Giáo án Lớp 5 Tuàn 1 đến 11 – Buổi chiều - Trường tiểu học IaLy

20 4 0
Giáo án Lớp 5 Tuàn 1 đến 11 – Buổi chiều - Trường tiểu học IaLy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học IaLy Phương pháp: Thực hành _GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư đoạn 2 - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - GV theo dõi , uốn nắn _GV n[r]

(1)Trường tiểu học IaLy Lớp 5- buổi chiều TUẦN I Thứ ngày tháng năm 2011 TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hiểu các từ ngữ bài: tám mươi năm giời nô lệ, đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu Hiểu nội dung chính thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng HS srẽ kế tục xứng đáng nghiệp cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam Học thuộc lòng đoạn thư Kĩ năng: Đọc trôi chảy thư Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài Thể tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng Bác thiếu nhi Việt Nam Thái độ: Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, tâm học tốt II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Hát Bài cũ: Kiểm tra SGK - Học sinh lắng nghe - Giới thiệu chủ điểm tháng Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu - Học sinh xem các ảnh minh họa chủ sách điểm - “Thư gửi các học sinh” Bác Hồ là thư Bác gửi học sinh nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, nước ta giành độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ Thư Bác nói gì trách nhiệm học sinh Việt Nam với đất nước, thể niềm hi vọng Bác vào chủ nhân tương lai đất nước nào? Đọc thư các em hiểu rõ điều Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc - Học sinh gạch từ có âm tr - s trơn đoạn - Sửa lỗi đọc cho học sinh - Lần lượt học sinh đọc từ câu - Dự kiến: “tr - s”  Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân Lop3.net (2) Trường tiểu học IaLy Lớp 5- buổi chiều Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - học sinh đọc đoạn 1: “Từ đầu các em nghĩ sao?” - Giáo viên hỏi: + Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc - Đó là ngày khai trường đầu tiên biệt so với ngày khai trường nước VNDCCH, ngày khai trường đầu khác? tiên sau nước ta giành độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp  Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó - Học sinh lắng nghe - Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” + Em hiểu chuyển biến - Học sinh gạch ý cần trả lời khác thường mà Bác đã nói thư là - Học sinh trả lời gì? - Dự kiến (chấm dứt chiến tranh - CM tháng thành công )  Giáo viên chốt lại - Thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn  Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh nêu cách đọc đoạn - Giáo viên ghi bảng giọng đọc - Giọng đọc - Nhấn mạnh từ - Đọc lên giọng câu hỏi - Lần lượt học sinh đọc đoạn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn : Phần còn lại - Giáo viên hỏi: + Sau CM tháng 8, nhiệm vụ toàn - Xây dựng lại đồ mà tổ tiên đã để dân là gì? lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu - Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, - Học sinh lắng nghe đồ, hoàn cầu + Học sinh có trách nhiệm nào - Học sinh phải học tập để lớn lên thực công kiến thiết đất nước? sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu  Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - Học sinh tự nêu theo ý độc lập (Dự - Rèn đọc diễn cảm và thuộc đoạn kiến: Học tập tốt, bảo vệ đất nước)  Giáo viên chốt lại đọc mẫu đoạn - Học sinh nêu giọng đọc đoạn nhấn mạnh từ - ngắt câu - Lần lượt học sinh đọc câu - đoạn (dự kiến 10 học sinh) * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân Lop3.net (3) Trường tiểu học IaLy Phương pháp: Thực hành _GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm đoạn thư (đoạn 2) - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - GV theo dõi , uốn nắn _GV nhận xét - Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính - Ghi bảng Lớp 5- buổi chiều - 2, học sinh - Nhận xét cách đọc - 4, học sinh thi đọc diễn cảm - HS nhận xét cách đọc bạn - Các nhóm thảo luận, thư ký ghi - Đại diện nhóm đọc - Dự kiến: Bác thương học sinh - quan tâm - nhắc nhở nhiều điều  thương Bác * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học _HS nhẩm học thuộc câu văn đã thuộc lòng định HTL * Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp - Đọc thư Bác em có suy nghĩ gì? - Thi đua dãy: Chọn đọc diễn cảm - Học sinh đọc đoạn em thích  Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc đoạn - Đọc diễn cảm lại bài - Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Học sinh hiểu nào là từ đồng nghĩa - từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn Kĩ năng: - Biết vận dụng hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa Thái độ: - Thể thái độ lễ phép lựa chọn và sử dụng từ đồng nghĩa để giao tiếp với người lớn II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bị bìa cứng ghi ví dụ và ví dụ Phiếu photo phóng to ghi bài tập và bài tập - Học sinh: Bút - vẽ tranh ngày khai trường - cánh đồng - bầu trời dòng sông Cấu tạo bài “Nắng trưa” III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Lop3.net (4) Trường tiểu học IaLy Lớp 5- buổi chiều Hoạt động dạy Hoạt động học Khởi động: Hát Bài cũ: Giới thiệu bài mới: Bài luyện từ và câu: “Từ đồng nghĩa giúp các em hiểu khái niệm ban đầu từ đồng nghĩa, các dạng từ đồng nghĩa và biết vận dụng để làm bài tập” Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm Phương pháp: Trực quan, thực hành - Yêu cầu học sinh đọc và phân tích ví - Học sinh đọc yêu cầu bài dụ  Giáo viên chốt lại nghĩa các từ  - Xác định từ in đậm : xây dựng, kiến giống thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm Những từ có nghĩa giống - So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a gần giống gọi là từ đồng nghĩa đoạn b - Cùng vật, trạng thái, tính chất - Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? - Nêu VD  Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 1) - Học sinh đọc - Yêu cầu học sinh đọc câu - Học sinh thực nháp - Nêu ý kiến - Lớp nhận xét - Dự kiến: VD a có thể thay cho vì nghĩa các từ giống hoàn toàn VD b không thể thay cho vì nghĩa chúng không giống hoàn toàn: + Vàng xuộm: màu vàng đậm lúa chín + Vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi, ánh lên + vàng lịm : màu vàng lúa chín, gợi cảm giác  Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2) - Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn - Tổ chức cho các nhóm thi đua * Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ - Hoạt động lớp Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng - Học sinh đọc ghi nhớ Lop3.net (5) Trường tiểu học IaLy * Hoạt động 3: Phần luyện tập Phương pháp: Luyện tập, thực hành  Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc từ in đậm có đoạn văn ( bảng phụ) _GV chốt lại Lớp 5- buổi chiều - Hoạt động cá nhân, lớp - “nước nhà- hoàn cầu -non sôngnăm châu” - Học sinh làm bài cá nhân - - học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa + nước nhà – non sông + hoàn cầu – năm châu  Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - 1, học sinh đọc - Học sinh làm bài cá nhân và sửa bài bài - Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ - Các tổ thi đua nêu kết bài tập nêu đúng  Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu - 1, học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài cá nhân bài - Giáo viên thu bài, chấm * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, tuyên dương - Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, - Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa trắng, đỏ, đen - Tuyên dương khen ngợi - Cử đại diện lên bảng Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC Bài : Em là häc sinh Líp (tiết 1) I - MỤC TIÊU Sau học bài này, HS biết : - Vị HS lớp so với các lớp trước - Bước đầu có kĩ tự nhận thức, kĩ đặt mục tiêu - Vui và tự hào là HS lớp Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh vẽ các tình SGK - Phiếu học tập III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Kiểm tra sách HS Bài - Khởi động : HS hát tập thể bài hát Em yêu trường em, nhạc và lời : Hoàng Vân Hoạt động 1: Vị HS lớp - Tổ chức HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung tình - Tranh vẽ gì? - Quan sát tranh và thảo luận các câu hỏi Lop3.net (6) Trường tiểu học IaLy Em nghĩ gì xem các tranh ản Lớp 5- buổi chiều HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi HS trình bày ý kiến mình HS khác nhận xét, bổ xung h trên? Theo em, chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? - HS đọc ghi nhớ - GV kết luận HS nhắc lại Hoạt động : Tự hào em là HS lớp - GV nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi - GV nhận xét, kết luận - nhóm HS trình bày trước lớp Hoạt động : Tự liên hệ - GV nêu câu hỏi yêu cầu lớp cùng - HS nêu ý kiến theo suy nghĩ suy nghĩ và trả lời mình - Hãy nêu điểm em thấy hài lòng - HS khác bổ sung ý kiến mình - Hãy nêu điểm em thấy mình - HS tự liên hệ còn phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp Hoạt động : Củng cố nội dung bài học - Tổ chức trò chơi phóng viên - Đóng vai phóng viên vấn các bạn số nội dung có liên quan đến bài học - Theo bạn, HS lớp cần phải làm gì? - Hãy nêu cảm nghĩ mình là HS lớp - GV nhận xét, kết luận - Hãy nêu điểm bạn thấy mình xứng đáng là HS lớp - Bạn hãy hát bài hát đọc bài thơ chủ đề Trường em IV - CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học này ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ ngày tháng năm 2010 Luyện Kể chuyện Lý Tự Trọng I Mục tiêu Rèn kĩ nói: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung tranh - câu; kể lại đoạn và toàn câu chuyện, thể lời kể tự nhiên; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt; biết theo dõi, đánh giá lời kể bạn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước, có lí tưởng, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù Rèn kĩ nghe: - Tập trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện Lop3.net (7) Trường tiểu học IaLy Lớp 5- buổi chiều - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể bạn; kể tiếp lời bạn II Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa truyện SGK - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - Anh Lý Tự Trọng ai? Vì anh lại trở - HS lắng nghe thành gương viết thành truyện để người noi theo và học tập? Bài học hôm giúp các em hiểu rõ người này và chiến công anh - GV ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào Giáo viên kể chuyện - GV kể lần 1: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, thể cảm hứng ngợi ca gương trẻ tuổi anh hùng Lý Tự Trọng Giọng kể chậm đoạn và phần đầu đoạn Chuyển giọng hồi hộp và nhấn giọng từ ngữ đặc biệt đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước tình nguy hiểm công tác Giọng kể khâm phục đoạn 3; lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương - GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to trên bảng, kể kết hợp với giải nghĩa các từ khó (có thể kể đến từ nào thì giải nghĩa từ đó sau kể xong toàn câu chuyện giải nghĩa các từ) Nếu thấy HS lớp mình chưa nắm nội dung câu chuyện, GV có thể kể lần đặt câu hỏi giúp HS nhớ lại nội dung truyện để kể tiếp Nội dung truyện sau: Lý Tự Trọng Lý Tự Trọng sinh gia đình yêu nước Hà Tĩnh Năm 1928, anh gia nhập tổ chức cách mạng và cử học nước ngoài Anh học sáng dạ, tiếng Trung Quốc và tiếng Anh nói thạo Mùa thu năm 1929, anh nước, giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ tài liệu trao đổi với các tổ chức đảng bạn qua đường tàu biển Để tiện công việc, anh đóng vai người nhặt than bến Sài Gòn Có lần, anh Trọng mang bọc truyền đơn, gói vào màn buộc sau xe Đi qua phố, tên đội Tây gọi lại đòi khám, anh nhảy xuống vờ cởi bọc ra, kì thật buộc lại cho chặt Tên đội sốt ruột, quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự mở bọc Nhanh trí, anh vồ lấy xe nó, nhảy lên, phóng Lần khác, anh chuyển tài liệu từ tàu biển lên, lính giặc giữ lại chực khám Anh nhanh chân Lop3.net (8) Trường tiểu học IaLy nhảy xuống nước, lặn qua gầm tàu trốn thoát Lớp 5- buổi chiều Đầu năm 1931, mít tinh, cán ta nói chuyện trước đông đảo công nhân và đồng bào Tên tra mật thám Lơ-grăng ập tới, định bắt anh cán Lí Tự Trọng rút súng lục bắn chết tên mật thám Không trốn kịp, anh bị giặc bắt Giặc tra anh dã man khiến anh chết sống lại nhiều lần chúng không moi bí mật gì anh Trong nhà giam, anh người coi ngục khâm phục và kiêng nể Họ gọi anh là "Ông Nhỏ" Trước tòa án, anh dõng dạc vạch mặt bọn đế quốc và tuyên truyền cách mạng Luật sư bào chữa cho anh nói anh chưa đến tuổi thành niên nên hành động thiếu suy nghĩ Anh đứng dậy nói: - Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, tôi đủ trí khôn để hiểu niên Việt Nam có đường là làm cách mạng, không thể có đường nào khác Thực dân Pháp bất chấp dư luận và luật pháp, xử tử anh vào ngày cuối năm 1931 Trước chết, anh hát vang bài Quốc tế ca Năm ấy, anh 17 tuổi Theo báo Thiếu niên Tiền phong Sáng dạ: học đâu biết đấy, nhớ Mít tinh: hội họp đông đảo quần chúng thường có nội dung chính trị và nhằm biểu thị ý chí chung Luật sư: người chuyên bào chữa, bênh vực cho người phải trước tòa án làm công việc tư vấn pháp luật Thành niên: người pháp luật coi là đã đến tuổi trưởng thành và phải chịu trách nhiệm việc mình làm (thường là 18 tuổi) Anh Trọng 17 tuổi, chưa coi là đã đến tuổi trưởng thành Quốc tế ca: bài hát chính thức cho các đảng giai cấp công nhân các nước trên giới Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Bài tập - Gọi HS đọc to nội dung bài tập - Một HS đọc to, lớp theo dõi, đọc thầm SGK - Yêu cầu HS dựa lời kể GV, quan sát - HS thực theo yêu cầu tranh, trao đổi theo nhóm đôi thuyết minh cho GV tranh hai câu - Gọi HS trình bày, GV và lớp theo dõi, - Đại diện các nhóm Lop3.net (9) Trường tiểu học IaLy nhận xét Lớp 5- buổi chiều trình bày Cả lớp theo dõi nhận xét - GV kết luận ý kiến các nhóm và đưa bảng phụ ghi sẵn lời thuyết minh cho nội dung tranh, yêu cầu HS đọc lại - Một HS đọc, lớp theo dõi: + Tranh 1: Lý Tự Trọng sáng dạ, cử nước ngoài học tập + Tranh 2: Về nước, anh giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu + Tranh 4: Lý Tự Trọng nhanh trí, gan và bình tĩnh công việc + Tranh 5: Trong buổi mít tình, anh đã bắn chết tên mật thám và bị giặc bắt + Tranh 5: Trước tòa án giặc, anh hiên ngang khẳng định lí tưởng cánh mạng mình + Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng hát vang bài Quốc tế ca Bài tập 2, - Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập 2, - GV nhắc HS: - Một HS đọc to Bài tập 2, Cả lớp theo dõi + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp - HS lắng nghe và thực theo lời GV lại nguyên văn lời (thầy) cô + Kể xong, cần trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm - HS kể chuyện theo nhóm + GV chia lớp thành các nhóm Mỗi HS kể từ + HS dựa vào lời thuyết minh, đến hai tranh, sau đó kể toàn câu tranh vẽ kể cho nhóm nghe chuyện Mỗi em kể đến hai tranh, sau đó kể toàn câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp Các em tự đặt các câu hỏi để hỏi Lưu ý: Tùy theo trình độ HS có thể yêu cầu nội dung và ý nghĩa câu HS kể lại câu chuyện cách kể nhập vai chuyện nhân vật anh Trọng là người luật sư là người cai ngục Khi kể nhập vai thì - Đại diện các nhóm thi kể phải giới thiệu nhập vai nào từ đầu câu đoạn truyện, toàn câu chuyện chuyện; phải xưng tôi từ đầu đến cuối trước lớp chuyện; tưởng tượng chính mình là nhân vật + HS lắng nghe, thực theo đó, hãy kể câu chuyện thật tự nhiên Nếu đưa yêu cầu GV ý nghĩ, cảm xúc riêng nhân vật vào - HS tự nêu câu hỏi để trao đổi câu chuyện càng tốt với trả lời câu hỏi - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện GV nội dung, ý nghĩa câu chuyện Lop3.net (10) Trường tiểu học IaLy Lớp 5- buổi chiều Ví dụ: + Vì người coi ngục gọi anh Trọng là "Ông Nhỏ"? (Vì họ khâm phục anh tuổi nhỏ dũng cảm, chí lớn, có khí phách) + Anh Trọng đã gạt lời luật sư bào chữa nói anh chưa đến tuổi thành niên Bạn hãy nhắc lại lời nói anh + Vì thực dân Pháp bất chấp dư luận và luật pháp đã xử bắn anh Trọng dù anh chưa đến tuổi vị thành niên? (Vì chúng sợ khí phách anh hùng anh, sợ phong trào cách mạng lan rộng) + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? (Người cách mạng hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù./ Là niên phải có lí tưởng / Làm người, phải biết yêu đất nước) - GV và lớp nhận xét các bạn kể, sau đó - HS thực theo hướng dẫn bình chọn nhóm bạn kể chuyện hay, GV hấp dẫn nhất; bạn nêu câu hỏi thú vị và bạn hiểu câu chuyện Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS - HS lắng nghe nhà thực học tốt, dặn HS nhà kể lại chuyện cho theo yêu cầu GV nhiều người cùng nghe - Dặn các em tìm câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe đọc ca ngợi anh hùng, danh nhân nước ta Đọc kĩ để kể trước lớp Có thể mang đến lớp chuyện các em tìm TẬP LÀM VĂN: Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục tiêu Học sinh nắm cấu tạo bài văn tả cảnh, gồm phần: mở bài, thân bài, kết luận Biết vận dụng, phân tích cấu tạo bài văn tả cảnh cụ thể Học sinh yêu thích quê hương đất nước II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi sẵn: Trình tự miêu tả hai bài văn Quang cảnh làng mạc ngày mùa và Hoàng hôn trên sông Hương III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 10 Lop3.net (11) Trường tiểu học IaLy Lớp 5- buổi chiều Giới thiệu bài (3phút) - Lên lớp các em học thể loại văn đó là văn tả cảnh Khi học văn tả cảnh các em thích thú vì đối tượng miêu tả cảnh là không gian rộng lớn, cảnh vật thay đổi và biến chuyển theo thời gian Trong cảnh đôi xuất người và loài vật Do đó, học thể loại này các em biết quan sát đối tượng cách bao quát, toàn diện - HS lắng nghe - GV ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào Phần Nhận xét(17phút) Bài tập (10 phút) - Gọi HS đọc toàn văn nội dung - Một HS đọc bài Cả lớp theo dõi đọc bài tập (đọc yêu cầu và văn thầm SGK Hoàng hôn trên sông Hương) - Bài tập này có yêu cầu là - Bài tập này có yêu cầu là: yêu cầu nào? + Đọc và tìm hiểu bài văn chia làm - GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ và đoạn tìm hiểu nội dung bài: + Xác định nội dung đoạn + Hoàng hôn là vào khoảng thời + Hoàng hôn là vào khoảng thời gian gian nào ngày? cuối buổi chiều mặt trời lặn, +Trong SGK giải thích từ nhạy cảm ánh sáng yếu ớt và tắt dần và ảo giác nào? + HS nhìn SGK trả lời - GV giao nhiệm vụ: Bài văn Hoàng - HS lớp đọc thầm, tự phân đoạn bài hôn trên sông Hương là bài văn văn, xác định nội dung đoạn viết tả cảnh đẹp Huế gắn với dòng nháp sông Hương vào buổi hoàng hôn Các em hãy đọc thầm lướt lại bài văn, tự phân đoạn bài và xác định nội dung đoạn - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm - HS trao đổi với kết bài đôi kết làm bài trên nháp làm mình - Gọi HS các nhóm báo cáo kết - HS báo cáo kết - GV cùng HS nhận xét, bổ sung - Các HS khác nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải đúng Lời giải: + Đoạn 1: Từ đầu đến hàng ngày đã yên tĩnh này -> Lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên tĩnh + Đoạn 2: Tiếp đến lá xanh hai hàng cây ->Sự thay đổi sắc màu 11 Lop3.net (12) Trường tiểu học IaLy sông Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc tối sẫm Lớp 5- buổi chiều + Đoạn 3: Tiếp đến khoảng khắc yên tĩnh buổi chiều chấm dứt -> Hoạt động người bên bờ sông, trên mặt sông lúc hoàng hôn + Đoạn 4: Còn lại -> Sự thức dậy Huế sau hoàng hôn - Nếu chia bài văn trên thành đoạn - HS trả lời: thì đâu là mở bài, thân bài, kết luận? + Đoạn là mở bài vì đoạn giới thiệu bao quát đặc điểm yên tĩnh Vì sao? Huế lúc hoàng hôn + Đoạn và là thân bài vì các đoạn này miêu tả thay đổi màu sắc sông Hương và người lúc hoàng hôn + Đoạn là kết bài vì đoạn này kết thúc việc miêu tả cảnh hoàng hôn trên sông Hương Bài tập (7 phút) - GV đưa trình tự hai bài văn - HS quan sát trình tự hai bài văn miêu miêu tả ghi sẵn bảng phụ tả tìm xem thứ tự miêu tả có gì khác (như đây) Yêu cầu HS quan sát và cho biết thứ tự miêu tả hai bài văn trên có gì khác Trình tự miêu tả Hoàng hôn trên sông Hương Quang cảnh làng mạc ngày mùa Mở bài Nêu đặc điểm chung Huế Giới thiệu màu sắc bao trùm lúc hoàng hôn (rất yên tĩnh) cảnh làng quê ngày mùa – màu vàng Thân bài Sự thay đổi sắc màu sông Tác giả tả các màu vàng Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn khác cảnh, vật đến lúc tối hẳn làng quê ngày mùa Cảnh hoạt động người bên bờ sông Hương, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn Kết luận Sự thức dậy Huế lúc Thời tiết và người hoàng hôn ngày mùa 12 Lop3.net (13) Trường tiểu học IaLy Lớp 5- buổi chiều - Thứ tự hai bài văn miêu tả có gì - Bài Hoàng hôn trên sông Hương miêu khác nhau? tả thay đổi cảnh vật theo thời gian Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả phận cảnh - Cấu tạo bài văn tả cảnh - Bài văn tả cảnh thường có ba phần gồm phần là phần nào? Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh Nội dung phần nói điều gì? tả - GV ghi vắn tắt cấu tạo bài văn tả Thân bài: Tả phận cảnh cảnh lên bảng thay đổi cảnh theo thời gian Kết bài: Nêu lên cảm nghĩ nhận xét người viết Phần Ghi nhớ (5 phút) - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - Hai đến ba HS đọc phần Ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS giải thích phần Ghi - Một đến hai HS giải thích, sử dụng kết nhớ luận cấu tạo và trình tự miêu tả hai bài văn Hoàng hôn trên sông Hương và Quang cảnh làng mạc ngày mùa để minh hoạ Phần Luyện tập (10 phút) Bài tập - Gọi HS đọc to toàn bài - Một HS đọc to toàn bài, lớp theo dõi đọc thầm - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhận xét cấu tạo bài văn Nắng trưa - Yêu cầu HS làm việc theo cá - HS làm việc cá nhân nhân - Gọi HS phát biểu: - HS phát biểu: + Đâu là mở bài đoạn văn này? + Nhiều HS trả lời: Câu văn đầu là mở Mở bài làm nhiệm vụ gì? bài Câu này nêu lên nhận xét chung nắng trưa + Thân bài gồm đoạn nhỏ, + Nhiều HS trả lời: thân bài gồm đoạn đoạn nói điều gì? nhỏ sau: * Đoạn (Từ Buổi trưa từ nhà đến bốc lên mãi): Tả cảnh nắng trưa 13 Lop3.net (14) Trường tiểu học IaLy Lớp 5- buổi chiều dội * Đoạn (Từ Tiếng gì xa vắng đến hai mí mắt khép lại): Nắng trưa tiếng võng và câu hát ru em * Đoạn (Từ Con gà nào đến bóng duối lặng im): Muôn vật nắng * Đoạn (Từ mà đến cấy nốt ruộng chưa xong): Hình ảnh người mẹ nắng trưa (cách miêu tả này làm bật hình ảnh người mẹ chịu thương, chịu khó) + Đâu là đoạn kết bài, đoạn kết bài - Nhiều HS trả lời: Câu văn cảm thán nói làm nhiệm vụ gì? lên lòng thương mẹ tác giả, chính là kết bài mở rộng bài văn Củng cố, dặn dò (5 phút) - Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ - Hai đến ba HS nhắc lại - GV nhận xét học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà học nội dung Ghi - HS lắng nghe và nhà thực theo nhớ và làm lại bài tập phần luyện yêu cầu GV tập vào ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ THỂ DỤC Tiết :Đội hình đội ngũ Trò chơi:Chạy đổi chỗ vỗ tay Lò cò tiếp sức I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo -Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau, lò cò tiếp sức” yêu cầu HS biết cách chơi và chơi đúng luật, - Giáo dục ý thức học tập ,tính nhanh nhẹn II Địa điểm và phương tiện -Vệ sinh an toàn sân trường -Còi và lá cờ đuôi nheo, kẻ sân trò chơi III Nội dung và Phương pháp Nội dung Cách tổ chức A.Phần mở đầu:  -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học  -Nhắc lại nội quy thể dục  -Trò chơi: Tìm người huy  -Đứng chỗ hát và vỗ tay B.Phần 1)Đội hình đội ngũ: - Ôn cách chào, báo, cách xin phép vào lớp 14 Lop3.net (15) Trường tiểu học IaLy Lớp 5- buổi chiều Lần 1-2 gv điều khiển -Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển -Tổ chức thi đua trình diễn, gv Quan sát nhận xét và biểu dương tinh thần học tập Tập lớp, củng cố kết tập luyện Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau, lò cò tiếp sức -Nêu tên trò chơi -Tổ chức tổ chơi thử, sau đó lớp chơi thử 1-2 lần và thực thi đua chơi C.Phần kết thúc -Đi thường nối tiếp thành vòng tròn lớn Vừa vừa làm động tác thả lỏng -Hệ thống bài -Nhận xét đánh giá học và giao bài               ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ TUẦN Thứ ngày tháng    năm 2011 Luyện từ và câu Luyện tập Từ đồng nghĩa I Mục tiêu Học sinh tự tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho Cảm nhận khác từ đồng nghĩa không hoàn toàn, biết cân nhắc, lựa chọn sử dụng từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn văn Bài tập để GV và HS cùng phân tích mẫu - Một vài trang từ điển phô-tô-cóp-pi nội dung liên quan đến Bài tập - Bút và giấy khổ to đủ cho các nhóm HS làm bài tập III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS nêu nội dung Ghi nhớ từ - Hai HS lên bảng thực theo đồng nghĩa (tiết học trước) yêu cầu GV - Yêu cầu lớp tìm từ đồng nghĩa với - HS đứng dậy nêu kết từ: Đất nước bài làm: Non sông, núi sông, -GV cho điểm, nhận xét việc làm bài và học giang sơn, sông núi, nước nhà, non sông, bài HS - HS lắng nghe 15 Lop3.net (16) Trường tiểu học IaLy Lớp 5- buổi chiều B Bài - HS lắng nghe Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi - Các em biết nào là từ đồng nghĩa Trong vào tiết học hôm chúng ta luyện tập