1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 1 đến tiết 10

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 256,21 KB

Nội dung

-PP vấn đáp - qui nạp - câu hỏi nêu vấn đề -GV:y/cầu hs tìm chi tiết nói về tâm trạng cảm xúc ấn tượng của nhân vật tôi về thầy giáo và những người xung quanh trong buổi tựu trường đầu t[r]

(1)Tiết :1-2 TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh (1911-1988) A / Mục tiêu bài học : 1-Kiến thức: -Cốt truyện,nhân vật,sự kiện đoạn trích” Tôi học” -Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ tuổi đến trường văn tự qua ngòi bút Thanh Tịnh 2-Kĩ năng:- Đọc hiểu đoạn trích có yếu tố miêu tả và biểu cảm -Trình bày suy nghĩ,tình cảm việc sống thân 3/- Thái độ : Có ấn tượng khó quên buổi tựu trường dầu tiên đời B)-Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên:- Dự kiến phương pháp : vấn đáp dùng câu hỏi gợi mở , tái , nêu vấn đề - Phương tiện : - giáo án soạn giảng , SGK 2-Học Sinh :-Soạn bài,sách giáo khoa C/- Hoạt động dạy và học : 1/- Ổn định : 2/- Bài cũ : Kiểm tra sách, Hs 3/- Bài : Trong đời người,những kỉ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ,đặc biệt là buổi tựu trường đầu tiên.Văn “Tội học”diễn tả kỉ niệm mơn man bâng khuâng thời thơ ấu Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh Nội Dung Cần Đạt 1-Hoạt Động : Tìm hiểu chung văn : *Bước :-Gv h/dẫn hsinh đọc và tìm hiểu chú I-Tìm hiểu chung: thích sgk,rút vài nét chính tác giả tác phẩm 1-Tác giả-Tác phẩm: a/- Tác giả : -Thanh Tịnh là nhà văn có sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám -Sáng tác Thanh Tịnh toát lên vẻ đẹp đằm thắm , tình cảm * Bước : êm dịu ,trong trẻo -Chú ý : các chú thích 2,6,7/sgk -Xác định bố cục-phương thức biểu đạt: b/- Tác phẩm : -“Tôi học”được in tập 2-Hoạt Động 2: Tìm hiểu nội dung truyện Quê mẹ(1941) *Bước :-Hướng dẫn đọc tìm hiểu kỉ niệm 2-Chú Thích: Sgk/5 3-Bố cục : gồm phần khơi gợi lòng nhân vật “tôi’ -PP vấn đáp -qui nạp 4-Phương thức : tự sự-miêu tả-GV:+Những gì đã gợi lên lòng nhân vật tôi biểu cảm II/- Văn : kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên?(thời điểm nào,cảnh thiên nhiên,cảnh sinh hoạt ) +Đọc toàn truyện,em thấy kỉ niệm này 1-Kỉ niệm khơi gợi: nhà văn diễn tả theo trình tự nào?Dùng từ gì -Thời điểm khai trường để diễn tả tâm trạng?Em có nhận xét kỉ -Cảnh vật buổi sáng cuối thu -Hình ảnh em bé núp niệm ấy?  Gv giảng:Những từ láy sử dụng để tả tâm bóng mẹ lần đầu tiên đến trạng,cảm xúc n/vật tôi nhớ lại kỉ niệm trường - Tâm trạng : nao nức , mơn buổi tựu trường đầu tiên.Đó là cảm giác sáng nảy nở lòng.Những cảm man , tưng bừng , rộn rã giác,cảm xúc không mâu thuẫn trái ngược Lop8.net (2) mà gần gũi bổ sung cho nhằm diễn tả cách cụ thể tâm trạng nhớ lại và cảm xúc thực tôi -*Bước 2:H/dẫn hs phân tích hồi tưởng nhân vật “ tôi “ -Theo dõi sgk/5, 6,7 -GV:+Tìm h/ảnh,chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp,cảm giác bở ngỡ n/vật tôi khi: _Cùng mẹ trên đường đến trường buổi đầu tiên.Vì có cảm giác ấy? -Gv chốt:+Lần đầu tiên n/v tôi tới trường học,được bước vào giới lạ.Chính ý nghĩ làm cho tâm trạng của”tôi”cảm thấy trang trọng và đúng đắn.Cẩn thận nâng niu vở,vừa lúng túng,vừa muốn thử sức mình,muốn khẳng định xin mẹ cầm bút thước các bạn khác.Đây là cử ngộ nghĩnh,ngây thơ đáng yêu chú bé Hết tiết1-Chuyển tiết *Bước 3: -Hs nhắc lại nội dung tiết trước -PP vấn đáp - qui nạp - câu hỏi nêu vấn đề -GV:y/cầu hs tìm chi tiết nói tâm trạng cảm xúc ấn tượng nhân vật tôi thầy giáo và người xung quanh buổi tựu trường đầu tiên – Tại nhân vật tôi có cảm giác ?  Gv giảng:đó là cảm giác nhìn cái gì thấy lạ và hay hay.Ông giáo từ tồn bao dung,hình ảnh lớp học làm cậu gợi nhớ ngày trẻ thơ,hoàn toàn tự chơi bời đã chấm dứt để bước vào g/đoạn c/đời,g/đoạn hs tập làm người lớn  Gv chốt lại nội dung cần ghi nhớ văn – gọi Hs đọc SGK/9 3-Hoạt Động 3: -Tổng kết *Bước :Tìm hiểu nghệ thuật: -Gv yêu cầu Hs nhận xét :+Giọng điệu văn bản? +Cách dùng ngôn ngữ,h/ảnh? +Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật? * Bước : Tìm hiểu ý nghĩa -Gv hỏi :+ Văn ghi lại kí ức gì nhà văn? + Kí ức đó nào ?  Gv chốt và cho hs ghi bài 4-Hoạt Động 4: Luyện Tập Lop8.net  Ấn tượng khó quên 2-Những hồi tưởng nhân vật tôi a-Không khí ngày hội tựu trường: -Náo nức vui vẻ trang trọng b-Tâm trạng ,cảm xúc,ấn tượng nhân vật tôi: * Về trường lớp , bạn bè : - Sân trường dày đặc người , áo quần , gương mặt tươi vui sáng sủa  Ngôi trường xinh xắn , oai nghiêm  Lo sợ vẩn vơ “ chim non .e sợ “ ( so sánh ) Tiết : *Về thầy giáo và người xung quanh -Ông Đốc từ tốn bao dung -Thầy giáo trẻ vui tính,giàu tình thương -Mọi người xung quanh cảm thấy vừa xa lạ,vừa gần gũi  Cảm thấy vụng lúng túng III)- Ghi nhớ : Sgk/9 VI/- Tổng kết: 1-Nghệ thuật: -Miêu tả tinh tế chân thật diễn biến tâm trạng nhân vật -Ngôn ngữ ghi lại dòng liên tưởng,hồi tưởng,biểu cảm,hình ảnh so sánh độc đáo -Giọng điệu trữ tình sáng 2-Nội dung : Buổi tựu trường đầu tiên mãi không thể nào quên kí ức nhà văn Thanh Tịnh V/- Luyện tập : (3) *Bài 1-sgk/9: +GV gợi ý :tổng hợp,khái quát lại dòng cảm xúc,tâm trạng nhân vật tôi thành các bước trình tự t/gian.Chú í kết hợp hài hòa kể ,miêu tả và biểu cảm Viết đoạn văn -Viết đoạn văn 4/- Củng cố -Nhắc lại phần nghệ thuật và ý nghĩa v/bản -Tình cảm nào khơi gợi và bồi đắp đọc v/bản Tôi học? 5/-Dặn dò:-BT 2/9-Học bài cũ sgk/9 -Xem trước bài mới:Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ Ngày Soạn : 18/08/2010 Tiết : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A /- Mục tiêu bài học : 1-Kiến thức:-Cấp độ khái nghĩa từ ngữ 2-Kĩ năng:-Thực hành so sánh,phân tích các cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ 3/- Thái độ :Tự rèn luyện tư và sử dụng đúng cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ B/- Chuẩn Bị: 1-Giáo Viên:- Dự kiến biện pháp tổ chức Hs tiếp nhận bài học : vấn đáp phân tích ,qui nạp -Phương tiện :bảng phụ,sơ đồ nghĩa từ ngữ 2-Học Sinh :-Xem trước bài sgk/10 C/- Hoạt động dạy học : 1/- Ổn định : 2/- Bài cũ : 3/- Bài : Ở lớp các em đã học hai mối q/hệ nghĩa từ:Đồng nghĩa –Trái nghĩa.Bài này chúng ta tìm hiểu mối quan hệ bao hàm từ ngữ,tức là nói đến phạm vi khái quát nghĩa từ Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh Nội Dung Cần Đạt 2-Hoạt Động :- Tìm hiểu bài I/-Tìm Hiểu Bài: *Bước : -Tìm hiểu khái niệm - PP vấn đáp - qui nạp 1)-Từ ngữ nghĩa rộng,nghĩa hẹp: -Gv :cho hs q/s bảng phụ sơ đồ: * Ví dụ : sgk/10 -Nghĩa rộng: phạm vi nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác(động Động vật vật>thú,chim,cá) -Nghĩa hẹp :phạm vi nghĩa từ đó Thú Chim Cá bao hàm phạm vi nghĩa 1số từ ngữ khác(+Voi,hươu<thú;+tu Voi,hươu tu hú,sáo, cá rô,cá thu, hú,sáo<chim;+cá rô,cá thu<cá) -Yêu cầu trả lời các câu hỏi: +Nghĩa từ động vật rộng hay hẹp so với nghĩa các từ thú,chim,cá ?Vì sao? +Nghĩa từ thú rộng hay hẹp nghĩa các từ voi,hươu ? +Nghĩa từ chim rộng hay hẹp nghĩa các từ tu hú,sáo? +Nghĩa từ cá rộng hay hẹp từ cá rô,cá thu? +Vì sao? +Nghĩa từ thú,chim,cá rộng nghĩa từ nào,đồng thời hẹp nghĩa từ nào?  Hs trả lời các câu hỏi.Gv sửa,bổ sung Lop8.net (4) *Hệ thống kiến thức- ( PP vấn đáp , dùng câu hỏi nêu vấn đề )-gv hỏi: +Thế nào là từ có nghĩa rộng và nghĩa hẹp? +Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng,vừa có nghĩa hẹp không?vì sao?  HS trả lời-Gv chốt:Một từ ngữ có nghĩa rộng phạm vi nghĩa nó bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác.Một từ ngữ có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa nó bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác.Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng,vừa có nghĩa hẹp vì t/chất rộng hẹp nghĩa từ ngữ là tương đối.(Gv minh họa sơ đồ vòng tròn sgv/8-b/diễn mối q/hệ bao hàm này) *Bước :-Hs đọc ghi nhớ-sgk/10@ Hoạt động : Luyện tập : * Bài 1/10 : HD lớp cùng tham gia thảo luận a-Tìm từ khái quát chung cho nhóm ? từ có nghĩa cụ thể ? b-Thực câu a -Y/c Hs nhìn vào sơ đồ SGK phần I/10 vẽ câu a và b tương tự * Bài :-Hd Hs tìm hiểu nghĩa chung các từ nhóm từ đó suy từ có nghĩa rộng , * Bài : -Tìm từ bao hàm phạm vi nghĩa từ a-Xe cộ ; b-Kim loại ; c-Hoa d-Họ hàng đ-Mang * Bài : Tìm từ không thuộc phạm vi nghĩa của nhóm từ * Bài : Tìm động từ cùng phạm vi nghĩa , đó từ có nghĩa rộng và từ có nghĩa hẹp 2)-Ghi nhớ: sgk/10 II-Luyện Tập : * Bài /10 aY phục Quần Áo Quần đùi, quần dài Áo dài, áo sơ mi bVũ khí Súng Bom Súng trường,súng đại bác * Bài /10 : a-Chất đốt ; b-Nghệ thuật ; c-Thức ăn d-Nhìn ; e-Đánh * Bài /11 : a-Ô tô ,mô tô ,xích lô ,xe đạp b-Vàng ,bạc,đồng ,nhôm c-Xoài ,mận ,ổi ,lê d-Cô,chú ,cậu ,dì đ-Xách ,khiêng ,gánh *Bài 4/11 a-Thuốc lào ; b-Thủ quĩ ; c-Bút điện ; d-Hoa tai * Bài /11 -Từ nghĩa rộng :khóc -Từ nghĩa hẹp :nức nở ,sụt sùi 4/- Củng cố -Nhắc lại nội dung bài học phần ghi nhớ: từ có nghĩa rộng , từ có nghĩa hẹp -Tìm các từ ngữ thuộc cùng phạm vi nghĩa bài SGK sinh học 5/-Dặn dò:- Xem trước bài mới::Tính thống chủ đề văn bản” Lop8.net Bom ba càng (5) Ngày Soạn : 18/08/2010 Tiết :4 TÍNH THỐNG NHẤT CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A-Mục Tiêu bài học: 1-Kiến thức : -Chủ đề văn -Những thể chủ đề văn 2-Kĩ : -Đọc hiểu và có khả bao quát toàn văn -Trình bày văn bản(nói,viết)thống chủ đề 3-Thái độ : - Tự rèn luyện và biết cách vận dụng kiến thức đã học để tạo lập văn B-Chuẩn bị bài học: 1-Giáo Viên:- Dự kiến biện pháp tổ chức : vấn đáp câu hỏi gợi tìm ; qui nạp ; thảo luận nhóm - Phương tiện : giáo án soạn giảng , SGK 2-Học Sinh :-Xem trước bài sgk/12 -Đọc và nắm lại nội dung chính , bố cục văn Tôi học C-Hoạt động Dạy_Học: 1-Ổn định: 2-Bài Cũ : 3-Giới Thiệu Bài mới:Chủ đế lí thuyết văn bao gồm đối tượng và vấn đề chính mà văn biểu đạt.Tiết học này chúng ta tìm hiểu khái niệm chủ đề văn và tính thống chủ đề văn Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh Kiến thức cần đạt @-Hoạt Động :- Tìm hiểu bài I-Tìm Hiểu Bài: Hướng dẫn hs tìn hiểu khái niệm chủ đề 1)-Chủ đề văn bản: văn -PP gợi tìm , vấn đáp * Ví dụ : Chủ đề v/b Tôi Đi Học: -Yêu cầu hs nhớ lại văn Tôi học và trả “Cảm xúc nhân vật tôi lời các câu hỏi: kỉ niệm sâu sắc buổi tựu Lop8.net (6) +Văn kể lại việc xảy hay đã xảy ra? +Những kỉ niệm sâu sắc nào tác giả nhớ lại? +Sự hồi tưởng gợi lên ấn tượng gì lòng tác giả?  Hs trả lời.GV hệ thống lại nội dung trên bảng phụ:  Kỉ niệm sâu sắc :-Tâm trạng,cảm giác n/v tôi còn nhỏ ngày đầu tiên cùng mẹ tới trường -Khi nhìn ngôi trường,nhìn người,các bạn,lúc gọi tên,rời tay mẹ vào lớp,đón nhận học đầu tiên  Ấn tượng:nhớ ngày học đầu tiên thấy đó thật thiêng liêng đáng trân trọng -Từ hai nội dung liệt kê trên bảng phụ,gv y/cầu hs nêu chủ đề văn Tôi học trường đầu tiên” -Chủ đề là đối tượng và v/đề chính, chủ yếu tác giả nêu lên,đặt văn 2)-Tính thống chủ đề văn bản: -Gv :+V/bản Tôi học nói đến v/đề gì và đ/tượng nào? +Vậy c/đề v/b là gì?  Gv chốt:Chủ đề v/b là đ/tượng và v/đề chính(c/yếu)được t/giả nêu lên,đặt v/b @-Hoạt Động :Tìm hiểu tính thống chủ đề văn *Bước : Tính thống chủ đề -PP vấn đáp - qui nạp -Y/c hs cho biết :+Nhan đề v/bản Tôi học,cho phép em dự đoán v/b nói chuyện gì? +Các từ ngữ và các câu văn nào văn nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên? +Các ngôn từ,chi tiết v/b có tập trung tô đậm,khắc họa cảm xúc n/v tôi không? +Vậy ngôn từ chi tiết nhằm biểu phải bám sát vào y/tố nào để đ/bảo tính th/nhất?  Gv chốt:cho ghi ý *Bước : Những điều kiện để đảm bảo tính thống chủ đề -Hs nêu lại bố cục văn Tôi học.N/x mối q/hệ nhan đề và bố cục -Tìm từ ngữ then chốt diễn tả tâm trạng n/vật tôi cùng mẹ đến trường và cùng các bạn vào lớp -N/x mối q/hệ giữ nhan đề và bố cục các phần văn và từ ngữ then chốt Lop8.net a -Tính thống : -Mọi chi tiết nhằm biểu đối tượng và vấn đề chính  bám sát vào chủ đề b-Những điều kiện để đảm bảo tính thống là phải có mối quan hệ chặt chẽ : -Nhan đề và bố cục -Các phần và câu văn,từ ngữ then chốt c-Cách viết : -Xác lập hệ thống ý cụ thể -Sắp xếp và diễn đạt ý đó hợp với chủ đề (7)  Gv chốt:cho ý *Bước 3:Cách viết văn đảm tính thống chủ đề.-Hs thảo luận nhóm ( tổ nhóm ) , thời gian phút -Gv:+Làm nào để có thể viết văn bảo đảm tính thống chủ đề?  Hs trả lời,Gv chốt:cho ghi ý 3)-Ghi Nhớ : sgk/12 *Bước : -Gv hệ thống lại k/thức phần II vừa tìm hiểu -Hs sinh đọc ghi nhớ sgk/12 @-Hoạt Động :Luyện Tập 1-Bài 1/13:-Hs đọc và nêu nội dung chính bài tập -Gv h/dẫn trả lời các câu hỏi theo nội dung y/c sgk/13 2-Bài 2/14:-Thảo luận nhóm,trao đổi lấy ý kiến chung,xem ý nào làm cho bài viết lạc đề 3-Bài 3/14:-Thực bài II/- Luyện tập : 1-Bài 1/13: sgk/13 a-Văn nói :-Đ/tượng :rừng cọ -Vấn đề:tình cảm t/g đ/với rừng cọ quê hương mình -Các đoạn văn trên đã trình bày đối tượng và vấn đề theo đ.tượng không gian:nói cây cọ,sự gắn bó với cây cọ gia đình-nhà trường-quê hương.Không thay đổi trật tự xếp này vì văn có tính thống chủ đề b-Chủ đề: gắn bó và t/c tha thiết,tự hào t/g rừng cọ q/hương c-Chứng minh: -Hình thức:xoay quanh đối tượng phục vụ chủ đề -Nội dung:ý xếp theo trình tự tiêu biểu hợp lí d-Các từ ngữ tiêu biểu : rừng cọ , lá cọ * Bài / 13: Ý b và d không phục vụ cho việc chứng minh luận điểm * bài /13 : - Những ý lạc chủ đề : c,g - Những ý hợp chủ đề diễn đạt chưa tốt : b,e 4-Củng cố:-Hs nhắc lại nội dung bài học tính thống chủ đề v/bản + Tính thống chủ đề văn thể phương diện nào văn ? + Làm nào để viết văn đảm bảo tính thống chủ đề ? 5-Dặn Dò :-Bài cũ :Tôi học(sgk/9)-soạn bài : Trong Lòng Mẹ(Nguyên Hồng) Ngày Soạn :20/08/2010 Tiết :5-6 TRONG LÒNG MẸ - Nguyên Hồng ( Trích < Những ngày thơ ấu> ) A-Mục Tiêu bài học: 1-Kiến thức :- Khái niện thể loại hồi kí - Cốt truyện , nhân vật , kiện đoạn trích Trog lòng mẹ Lop8.net (8) - Ngôn ngữ truyện thể niềm khát khao tình cảm ruột thịt cháy bỏng nhân vật - Ý nghĩa giáo dục : thành kiến cổ hủ ,nhỏ nhen ,độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng , thiêng liêng 2-Kĩ :- Bước đầu biết đọc- hiểu văn hồi kí - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm truyện 3-Thái độ :- Biết cảm thương cho thân phận người phụ nữ xã hội cũ B-Chuẩn bị bài học: 1-Giáo Viên: - Dự kiến biện pháp tổ chức : vấn đáp dùng câu hỏi gợi mở , nêu vấn đề - Phương tiện : giáo án , SGK 2-Học Sinh :- Học bài cũ Tôi học -Đọc và tìm hiểu nội dung văn Trong lòng mẹ C-Hoạt động Dạy_Học: 1-Ổn định 2-Bài Cũ : - Những hồi tưởng nhân vật “Tôi” buổi tựu trường đầu tiên ? Những hồi tưởng đó có ý nghĩa gì ? 3-Giới Thiệu Bài mới:- Trong lòng mẹ là đoạn trích từ chương IV tập hồi kí “Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng Đoạn trích cho ta thấy niềm khát khao tình mẫu tử cậu bé Hồng dù phải sống chung với thành kiến cổ hủ , nhỏ nhen , độc ác mẹ mình Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh Kiến thức cần đạt @-Hoạt Động :- Tìm hiểu chung I / Tìm hiểu chung : *Bước : - Tìm hiểu vài nét tác giả , tác phẩm , thể 1- Tác giả - tác phẩm : loại hồi kí - Nhà văn người cùng khổ , có *Bước : - Lưu ý Hs đọc kĩ các chú thích nhiều sáng tác các thể loại tiểu thuyết , kí 5,8,12,13,14,17 ,thơ - Yêu cầu Hs chia bố cục đoạn trích theo nội dung sau : -Văn trích chương IV tập hồi kí a) Cuộc đối thoại người cô cay độc với chú bé “những ngày thơ ấu” Hồng 2- Chú thích : SGK/ b) Cuộc gặp lại người mẹ bất ngờ và cảm giác vui 3- Bố cục : phần sướng cực điểm bé Hồng 4- Phương thức biểu đạt : Tự , miêu tả , - Cho biết phương thức biểu đạt đoạn trích ? biểu cảm - Sau phần –Gv chốt – cho ghi bài 5- Hồi kí : Thể văn ghi chép ,kể lại biến cố xảy quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể , người tham gia chứng kiến @-Hoạt Động :- Tìm hiểu nội dung văn II/- Văn : *Bước : - Gv đọc mẫu đoạn – gọi vài em đọc 1-Cảnh ngộ và nỗi buồn nhân vật bé , chú ý lời thoại , thái độ nhân vật , cốt Hồng : truyện và các kiện đoạn trích -Cha chưa đến ngày đoạn tang *Bước : - Tìm hiểu cảnh ngộ và nỗi buồn nhân vật -Mẹ và em tha hương cầu thực bé Hồng (- PP vấn đáp -qui nạp )  Cô đơn , thiếu vắng tình cảm ruột thịt , - Gv : + Cho biết bé Hồng sống hoàn đáng thương cảnh nào ? + Em cảm nhận gì tâm trạng bé Hồng hoàn cảnh đó ?  Gv chốt : Bé Hồng sống cảnh ngộ đáng thương , em cô đơn và có nỗi buồn không gì bù đắp đó là thiếu vắng tình cảm ruột thịt Hết tiết Chuyển sang tiết @-Hoạt Động : Tiết * Bước :Tìm hiểu ý nghĩ , cảm xúc bé II/- Văn : (tt) Hồng thoại với người cô - HS tìm chi tiết kể và tả người cô nói chuyện với bé Hồng - Nhận xét tính cách và người này  Gv chốt : Người cô bé Hồng là người lạnh lùng có tâm địa độc ác , tàn nhẫn , khô héo tình máu mủ ruột rà , bà là thân định kiến xấu xa xã hội phong kiến 2/- Những ý nghĩ , cảm xúc bé Hồng *Bước 2: Tìm hiểu ý nghĩ ,cảm xúc bé Hồng thoại với người cô : -Gv hỏi : + Tâm trạng bé Hồng nghe Lop8.net (9) câu hỏi và thái độ cử bà cô nào ? - Lòng thắt lại + Vì sau em có tâm trạng đó ? - Khóe mắt cay cay + Tâm trạng đau đớn , uất ức bé Hồng dâng đến cực - Nước mắt ròng ròng  Xót xa đau đớn trước tình cảnh mẹ điểm nào ? +Chi tiết “ Tôi cười dài tiếng khóc” có ý nghĩa gì ? - “Cười dài tiếng khóc”  Gv giảng –bình : Khi nghe người cô tươi cười kể  Kiềm nén nỗi đau tức tưởi tình cảnh tội nghiệp mẹ mình thì tâm trạng đau  Tình yêu thương mãnh liệt bé đớn ,uất ức chú bé dâng đến cực điểm qua chi tiết Hồng mẹ “Tôi cười dài tiếng khóc” Nó thể cách nồng nhiệt , mạnh mẽ , cường độ , trường độ cảm xúc tâm trạng nhân vật Trong hoàn cảnh , trước bà cô , bé Hồng nhỏ bé ,yếu ớt mà kiên cường , , đau xót mà tự hào và đặt biệt dạt dào niềm tin yêu người mẹ khốn khổ mình Có thể có cách trả lời , bày tỏ thái độ nào , sâu sắc và dội tiếng cười dài nước mắt * Bước :Tìm hiểu cảm giác sung sướng cực điểm 3/- Cảm giác gặp mẹ và lòng mẹ bé Hồng gặp mẹ và lúc lòng mẹ - Chạy đuổi theo xe, ríu chân òa -PP vấn đáp , nêu vấn đề - qui nạp khóc - Gv gơi dẫn : Tiếng gọi mẹ thảng , bối rối và giả  Khao khát tình mẹ thiết “nếu người quay lại là người khác “ và so - Gương mặt mẹ tôi da mịn sánh kì lạ (SGK/17) Ấm áp mơn man - Hỏi :+ Em hiểu gì tâm trạng bé Hồng lúc này ?  Sung sướng , hạnh phúc cùng Hiệu nghệ thuật so sánh ?  Tình mẫu tử thiêng liêng , bất diệt + Hành động chạy đuổi theo xe với các cử vội vã , bối rối , lập cập , vừa ngồi lên xe đã òa lên khóc diễn tả tâm trạng và cảm giác gì bé Hồng ? + Khi ngồi chung xe với mẹ em có cảm giác nào ? + Em cảm nhận gì tình mẫu tử bé Hồng và mẹ ?  Gv chốt : Giây phút gặp mẹ và lòng mẹ là cảm giác sung sướng , hạnh phúc cùng bé Hồng Qua đây ta có thể thấy tình mẫu tử em là III/- Ghi nhớ : Sgk/21 tình cảm thiêng liêng bất diệt VI / - Tổng kết : - Gv chốt lại phần ghi nhớ văn 1/- Nghệ thuật : gọi Hs đọc SGK/21 - Mạch truyện , mạch cảm xúc tự @ Hoạt động : Tổng kết nhiên ,chân thực * Bước : Tổng kết phần nghệ thuật : - Kết hợp kể , tả , biểu cảm -GV hỏi : + Mạch truyện dẫn dắt nào ? - Khắc họa hình tượng nhân vật với + Kết hợp các phương thức biểu đạt nào ? lời nói , hành động , tâm trạng sinh + Nhân vật khắc họa qua phương động , chân thực diện nào ? Có tác dụng gì ? 2/- Nội dung : Tình mẫu tử là mạch nguồn * Bước : Tìm hiểu ý nghĩa : tình cảm không vơi tâm hồn -Gv hỏi : + Đ oạn truyện nói tình cảm gì ? + Tình cảm người có giá trị nào tâm hồn người ?  Gv chốt – cho ghi bài 4-Củng cố: Suy nghĩ em cảm giác hạnh phúc vô bờ sống lòng mẹ bé Hồng ? -Qua đoạn trích Trong lòng mẹ , em hiểu nào nhận định Nguyên Hồng là nhà văn phụ nữ và nhi đồng ? 5-Dặn Dò : - Học bài cũ : Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ - Xem trước bài : Trường từ vựng SGK/21 Ngày Soạn :22/08/2010 Tiết :7 TRƯỜNG TỪ VỰNG A-Mục Tiêu bài học: 1-Kiến thức : - Khái niệm trường từ vựng 2-Kĩ : -.Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng trường từ vựng - Vận dụng kiến thức trường từ vựng để đọc- hiểu và tạo lập văn Lop8.net (10) 3-Thái độ :Tự rèn luyện và biết cách vận dụng trường từ vựng vào bài viết TLV B-Chuẩn bị bài học: 1-Giáo Viên:- Dự kiến biện pháp : vấn đáp dùng câu hỏi gợi tìm ; qui nạp , thảo luận nhóm Phương tiện : bảng phụ , cho Hs giải BT nhanh (tích hợp môi trường) 2-Học Sinh :-Học bài cũ , xem trước bài SGK/49 C-Hoạt động Dạy_Học: 1-Ổn định 2-Bài Cũ : -Thế nào là từ có nghĩa rộng ?từ có nghĩa nghĩa hẹp ? Tìm các từ ngữ có phạm vi nghĩa hẹp và rộng từ sau : cây , cỏ , hoa 3-Giới Thiệu Bài mới:Tiết học này chúng ta tìm hiểu tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào trường từ vựng Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh Kiến thức cần đạt @-Hoạt Động :- Tìm hiểu bài * Bước : HD Hs hình thành khái niệm ( PP vấn đáp - qui nạp ) - Y/c Hs đọc kĩ đoạn văn SGK/21 , chú ý các từ in đậm , sau đó trả lời các câu hỏi : + Các từ in đậm dùng để đồi tượng là người , động vật hay vật ? + Tại sau em biết điều đó ? + Ta tập hợp các từ này thành nhóm từ có chung điểm gì ? + Vậy theo em trường từ vựng là gì ?  Gv chốt : Các từ in đậm người Các từ nằm câu văn cụ thể , có ý nghĩa xác định Nét chung nghĩa nhóm từ trên là phận thể người Vậy trường từ vựng là tập hợp các từ có ít nét chung nghĩa - Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK/21 @-Hoạt Động : *Bước : HD Hs tìm hiểu phần chú ý : các bậc trường từ vựng và tác dụng cách chuyển trường từ vựng ( PP vấn đáp -qui nạp ) - Gv cho Hs đọc phần chú ý và trả lời các câu hỏi + Trường từ vựng “ mắt “có thể bao gồm trường từ vựng nhỏ nào ? cho ví dụ ? + Trong trường từ vựng có thể tập hợp từ loại khác không ? ? + Do tượng nhiều nghĩa , từ cò thể thuộc nhiều trường từ vựng khác không ? cho ví dụ ? + Tác dụng việc chuyển trường từ vựng thơ văn và sống hàng ngày ? cho ví dụ ? Lop8.net I -Tìm Hiểu Bài: /- Thế nào là trường từ vựng : – Ví dụ : sgk/21 - Mặt , mắt , da , gò ,má , đùi, đầu , cánh tay, miệng  Chỉ phận thể người  Trường từ vựng phận thể người 1- Ghi nhớ : Sgk/21 2/- - Lưu ý : a)- Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ Ví dụ : Sgk/21 b)- Một trường từ vựng có thể bao gồm từ khác biệt từ loại Ví dụ : Sgk/22 c)- Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác ( tượng chuyển nghĩa ) (11)  Gv chốt : - Có bật trường từ vựng : lớn và nhỏ - Các từ trường từ vựng có thể khác từ loại - Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác - Cách chuyể trường từ vựng thơ văn và sống có tác dụng làm tăng sức gợi cảm - Y/C hs đọc lại phần lưu ý Sgk/22 *Bước : Tích hợp môi trường - Treo bảng phụ cho Hs làm bài tập nhanh : + Lập các tường từ vựng nhỏ cây : a- Bộ phận cây b- Đặc điểm cây + Trường từ vựng thời tiết +Trường từ vựng môi trường +Trường từ vựng thiên tai -Gv chia tổ thành nhóm - nhóm thảo luận nội dung - sau thời gian qui định , gọi đại diện nhóm trình bày kết - Gv chốt : +Trường từ vựng nhỏ cây -Bộ phân: thân,lá rễ , cành ,hoa -Đặc điểm : dây leo,thân trụ,thân đốt +Trường từ vựng thời tiết :nắng,mưa, gió ,bão +Trường từ vựng môi trường :không khí ,đất đai , khoáng sản , sinh vật +Trường từ vựng thiên tai : lũ lụt , hạn hán , động đất,sóng thần ,bão @-Hoạt Động : Luyện tập * Bài /23 : Hs tự đọc lại văn Trong lòng mẹ , tìm các từ thuộc trường từ vựng “người ruột thịt” *Bài 2/ 23: Y/c Hs đặt tên trường từ vựng cho dãy từ theo SGk *Bài / 32 : Đọc nội dung – xác định các từ in đậm và cho biết chúng thuộc trường từ vựng nào ? * Bài /23 : Xếp các từ : mũi, nghe , tai , thính , điếc , thơm , rõ vào trường sau : khứu giác , - thính giác Lop8.net Ví dụ : Sgk/22 d)- Chuyển trường từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật ngôn từ và khả diễn đạt ( so sánh , nhân hóa , ẩn dụ ) Ví dụ : Sgk/22 II /- Luyện tập: * Bài /22 : Tôi, thầy ,mẹ , cô, em , cháu , bà ,cậu  Trường từ vựng người ruột thịt * Bài /23 : Đặt tên trường từ vựng a-Dụng cụ đánh bắt thủy sản b-Dụng cụ để đựng c-Hoạt động chân d-Trạng thái tâm lí đ- Tính cách người e-Dụng cụ để viết * Bài /23 : Trường từ vựng thái độ * Bài /23 : - Trường khứu giác : mũi, thơm -Trường thính giác : tai , thính , nghe ,điếc ,rõ * Bài /23 : Các từ : chiến trường , vũ khí , chiến sĩ  Chuyển từ trường quân sang trường nông nghiệp (12) * Bài :- Về nhà làm * Bài /23-24 : Tác giả chuyển các từ : chiến trường , vũ khí , chiến sĩ bài thơ sang trường từ vựng nào ? * Bài : Về nhà làm 4-Củng cố:- Hs nhắc lại khái niệm trường từ vựng , cho ví dụ minh họa Đặt tên cho các trường từ vựng sau: + Đứng , ngồi,cuối , lom khom, nghiêng ngã + Rác , khói ,bụi , nước 5-Dặn Dò- Bài cũ : -Tính thống chủ đề văn - Xem trước bài : Bố cục văn , đọc lại văn : Trong lòng mẹ và Tôi học- Xem trước bài : Bố cục văn , đọc lại văn : Trong lòng mẹ và Tôi học Ngày Soạn : 22/08/2010 Tiết :8 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN A-Mục Tiêu bài học: 1-Kiến thức :- Bố cục văn , tác dụng việc xây dựng bố cục 2-Kĩ :- Sắp xếp các đoạn văn bài theo bố cục định -Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc- hiểu văn 3-Thái độ : Biết tự xác định bố cục cho bài viết TLV mình B-Chuẩn bị bài học:1-Giáo Viên:- Dự kiến biện pháp tổ chức : vấn đáp , qui nạp , thảo luận nhóm 2-Học Sinh :-Xem lại kiến thức bố cục văn đã học C-Hoạt động Dạy_Học: 1-Ổn định 2-Bài Cũ : - Chủ đề là gì ? Tính thống chủ đề văn ? 3-Giới Thiệu Bài mới:-Các em đã nắm các chức , nhiệm vụ phần văn qua bài học bố cục và mạch lạc văn bài học hôm nhằm ôn tập lại kiến thức đã học , đồng thời sâu tìm hiểu cách xếp tổ chức nội dung phần thân bài , phần chính văn Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh Kiến thức cần đạt @-Hoạt Động :- Tìm hiểu bài *Bước 1: Tìm hiểu bố cục văn : PP vấn đáp qui nạp - Hs đọc văn SGK/24 – trả lời các câu hỏi : + Văn có thể chia làm phần ? Chỉ cụ thể và nêu nhiệm vụ phần ? + Mối quan hệ các phần văn nào ? +Từ việc phân tích trên hãy cho biết : bố cục văn gồm phần ? + Nhiệm vụ phần ? + Các phần quan hệ với nào ?  Gv chốt : Bố cục văn gồm phần MB , TB , KB Mỗi phần có chức riêng I /-Tìm Hiểu Bài: /- Bố cục văn : - Là tổ chức các đoạn văn để thể chủ đề - Thường có phần , phần có chức và nhiện vụ riêng tùy thuộc vào kiểu văn , chủ đề và ý đồ giao tiếp người viết phù hợp với tiếp nhận người đọc Lop8.net (13) có mối quan hệ chặt chẽ với để tập trung làm rõ chủ đề văn *Bước : - Cho Hs đọc nội dung phần 1-2 ghi nhớ sgk/25 – ghi bài @-Hoạt Động : Tìm hiểu cách bố trí , xếp nội dung phần thân bài : *Bước : - Phân tích cách xếp nội dung phần thân bài VB “Tôi học” - Gv hỏi : Phần thân bài Tôi học kể kiện nào ? Các kiện xếp theo thứ tự nào ?  Gv gợi ý cho Hs trả lời các ý sau : - Tác giả hồi tưởng việc gì ? –Cảm xúc xếp theo thứ tự thời gian và không gian nào ? ( Trên đường đến trường , chờ đợi gọi tên , vào lớp học ) ( Sắp xếp theo liên tưởng đối lập cảm xúc cùng đối tượng trước đây và buổi tựu trường đầu tiên ) - Hs lưu ý kết phân tích thứ *Bước : -Phân tích tâm trạng cậu bé Hồng đoạn trích “Trong lòng mẹ” - Gv hỏi : diễn biến tâm trạng bé Hồng phần thân bài ?  Gv gợi ý cho Hs các nội dung sau : Tình thương mẹ, thái độ căm ghét cổ tục qua bà cô , niềm vui sướng cực độ lòng mẹ - Hs lưu ý kết vừa phân tích tâm trạng bé Hồng *Bước : Cho Hs thảo luận nhóm – phân công /- Cách bố trí , xếp nội dung phần thân bài văn : - Trình bày theo thứ tự thời gian , không gian - Trình bày theo phát triển việc - Trình bày theo mạch suy luận sau :  - - Nhóm tổ 1-2 thảo luận câu hỏi sgk/25  - - Nhóm tổ 3-4 thảo luận câu hỏi sgk/25  Gv bổ sung ý : - Câu cần chú ý : thứ tự không gian ( tả cảnh ), chỉnh thể ,bộ phận ( tả vật , người , vật ) , thể tình cảm cảm xúc ( tả người) – Câu chú ý : các việc nói thầy Chu Văn An là người tài cao , các việc nói đạo đức -Từ kết trên – Hs suy nghĩ qui tắc xếp , bố trí bố cục văn - Gv hỏi : + Các ý phần thân bài thường xếp theo trật tự nào ? + Việc xếp nội dung văn tùy thuộc vào yếu tố nào ?  Hs trả lời - Gv chốt :Một số cách bố trí , 3/- Ghi nhớ : SGK/25 xếp bố cục văn thông thường là : II /- Luyện tập : Lop8.net (14) trình bày theo thứ tự thời gian , không gian , theo phát triển việc , theo mạch suy luận - Hs đọc ghi nhớ Sgk/25 @-Hoạt Động :- Luyện tập * Bài /26 : Thảo luận nhóm – tổ làm câu – thời gian phút – ND thảo luận : đọc đoạn trích , tìm các từ ngữ câu văn thể chủ đề , phân tích cách triển khai chủ đề *Bài / 25 a- Chủ đề : đoạn - Theo thứ tự không gian nhìn từ xa đến gần , đến tận nơi , xa dần b- Chủ đề : câu Thứ tự không gian : xung quanh Ba Vì Thứ tự thời gian : chiều , lúc hoàn hôn c- Chủ đề: đoạn Nêu vấn đề hai luận đoạn 2,3 , xếp theo tầm quan trọng chúng luận điểm cần chứng minh * Bài : 26 -Thương mẹ phải làm ăn xa sau bố chết -Muốn thăm mẹ -Nhận cay độc cô , cố ý gieo rắc vào đầu óc bé để em *Bài /26 : Lớp thảo luận chung đưa ý ruồng rẫy mẹ , em càng thấy thương mẹ kiến theo yêu cầu bài tập : -Trình bày lòng thương mẹ chú bé Hồng -Căm ghét cổ tục đày đạo VB “Trong lòng mẹ”thể qua mẹ , làm mẹ khổ * Bài /26 : Sắp xếp theo thứ tự phần cụ thể theo trình tự sau : a- Giải thích câu tục ngữ ( SGK/26) * Bài /26 : - Tìm hiểu nội dung câu – trả b- Chúng minh câu tục ngữ : lời các câu hỏi : + Theo em cách xếp (SGK/ 26) đã hợp lí chưa ? + Nếu chưa hợp lí thì nên sửa lại nào ? 4-Củng cố:- Hs nhắc lại kiến thức bố cục văn – cách bố trí xếp bố cục văn thông thường 5-Dặn Dò : - Về nhà hoàn chỉnh bài tập Học bài cũ : Trong lòng mẹ Xem trước bài : Tức nước vỡ bờ Ngày Soạn :30/08/2010 Tiết TỨC NƯỚC VỠ BỜ Trích Tắt dèn – Ngô Tất Tố ( 1893- 1954 ) A-Mục Tiêu bài học: 1-Kiến thức :- Cốt truyện , nhân vật , kiện đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” - Giá trị thực và nhân đạo qua đoạn trích tác phẩm Tắt đèn -Thành công nhà văn việc tạo tình truyện , miêu tả , kể chuyện và xây dựng nhân vật 2-Kĩ năng:-Tóm tắt văn truyện - Vận dụng kiến thức kết hợp các phương thức biểu đạt văn tự để phân tích tác phẩm tự viết theo khuynh hướng thực Lop8.net (15) 3-Thái độ :Biết cảm thông cho số phận người nông dân nghèo khổ xã hội cũ B-Chuẩn bị bài học: 1-Giáo Viên:-Dự kiến biện pháp tổ chức : vấn đáp - qui nạp 2-Học Sinh :Học bài cũ - xem trước bài SGk/31 C-Hoạt động Dạy_Học: 1-Ổn định 2-Bài Cũ : Đoạn trích “Trong lòng mẹ” kể lại nội dung gì ? nghệ thuật đoạn trích ? 3-Giới Thiệu Bài mới:- Giới thiệu tác giả Ngô Tất Tố với tác phẩm Tắt đèn – vị trí đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh Kiến thức cần đạt @-Hoạt Động :- Tìm hiểu chung I/ Tìm Hiểu chung : *Bước : Hs đọc và tìm hiểu tác giả ,tác 1/- Tác giả , tác phẩm : a)- Tác giả : Ngô Tất Tố (1893phẩm phần chú thích - Nêu vài nét chung tác giả , tác phẩm , vị 1954) là nhà văn xuất sắc trào trí đoạn trích - Hs xem kĩ từ chú thích lưu thực trước Cách mạng ; là người am tường trên nhiều lĩnh : sưu , cai lệ ,xái ,lực điền , hầu cận - Gv điểm lại tình tiết dẫn đến đoạn vực nghiên cứu ,học thuật , sáng tác trích -Tìm hiểu bố cục , phương thức biểu đạt b)- Tác phẩm : Tắt đèn là tác *Bước : - Phân vai cho Hs đọc đúng giọng phẩm tiêu biểu nhà văn ,thể sắc thái biểu cảm đọc ngôn ngữ - Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ “ nằm chương XVIII tác phẩm đối thoại nhân vật @-Hoạt Động :- Tìm hiểu văn : Tắt đèn *Bước :- Gv gợi dẫn cho Hs ND phần mở 2) –Chú thích :Sgk/31-32 3)- Bố cục : đoạn đầu đoạn trích : chuyện kể buổi sáng nhà chị Dậu , anh Dậu vừa tỉnh lại 4)- Phương thức biểu đạt : tự , , chị Dậu vừa thương xót vừa lo lắng vừa hội miêu tả , biểu cảm hộp chờ đợi bọn người nhà lí trưởng lại II/- Văn : đến thúc sưu Chị Dậu hối múc cháo , quạt , bà lão hàng xóm chạy sang hỏi thăm ,anh Dậu cố ngồi dậy định húp cháo tất diễn không khí căng thẳng , âm vang giục giã hối thúc *Bước : Hướng dẫn Hs phân tích nhân vật /- Nhân vật cai lệ : -Ngoại hình : lẻo khẻo  nghiện cai lệ : - PP vấn đáp qui nạp -Kĩ thuật động não ngập -Gv hỏi : + Cai lệ là chức danh gì ? + Vai trò -Ngôn ngữ : quát , thét , hầm hè , làng Đông Xá ? nham nhảm thét  thú + Hắn và tên người nhà lí trưởng xông vào -Hành động : sầm sập tiến vào , nhà anh Dậu với ý định gì ? trợn ngược hai mắt , bịch , tát  + Ngoại hình , hành động , ngôn ngữ cai tàn bạo , không chút tình người  Đại diện cho mặt tàn ác , bất lệ thể nào ? nhân xã hội thực dân nửa + Vì là tên tay sai mạt hạng phong kiến đương thời lại có quyền đánh ,trói người vô tội vạ ? + Em hiểu gì chế độ xã hội đương thời ? + Nhận xét nghệ thuật khắc họa nhân vật Lop8.net (16) tác giả ?  Hs trả lời – Gv chốt : Cai lệ mang tính cách dã thú đó là thân 2/- Nhân vật chị Dậu : - Yêu thương chồng “rón rén sinh động trật tự thực dân phong kiến đương thời Bộ mặt tàn ác , bất nhân xã bưng chỗ chồng nằm ” - Van xin lễ phép hội thể qua lối hành xử các - Lời lẽ xưng hô : cháu –ông ; nhân vật thuộc máy chính quyền thực dân nửa phong kiến , đại diện cho giai cấp thống tôi –ông ; bà –mày trị - Bị đánh  liều mạng cự lại *Bước ; Phân tích diễn biến tâm lí , hành - Hành động : “túm lấy cổ động chị Dậu : ( PP vấn đáp -qui nạp) - Gv lược lại tình chị Dậu : chị ngã chỏng quèo” ; “túm tóc ngã nhào thềm” còn mình đứng đối phó với lũ ác nhân  Sức mạnh lòng căm hờn đó , lúc này tính mạng anh Dậu phụ thuộc vào đối phó chị , sức mạnh lòng yêu thương -Gv hỏi : + chị Dậu đối phó với bọn tay sai cách nào ?( chú ý lời thoại và thái độ  Tinh thần phản kháng mãnh chị ) liệt người nông dân vốn + Quá trình đối phó chị với tên tay sai hiền lành chất phát diễn nào ? + Quá trình có hợp lí không ? + Vì ? + Do đâu mà chị Dậu có sức mạnh lạ lùng quật ngã hai tên tay sai ? + Em có nhận xét gì tính cách chị Dậu qua đoạn trích ?  Hstrả lời – Gv chốt : Chị Dậu mộc mạc, hiền dịu , đầy vị tha sống khiêm nhường biết nhẫn nhục , chịu đựng hoàn toàn không yếu đuối , biết sợ hãi mà tái lại có sức sống mạnh mẽ , tinh thần phản kháng tiềm tàng , bị đẩy tới đường cùng ,chị đã vùng dậy chống trả liệt Hành động chị là bộc phát và chưa giải gì , tức là chị bế tắc có thể tin có ánh sáng cách mạng rọi tới chị là người hàng đầu đấu tranh - Gv chốt lại bài học theo phần ghi nhớ - Gọi Hs đọc SGK/33 @-Hoạt Động : Tổng kết : *Bước - Nghệ thuật : - Nêu nhận xét tình truyện ? - Nh/vật khắc họa nào qua ngôn ngữ miêu tả , lời thoại ? * Bước : - Nội dung : - Đoạn trích phản ánh thực gì ? Lop8.net III/- Ghi nhớ : Sgk/33 IV/- Tổng kết : 1/- Nghệ thuật : -Tạo tình có tính kịch - Kể chuyện , miêu tả nhân vật chân thực , sinh động ( ngoại hình , ngôn ngữ, hành động , tâm lí ) V/- Luyện tập : -Nhan đề đoạn trích làm toát lên cái lô gic thực “tức nước vỡ bờ” , có áp ,có đấu tranh - Con đường sống quần chúng bị áp có thể là đường đấu tranh để tự giải phóng , không có đường nào khác (17)  Hstrả lời – Gv chốt - ghi bài @-Hoạt Động :Luyện tập *Câu hỏi – cho Hs thảo luận : + Em hiểu nào nhan đề đặt cho văn ? + theo em đặt có thỏa đáng không ? vì sao? -Hs trả lời –Gv chốt –ghi bài 4-Củng cố:- Qua bài văn ,em nhận thức điều gì xã hội thực dân nửa thực dân phong kiến đương thời ?về nông thôn , người nông dân ,đặc biệt là người phụ nữ nông dân chị Dậu trước cách mạng tháng Tám 5-Dặn Dò :- Về nhà : tóm tắt đoạn trích khoản 10 dòng theo ngôi kể nhân vật chị Dậu - Bài cũ : Bố cục văn – Xem trước bài : Xây dựng đoạn văn văn Ngày Soạn :30/08/2010 Tiết :10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN A-Mục Tiêu bài học: 1-Kiến thức :- Khái niệm đoạn văn , từ ngữ chủ đề , câu chủ đề , quan hệ các câu đ/v 2-Kĩ : -Nhận biết từ ngữ chủ đề , câu chủ đề quan hệ các câu đoạn văn đã cho - Hình thành chủ đề , viết các từ ngữ và câu chủ đề , viết các câu liền mạch theo chủ đề và quan hệ định -Trình bày đoạn văn theo kiểu qui nạp , song hành , diễn dịch 3-Thái độ :-Có ý thức viết đoạn văn mạch lạc , đủ sức làm sáng tỏ nội dung định B-Chuẩn bị bài học: 1-Giáo Viên:-Dự kiến biện pháp tổ chức :vấn đáp -qui nạp ,kĩ thuật động não , thảo luận nhóm 2-Học Sinh :- Học bài cũ – xem trước bài C-Hoạt động Dạy_Học: 1-Ổn định 2-Bài Cũ : Thế nào là bố cục văn ? Trình bày cách bố trí , xếp nội dung phần thân bài văn ? 3-Giới Thiệu Bài mới:- Để viết đước các đoạn văn mạch lạc văn , chúng ta phải hiểu khái niện đoạn văn , từ ngữ chủ đề , câu chủ đề , quan hệ các câu đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn – bài học này giúp ta điều đó Hoạt Động Giáo Viên và Học Sinh Kiến thức cần đạt Lop8.net (18) @-Hoạt Động :- Tìm hiểu bài *Bước : Hình thành khái niệm đoạn văn -Pp vấn đáp -qui nạp - Gv gọi Hs đọc đoạn văn Ngô Tất Tố SGk/34 - Y.c trả lời các câu hỏi : + Văn trên gồm ý ? ý viết thành đoạn văn ? ( ý , 2đoạn ) + Em thường dựa vào dấu hiệu hình thức nào để nhận biết đoạn văn ? ( viết hoa , lùi đầu dòng và chấm xuống dòng ) + Hãy khái quát các đặc điểm đoạn văn ? nào là đoạn văn ? Hstrả lời – Gv chốt : Đoạn văn là đơn vị trên câu có vai trò việc tạo lập văn Về hình thức : viết hoa lùi đầu dòng , nội dung : biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh I/-Tìm hiểu bài : 1/- Thế nào là đoạn văn : *Ví dụ : SGK/34 - Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn - Về hình thức : viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng - Về nội dung : thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh  Là đơn vị trên câu , có vai trò quan trọng việc tạo lập văn (1.1)  - Gọi Hs đọc đoạn phần ghi nhớ *Bước : Tìm hiểu từ ngữ chủ đề và câu chủ đề đoạn văn ( Thảo luận chung lớp -động não ) - Hs đọc đoạn văn – tìm các từ ngữ có tác dung trì đối tượng đoạn văn ? ( Ngô Tất Tố -ông là học giả -nhà báo tiếng –nhà văn thực ) - Hs đọc đoạn văn – tìm câu then chốt ( câu chủ đề ) –tại em biết đó là câu chủ đề đoạn văn ? ( mang nội dung khái quát ngắn gọn , đứng đầu đoạn văn ) - Gv hỏi : Từ các nhận thức trên , em hiểu từ ngữ chủ đề , câu chủ đề là gì ? Chúng có vai trò gì văn ?  Hstrả lời – Gv chốt : Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ dùng làm đề mục lặp lại nhiều lần ( đại từ , từ đồng nghĩa ) nhằm trì đối tượng nói đến đoạn văn Câu chủ đề thường có vai trò định hướng nội dung cho đoạn văn , vì ,khi văn có nhiều đoạn văn thì cần nhặt các câu chủ đề ghép lại với , chúng ta có văn tóm tắt hoàn chỉnh -Cho Hs đọc đoạn phần ghi nhớ SGK/36 *Bước : Tìm hiểu cách trình bày nội dung đoạn văn - (PP vấn đáp - thảo luận chung lớp) - Gv tiếp tục HD Hs phân tích đoạn văn SGK/25 - Hỏi : + Đoạn có câu chủ đề không ? + Yếu tố nào trì đối tượng đoạn văn ? + Quan hệ ý nghĩa các câu đoạn văn Lop8.net 2/- Từ ngữ và câu văn đoạn văn : a)- Từ ngữ chủ đề ,câu chủ đề đoạn văn - Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ làm đề mục các từ ngữ lặp lại nhiều lần VD : -Ngô Tất Tố - ông – nhà văn (đ 1) Tắt đèn – tác phẩm (đ 2) - Câu chủ đề : + Nội dung : mang ý nghĩa khái quát đoạn + Hình thức : lời lẽ ngắn gọn , thường có đủ thành phần chính , đứng đầu cuối đoạn văn b)- Cách trình bày nội dung đoạn văn : - Phép song hành  đoạn văn song hành ( đoạn ) - Phép diễn dịch  đoạn văn diễn dịch ( đoạn ) - Phép qui nạp  đoạn văn qui nạp ( đoạn b) (19) nào ? + Nội dung đoạn văn triển khai theo trình tự nào ? + Câu chủ đề đoạn đặt vị trí nào ? Ý nghĩa đoạn này triển khai theo trình tự nào ?  Hstrả lời – Gv chốt : Các câu đoạn văn phải có mối quan hệ chặt chẽ ý nghĩa , đó : câu chủ đế mang ý nghĩa khái quát đoạn Các câu triển khai trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề Câu chủ đề và các câu đoạn văn có mối quan hệ chính phụ Tóm lại đoạn văn thường gốm nhiều câu có quan hệ chặt chẽ với ý nghĩa -Gv cho Hs đọc và trả lời câu hỏi đoạn văn b ( Hd tương tự trên ) * Thảo luận nhóm – nhóm 1-2 làm Nd đoạn – nhóm 3-4 làm Nd đoạn , theo các Y/c sau : -Xác định lại vị trí câu chủ đề đoạn văn vừa phân tích – cho biết cách trình bày ý đoạn - Sau thời gian thảo luận – đại diện nhóm trình bày kết Gv chốt : Đoạn mục I câu chủ đề đầu đoạn , các câu cụ thể hóa cho ý chính , trình bày theo kiểu diễn dịch Đoạn b mục , câu chủ đề cuối đoạn văn , các câu phía trước cụ thể hóa cho ý chính , trình bày theo kiểu qui nạp Đoạn mục I không có câu chủ đề , ý lần lược trình bày các câu bình đẳng với theo kiểu song hành - Gv gọi Hs đọc đoạn cuối phần ghi nhớ - Gv tổng kết bài qua nội dung ghi nhớ Sgk/35 @-Hoạt Động : luyện tập * Bài /36 : Đọc ND Sgk – trả lời các câu hỏi : + Văn chia thành ý ? + Mỗi ý diễn đạt đoạn văn ? - Hs trả lời –Gv chốt , ghi bài *Bài 2: /36 – cho tổ làm đoạn – đọc và phân tích cách trình bày nội dung đoạn - Lấy ý kiến đại diện tổ trả lời *- Gv kiểm tra vài bài viết – nhận xét chung 3/- Ghi nhớ : Sgk/36 II/- Luyện tập : *Bài / 36 : - Văn có ý , ý đoạn văn * Bài /36: a)- Diễn dịch : câu là câu chủ đề , các câu còn lại là dẫn chứng chứng minh b)- Song hành : các câu đoạn miêu tả cảnh vật sau mưa theo trình tự thời gian mưa ngớt , mưa tạnh c)- song hành * Bài /37: viết đoạn văn 4-Củng cố:-Khái niệm đoạn văn – câu chủ đề , từ ngữ chủ đề - cách trình bày nội dung đoạn văn 5-Dặn Dò : - tiết sau làm bài viết tập làm văn số – nhà xem lại các đề bài tham khảo SGK/37 Lop8.net (20) Lop8.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w