giáo án ngữ văn lớp 6 tiết 101

6 174 0
giáo án ngữ văn lớp 6 tiết 101

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần: 27 Tiết: 101 Ngày dạy: 4/3/2013 HOÁNDỤ DỤ HOÁN 1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: - Học sinh biết: Nắm khái niệm hoán dụ ( Giảm tải phần tìm hiểu kiểu hoán dụ) - Học sinh hiểu: Bước đầu biết phân tích tác dụng hoán dụ 1.2/ Kỹ năng: - Học sinh thực được: Nhận biết phân tích ý nghĩa tác dụng phép hoán dụ thực tế sử dụng Tiếng Việt - Học sinh thực thành thạo: Bước đầu tạo số hoán dụ viết nói 1.3/ Thái độ: - Thói quen: Thực thành thạo việc nhận biết phân tích tác dung phép hoán dụ.Có ý thức sử dụng phép tu từ nói viết - Tính cách: Giáo dục học sinh ý thức sử dụng hoán dụ phép tu từ nói viết bài, tạo tự tin giao tiếp 2/ NỘI DUNG HỌC TẬP: - Khái niệm hoán dụ - Phân tích tác dụng hoán dụ 3/ CHUẨN BỊ: 3.1 Gíao viên: Tài liệu tham khảo, bảng phụ 3.2 Học sinh: Soạn theo yêu cầu: - Nắm vững kiến thức học tiết học trước (Ẩn dụ) - Chuẩn bị cho học (Hoán dụ): Đọc kĩ phần ví dụ nghiên cứu hệ thống câu hỏi sau ví dụ - Xem trước phần luyện tập 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: - Kiểm tra sĩ số : 4.2 Kiểm tra miệng: 1/ Ẩn dụ ? Tìm ví dụï phân tích tác dụng * Trả lời: - Ẩn dụ gọi tên vật tượng tên vật tương khác có nét tương đồng, nhằm làm tăng tính gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: HS tự tìm ví dụ - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 4.3 Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Giới thiệu bài: - Các em học biện pháp tu từ? Kể tên - Em định nghĩa biện pháp tu từ đó? Hôm làm quen với biện pháp tu từ khác Đó biện pháp hoán dụ Hoạt động 1: ( 10 phút) * Mục tiêu: Giúp hs nắm khái niệm hoán dụ HS đọc tập 1, GV treo bảng phụ ? Những từ in đậm ? HS nhận biết ? Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với vật có mối quan hệ ? HS phát hiện: - Cách gọi dựa vào vật chứa đựng (nông thôn, thị thành) với vật bị chứa đựng (những người sống nông thôn thị thành) ? Hãy nêu tác dụng cách diễn đạt ? HS nêu: - Cách dùng ngắn gọn, tăng tính hình ảnh hàm xúc cho câu thơ, nêu bật đặc điểm người nói đến ? Từ ví dụ phân tích, em cho biết hoán dụ ? HS đọc ghi nhớ GV treo bảng phụ ghi ví dụ HS đọc, phép hoán dụ Lấy dấu hiệu vật để gọi vật Ví dụ: Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau, biết nói hôm  Áo chàm: đồng bào Việt Bắc Hoạt động 3: ( 20 phút ) * Mục tiêu: giúp hs vận dung lí thuyết vào thực hành để khắc sâu kiến thức học HS đọc tập 1,2,3 Xác định yêu cầu - Nhóm 1,2: tập 1a, b - Nhóm 3,4: tập 1c, d I Hoán dụ ? Ví dụ (Sgk / 82) - Áo nâu, áo xanh: người nông dân công nhân - Nông thôn, thị thành: người sống nông thôn người sống thị thành * Ghi nhớ: Sgk / 82 III Luyện tập: 1/ Chỉ phép hoán dụ a làng xóm: người nông dân b mười năm: thời gian trước mắt trăm năm: thời gian lâu dài c Áo chàm d Trái đất: nhân loại - Nhóm 5,6: tập Hết thời gian, nhóm trình bày GV nhận xét Bài tập 2: - Gv gọi hs đọc yêu cầu tập - Gọi hs lên bảng làm - Gv so sánh nhận xét đối chiếu đáp án - GV treo bảng phụ kết tập * Bài tập bổ sung Bài tập 3: Chỉ phép hoán dụ ví dụ phân tích tác dung? a/ Sống cát, chết vùi cát Những trái tim ngọc sáng ngời ( Tố hữu) b/ Hội làng năm to năm Mới bảnh mắt ông thủ tay thủ trống có mặt sân cỏ bên đầm sen, chuẩn bị cho buổi thi đấu vật ( Trần Đình Khôi) c/ Đầu xanh có tội tình Má hồng đến nửa chưa ( Nguyễn Du) d/ Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy Đang xông lên chống Mỹ tuyến đầu 2/ Phân biệt ẩn dụ hoán dụ: Ẩn dụ Hoán dụ G Gọi tên vật tượng i tên vật ố tượng khác n g Dựa - Dựa vào vào quan hệ tương gần gũi K đồng h vật vật c Vd: Vd: - Ăn - Bàn tay nhớ kẻ ta làm trồng nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm Bài tập 3: a/ Hoán dụ: Trái tim → Cách diễn dạt gợi cảm b/ Hoán dụ: tay thủ trống → Gợi hình ảnh cụ thể c/ Đầu xanh có tội tình Má hồng đến nửa chưa → Cách diễn dạt gợi cảm d/ Hoán dụ: miền Nam → Cách diễn dạt gợi cảm, giàu hình ảnh ( lê Anh Xuân) - Gv cho học sinh thảo luận cặp đôi chia sẻ - Gọi hs trình bày - Gv nhận xét, ghi điểm II Các kiểu hoán dụ: Hoạt động 2: Các kiểu hoán dụ HS đọc câu mục II, GV treo bảng phụ ? Bàn tay gợi cho em liên tưởng đến vật nào? Mối quan hệ chúng? HS phát hiện: - Bàn tay: phận người dùng thay cho người lao động (Quan hệ phận – toàn thể) ? Một ba gợi cho em liên tưởng tới gì? HS nêu: - Một, ba: số lượng cụ thể dùng thay cho số số nhiều ? Mối quan hệ chúng? HS ra: (Quan hệ cụ thể – trừu tượng) ? “Đổ máu” gợi cho em liên tưởng đến kiện ? Mối quan hệ chúng? HS phát hiện: - Dấu hiệu dùng thay cho hy sinh, mát Trong thơ Tố Hữu đổ máu dấu hiệu chiến tranh - Quan hệ: dấu hiệu đặc trưng kiện thân kiện ? Dựa vào ví dụ phân tích, cho biết có kiểu hoán dụ ? HS đọc ghi nhớ a) Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm (Hoàng Trung Thông) Bàn tay ta ó người lao động -> Quan hệ phận – toàn thể b) Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao (Ca dao) Một, ba ó dùng thay cho “số ít” “số nhiều” nói chung Quan hệ cụ thể, trừu tượng C) Ngày Huế đổ máu - Sự hy sinh mát, ngày Huế xảy chiến  Quan hệ dấu hiệu vật - vật * Ghi nhớ Sgk2 /83 4.4.Tổng kết : 1/ Hoán dụ gì? Cho ví dụ? - Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật , tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Bóng hồng nhác thấy nẻo xa Xuân lan, thu cúc mặn mà hai ( Nguyễn Du) 2/ Từ “mồ hôi” hai câu ca dao sau dùng để hoán dụ cho vật gì? Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương a Chỉ người lao động b Chỉ công việc lao động c Chỉ trình lao động nặng nhọc vất vả d Chỉ kết người thu lao động 4.5 Hướng dẫn học tập : - Đối với học tiết này: - Nắm vững ghi nhớ - Làm hoàn chỉnh tập vào tập - Làm tập - Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Tập làm thơ bốn chữ - Đọc thêm thơ bốn chữ - Tìm hiểu cách gieo vần: Vần chân, vần liền - Nghiên cứu phần luyện tập 5/ PHỤ LỤC ... đất: nhân loại - Nhóm 5 ,6: tập Hết thời gian, nhóm trình bày GV nhận xét Bài tập 2: - Gv gọi hs đọc yêu cầu tập - Gọi hs lên bảng làm - Gv so sánh nhận xét đối chiếu đáp án - GV treo bảng phụ kết... Bài tập 3: a/ Hoán dụ: Trái tim → Cách diễn dạt gợi cảm b/ Hoán dụ: tay thủ trống → Gợi hình ảnh cụ thể c/ Đầu xanh có tội tình Má hồng đến nửa chưa → Cách diễn dạt gợi cảm d/ Hoán dụ: miền Nam... I Hoán dụ ? Ví dụ (Sgk / 82) - Áo nâu, áo xanh: người nông dân công nhân - Nông thôn, thị thành: người sống nông thôn người sống thị thành * Ghi nhớ: Sgk / 82 III Luyện tập: 1/ Chỉ phép hoán dụ

Ngày đăng: 25/08/2017, 09:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan