1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Đề tài Một số kĩ năng dạy luyện chữ trong quá trình dạy - học phân môn Tập viết cho học sinh lớp 2

17 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 273,11 KB

Nội dung

Việc chuẩn bị cho một giờ dạy Tập viết của giáo viên cũng như việc cho điểm và nhận xét trong vở học sinh cũng chưa được chu đáo mà việc dạy Tập viết của giáo viên ở các lớp Tiểu học phả[r]

(1)TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm PHẦN I: đặt vấn đề I Lí chọn đề tài: Đi học là bước ngoặt lớn đời trẻ Năm đầu tiên cắp sách đến trường, trẻ vô cùng bỡ ngỡ với việc chuyển hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập Người ta thường nói: Một hạnh phúc lớn trẻ là đến trường, học đọc, học viết Bởi vấn đề rèn luyện chữ viết cho học sinh Tiều học là vô cùng quan trọng và cấp thiết chữ viết học sinh, đặc biệt là học sinh đầu cấp Tiểu học đặt móng cho toàn quá trình học tập, rèn luyện cho học sinh phẩm chất đạo đức tốt như: tinh thần kỷ luật, tính cẩn thận và óc thẩm mĩ Cố vấn Phạm Văn Đồng đã nói: “Chữ viết là biểu nết người Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng mình với thầy và bạn đọc bài mình ” Tính đến nay, Bộ Giáo Dục đã nhiều lần ban hành quy định thay đổi chữ viết Tiểu học Sau nhiều lần thay đổi, chúng ta lại quay trở với mẫu chữ mềm mại, gọn trước nhằm giúp học sinh viết chữ đẹp và có thẩm mĩ Tuy nhiên, sau lần thay đổi lại có điều làm và chưa làm Thực trạng chữ viết học sinh còn xấu và thiếu chính xác Các em còn viết sai, viết quá chậm hay có học sinh viết tốt, nhanh, làm tính giỏi viết quá xấu, trình bày không sẽ, rõ ràng thì không thể trở thành học sinh giỏi toàn diện Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học Tiếng Việt nói riêng và các môn học khác nói chung Là giáo viờn đã dạy lớp nhiều năm, tụi nhận thấy phõn mụn Tập viết là phân môn có tầm quan trọng đặc biệt Chính vì thấy tầm quan trọng phân môn Tập viết, tôi đã sâu tìm hiểu, học hỏi và nghiên cứu yếu tố biện pháp giúp học sinh viết chữ đẹp mong các em trở thành người phát triển toàn diện, có ích cho đất nước Vì lý đó tôi đã nghiên cứu đưa : “Một số kĩ dạy luyện chữ quá trình dạy - học phân môn Tập viết cho học sinh lớp 2” để các đồng nghiệp cùng tham khảo NguyÔn ThÞ An Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (2) TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Qua đề tài này, tôi muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập viết để tìm phương pháp giúp giáo viên rèn luyện cho học sinh lớp có kĩ viết đúng hơn, đẹp hơn, nhanh hơn, đặc biệt viết chữ hoa tốt III §èi TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Học sinh lớp 2B và học sinh khối 2, khối – Trường tiểu học Thạch Bình huyện Nho Quan- tỉnh Ninh Bình IV ph¹m vi NGHIÊN CỨU: Việc rèn luyện kỹ viết chữ cho học sinh, là học sinh lớp 1, lớp 2, lớp lại càng quan trọng Vậy nên, tôi muốn giảng dạy phân môn Tập viết thật tốt để học sinh viết đúng mẫu hơn, đẹp hơn, nhanh hơn, sáng tạo và cẩn thận Đó là nhằm nâng cao chất lượng dạy- học Tiểu học nói chung và dạy – học chữ viết nói riêng Như chúng ta đã biết Tập viết vừa là phân môn môn Tiếng ViÖt, võa lµ m«n c«ng cô gióp häc sinh thÓ hiÖn nh÷ng ®iÒu tiÕp thu ®­îc ë c¸c môn học khác qua chữ viết tốt Tôi đã nghiên cứu để đưa : “Một số kĩ dạy luyện chữ quá trình dạy - học phân môn Tập viết cho học sinh lớp 2” vì tôi nhận thấy người Việt Nam thì Chữ viết quan trọng sống, học tập và sinh hoạt “ Nét chữ nết người” Bëi thÕ, viÖc d¹y TËp viÕt cho häc sinh cÇn ph¶i chó ý tíi viÖc d¹y c¸c em viết đúng mẫu chữ, viết đúng cỡ chữ, viết đúng quy tắc chính tả, viết liền mạch, viết sạch, viết đẹp, viết thành thạo, nghĩa là phải chú ý đầy đủ tới yếu tố ngoài ngôn ngữ lại để lại dấu ấn đậm nét ngôn ngữ chữ viết V phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp đọc tài liệu - Phương pháp dạy thực nghiệm lớp - Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp đánh giá phân loại VI THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: NĂM - Năm học: 2007 – 2008 ( Lớp 2A) - Năm học: 2008 – 2009 ( Lớp 2B) NguyÔn ThÞ An Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (3) TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - Năm học: 2009 – 2010 ( Lớp 2B) PHẦN II: GiảI vấn đề I Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu: VÞ trÝ cña d¹y häc TËp viÕt: Tập viết là phân môn có tầm quan trọng đặc biệt tiểu học, là các lớp 1, 2, Phân môn Tập viết trang bị cho HS chữ cái và yêu cầu kĩ thuật để sử dụng chữ cái đó học tập và giao tiếp Với ý nghĩa này, tập viết không có quan hệ mật thiết với chất lượng häc tËp ë c¸c m«n häc kh¸c mµ cßn gãp phÇn rÌn luyÖnmét nh÷ng kÜ n¨ng hàng đầu việc học Tiếng Việt nhà trường – kĩ viết chữ Nếu viết đúng chữ mẫu, rõ ràng, tốc độ nhanh thì HS có điều kiện ghi chép bài học tốt, nhờ kết học tập cao Viết xấu, tốc độ chậm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học tập - Để làm chủ tiếng nói mặt văn tự, người học phải rèn luyện cho mình lực đọc thông viết thạo văn tự đó Hai lực này có quan hệ mật thiết với Học sinh học tiếng Việt phải đọc thông viết thạo chữ quốc ngữ Đây chính là điểm khác biệt người học và người không học tiếng ViÖt - Tập viết là phân môn có tính chất thực hành Trong chương trình không cã tiÕt häc lÝ thuyÕt, chØ cã c¸c tiÕt rÌn luyÖn kÜ n¨ng TÝnh chÊt thùc hµnh cã mục đích việc dạy tập viết góp phần khẳng định vị trí quan trọng phân môn này trường tiểu học Ngoµi tËp viÕt cßn gãp phÇn quan träng vµo viÖc rÌn luyÖn cho HS phẩm chất đạo đức tốt tính cẩn thận, tính kỉ luật và khiếu thẩm mĩ NhiÖm vô cña ph©n m«n TËp viÕt: a NhiÖm vô chung: - Ph©n m«n TËp viÕt ë líp truyÒn thô cho HS nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ ch÷ viÕt vµ kÜ thuËt viÕt ch÷ hoa Trong c¸c tiÕt TËp viÕt, HS n¾m ®­îc c¸c tri thøc c¬ b¶n vÒ cÊu t¹o ch÷ viÕt hoa ghi ©m TiÒn ViÖt, sù thÓ hiÖn bé ch÷ c¸i nµy trên bảng, vở… đồng thời hướng dẫn các yêu cầu kĩ thuậtviết nét chữ, chữ c¸i, viÕt tõ vµ c©u b C¸c nhiÖm vô cô thÓ: - Giai ®o¹n cña qu¸ tr×nh viÕt ch÷ ph©n m«n TËp viÕt líp dån trọng tâm vào dạy viết chữ cái và liên kết chữ cái để ghi tiếng Song song với viÖc rÌn viÕt ch÷ hoa, HS còng ®­îc rÌn viÕt v¨n b¶n ViÕt v¨n b¶n ë ®©y thùc chất là viết Chính tả các thể loại tập chép và nghe đọc Học sinh nhìn đoạn văn, đoạn thơ và tập chép lại cho đúng nghe GV đọc mẫu và chép Từ NguyÔn ThÞ An Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (4) TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm việc giới hạn nhiệm vụ việc dạy học tập viết chương trình Tập viêt lớp quy định nhiệm vụ cụ thể phân môn này là: + Về tri thức: Dạy HS tọa độ chữ viết, tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, vÞ trÝ dÊu thanh, dÊu phô, c¸c kg¸I niÖm liªn kÕt nÐt ch÷ hoÆc liªn kÕt ch÷ c¸i… Từ đó hình thành các em biểu tượng hình dáng, độ cao, cân đối, tÝnh thÈm mÜ cña c¸c ch÷ viÕt + Về kĩ năng: Dạy HS các thao tác viết chữ từ đơn giản đến phức tạp, bao gåm kÜ n¨ng viÕt nÐt, liªn kÕt nÐt t¹o ch÷ c¸i, täa ch÷ ghi tiÕng §ång thêi gióp các em xác định khoảng cách, vị trí cỡ chữ trên kẻ ô li để hình thành kĩ viếtđúng mẫu, rõ ràng và cao là viết nhanh và đẹp Ngoài tư ngồi viết, cách cầm bút, cách trình bày bài viết là kĩ đặc thùcủa việc dạy tập viết mà GV cần thường xuyên quan tâm Nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n cña viÖc d¹y tËp viÕt líp 2: a Về kiến thức: Củng cố, hoàn thiện biểu tượng các chữ cái viết thường, chữ số, nắm quy trình viết chữ cái, chữ số Yêu cầu là HS nắm hình dáng và viết đúng các chữ viết hoa, đồng thời nâng cao kĩ viết liền mạch các chữ cái viết thường với và chữ viết hoa với chữ viết thường b Về kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ cái viết hoa, thể rõ đặc điểm thèng nhÊt ë c¸c nÐt c¬ b¶n tõng nhãm ch÷ viÕt hoa KÜ thuËt viÕt liÒn mạch các chữ cái thể rõ, Học sinh biết điều chỉnh khoảng cách viết các chữ cái đứng sau chữ viết hoa không có nét móc II C¬ së thùc tÕ: Thuận lợi: - Trong năm trở lại đây, việc rèn luyện chữ viết cho học sinh Tiểu học Bộ Giáo Dục, Sở Giáo Dục, Phòng Giáo Dục, đặc biệt là Ban giám hiệu, các thầy cô và các bậc phụ huynh quan tâm Chính vì thế, mục tiêu rèn chữ cho học sinh lớp 1, lớp lớp đặt lên hàng đầu - Hiện quan tâm Bộ - Sở – Phòng Giáo dục và đặc biệt là trực tiếp Ban giám hiệu trường quan tâm đến đổi phương pháp - đầu tư cho gi¸o viªn ®i s©u t×m hiÓu c¸c ph©n m«n míi MÆt kh¸c viÖc häc tËp cña häc sinh các bậc phụ huynh quan tâm Bên cạnh đó phân môn Tập viết là phân môn HS háo hức học Chính vì vậy, đó là động lực thúc đẩy yêu cầu giáo viên dạy lớp chú ý quan tâm đến việc dạy TËp viÕt cho häc sinh - Mỗi giáo viên trang bị chữ dạy Tập viết - Giáo viên và học sinh tham dự chuyên đề Tập viết và các thi “Viết chữ đẹp”, “Triển lãm chữ đẹp” để học hỏi và trau dồi kiến thức, trau dồi kinh nghiệm - Hàng tuần, học sinh có thêm tiết học để luyện viết thêm vào các buổi chiều NguyÔn ThÞ An Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (5) TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - Nội dung các bài Tập viết rõ ràng, phù hợp và cụ thể Đặc biệt, học sinh còn luyện thêm cách viết chữ nghiêng Khó khăn: - Vở Tập viết học sinh còn mỏng nên dễ bị nhoè - Trình độ học sinh không đồng nên gặp nhiều khó khăn việc kèm các cháu học tập, đặc biệt là môn Tập viết - Trong n¨m häc 2009 - 2010 t«i ®­îc ph©n c«ng chñ nhiÖm líp 2B cã 28 học sinh đó có 16 học sinh nam, 12 nữ Các em nói chung viết đẹp, ham thích luyện chữ Tuy nhiên kỹ viết các em không đồng đều, có số em kĩ viết còn sai nhiều, cỡ chữ và nét chữ chưa - Một số gia đình phụ huynh chưa quan tâm để đầu tư bút luyện chữ, chất lượng giấy tốt cho em - Về đồ dùng dạy học, phương tiện chủ yếu là mẫu chữ; hạn chế và sử dụng chưa thường xuyên các phương tiện đại máy chiếu, băng hình làm cho chất lượng học Tập viết chưa có hiệu cao III Các giảI pháp thực đề tài: Nh÷ng c¨n cø: a Vị trí môn Tập viết Tiểu học (như đã trình bày phần I) b Khả viết chữ và thực trạng dạy Tập viết giáo viên Tiểu học nay: Về bản, giáo viên Tiểu học chữ viết đạt chuẩn theo mẫu Tuy nhiên tỷ lệ giáo viên viết chữ đẹp chưa cao Có giáo viên còn viết theo thói quen mình Việc chuẩn bị cho dạy Tập viết giáo viên việc cho điểm và nhận xét học sinh chưa chu đáo mà việc dạy Tập viết giáo viên các lớp Tiểu học phải tiến hành theo hai khâu sau: - Soạn giáo án Tập viết: - Thực giáo án dạy trên lớp Nhận thức người lãnh đạo và người dạy vai trò môn Tập viết chưa sâu sắc Trong môn Tiếng Việt, chưa thực coi trọng phân môn Tập viết các phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu Vì thế, chưa tạo hứng thú dạy và học các phân môn này Ở trường kiểm tra, giáo án Tập viết còn số giáo viên chưa hướng dẫn học sinh cách và tỉ mỉ việc viết chữ đúng mấu, chưa kết hợp nhuần nhuyễn việc dạy viết chữ với việc dãy nghĩa từ, chưa hướng dẫn học sinh cách trình bày theo loại văn (thơ, văn xuôi) Một số biện pháp: - Bước vào tiếp xúc với chương trình lớp 2, việc rèn luyện chữ cho các em viết phải thật cẩn thận, đúng và đẹp là điều mà tôi đã suy nghĩ nhiều Vì vậy, tôi đã nghiên cứu, học hỏi đồng nghiệp để đưa biện pháp giúp học sinh viết chữ đẹp Sau đây là số kinh nghiệm mà tôi đã làm: NguyÔn ThÞ An Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (6) TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Những điều kiện sở vật chất: - Ánh sáng phòng học, bảng lớp, bàn ghế học sinh: Đây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc viết chữ và sức khoẻ học sinh Hiện hầu hết các phòng học đảm bảo các yêu cầu đó có lớp 2B tôi - Lớp tiểu học đạt chuẩn nhiều năm Ánh sáng theo tiêu chuẩn học đường có bảng chống loá, có dòng kẻ rõ ràng, bàn ghế đúng kích cỡ tiêu chuẩn học sinh lớp - Đồ dùng học tập học sinh: Từ loại bút và mực thích hợp đến cách chọn vở, chọn bảng và phấn viết tôi lưu tâm đến Trong hội nghi phụ huynh đầu năm học tôi hướng dẫn học sinh, phụ huynh tìm mua cho các em có đường kẻ đều, rõ ràng và sản xuất với chất lượng cao, giấy không bị thấm mực Đối với tập viết có nhãn vở, có tờ lót tay viết để thấm mồ hôi tay giấy mùa hè, mùa thu Tôi tư vấn cho phụ huynh cách chọn mua loại bút máy mài ngòi để HS dễ dàng luyện chữ Thực tế dạy viết cho thấy sử dụng bảng việc rèn chữ cho học sinh, đặc biệt là học sinh lớp là tối ưu Có nhiều học sinh bố mẹ mua cho bảng làm chất liệu mêca màu trắng, dùng bút viết bảng Dùng loại bảng và bút này có nhiều hạn chế: bảng trơn, học sinh viết không chủ động, mực đậm nhạt không đều, xoá dễ gây bẩn, vệ sinh Hơn nữa, bút to quá cỡ tay cầm bút học sinh khiến các em khó điều khiển ngòi bút viết chữ Cho nên buổi họp phụ huynh đầu năm, tôi đưa vở, bút chì, bút mực để phụ huynh tham khảo Riêng bảng thì tôi thống toàn lớp để tránh tình trạng em này thì có ô to, bảng em thì có ô nhỏ gây khó khăn dạy Tập viết Sử dụng các đồ dùng trực quan dạy học Tập viết: a Những đồ dùng dạy Tập viết nay: Trong luyện viết cho học sinh thì đồ dùng trực quan có tác dụng không nhỏ, nó hỗ trợ và là phương tiện giúp cho việc luyện viết học sinh Những đồ dùng này nhằm mục đích là giúp học sinh khắc sâu biểu tượng chữ viết, có ý thức viết đúng mẫu và tạo không khí sôi nổi, phấn chấn quá trình dạy viết chữ theo hướng “Đổi phương pháp dạy học” Đồ dùng trực quan có thể sử dụng quá trình dạy bài mới, luyện tập củng cố bài học - Mẫu chữ khung chữ phóng to theo bảng mẫu chữ hành treo trên lớp Bảng mẫu chữ cần cố định thường xuyên để giáo viên có thể chủ động sử dụng cần thiết không Tập viết mà môn học khác có học sinh viết chưa đúng mẫu chữ - Bộ mẫu chữ in theo quy định cho giáo viên b Đồ dùng tự làm đạt hiệu việc dạy - học Tập viết: Để việc dạy Tập viết có hiệu quả, giáo viên có thể nghiên cứu tự làm các loại đồ dùng trực quan hữu ích cho việc dạy học Tập viết như: chữ mẫu phần NguyÔn ThÞ An Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (7) TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm từ ứng dụng để học sinh nhìn rõ cách viết, điểm đặt bút từ đâu đến đâu để viết cho liền mạch và giúp cho thao tác giáo viên nhanh Hay loại đồ dùng tự làm tiện lợi cho các loại bảng có đính nam châm sau để viết trực tiếp lên bảng cho học sinh lên viết cho học sinh ngồi lớp dễ dàng quan sát nhận xét * Đồ dùng lật trang nét (dùng để phân tích chữ mẫu): + Mục đích sử dụng đồ dùng: Giúp học sinh nắm rõ cấu tạo, kích thước chữ: - Cấu tạo gồm nét nào? - Kích thước cao, rộng bao nhiêu ô? + Cách làm đồ dùng: - Giấy bìa cứng khổ A4 (1 tờ) - Các tờ nhựa khổ A4 (số lượng tuỳ thuộc vào số nét chữ chữ) - Giấy đề can màu đỏ để cắt nét chữ dàn lên tờ nhựa - Một đến hai gáy xoắn nhựa mềm để đóng các tờ nhựa lại - Màu để kẻ ô vuông lên tờ bìa cứng +Cách sử dụng: Dùng phần giảng bài mới: Viết chữ hoa, chữ thường: - Giáo viên dùng que chỉ vào nét chữ trên trang nhựa cứng - Giáo viên nói đến nét nào thì lật nét minh họa cho học sinh nhìn rõ - Giáo viên giới thiệu xong nét nào, yêu cầu học sinh nhắc lại tên nét chữ và giáo viên chốt lại câu hỏi: “Để hoàn thành chữ thì các em cần viết nét và đó là nét nào?” + Tác dụng đồ dùng: - Giúp giáo viên truyền đạt kiến thức cho học sinh cách rõ ràng, dễ hiểu, sinh động, hấp dẫn - Giúp học sinh nắm rõ cấu tạo, kích thước chữ cần viết - Giáo viên có thể dùng đồ dùng này hướng dẫn học sinh cách viết chữ hoàn chỉnh Ví dụ: Trong bài Tập viết “Chữ hoa A” (lớp 2), giáo viên dùng que và đưa hệ thống câu hỏi: (?) Các em nhìn lên bảng và cho biết đây là chữ gì? (chữ A hoa) (?) Chữ A hoa cấu tạo nét? (gồm nét) (?) Cho biết nét thứ chữ A hoa là nét gì? (nét gần giống nét móc ngược trái và lượn phía trên và nghiêng phía bên phải) (Gv lật trang có nét đó đồ dùng gắn lên bảng.) (?) Cho biết nét thứ hai chữ A hoa là nét gì? (nét là nét móc ngược phải ) ( Gv lật trang có nét đó đồ dùng gắn lên bảng, bên cạnh nét 1.) (?) Nét thứ là nét gì? (giáo viên lật trang thứ ba và yêu cầu học sinh nêu: nét là nét lượn ngang gắn lên bảng thân nét và 2.) - Giáo viên chốt lại câu hỏi: “Chữ A hoa gồm nét chữ ghép lại?” NguyÔn ThÞ An Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (8) TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm * Đồ dùng viết hoàn chỉnh chữ cái cách di chuyển nam châm (dùng để hướng dẫn các nét tạo thành chữ): + Mục đích sử dụng đồ dùng: Giúp học sinh điều chỉnh chữ cái đúng yêu cầu từ điểm đặt bút đến điểm kết thúc + Cách làm đồ dùng: - Một tờ bìa cứng khổ A4 có in mẫu chữ hoa thường theo đúng quy định - Hai viên nam châm tròn, viên có dán giấy màu đỏ trên, viên để nguyên + Cách sử dụng đồ dùng: - Giáo viên dùng thao tác viết phía sau tờ bìa cách di chuyển viên nam châm không có giấy màu đỏ Di chuyển viên nam châm đúng theo quy trình viết chữ từ điểm đặt bút đến điểm kết thúc nét bút để viên nam châm có dán giấy màu đỏ phía trước đúng giáo viên viết chữ cái Ví dụ: Hướng dẫn bài Tập viết “Chữ A hoa” Giáo viên giảng: Từ điểm đặt bút đường kẻ ngang thứ 3, viết nét móc ngược trái từ lên, nghiêng bên phải và lượn phía trên, dừng bút đường kẻ ngang Từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải dừng bút đường kẻ ngang 2, (vừa nói, giáo viên vừa di chuyển viên nam châm phía sau tờ bìa) (?) Đến đây, cô đã viết xong chữ A chưa? Giáo viên giảng tiếp: Cô lia bút lên khoảng thân chữ (trên đường kẻ ngang thứ chút), viết nét lượn ngang mềm mại chia đôi chữ + Tác dụng đồ dùng: - Giúp học sinh biết cách viết liền nét từ điểm đặt bút đến điểm kết thúc nét bút mà không nhấc bút - Giúp học sinh hình dung rõ quy trình viết hoàn chỉnh chữ mà không bị tay hay người giáo viên quá trình viết che khuất - Đồ dùng sinh động với di chuyển chấm đỏ trên chữ mẫu thu hút chú ý học sinh c Tư ngồi viết và cách cầm bút: Để giúp các em viết nét chữ, đúng mẫu, đẹp tôi đã hướng dẫn lớp tư ngồi viết: “Em phải ngồi tư ngắn, lưng thẳng, không tì ngực vào cạnh bàn, đầu cúi, mắt cách trang giấy khoảng 25 – 30 cm” Tư ngồi viết không ngắn ảnh hưởng lớn đến chữ viết Ngồi nghiêng vẹo kéo theo chữ viết không thẳng, bị lệch dòng Không còn có hại cho sức khoẻ: bị cận cúi sát vở, vẹo cột sống, gù lưng, phổi bị ảnh hưởng ngồi viết không ngắn Trước viết bài, đặc biệt là học Tập viết tôi thường yêu cầu các em nhắc lại tư ngồi viết câu hỏi: “Muốn viết đẹp em phải ngồi nào?” Dần dần, các em có thói quen ngồi đúng tư NguyÔn ThÞ An Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (9) TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Một việc quan trọng giúp cho việc viết chữ đẹp là cách cầm bút và cách đặt trên bàn Điều này các em tôi hướng dẫn kỹ càng: “Khi viết, cácêmm cần cầm bút ngón tay (ngón trỏ, ngón cái, ngón giữa) bàn tay phải, Đầu ngón trỏ đặt phía trên, đầu ngón phía bên trái, phía bên phải đầu bút tựa vào đầu đốt ngón tay giữa.” Đối với em dùng bút mài ngòi nét đậm thì tôi hướng dẫn các em cầm bút cho mặt trên ngòi bút hướng phía góc trái phía trên trang Tôi lưu ý các em cầm bút vừa phải Vì cầm bút sát ngòi quá xa ngòi bút thì việc điều khiển bút viết khó khăn, làm cho chữ xấu mà mực dễ bị giây tay, Còn viết viết bài, tôi luôn hỏi lại học sinh cầm bút và cách đặt Những yếu tố tưởng chừng không quan trọng thực chất đã góp phần tích cực vào việc rèn chữ cho học sinh lớp tôi d Rèn kỹ viết cho học sinh: Trong quá trình dạy Tập viết và các hướng dẫn học, tôi củng cố, nhắc lại và khắc sâu cho các em nhớ lại cách viết từ ngày đầu các em cầm bút lớp * Trước tiên, giáo viên cần hướng dẫn học sinh nhớ các đường kẻ bảng và Tập viết Việc này góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy viết chữ + Bảng con: Đường kẻ ngang trên Đường kẻ ngang Đường kẻ ngang Đường kẻ ngang phía Có chữ cái cao đơn vị xác định đường kẻ ngang trên và đường kẻ ngang dưới: a, o, c Có chữ cái cao đơn vị rưỡi xác định đường kẻ ngang trên, đường kẻ ngang và đườn kẻ ngang dưới: b, g, h + Vở Tập viết (vở in và ô li): Vở tập viết các em đã có sẵn đường kẻ, giáo viên cần hướng dẫn để các em nắm số quy ước cách gọi b) Giúp học sinh củng cố, nhớ lại và nắm các nét bản: Từ nét này, các chữ cái tạo thành Với số kinh nghiệm thân cùng với trao đổi, học hỏi đồng nghiệp, tôi nhận thấy: học sinh viết các nét không đúng, không đẹp thì việc viết xấu, viết sai là điều không tránh khỏi Vì tôi củng cố lại cho các em cách viết các nét Chú ý điểm đặt bút, dừng bút Chẳng hạn với nét khuyết trên, nét khuyết dưới, học sinh không rèn viết từ đầu thì dễ viết lệch, xấu dẫn đến chữ tạo nét đó như: h, k, g, y không đẹp và đây là nét khó mà học sinh thường lúng túng viết Chú ý: Nét khuyết phải tròn, thon đều, không to quá, không nhỏ quá không bị vuông đầu và đặc biệt điểm gặp hai nét phải đường kẻ từ lên (với nét khuyết trên), đường kẻ (với nét khuyết dưới) NguyÔn ThÞ An Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (10) TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Không vậy, muốn học sinh viết đẹp thì với chữ khó viết, tôi thường cho các em luyện viết lên bảng nhiều, đến nào học sinh viết tương đối đồng thì lúc đó viết vào Những học sinh nào viết bảng xấu, chậm, tôi thường xuống tận nơi cầm tay uốn nắn các em viết đúng * Phân loại chữ cái theo nhóm: Để thuận tiện cho công việc giảng dạy và cho học sinh dễ dàng Tập viết, tôi đã phân loại chữ cái theo các nhóm sau: - Nhóm gồm các chữ: U, Ư, X, Y, N, M - Nhóm gồm các chữ: A, Ă, Â, M, N - Nhóm gồm các chữ: P, R, B, D, Đ - Nhóm gồm các chữ: I, K, H, V - Nhóm gồm các chữ: C, E, Ê, G, L, S, T - Nhóm gồm các chữ: O, Ô, Ơ, A, Q, Q Việc chia nhóm giúp học sinh so sánh cách viết các chữ, tìm điểm giống và khác Từ đó, học sinh nắm cách viết và các em viết chuẩn hơn, đẹp Vì vậy, tôi cho các em luyện thêm cách viết theo nhóm các tiết hướng dẫn học * Hướng dẫn viết nối nét: Khi học sinh đã viết các chữ đúng mẫu, thì việc hướng dẫn nối chữ quan trọng Học sinh biết cách nối chữ thì bài viết rõ ràng và đẹp đảm bảo tốc độ viết lớp trên Tôi hướng dẫn kỹ học sinh cách điều tiết điểm DB chữ đứng trước cho hợp lý Ví dụ chữ “uê” Cần điều tiết điểm bắt đầu chữ ê sau thấp xuống chút và kéo dài, nét kết thúc chữ cái đứng trước lên cao chút - Ngoài giáo viên phải lưu tâm nhắc nhở học sinh viết chữ chữ không tưởng tượng Viết sát quá xa quá không - Tầm quan trọng viết dấu thanh: Dấu không viết to quá, bé quá và phải viết đúng vị trí Thực tế năm dạy Tiếng Việt lớp tôi thấy học sinh thường mắc tình trạng các dấu viết cao quá, ảnh hưởng lớn đến chất lượng chữ viết Tôi luôn nhắc học sinh dấu viết vừa phải và gần chữ không dính vào chữ Và đặc biệt lưu tâm đến em hay viết dấu sai vị trí thường gọi lên bảng viết nhiều lần để các bạn nhận xét + Với học sinh Tiều học, là học sinh đầu cấp, thường hiếu động, thiếu kiên trì nên nhiều em không tự giác viết bài Các em muốn viết thật nhanh chóng cho hết bài để chơi Để khắc phục điều này, tôi có quy định với học sinh: viết dòng theo hiệu lệnh cô Nhờ vậy, tránh tình trạng viết nhanh, viết ẩu quá trình viết học sinh Đặc biệt, với em viết đẹp, có nhiều cố gắng thì tôi cho điểm động viên, tuyên dương trước lớp để các em khác nhìn vào noi theo NguyÔn ThÞ An 10 Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (11) TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm + Với học sinh, việc củng cố bài giáo viên góp phần quan trọng để tạo hứng thú cho học sinh, Giáo viên có tiến hành theo cách sau để thu hút học sinh đến với các Tập viết theo: - Cho học sinh nhận xét bài viết bạn và bài viết chính mình để các em nhận điểm và chưa để sửa chữa - Cho học sinh luyện viết lại chữ chưa đạt yêu cầu - Tổ chức số trò chơi để tránh căng thẳng, mệt mỏi cho học sinh: Thi viết chữ đẹp, Thi viết nhanh - Sau học sinh viết xong bài, giáo viên cần chấm điểm số vở, sửa lỗi sai cho học sinh: tuyên dương bài viết tốt + Với bài viết chưa đẹp, viết ẩu thì ngoài việc kèm thêm lớp, tôi còn trực tiếp gặp gỡ phụ huynh em đó trao đổi và cùng hướng giải hay thống cách dạy nhằm giúp học sinh tiến Với việc làm này cùng với bảo giáo viên trên lớp mà em viết xấu, viết ẩu lớp tôi tiến nhiều * Hướng dẫn viết chữ nét thanh, nét đậm ( nghiêng đậm đứng đậm): Đây là kiểu chữ tôi tâm huyết và say mê quá trình dạy luyện chữ cho HS tôi - Tôi định hướng và tư vấn cho HS, phụ huynh mua bút ngòi mài nét thanh, nét đậm - Trong các học buổi chiều tôi đã đưa kiểu chữ sáng tạo vào hướng dẫn học sinh viết Trước tiên tôi hướng dẫn các em viết nét nét đậm theo các bước sau: + Đối với chữ nét đứng đậm: Đầu tiên tôi viết chữ cái lên bảng lớp (?) Chữ cái này có nét nào viết lia bút từ lên trên? Nét nào viết lia bút từ trên xuống dưới? Gọi HS lên bảng cụ thể nét trên chữ cái đó Tôi giới thiệu để HS biết: Nét nào lia bút từ lên trên là nét thanh, viết đưa nhẹ nét bút, ngòi bút nghiêng hướng phía trái Nét nào lia bút từ trên xuống là nét đậm, viết cần đưa bút xuống mạnh chút, ngòi bút thẳng hướng từ trên kéo xuống Lưu ý: Khi viết tới điểm dừng bút nét các em xoay ngòi bút thẳng hướng để viết nét đậm + Đối với chữ viết nét nghiêng đậm : Tôi viết chữ cái nghiêng đậm trên bảng lớp và giới thiệu cách viết nét nét đậm trên Tôi hướng dẫn HS quan sát nét chữ và hỏi: (?) Các nét chữ viết đứng hay viết nghiêng? ( viết nghiêng) (?) Viết nghiêng phía nào? ( nghiêng phía phải) (?) Các nét chữ có tựa song song vào đường kẻ dọc không? ( Các nét chữ không tựa vào đường kẻ dọc mà viết nghiêng sang phải so với đường kẻ dọc) NguyÔn ThÞ An 11 Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (12) TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Tôi dùng thước kẻ để ke các nét chữ cho HS quan sát các nét chữ nghiêng Viết chữ nào đó với các nét chữ vừa nghiêng, vừa đứng để HS tự các nét nghiêng không Sau đó tôi viết chữ nghiêng nét bên cạnh để HS dễ nhận xét Tôi hướng dẫn HS để viết chữ nghiêng đậm: Để nghiêng so với cách để viết chữ đứng Vở viết đặt nghiêng so với mép bàn 400 + Hướng dẫn viết nét thanh, nét đậm: Khi HS đã nắm cách viết, tôi viết chữ lên bảng ( VD chữ : luyện), vừa viết nét tôi vừa nói theo tay đưa bút VD chữ “l” điểm đặt bút đưa lên tôi nói “thanh”, kéo nét bút xuống tôi nói “đậm”, nét cuối cùng là nét HS luyện viết từ đó cho thành thạo Em nào viết chữ đứng thì chữ đứng đậm, em nào viết chữ nghiêng thì chữ nghiêng đậm Sau cùng tôi đọc cho HS viết cụm từ nào đó ( đọc chậm chữ) Nhận xét kịp thời cho em, để các em nhận và sửa Một số em đã tôi viết mẫu cho dòng để nhìn đó làm mẫu luyện viết theo Mỗi HS có luyện chữ riêng Trong tuần tôi giao viết bài, bài khoảng 50 chữ Hàng tuần tôi kiểm tra và sửa chữ kịp thời; lời nhận xét cụ thể, rõ ràng, nét viết chưa đạt yêu cầu cho học sinh NguyÔn ThÞ An 12 Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (13) TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm PHẦN III Kết thúc vấn đề I ý nghĩa quan trọng đề tài: Đứng trước vai trò, vị trí, tầm quan trọng việc dạy Tập viết cho HS Tiểu học nói chung và HS lớp hai nói riêng, tôi thấy việc hướng dẫn cho các em nắm phương pháp luyện chữ là cần thiết Qua nghiên cứu tôi đúc kết lại số kinh nghiệm sau: * Đối với giáo viên: - Yêu cầu đầu tiên GV phải có chữ viết đẹp gây thu hút, hấp dẫn HS Thường xuyên rèn luyện để có chữ viết mẫu chuẩn đẹp (vì tư trẻ chủ yếu là trực quan và thích bắt chước theo cô giáo) - Yêu cầu thứ hai theo tôi đó là tận tâm, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, yêu thương trẻ Trong dạy, người giáo viên phải tạo say mê cho thân mình hứng thú cho học sinh - Chuẩn bị đồ dùng dạy học cách cẩn thận, có chọn lọc và sáng tạo - Luôn tạo hứng thú cho các em các học nhiều hình thức như: sưu tầm tranh ảnh, chữ mẫu đẹp để phục bài học - Tuyên dương khen thưởng kịp thời em có nhiều cố gắng, có tiến việc “Rèn chữ - Giữ vở” Trên đây là số suy nghĩ và biện pháp mà tôi đã áp dụng việc rèn chữ cho học sinh lớp Tôi tin rằng, giáo viên luôn có ý thức rèn luyện và tận tâm dạy bảo thì chắn các em có bài viết đẹp, Sau này, các em trở thành người có tính cẩn thận, kiên trì, làm việc có khoa học, xứng đáng là chủ nhân tương lai đất nước II Những kiến nghị làm tăng tính khả thi đề tài: Trên đây là sáng kiến nhỏ mà tôi đã áp dụng để dạy phân môn Tập viết ë líp Để nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh, tôi xin có vài đề xuất sau: - Nên trang bị cho giáo viên chữ hoa mẫu theo kiểu lật trang nét chữ để giúp học sinh có hình ảnh cụ thể, sinh động chữ mẫu cần viết NguyÔn ThÞ An 13 Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (14) TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm - GV Tiểu học phải là người viết chữ chuẩn mực, đúng mẫu, đẹp Việc luyện chữ cần tiến hành chính thân người giáo viên - Thường xuyên tổ chức các thi “Viết chữ đẹp” cho học sinh và giáo viên -Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn để học hỏi kinh nghiệm các đồng nghiệp, các trường có phong trào “Vở – Chữ đẹp” tiêu biểu Tôi tiếp tục áp dụng kinh nghiệm này để nâng cao chất lượng chữ viết cho HS Song tôi mong muốn các bạn đồng nghiệp tìm tòi, sáng tạo sáng kiến kinh nghiệm quý báu để góp phần nâng cao chất lượng giáo dôc toµn diÖn cho HS TiÓu häc Trên đây là vài ý kiến tôi mạnh dạn đưa Tôi mong có bổ xung, đóng góp ý kiến Ban giám hiệu và các đồng chí giáo viên khối, trường Tôi xin chân thành cảm ơn! Nho Quan, ngày 13 tháng 04 năm 2010 Người viết Nguyễn Thị An NguyÔn ThÞ An 14 Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (15) TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy và học Tập viết Tiểu học (Trần Mạnh Cường – Phan Quang Thân – Nguyễn Hữu Cao – NXB Giáo dục) Yêu cầu kiến thức và kỹ các lớp 1, 2, 3, (Bộ Giáo dục và Đào tạo) Dạy Tập viết Tiểu học (Lê A - Đỗ Xuân Thảo – Trịnh Đức Minh – NXB Giáo dục) Giải đáp 88 câu hỏi giảng dạy Tiếng Việt Tiểu học (Lê Hữu Tỉnh – Trần Mạnh Hưởng – NXB Giáo dục) Sách giáo viên Tiếng Việt lớp Thiết kế bài giảng Tiếng Việt lớp 7.Phạm Văn Đồng “Dạy nét chữ nết người” (Báo Tiền Phong số 1760 Ra ngày 18 – - 1968) Giáo trình “ Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1” ( Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh, Lê A, Đặng Kim Nga – Nhà xuất Đại học Sư Phạm) NguyÔn ThÞ An 15 Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (16) TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm Môc lôc Trang Phần 1: đặt vấn đề……………………………………………… I Lí chọn đề tài ……………………………………………… II Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… III Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… IV Ph¹m vi nghiªn cøu……………………………………………… V Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… VI Thêi gian nghiªn cøu……………………………………………… Phần II: GiảI vấn đề…………………………………… I C¬ së lÝ luËn ……………………………………………… VÞ trÝ cña d¹y häc TËp viÕt……………………………………………3 NhiÖm vô cña ph©n m«n TËp viÕt…………………………………… 3 Nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n cña d¹y TËp viÕt líp 2……………………… II C¬ së thùc tÕ ……………………………………………….4 ThuËn lîi ………………………………………………… Khã kh¨n ………………………………………………… III Các giải pháp thực đề tài……………………………………5 Nh÷ng c¨n cø ……………………………………………………… Mét sè biÖn ph¸p…………………………………………………… PhÇn III: KÕt qu¶ ………………………………………………….13 Phần IV : Kết thúc vấn đề…………………………………… 15 I ý nghĩa quan trọng đề tài ………………………………… 15 II Những kiến nghị làm tăng tính khả thi đề tài………………… 15 NguyÔn ThÞ An 16 Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (17) TËp viÕt S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn ThÞ An 17 Lop2.net TiÓu häc Th¹ch B×nh (18)

Ngày đăng: 30/03/2021, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w