1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 118

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 270,92 KB

Nội dung

-> Trí tưởng tượng đặc sắc của nhân dân 2 – Ý nghĩa tượng trưng của 2 nhân vật: - Thuỷ Tinh: là hình tượng mưa to, bão lụt hằng năm được hình tượng hoá - Sơn Tinh: là lực lượng cư dân Vi[r]

(1)Trường THCS Hòa Bình Ngày soạn: 10/08/2009 Tuần: Tiết : Giáo án Ngữ Văn lớp ```` Bài VĂN BẢN : CON RỒNG CHÁU TIÊN Truyền thuyết I - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - hiểu định nghĩa sơ lược truyền thuyết Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Con Rồng, Cháu Tiên Chỉ và hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng , kỳ ảo truyện Kể lại truyện II - Chuẩn bị: Tranh ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ III - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động I: Đọc – Tìm hiểu chú thích - Gọi HS đọc văn bản, GV nhận - HS đọc xét - Theo em bài này chia làm - đoạn: + Từ đầu Long trang đoạn? Nội dung đoạn? + Tiếp theo lên đường + Phần còn lại - GVHDHS tìm hiểu chú thích - Em có nhận xét gì các chi tiết - Có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo truyện? - Em có thái độ nào - Yêu mến, kính trọng nhân vật truyện? - Em hiểu nào TT? - HS trả lời phần định nghĩa Hoạt động II: Tìm hiểu văn - HS đọc đoạn - gọi HS đọc lại đoạn - Lạc Long Quân và Âu Cơ - Câu chuyện giới thiệu nhân vật nào là nhân vật chính? - Miêu tả - Khi giới thiệu nhân vật này, tác giả dùng nt ? - tác giả giới thiệu khía - Nguồn gốc, tài năng, hình dáng cạnh nào? - Tìm chi tiết miêu tả nhân vật này nguồn gốc, tài - học sinh đọc phần năng, hình dáng? - Cách giới thiệu nhân vậtcó - yếu tố kỳ lạ việc gì đặc biệt? sinh và chia - Gọi học sinh đọc phần - Phần này giới thiệu cho ta biết điều gì? - Em có nhận xét gì việc sinh - sinh cái bọc, có 100 trứngvà chia Âu Cơ và LLQ? nở - 100 con, 50 lên núi, 50 xuống - Tìm chi tiết nói lên biển sinh và chia con? - Theo em 100 trứng mà Âu Cơ - Dân tộc Việt Nam sinh là ai? - việc sinh 100 trứng kỳ lạ đó gợi cho em có suy nghĩ gì dân - Kỳ lạ Gv: Trần Hồng Nhiên Ghi bảng I - Đọc, chú thích: * Truyền thuyết: Là loại truyện dân gian truyền miệng, kể các nhân vật lịch sử, kiện lịch sử thời quá khứ - Có nhiều yếu tố TT kỳ ảo - Thể thái độ, đánh giá nhân vật các nhân vật, kiện lịch sử II – Tìm hiểu văn bản: - Hình ảnh Lạc Long Quân và Âu Cơ: - Cả hai là “thần”, kỳ lạ, đẹp đẽ, lớn lao nguồn gốc, hình dáng và tài - Yếu tố kỳ lạ việc sinh và chia con: - Bọc 100 trứng, nở 100 con, 50 lên núi, 50 xuống biển hồng hào khoẻ mạnh - Không cần bú mớm mà tự lớn lên thổi, mặt mũi khôi ngô, tuấn tú - Khi cần giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn – ý nguyện đoàn kết cộng đồng người dân ta * Ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo: - Tô đậm tính chất kỳ lạ - Thần kỳ hoá, linh thiêng hoá nguồn gốc, giống nòi dân tộc - Tăng sức hấp dẫn Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net (2) Trường THCS Hòa Bình tộc Việt Nam? - Chi tiết các tự lớn lên không cần bú mớm thể điều gì? - từ cái bọc 100 trứng đó thì người dân ta gọi từ nào để thay cho từ dân tộc? - Bức tranh SGK cho biết điều gì? - Khi chia tay, AC, LLQ và các có lời hẹn gì? - Khi nào thì cần? điều đó thể ý nguyện gì người dân? - Em có nhận xét gì chi tiết truyện? yếu tố tưởng tượng kỳ ảo đó có ý nghĩa gì? - truyện có ý nghĩa gì? - gọi học sinh đọc phần ghi nhớ Hoạt động III: Luyện tập - học sinh làm bài tập 1,2 Giáo án Ngữ Văn lớp – Ý nghĩa truyện: - Giải thích, suy tôn, nguồn gốc dân tộc Việt Nam là Rồng, - Đồng bào cháu Tiên, nguồn gốc cao quý đáng tự hào - Việc chia và cảnh chia tay - Ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước các vua Hùng “Kẻ không quên lời hẹn” - Kỳ lạ III - Luyện tập: - Sự giống khẳng định gần gũi cội nguồn và giao lưu văn hoá các dân tộc 4) Củng cố: - Trong truyện có yếu tố kỳ lạ, tưởng tượng nào? Có nhân vật lịch sử nào? kiện lịch sử truyện là gì? Người dân ta có tình cảm gì nhân vật truyện 5) Dặn dò: - Học bài, kể lại truyện Tìm tranh ảnh có liên quan Lạc Long Quân và Âu Cơ Chuẩn bị: “ Bánh chưng, bánh giầy” IV – Rút kinh nghiệm: - Gv: Trần Hồng Nhiên Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net (3) Trường THCS Hòa Bình Ngày soạn: 10/08/2009 Tuần: Tiết : Giáo án Ngữ Văn lớp VĂN BẢN : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY Tự học có hướng dẫn I - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh tự chiếm lĩnh tác phẩm trên sở HD giáo viên để: - Hiểu nội dung, ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo truyện Chỉ và hiểu ý nghĩa các chi tiết truyện kể truyện II - Chuẩn bị: Học sinh đọc trước văn nhà, giáo viên: tranh ảnh bánh chưng, bánh giầy III - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kể lại truyện “con Rồng, cháu Tiên” từ đó em hiểu truyền thuyết là gì? Nêu chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo? cho biết ý nghĩa nó và ý nghĩa truyện? 3) Bài mới: giáo viên giới thiệu vào bài - Hoạt động thầy Hoạt động I: Đọc – Tìm hiểu chú thích - Gọi học sinh đọc - HD học sinh tìm hiểu chú thích, Tìm bố cục? Hoạt động II: Tìm hiểu văn - giáo viên HD học sinh trả lời thảo luận số câu hỏi phần đọc- hiểu văn - vua Hùng chọn người nối ngôi hoàn cảnh nào? - với ý định sao? hình thức nào? - Trong các vua, thần giúp đỡ? - Vì L.Liêu thần giúp đỡ? - L.Liêu nghĩ gì cách thần dạy bảo? - Vì thứ bánh L.Liêu vua cha chọn để tế trời đất, Tiên vương? - Vì L.Liêu chọn nối ngôi? - Truyện nhằm giải thích đề cao điều gì? ước mơ gì nhân dân - học sinh đọc phần ghi nhớ? Hoạt động trò Ghi bảng I - Đọc, chú thích: - học sinh đọc văn - phần: + Từ đầu C.minh + hình tròn + Còn lại II – Tìm hiểu văn bản: – Hùng Vương chọn người nối ngôi: - Già yếu - Người nối ngôi phải nối - Đưa lời thách đố chí vua, không thiết phải là trưởng - Lang Liêu Đưa câu đố – Lang Liêu thần dạy làm bánh: - Chăm làm, hiểu ý thần - Chăm làm - Hai thứ bánh có ý nghĩa - Thiệt thòi - Hiểu ý thần - Thể quý trọng hạt gạo, – Lang Liêu nối ngôi vua - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế nghề nông - Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa - Làm vừa ý vua - Hai thứ bánh thể hiếu thảo, quý trọng hạt gạo, nghề - Nguồn gốc vật lao động, nghề nông- vừa ý vua- chọn nối ngôi – Ý nghĩa truyện: nông - Công minh - Giải thích nguồn gốc - học sinh đọc phần ghi nhớ - Đề cao lao động, nghề nông - ước mơ công minh vua Hoạt động III: Luyện tập - HD học sinh làm bài tập - Ý nghĩa phong tục ndân ta làm bánh chưng bánh giầy ngày tết? - Chi tiết nào em thích nhất? vì sao? III - Luyện tập: Gv: Trần Hồng Nhiên Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net (4) Trường THCS Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn lớp 4) Củng cố: là người nối ngôi? Việc chọn hai thứ bánh đó nối ngôi có ý nghĩa gì? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị: “Thánh Gióng” IV – Rút kinh nghiệm: - Gv: Trần Hồng Nhiên Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net (5) Trường THCS Hòa Bình Ngày soạn: 10/08/2009 Tuần: Tiết : Giáo án Ngữ Văn lớp TỪ và CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I- Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh hiểu nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là: - Khái niệm từ Đơn vị cấu tạo từ Các kiểu cấu tạo từ ( từ đơn/ từ phức; từ ghép/ từ láy) II - Chuẩn bị: Đèn chiếu, mẫu vd ghi vào giấy III - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động I: Từ là gì? - Gọi học sinh đọc phần vd - giáo viên dùng đèn chiếu đưa vd lên bảng phụ - vào dấu gạch chéo, câu trên có từ? - các từ này nào? từ có mang ý nào đó không? - từ nào câu trên có tiếng? - tiếng dùng để làm gi? từ dùng để làm gì? - Khi nào thì tiếng coi là từ? - câu, từ là gì? Dùng để làm gì? - Cho vd? Hoạt động II: Cấu tạo từ Tiếng Việt - Gọi học sinh đọc vd phần II - Cho học sinh thảo luận theo nhóm và làm câu hỏi vào giấy - Từ nào là từ có tiếng? từ nào có hai tiếng? từ có tiếng thuộc từ loại nào? - Vậy từ có từ loại nào? - từ đơn là gì? ChoVD - từ phức là gì? Cho VD - từ phức có kiểu từ nào? - từ ghép và từ láy có cấu tạo gì giống và khác nhau? - gọi học sinh đọc phần ghi nhớ Hoạt động III: Luyện tập - giáo viên HD học sinh thảo Hoạt động trò Ghi bảng I - Từ là gì?: - học sinh đọc vd - từ - Có nghĩa - Có nghĩa - Trồng trọt, chăn nuôi, ăn - Tiếng là đơn vị dùng để tạo nên từ - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu VD: em, đi, học > Em học - Khi nó có nghĩa - Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu II - Cấu tạo từ tiếng Việt: - học sinh đọc vd 1) Từ đơn: là từ gồm tiếng - học sinh thảo luận trả lời câu hỏi (có nghĩa) VD: ; mẹ 2) Từ phức: - Từ ghép, từ láy - Từ ghép: tạo cách ghép các tiếng có quan hệ với mặt nghĩa - Từ đơn, từ phức - Từ láy: có quan hệ láy âm các tiếng - Đi, học * Từ ghép và từ láy giống và - học sinh khác - từ ghép và từ láy - Giống: Đều là từ có từ tiếng trở lên - Khác: + từ ghép: quan hệ với - học sinh đọc ghi nhớ mặt nghĩa + Từ láy: quan hệ với láy âm các tiếng III - Luyện tập: Bài 1: a) Nguồn gốc, cháu: Gv: Trần Hồng Nhiên Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net (6) Trường THCS Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn lớp luận làm các bài tập phần luyện - học sinh làm các bài tập tập từ ghép b) Đồng nghĩa với từ “nguồn gốc”: Cội nguồn, gốc rễ, gốc gác c) Từ ghép quan hệ thân thuộc: Cậu mợ, Cô dì, chú cháu Bài 2: a) Theo giới tính: anh chị, ông bà, cậu mợ b) Theo bậc: Bác cháu, cô cháu, chị em, cậu cháu Bài 3: - Cách chế biến: bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng - Cách chất liệu: bánh nếp, bánh khoai, đậu xanh - Tính chất: bánh dẻo, bánh phồng - Hình dáng: bánh tai heo, bánh gối Bái 4: - Miêu tả tiếng khóc người Từ láy khác có tác dụng đó: Nức nở, rưng rức, thút thít - 4) Củng cố: - Muốn có từ ta phải có gì? muốn tạo câu phải có gì? - Từ có loại? kể, cho ví dụ? Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị “ Từ mượn” Các từ: Nhà, cửa, bàn, ghế và các từ phi cơ, nha khoa, huynh đệ là loại từ gì? 5) Dặn dò: IV – Rút kinh nghiệm: - Gv: Trần Hồng Nhiên Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net (7) Trường THCS Hòa Bình Ngày soạn: 10/08/2009 Tuần: Tiết : Giáo án Ngữ Văn lớp GIAO TIẾP, VĂN BẢN và PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I - Mục đích yêu cầu: - Huy động kiến thức học sinh các loại văn mà học sinh đã biết Hình thánh sơ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt II - Chuẩn bị: Dụng cụ trực quan: thiếp mời, công văn, bài báo III - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động thầy Hoạt động I Tìm hiểu chung văn và phương thức biểu đạt - Trong đời sống, có tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ nào đó cần biểu đạt cho người khác biết thì em làm nào? - người này nghe, người khác nói, người này đọc người khác viết làm gì với nhau? - người nói, người viết gọi là hoạt động gì? - người nghe, người đọc gọi là hoạt động gì? - Vậy giao tiếp là gì? mục đích giao tiếp - Ta có thể biểu đạt tình cảm, nguyện vọng đó tiếng, câu? - để biểu đạt tư tưởng tình cảm cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm nào? - gọi học sinh đọc câu ca dao - câu ca dao sáng tác để làm gì? - Nó muốn nói lên vấn đề gì? - chữ thứ câu trên và chữ câu nào? - câu này có liên kết không? - Liên kết nào luật thơ? - câu ca dao đã biểu đạt trọn vẹn ý chưa? - ta có thể nói nó là văn không? - Như vậy, em hiểu văn là gì? - lời phát biểu thầy hiệu Gv: Trần Hồng Nhiên Hoạt động trò - Nói viết Ghi bảng I Tìm hiểu chung văn và phương thức biểu đạt – Văn và mục đích giao tiếp: - giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm, phương tiện ngôn từ - văn là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có kiên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp - Giao tiếp - Truyền đạt - Tiếp nhận - nhiều tiếng, nhiều câu câu – Các kiểu văn và phương thức biểu đạt: - Nói có đầu, có đuôi, mạch lạc, lý lẽ => Tạo lập văn có kiểu văn ứng vói phương thức biểu đạt - học sinh đọc - Tự - Miêu tả - giữ chí cho bền => chủ đề là vấn đề xuyên suốt - Biểu cảm - Vần - Có - Nghị luận - Liên kết nhờ vần - thuyết minh - hành chính – công vụ - Có - phải, vì là chuỗi lời, có chủ đề III - Luyện tập: Bài 1: a) phương thức: tự => văn nói c) phương thức: Nghị Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net (8) Trường THCS Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn lớp trưởng có phải là văn - Phải luận d) phương thức thuyết không? Vì sao? minh - Các thư, thiếp mời, đơn xin b) phương thức miêu tả học có phải là văn không? e) Biểu cảm - theo em, có kiểu văn - phương thức biểu đạt Bài 2: Văn tự vì: bản? đó là kiểu văn nào? kiểu văn phù hợp với gì? - kiểu văn có mục đích gì? Nêu vd kiểu văn bản? giáo viên thể đưa phần vd phần bài tập vào điểm này - gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - giáo viên HD học sinh làm các bài tập 4) Củng cố: - văn là gì? để có văn thì ta cần phải làm gì? - Có kiểu văn và phương thức biểu đạt? cho vd? 5) Dặn dò: - học bài - Chuẩn bị: “Tìm hiểu chung văn tự sự” Đọc xong truyện Thánh Gióng giúp cho em điều gì? Vậy truyện thuộc văn gì? IV – Rút kinh nghiệm: - Kí duyệt tuần 01 Gv: Trần Hồng Nhiên Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net (9) Trường THCS Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn lớp Ngày soạn: 17/08/2009 Tuần: Tiết : BÀI : THÁNH GIÓNG I - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Nắm nội dung, ý nghĩa và số nét nghệ thuật tiêu biểu truyện Thánh Gióng kể lại truyện này II - Chuẩn bị: Tranh ảnh làng PĐ, HKPĐ III - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: Truyền thuyết là gì? 2) Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắc truyện “Con Rồng, cháu Tiên” Tim chi tiết miêu tả Lạc Long Quân và Âu Cơ? Tìm chi tiết nói việc sinh và chia LLQ và ÂC? Nhận xét chi tiết đó và nêu ý nghĩa nó 3) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động I: Đọc, tìm hiểu chú thích - giáo viên HD đọc - gọi học sinh đọc, nhận xét - HD học sinh tìm hiểu phần chú thích - gọi học sinh kể tóm tắc truyện Hoạt động II Tìm hiểu văn - Truyện có thể chia làm đoạn? nd đoạn? - Trong truyện có nhân vật nào? - Ai là nhân vật chính? - nhân vật này xây dựng chi tiết, em có nhận xét gì chi tiết đó? - Tìm và liệt kê chi tiết kỳ lạ ấy? (học sinh thảo luận theo nhóm) - Chi tiết kỳ lạ đời Thánh Gióng có ý nghĩa gì? - tiếng nói đầu tiên Thánh Gióng? - Thánh Gióng đòi gì sữ giả? - Đòi thữ đó để làm gì? - Khi roi sắt gãy, Thánh Gióng đánh giặc cánh nào? điều đó có ý nghĩa gì? - việc nuôi Thánh Gióng diễn nào? - Thánh Gióng lớn lên từ đâu? việc Gióng lớn lê từ nuôi dưỡng nhân dân đã thể điều gì? - nhận xét nào lờn lên Thánh Gióng? - Gióng trở thành tráng sĩ Hoạt động trò - học sinh đọc Ghi bảng I - Đọc, chú thích: Đọc 2.Chú thích - học sinh kể tóm tắc truyện II – Tìm hiểu văn bản: - đoạn - Thánh Gióng, ba mẹ Gióng - Thánh Gióng - Kỳ lạ - đời Gióng - tiếng nói Thánh Gióng - lớn lên Thánh Gióng - Đi đánh giặc - nhổ tre cạnh đường - Làng xóm góp gạo – Những chi tiết kỳ lạ, tưởng tượng hình ảnh Thánh Gióng và ý nghĩa nó: - Sự đời - Tiếng nói đầu tiên Gióng: đòi đánh gặc > ca ngợi ý thức đánh giặc, cứu nước đặt lên đầu tiên tạo khả hành động khác thường, thần kỳ > Thánh Gióng là hình ảnh nhân dân - Roi sắt gãy > nhổ tre đánh giặc > đánh không vữ khí mà cây cỏ - bà làng xóm góp gạo nuôi Gióng: Gióng lớn lê từ nhân dân -> tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân - Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ: phi thường -> đáp ứng việc cứu nước Đánh giặc xong: Gióng bay trời > hình tượng Gióng hoá, gióng là non nước, đất trời, không đòi hỏi công danh - đoàn kết, tương thân cộng đồng – ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng: - Nhanh thổi - Tiêu biểu rực rỡ người anh hùng đánh giặc giữ nước đầu tiên, tiêu biểu cho lòng giữ nước nhân dân - Sứ giả đem đồ vật đến Gv: Trần Hồng Nhiên Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net (10) Trường THCS Hòa Bình nào? - Sau đánh tan giặc thì Thánh Gióng làm gì? - Chi tiết đó chững tỏ điều gì? - Thánh Gióng không gặp vua? - lúc đó Thánh Gióng gặp vua thì em thử hình dung Thánh Gióng điều gì? - hình tượng Thánh Gióng tiêu biểu cho ai? - Hình tượng là hình tượng nào? - truyện xây dựng để nhằm phản ánh điều gì? Ca ngợi ai? việc gì? - Qua truyện, nhân dân ta ước muốn điều gì? - truyện Thánh Gióng có liên quan dến thật lịch sử nào? - Goi học sinh đọc phần ghi nhớ? Hoạt động III Luyện tập - giáo viên HD phần luyện tập học sinh làm bài tập Giáo án Ngữ Văn lớp - cỡi ngựa bay trời - Sự Gióng - Mang sức mạnh tổ tiên thần thánh, tập thể cộng đồng, thiên nhiên - khổng lồ, đẹp đẽ – Ý nghĩa truyện: - người dân, lòng yêu nước - ca ngợi tinh thần, ý thức chống giặc - Ước mơ người anh hùng khoẻ mạnh, phi thường - tiêu biểu, đẹp đẽ - Thánh Gióng, việc đánh giặc chống ngoại xâm - người anh hùng khoẻ mạnh, phi thường III - Luyện tập: - học sinh đọc ghi nhớ 4) Củng cố: - Tiếng nói đầu tiên Thánh Gióng có ý nghĩa gì lớn lên Thánh Gióng thể điều gì 5) Dặn dò: - Học bài, làm phần luyện tập chuẩn bị “Sơn Tinh thuỷ Tinh” Ai là người chiến thắng? sao? ST đại diện cho Nhân dân ta thể điều gì từ truyện? IV – Rút kinh nghiệm: - Gv: Trần Hồng Nhiên Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net 10 (11) Trường THCS Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn lớp Ngày soạn: 17/08/2009 Tuần: Tiết : TỪ MƯỢN I - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Hiểu nào là từ mượn bước đầu biết sử dụng từ mượn cách hợp lý nói, viết II - Chuẩn bị: Một số đoạn văn có từ mượn; đèn chiếu III - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: Em hãy xác định từ và tiếng câu sau và rút khái niệm? “ Bà vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì mong chú giết giặc, cứu nước” 3) Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động I Từ Việt và từ mượn Gọi học sinh đọc phần SGK - gọi học sinh giải thích từ “Trượng”, “Tráng sĩ” cho học sinh đọc lại lời chú thích văn - theo em, các từ đó có nguồn gốc từ đâu? - gọi học sinh đọc phần SGK - giáo viên đưa vd lên đèn chiếu - từ nào mượn từ tiếng hán? - từ nào phiên âm chữ Việt ? - từ viết chữ Việt có nguồn gốc từ đâu? giáo viên cho học sinh thấy từ nào là từ đã Việt hoá hoàn toàn, từ nào chưa Việt hoá hoàn toàn - em có nhận xét gì cách viết các từ mượn vd 3? - Xét vè mặt nguồn gốc từ vựng, tiếng Việt phân thành lớp từ - nào là từ Việt? cho ví dụ? - từ mượn là gì? Cho vd Hoạt động II Nguyên tắc mượn từ - gọi học sinh đọc đoạn văn BH? - mục đích BH nói đoạn văn đó là gì? - giáo viên đưa vd để học sinh xác định từ mượn, từ đó giúp học sinh thấy cái đúng, cái sai Hoạt động trò - học sinh đọc - học sinh giải thích - Tiếng Hán - tiếng Trung quốc - sứ giả, giang sơn,gan - Ti vi, xà phòng, ga - Ấn, âu Ghi bảng I - Từ mượn và từ Việt: xét mặt nguồn gốc, từ vựng tiếng Việt có thể phân thành lớp từ: a) Từ Việt: là từ nhân dân ta tự sáng tạo VD: Nhà, cửa b) Từ mượn: là từ vay mượn tiếng nước ngoài để biểu thị vật, tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị VD: sính lễ, in-tơ net - phần lớn từ mượn quan trọng là từ mượn tiếng Hán, bên cạnh đó còn mượn tiếng Anh, Pháp - Cách viết: + Các từ mượn đã Việt hoá: viết việt từ mượn chưa việt hoá hoàn toàn: ta nên dùng gạch nối để nối các tiếng với VD: - lớp từ - là từ người dân ta từ sáng tạo II – Nguyên tắc từ mượn : - mượn từ là cách làm giàu tiếng Việt - không nên mượn từ nước ngoài cách tuỳ tiện nhằm để bảo vệ sáng ngôn ngữ dân tộc - không nên mượn tuỳ tiện Gv: Trần Hồng Nhiên Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net 11 (12) Trường THCS Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn lớp dùng từ mượn - học sinh đọc ghi nhớ - qua các vd trên, em hãy cho biết nguyên tắc sử dụng từ mượn - gọi học sinh đọc phần ghi nhớ bài học Hoạt động III Luyện tập - giáo viên HD học sinh làm - học sinh làm phần luyện tập phần luyện tập II - Luyện tập: Bài 1: các từ mượn có câu mượn từ tiếng: a) vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ > Hán Việt b) Gia nhân: Hán Việt c) Pốp, In-tơ-net: Anh Bài 2: Nghĩa từ tiếng tạo thành từ HV: a) khán giả: *thính giả *độc giả b) yếu điểm *yếu lược - Khán: xem - thính: nghe - độc: đọc - yếu: - yếu: - giả : người - giả : người - giả : người - điểm: đặc điểm - lược: t tắc Bài 3: kể số từ mượn - là tên các đơn vị đo lường: lít, ki-lô-met; ki-lô-gam, tạ - là tên các phận xe đạp: ghi đông, pê đan, gac-đờ-bu - là tên số đồ vật: cat-xét, ra-đi-ô 4) Củng cố: Từ mượn? từ Việt là gì? Nguyên tắc sử dụng nó là gì? 5) Dặn dò: - học bài, làm bài tập 4,5 - Chuẩn bị “ nghĩa từ” - Tìm văn bánh chưng bánh giầy, từ nào trái nghĩa với từ lười biếng IV – Rút kinh nghiệm: - Gv: Trần Hồng Nhiên Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net 12 (13) Trường THCS Hòa Bình Ngày soạn: 17/08/2009 Tuần: Tiết : 7+8 Giáo án Ngữ Văn lớp TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Nắm mục đích giao tiếp tự Có khái niệm sơ phương thức tự trên sở hiểu mục đích gaio tiếp tự và bước đầu biết phân tích các việc tự II - Chuẩn bị: Mẫu vd giấy III - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - giao tiếp là gì? Cho vd văn bản? văn bảnlà gì? Có kiểu văn và phương thức biểu đạt 3) Bài mới: giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động thầy Hoạt động I Ý nghĩa và đạc điểm chung phương thức tự - Hằng ngày các em có kể chuyện và nghe kể chuyện không? - kể chuyện gì? thảo luận - theo em, kể chuyện để làm gì? - cụ thể hơn, nghe kể chuyện, người nghe muốn biêt điều gì? - người kể thì có nhiệm vụ gì? - Còn người nghe là gì? - cái mà người nghe biết sau nghe kể chuyện là ý nghĩa chuyện - câu chuyện kể phải nào? - truyện Thánh Gióng là văn tự phải không? - văn tự này cho ta biết điều gì? - cụ thể: truyện kể ai? thời nào? Làm việc gì? diễn biến việc là gì? kết sao? Ý nghĩa việc - các việc kể nào? - các việc truyện đảo lộn trật tự thì em thấy câu chuyện trở nên nào? - Em đã học văn bản, truyện này gọi là văn chưa? - kể chuyện thì các việc kể nào? - mục đích việc kể các việc theo thứ tụ nhằm để làm gì/ - cách kể đó gọi là tự sự, tự Hoạt động trò Ghi bảng I Ý nghĩa và đặc điểm chung phương thức tự – Khái niệm: - có tự là phương thức trình bày chuỗi các việc, việc này dẫn đến việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể ý nghĩa - cổ tích, đời thường - sinh hoạt, - cho người khác biết điều gì đó - để biết, để nhận thức người, vật, việc, khen, chê, - thông báo, cho biết, giải thích – ý nghĩa, mục đích tự sự: - để biết, tìm hiểu, - Giúp người kể giải thích việc, tìm hiểu người, nêu vấn đề và bàu tỏ thái độ khen, chê - có nội dung, ý nghĩa - phải II - Luyện tập: Bài 1: Truyện kể diễn biến tư tưởng ông già, - Thánh Gióng mang thái sắc hóm - đánh giặc, cứu nước hỉnh, thể tư tưởng - Thánh Gióng đánh tan giặc, bay yêu sống, dù kiệt trời sức thí sống - theo trình tự hợp lý chết Bài 2: Bài thơ là thơ tự sự, kể - lộn xộn, khó hiểu chuyện bé Mây và mèo rủ bẫy chuột và mèo - chưa tham ăn nên đã mắc vào bẫy - theo trật tự Bài 3: Đây là tin, nội dung kể lại khai - thể ý nghĩa nào đó mạc trại điêu khắc quốc Gv: Trần Hồng Nhiên Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net 13 (14) Trường THCS Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn lớp là gì? - Vì có thể nói truyện Thánh Gióng là truyện ngợi ca công đức vị anh hùng làng Gióng? - tự giúp người kể điều gì? - gọi học sinh đọc phần ghi nhớ Hoạt động II Luyện tập - Hướng dẫn hs luyện tập - Suy nghĩ làm bài tế lần - TP Huế chiều ngày 3-4-02 Đoạn trên Âu lạc đánh tan quân Tần xâm lược là đoạn lịch sử 6, đó là bài văn tự Bai 4: Bạn Giang nên kể vắn tắc vài thành tích Minh để các bạn lớp hiểu Minh là người “chăm học, học giỏi, lại thường giúp đỡ bạn bè” 4) Củng cố: - (Các ) chuỗi việc văn tự kể nào? tự giúp gì cho người kể 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập Chuẩn bị: “Sự việc và nhân vật văn tự sự” IV – Rút kinh nghiệm: - Kí duyệt tuần 02 Gv: Trần Hồng Nhiên Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net 14 (15) Trường THCS Hòa Bình Ngày soạn: Tuần: Tiết : Giáo án Ngữ Văn lớp SƠN TINH, THỦY TINH Truyền thuyết I - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, nhằm giải thích tượng lụt lội xảy châu thổ bắc thuở các vua Hùng dựng nước và khát vọng người Việt cổ việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống mình II - Chuẩn bị: Tranh ảnh tượng lũ lụt III - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Kể tóm tắc truyện Thánh Gióng? Cho biết ý nghĩa chi tiết kỳ lạ truyện? Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng? Nhân dan góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa gì? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động thầy - phân vai cho học sinh đọc truyện - giáo viên hướng dẫn cho học sinh đọc và tìm hiểu chú thích - giáo viên nhận xét cách đọc - có thể chia truyện làm đoạn? giới hạn và nd đoạn? - truyện này gắn với thời đại nào? thời đại đó gắn với công việc gì? - Nhân vật chính truyện là ai? - Vì Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là nhân vật chính? - Vì tên vị thần trở thành tên truyện? - Em có nhận xét gì chi tiết truyện? - liệt kê chi tiết tưởng tượng kỳ ảo Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? Và giao tranh vị thần này? Cho học sinh thảo luận câu hỏi này - Sơn Tinh và Thuỷ Tinh là nhân vật có thật không? - Chi tiết kỳ ảo, bay bổng nhân vật nào? - điều đó thể vấn đề gì? hoạt động trò - học sinh đọc truyện theo vai Ghi bảng I - Đọc, chú thích: II – Tìm hiểu văn bản: - đoạn - Các vua Hùng - Mở nước, dựng nước - Dựng nước, giữ nước - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Là chi tiết tưởng tượng kỳ ảo - học sinh đại diện nhóm trả lời câu hỏi - không - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và giao tranh - Trí tưởng tượng đăch sắc người xưa - nhân vật chính đó có ý - Thuỷ Tinh: mưa, gió, bão, lụt Sơn Tinh: L2 dân cư Việt cổ nghĩa tượng trưng cho điều gì? - học sinh thảo luận: truyện giải thích vấn đề gì? việc giải thích - học sinh đại diện nhóm trả lời có đúng không? Vì sao? truyện thể ước mơ gì nhân dân ta? - giáo viên HD học sinh đọc phần ghi nhớ - HD học sinh làm phần luyện Gv: Trần Hồng Nhiên Lop6.net – hình ảnh Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: - Cả là thần, có tài cao, phép lạ - Thuỷ Tinh dù có nhiều phép thuật cao cường phải khuất phục trước Sơn Tinh - là nhân vật tưởng tượng, hoang đường, không có thật -> Trí tưởng tượng đặc sắc nhân dân – Ý nghĩa tượng trưng nhân vật: - Thuỷ Tinh: là hình tượng mưa to, bão lụt năm hình tượng hoá - Sơn Tinh: là lực lượng cư dân Việt cổ đắp đe chống lũ lụt, là ước mơ chiến thắng thiên tai + Tầm vóc, tài và phách là biểu tượng cho chiến công người Việt cổ đấu tranh chống thiên tai > kỳ tích dựng nước kế tục – Ý nghĩa truyện: - Giải thích nguyên nhân tượng lũ lụt - thể sức mạnh và ước mơ chế ngự bão lụt người Việt cổ - Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước các vua Hùng - Việc xây dựng hình tượng nghệ thuật kỳ ảo III - Luyện tập: Bài 2: Là chủ trương đúng 15 Năm học: 2009 - 2010 (16) Trường THCS Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn lớp tập SGK đắn, nhằm hạn chế các tượng lũ lụt xảy làm ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sinh hoạt người 4) Củng cố: - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ Tại câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, tác giả lại Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh? Em thử hình dung Thuỷ Tinh thắng thì XH, ĐS nó nào? 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập chuẩn bị “Sự tích hồ Gươm” Vì Long Quân cho nghĩa quân LS mượn gươm thần? Lưỡi gươm toả sáng lần? Ý nghĩa nó? Sau phá tan quân xâm lược, Lê lợi trả gươm, việc trả gươm nói lên ước nguyện gì nhân dân ta IV – Rút kinh nghiệm: - Gv: Trần Hồng Nhiên Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net 16 (17) Trường THCS Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn lớp Ngày soạn: Tuần: Tiết: 10+11 NGHĨA CỦA TỪ I - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm được: - Thế nào là nghĩa từ số cách giải thích nghĩa từ II - Chuẩn bị: Các ví dụ ghi vào giấy III - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Xét mặt nguồn gốc, từ vựng tiếng Việt phân thành lớp từ? Kể tên, nêu khái niệm? cho VD Trong câu sau, từ nào là từ mượn? tiếng nào? Trong thư viện, có nhiều đọc giả (đang xem sách) 3) Bài mới: Hoạt động thầy - Gọi học sinh đọc phần giải thích? - Mỗi chú thích trên gồm phận? - Bộ phận nào chú thích nêu lên nghĩa từ? - Nghĩa từ ứng với phần nào mô hình đây: Hình thức nội dung - Vậy qua đó, em hiểu nào là nghĩa từ? cho vd - Gọi học sinh đọc lại các chú thích đã dẫn phần - Trong chú thích sau phần thì em có nhận xét gì từ dùng để giải nghĩa cho từ đó? - Ở chú thích thứ thì nội dung chú thích là gì? - Vậy qua vd đó, thì nghĩa từ giải thích nào? - Cho ví dụ - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - để kiểm tra khả hiểu bài học sinh, ta đưa vd: chọn các từ sau: “chết, hy sinh, thiệt mạng” để điền vào chỗ trống câu: “để bảo vệ hoà bình, nhân dân ta đã phải đánh đổi cao cả” Hoạt động trò Ghi bảng - học sinh đọc I – Bài học: - phận – Nghĩa từ là gì?: - phận đứng sau dấu chấm - Nghĩa từ là nội dung ( vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biếu thị Ví dụ: Trung thành: trước sau 1, không thay lòng đổi - Nội dung - là nội dung mà từ biểu thị: vật, tính chất – Cách giải thích nghĩa từ: - học sinh đọc có hai cách - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị vd: đi: là di chuyển từ chỗ này đến chỗ khác - đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích vd: Siêng năng: không lười biếng, chăm làm việc - học sinh đọc ghi nhớ II - Luyện tập: Bài 1: giáo viên HD bài tập 1, sau đó học sinh nhà làm Bài 2: Điền theo thứ tự sau: Học tập, học lỏm, học hỏi, học hành Bài 3: Điền theo thứ tự: Trung bình, trung gian, trung niên Bài 4: Giếng: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, để lấy nước Rung rinh: Chuyển Gv: Trần Hồng Nhiên Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net 17 (18) Trường THCS Hòa Bình Giáo án Ngữ Văn lớp động qua lại, nhẹ nhàng, liên tiếp Hèn nhát: Thiếu can đảm Bài 5: Mất theo cách giải thích nghĩa nhân vật Nụ là “không biết đâu” Mất hiểu theo cách thông thường là “không còn sở hữu, không có, không thuộc mình 4) Củng cố: Gọi học sinhnhắc lại nội dung bài học phần ghi nhớ 5) Dặn dò: - Làm bài tập 1, bài tập SBT - Chuẩn bị “ Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ” IV – Rút kinh nghiệm: - Gv: Trần Hồng Nhiên Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net 18 (19) Trường THCS Hòa Bình Ngày soạn: Tuần: Tiết : 12 Giáo án Ngữ Văn lớp SỰ VIỆC và NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I - Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Nắm yếu tố then chốt tự sự: việc và nhân vật hiểu ý nghĩa việc và nhân vật tự sự: việc có quan hệ với và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết nhân vật vừa là người làm việc, hành động, vừa là người nói tới II - Chuẩn bị: Đọc lại các văn đã học (HS) III - Các bước lên lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: nào gọi là tự sự? tự có tác dụng gì? 3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu vào bài Hoạt động thầy Hoạt động trò - Gọi học sinh đọc câu hỏi 1a - học sinh đọc câu hỏi SGK - Các việc đó, có thể bỏ bớt - không việc nào không? - Vì sao? - vì thiếu tính liên tục, vì việc sau đó không giải thích rõ - Các việc kết hợp với - logic- chuỗi việc liên tục theo nghệ thuật nào? * giáo viên đưa mẫu chuỗi các việc đã đảo trật tự lên máy chiếu - có thể thay đổi trật tự trước sau - không các việc không? - Vì sao? - Vì thì các việc không thể giải thích cho - Sơn Tinh đã thắng Thuỷ Tinh lần? - lần và mãi mãi - Điều nào đã chứng minh cho - Năm nào Thuỷ Tinh điều đó? - Nếu kể câu chuyện mà có - không hấp dẫn vì truyện trừu việc trần trụi thì tượng, khô khan truyện có hấp dẫn không? Vì - Vậy truyện hay thì - cách cụ thể, xếp theo việc văn tự phải kể trật tự nào? - yếu tố văn tự là gì? - Hãy yếu tố đó - học sinh thảo luận truyên Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? - Em hãy cho biết việc nào - Sơn Tinh xây luỹ chống lụt, món truyện thể mối thiện đồ sính lễ là sản vật núi rừng cảm người kể Sơn Tinh và vua Hùng? - Vậy sính lễ là gì? Cách giải nghĩa đó là gì? - Có thể cho Thuỷ Tinh thắng - không Thuỷ Tinh thì vua Sơn Tinh không? Vì sao? Hùng và dân bị ngập lụt - Có thể xoá bỏ việc “hằng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước ” không? Ví sao? Gv: Trần Hồng Nhiên Lop6.net Ghi bảng I – Bài học: * Đặc điểm việc và nhân vật văn tự sự: a) Sự việc văn tự sự: - Được trình bày cách cụ thể: việc xảy thời gian nào, địa điểm, cụ thể, làm, nguyên nhân, diễn biến, kết - Được xếp theo trật tự, diễn biến cho thể tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt b) nhân vật văn tự sự; - Là kẻ thực các việc, và là kẻ thể văn - nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu việc thể hiện, tư tưởng văn - nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động - nhân vật thể qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm Năm học: 2009 - 2010 19 (20) Trường THCS Hòa Bình - nhân vật văn tự có vai trò gì? - Em hãy kể tên nhân vật truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Ai là nhân vật chính có vai trò quan trọng nhất? - Ai là nhân vật phụ? nhân vật phụ có cần thiết không? Có thể bỏ không? - Vậy nhân vật kể nào? * giáo viên lập bảng nhân vật, lai lịch, tên gọi, chân dung, tài năng, việc làm để học sinh điền vào và nhận xét? - Qua đó, thì nhân vật nào kể nhiều nhất? Còn các nhân vật khác -> Vậy nhân vật văn tự là gì? nhân vật chính có vai trò gì? thể qua các mặt nào? - giáo viên HD học sinh làm bài tập Giáo án Ngữ Văn lớp - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, vua hùng, Mỵ Nương - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Mỵ Nương, vua Hùng - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - chủ yếu - tên gọi, lai lịch, tài năng, II - Luyện tập: Bài 1: việc mà các nhân vật làm: - Vua Hùng: kén rễ - Mỵ Nương: Được rước núi - Sơn Tinh: Cầu hôn, thể tài năng, dâng núi lên cao, - Thuỷ Tinh: đến xin cầu hôn, tìm sính lễ, thể tài năng, a) nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhân vật phụ: Hùng Vương, Mỵ Nương nhân vật chính vì: kể nhiều việc, nói tới nhiều b) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh cùng đến hỏi vợ - Mỵ Nương – gái vua Hùng làm vợ, Sơn Tinh đem sính lễ đến trước, rước Mỵ nương Thuỷ Tinh đến sau, không lấy vợ, giận đem quân đánh Sơn Tinh Hai bên đánh kịch liệt, cuối cùng Thuỷ Tinh phải rút quân Hắng năm đền mùa nước – đông, Thuỷ Tinh lại đánh Sơn Tinh và thua c) Vì nó đặt tên theo nhân vật chính - Các tên thứ 2, không tiêu biểu vì không làm bật nội dung truyện Tên thứ quá nhấn mạnh tới Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là nhân vật khôngthể xem nhẹ 4) Củng cố: Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ 5) Dặn dò: - Học bài, làm bài tập Gv: Trần Hồng Nhiên Năm học: 2009 - 2010 Lop6.net 20 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 05:16