tìm và - Một HS đọc toàn bài, lớp sử dụng từ đồng nghĩa theo dõi đọc thầm - GV ghi tên bài lên bảng - HS các nhóm tra từ điển, trao đổi, cử thư kí viết nhanh lên giấy từ đồng nghĩa với từ màu sắc đã cho Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập - Yêu cầu HS đọc toàn bài - Đại diện nhóm dán kết - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm GV phát bài làm trên lớp, trình bày kết bút dạ, giấy khổ to, từ điển (hoặc vài làm việc nhóm trang từ điển) cho các nhóm làm bài - HS thực theo yêu cầu - Yêu cầu HS trình bày kết GV - GV và lớp nhận xét, tính điểm thi đua xem nhóm nào tìm đúng, nhiều từ Tư liệu giành cho GV tham khảo Bài tập 1: - Các từ đồng nghĩa màu xanh: xanh biếc, xanh lè, xanh lét, xanh tươi, xanh thẳm, xanh sẫm, xanh đậm, xanh thẫm, xanh um, xanh thắm, xanh da trời, xanh nước biển, xanh lơ, xanh xanh, xanh nhạt, xanh non, xanh lá chuối, xanh lục, xanh ngọc, xanh ngát, xanh ngắt, xanh rì, xanh ngút ngàn, xanh mướt, xanh xao, xanh rờn, xanh mượt, xanh bóng, xanh đen, - Các từ đồng nghĩa màu đỏ: đỏ au, đỏ bừng, đỏ cạch, đỏ cờ, đỏ chóe, đỏ chót, đỏ chói, đỏ đọc, đỏ gay, đỏ hoét, đỏ hỏn, đỏ kè, đỏ khé, đỏ lòm, đỏ lừ, đỏ lửa, đỏ lựng, đỏ ngầu, đỏ ối, đỏ quạch, đỏ rực, đỏ ửng, đỏ hồng, đỏ đậm, đỏ thắm, đỏ thãm, đỏ sẫm, đỏ hừng hực, đỏ tía, đỏ tím, đỏ nhạt, đo đỏ, - Các từ đồng nghĩa màu trắng: trắng tinh, trắng toát, trắng muốt, trắng phau, trắng nõn, trắng nuột, trắng bóc, trắng ngà, trắng ngần, trắng nhởn, trắng bong, trắng bốp, trắng lóa, trắng xóa, trắng lôm lốp, trắng phốp, trắng bệch, trắng hếu, trắng mờ, trắng trẻo, trăng trắng, trắng dã, - Các từ đồng nghĩa màu đen: đen sì, đen kịt, đen sịt, đen thui, đen trũi, đen nghịt, đen ngòm, đen nhẻm, đen nhức, đen giòn, đen nhánh, đen láy, đen đen, Bài tập - Gọi HS đọc to toàn bài - Một HS đọc to toàn bài, lớp theo dõi đọc thầm 16 Lop3.net (17) Trường tiểu học IaLy Lớp 5- buổi chiều - Yêu cầu HS tự làm bài - Hai HS lên bảng làm bài, HS lớp viết vào - Gọi HS lớp nối tiếp đọc câu văn - HS đứng dậy đọc bài mình GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp cách làm mình dùng từ cho HS (nếu có) - Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng - Nhận xét, chữa bài bạn - Một HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi đọc thầm Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hoạt động cá nhân, HS lên bảng làm bài vào bảng phụ HS đọc bài SGK, ghi lại các từ lựa chọn vào giấy nháp - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lớp trình bày kết bài làm - HS đứng dậy đọc bài mình làm mình - GV nhận xét bài làm HS lớp, giải - HS lắng nghe thích cách lựa chọn từ ngữ cho đúng - Yêu cầu HS lớp nhận xét, chữa bài - HS nhận xét chữa bài bạn bạn trên bảng trên bảng Đáp án: Đàn cá hồi vượt thác Suốt đêm thác réo điên cuồng Nước tung lên Mặt trời vừa nhô lên Dòng thác óng ánh sáng rực nắng Tiếng nước xối gầm vang Những cá hồi lấy đà lao vút lên chim Chúng chọc thủng màn mưa , lại hối lên đường Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học, tuyên dương - HS lắng nghe HS tích cực học tập - Dặn HS nhà học nội dung Ghi nhớ tiết - HS lắng nghe và nhà thực học trước và làm lại Bài tập 2, vào theo yêu cầu GV Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc I Mục tiêu Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Tổ quốc Biết đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương II Đồ dùng dạy - học 17 Lop3.net (18) Trường tiểu học IaLy Lớp 5- buổi chiều - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học - Bút và giấy khổ to đủ cho các nhóm HS làm bài tập III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS nêu các từ đồng nghĩa với màu - Hai HS lên bảng thực theo xanh (hoặc màu đen, màu trắng, yêu cầu GV màu vàng) Đặt câu với từ đồng nghĩa vừa nêu - GV cho điểm, nhận xét việc làm bài và - Cả lớp lắng nghe học bài nhà HS B Bài Giới thiệu bài - Trong tiếng Việt có nhiều từ nói Tổ - HS lắng nghe quốc, quê hương Để nhận biết và hệ thống hóa các từ đó, hôm chúng ta học bài luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc - GV ghi tên bài lên bảng - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập - Một HS đọc yêu cầu bài tập, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm Cả lớp chia làm bốn nhóm, GV phát giấy khổ to, bút cho các nhóm, hai nhóm cùng tìm chung các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc bài Thư gửi các học sinh Việt Nam thân yêu - HS nhận giấy, bút từ GV Các nhóm đọc bài, trao đổi, cử thư kí viết nhanh lên giấy từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc có bài văn - Yêu cầu HS trình bày kết - Đại diện nhóm dán kết bài làm trên lớp, trình bày kết làm việc nhóm - GV và lớp nhận xét, tính điểm thi đua - HS thực theo yêu cầu xem nhóm nào tìm đúng, nhiều từ GV và sửa lại theo kết đúng: * Bài Thư gửi các học sinh: nước nhà, non sông 18 Lop3.net (19) Trường tiểu học IaLy Lớp 5- buổi chiều * Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương Bài tập - Yêu cầu HS đọc to Bài tập - Một HS đọc to bài tập, lớp theo dõi đọc thầm - GV chia HS làm bốn nhóm Tổ chức cho - HS chơi trò chơi tiếp sức, lần các nhóm lên bảng thi tiếp sức Mỗi nhóm lượt thay phiên viết lên viết vào phần bảng bảng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Yêu cầu HS trình bày kết - Đại diện nhóm đọc kết bài làm nhóm mình - GV và lớp nhận xét, tính điểm thi đua - HS thực theo yêu cầu xem nhóm nào tìm đúng, nhiều từ GV - GV gọi HS bổ sung thêm từ vào kết - HS bổ sung làm phong phú bài làm nhóm thắng kết bài làm nhóm thắng - Gọi HS đọc lại và chữa bài vào - Một HS đọc lại kết đã Đáp án: Từ đồng nghĩa với Tổ quốc: đất bổ sung, lớp theo dõi đọc nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang thầm, sau đó viết lại vào sơn, quê hương Bài tập - Yêu cầu HS đọc Bài tập - Một HS đọc bài tập, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm Cả lớp - HS nhận giấy, bút từ GV chia làm bốn nhóm, GV phát giấy khổ to, Các nhóm đọc bài, trao đổi, cử bút cho các nhóm làm bài thư kí viết nhanh lên giấy các từ chứa tiếng quốc có nghĩa là nước - Yêu cầu HS trình bày kết - Đại diện nhóm dán kết bài làm trên lớp, trình bày kết làm việc nhóm - GV và lớp nhận xét, tính điểm thi đua - HS thực theo yêu cầu xem nhóm nào tìm đúng, nhiều từ GV Đáp án: Bài tập 3: HS tìm càng nhiều từ chứa tiếng quốc càng tốt Song các em không thiết phải nêu đủ các từ liệt kê đây Khi chốt lại từ đúng mà HS tìm được, GV có thể kết hợp giải nghĩa từ nhanh - Vệ quốc (bảo vệ Tổ quốc), ái quốc (yêu nước), quốc gia (nước nhà), quốc ca ( 19 Lop3.net (20) Trường tiểu học IaLy Lớp 5- buổi chiều bài hát chính thức nước dùng các nghi lễ quan trọng), quốc dân (nhân dân nước), quốc doanh (do nhà nước kinh doanh), quốc hiệu (tên gọi chính thức nước), quốc hội (cơ quan dân cử có quyền lực cao nước), quốc huy (huy hiệu tượng trưng cho nước), quốc khánh (lễ kỉ niệm ngày có kiện trọng đại lịch sử), quốc kì (cờ tượng trưng cho nước), quốc ngữ (tiếng nói chung nước), quốc phòng (giữ gìn chủ quyền và an ninh đất nước), quốc sách (chính sách quan trọng nước), quốc sử (lịch sử nước nhà), quốc thể (danh dự nước), quốc vương (vua nước), quốc thư (thư nước), quốc tang (tang chung nước), Bài tập - Yêu cầu HS đọc to toàn bài - Một HS đọc to toàn bài, lớp theo dõi đọc thầm - Hoạt động cá nhân, hai HS lên - Gọi HS lớp nối tiếp đọc câu văn bảng làm bài, HS lớp viết mình GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp cách vào - Năm đến bảy HS đọc bài làm dùng từ cho HS (nếu có) GV dựa vào câu văn HS để giải mình - Yêu cầu HS tự làm bài thích trường hợp các từ ngữ quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn HS dùng đặt câu với nghĩa vùng đất, trên đó có dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai sâu sắc (So với từ Tổ quốc thì từ ngữ này diện tích đất hẹp nhiều) Và trường hợp đặt câu có dùng các từ ngữ trên với nghĩa tương tự từ Tổ quốc Ví Dụ: Quê hương tôi là Việt Nam - Gọi HS nhận xét, chữa bài trên bảng cho - Nhận xét, chữa bài bạn (nếu sai) Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học, tuyên dương - HS lắng nghe và nhà thực HS tích cực học tập Dặn HS nhà theo yêu cầu GV làm lại Bài tập 2, vào ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~` ĐẠO ĐỨC Bài : Em là häc sinh Líp (tiết 2) I - MỤC TIÊU (như tiết 1) II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 02:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan