Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên

107 304 0
Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, tiến sĩ, thạc sĩ, báo cáo, khóa luận, đề tài

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Kinh t i B GIO DC V O TO TRNG I HC NễNG NGHIP H NI -------- & ------- nguyễn thị luân Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Văn Lâm - tỉnh hng yên luận văn thạc sĩ kinh tế Chuyên ngnh : Kinh t nụng nghip Mã s : 60.31.10 Ngi hng dn khoa hc: TS. Bùi bằng đoàn H NI - 2008 i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, toàn bộ số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc./. Hà Nội, ngày tháng 9 năm 2008 NguyÔn ThÞ Lu©n ii Lời cảm ơn Sau hai năm học tập tại trờng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội đến nay khoá học 2006 - 2008 sắp kết thúc. Để vận dụng kiến thức đ học vào thực tiễn làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đợc phép của nhà trờng, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, bộ môn Kế toán, tôi tiến hành thực hiện đề tài. Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh huyện Văn Lâm- tỉnh Hng Yên. Nhân dịp này cho tôi đợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: - Ban giám hiệu, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, tập thể các thầy, cô giáo trong bộ môn Kế toán Trờng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này; - Thầy giáo TS. Bùi Bằng Đoàn, ngời đ trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học, nghiên cứu hoàn thành luận văn này. - Tập thể khoa Sau Đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội, đ tạo mọi điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành khóa học thực hiện luận văn. - Các cán bộ ngân hàng NN&PTNT bà con nông dân huyện Văn Lâm đ tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu để tiến hành nghiên cứu hoàn thành luận văn. - Cuối cùng tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn tới Bố, mẹ, anh, chị em những ngời thân trong gia đình bạn bè đ luôn ở bên tôi, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần để tôi học tập hoàn thành tốt luận văn. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Luân iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii 1. Phần Mở đầu i 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2 1.3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu của đề tài. 2 2. Cơ sở lý luận thực tiễn 3 2.1. Tín dụng, nguyên tắc tín dụng, qui trình tín dụng 3 2.2. Các hoạt động tín dụng Ngân hàng. 8 2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng 11 2.4. Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động tín dụng ngân hàng 17 2.5. Hoạt động tín dụng cuả ngân hàngNN&PTNT 22 3. Đặc điểm địa bàn phơng pháp nghiên cứu 31 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 38 4. Kết quả nghiên cứu. 40 4.1. Hoạt động huy động vốn: 40 4.2. Hoạt động cho vay. 46 4.2.1. Đánh giá tình hình tăng trởng doanh số cho vay, thu nợ d nợ cho vay. 49 4.2.2. Đánh giá d nợ cho vay theo lĩnh vực kinh tế theo thời hạn cho vay 49 iv 4.2.3. Đánh giá d nợ cho vay phân loại theo khách hàng. 56 4.2.4. Đánh giá d nợ cho vay trên tổng nguồn vốn. 57 4.2.5. Đánh giá chất lợng tín dụng. 57 42.6. Đánh giá kết quả hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng NN&PTNT Văn Lâm. 60 4.3. Những kết quả đạt đợc hạn chế 64 4.3.1. Kết quả đạt đợc 64 4.3.2. Những hạn chế cơ bản trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNN huyện Văn Lâm. 66 4.4. Giải pháp tín dụng Ngân hàng góp phần phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn tại NHNN & PTNT huyện Văn Lâm 72 4.4.1 Giải pháp huy động vốn. 72 4.4.2 Giải pháp cho vay phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn tại NHNN & PTNT huyện Văn Lâm. 79 5. Kết luận kiến nghị 90 5.1 Kết luận 90 5.2. Một số kiến nghị. 91 5.2.1. Kiến nghị đối với các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng. 92 5.2.2. Kiến nghị đối với Nhà nớc: 92 5.2.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc. 95 5.2.4. Kiến nghị đối với NHNN cấp trên. 96 Tài liệu tham khảo 98 v Danh mục viết tắt NHNN : Ngân hàng nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn NHNN& PTNT : Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn HC- SN : Hành chính- sự nghiệp DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nớc CNV : Công nhân viên HĐQT : Hội đồng quản trị HTX : Hợp tác x SL : Số lợng STĐ : Số tuyệt đối SlKH : Số lọng khách hàng % : Tỷ lệ vi Danh mục các bảng STT Tên bảng Trang 4.1.1. Kết quả huy động tốc độ tăng trởng nguồn vốn 42 4.1.2. Kết quả huy động vốn phân theo loại tiền. 43 4.1.3: Kết quả huy động vốn theo đối tợng. 44 4.1.4: Kết quả huy động nguồn vốn phân theo kỳ hạn năm. 45 4.2.1: Doanh số cho vay, thu nợ d nợ cho vay. 49 4.2.2. Tình hình d nợ cho vay phân loại theo lĩnh vực kinh tế. 50 4.2.3. Kết quả cho vay NN kinh tế NT phân theo ngành ( Số d tỷ trọng ) 55 4.2.4: D nợ phân theo khách hàng 56 4.2.5. Đánh giá d nợ cho vay trên tổng nguồn vốn. 57 4.2.6. Nợ quá hạn, tỷ lệ nợ quá hạn tại ngân hàng NN&PTNT Văn Lâm. 58 4.2.7. Nợ quá hạn phân theo thời gian nợ. 59 4.2.8 Tỷ lệ quá hạn khó đòi trên tổng d nợ. 59 4.2.9. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNN&PTNT 61 4.2.10. Doanh thu chi phí theo hoạt động 63 1 1. Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng ngân hànghoạt động cơ bản, nó đem lại lợi ích thu nhập chủ yếu cho ngân hàng nhng cũng chịu nhiều rủi ro thua lỗ trong kinh doanh. Đặc biệt trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế tham gia tổ chức thơng mại quốc tế WTO, thì sự cạnh tranh diễn ra ngày càng sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực tài chính ngân hàng. Để đứng vững cạnh tranh đợc đòi hỏi hoạt động kinh doanh của tất cả các lĩnh vực phải đổi mới hoạt động có hiệu quả. Hoạt động tín dụng ngân hàng có vai trò cung cấp vốn cho nền kinh tế, hiệu quả kinh doanh của các chủ thể vay vốn trong nền kinh tế là tiền đề thúc đẩy sự tồn tại phát triển của hoạt động tín dụng ngân hàng. Mặt khác, trớc nhu cầu vốn của nền kinh tế, nhiều ngân hàng thơng mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài ra đời, hoạt động trong sự cạnh tranh gay gắt. Hoạt động tín dụng không chỉ cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nớc mà còn cạnh tranh cả với ngân hàng nớc ngoài mạnh về tiềm lực kinh tế, nhiều kinh nghiệm lợi thế kinh doanh các dịch vụ đa năng. Đòi hỏi các ngân hàng thơng mại Việt Nam phải cải tổ, sắp xếp lại tổ chức, trang thiết bị hiện đại, thay đổi cung cách làm việc, tăng thêm các dịch vụ ngân hàng hoạt động kinh doanh phải thực sự có hiệu quả thì mới tồn tại đứng vững. Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, là trung gian tài chính cung cấp vốn cho sự nghiệp phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn, bao năm qua đ chia ngọt, sẻ bùi sát cánh cùng bà con nông dân trên con đờng đổi mới, hội nhập phát triển. Song vốn tín dụng ngân hàng NN&PTNT cung cấp còn hạn hẹp, cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn trong thời kỳ đổi mới hội nhập, bởi vậy rất cần có sự nghiên cứu 2 đánh giá hoạt động tín dụng để đa ra các giải pháp về mặt chính sách tín dụng cũng nh thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng NN&PTNT trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ những lý do trên, em chọn đề tài Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng NN&PTNT chi nhánh huyện Văn Lâm tỉnh Hng Yên 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng NN&PTNT chi nhánh huyện Văn Lâm, trên cơ sở đó đa ra các giải pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng ngân hàng, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngân hàng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng của ngân hàng. - Đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng NN & PTNT huyện Văn Lâm. - Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng của ngân hàng NN&PTNT Văn Lâm - Hng Yên. 1.3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu của đề tài. - Đối tợng: Hoạt động tín dụng của ngân hàng NN&PTNT. - Phạm vi không gian: Ngân hàng NN&PTNT Huyện Văn Lâm - Tỉnh Hng Yên. - Phạm vi thời gian: + Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng NN&PTNT Văn Lâm từ năm 2005- 2007. + Thời gian tiến hành nghiên cứu từ 02/ 2008 đến tháng 10/ 2008 3 2. Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1. Tín dụng, nguyên tắc tín dụng, qui trình tín dụng 2.1.1- Khái niệm tín dụng Ngân hàng. Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại, tín dụng là dựa trên cơ sở lòng tin, nghĩa là ngời cho vay tin tởng vào ngời đi vay sử dụng vốn có hiệu quả hoàn trả đúng thời hạn cả vốn lẫn li . Nh vy: Tín dụng là một phạm trù kinh tế hàng hoá là hình thức vận động của vốn cho vay. Nó phản ánh quan hệ kinh tế giữa chủ thể sở hữu các chủ thể sử dụng đối với nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, là sự chuyển nhợng quyền sử dụng một lợng giá trị hay hiện vật theo những điều kiện mà 2 bên thoả thuận để sau 1 thời gian thu về 1 lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu với những điều kiện mà hai bên thoả thuận với nhau. Đối tợng của sự chuyển nhợng bao gồm: - Hình thức hiện vật hàng hoá đó chính là sự kéo dài thời hạn thanh toán trong quan hệ mua bán hàng. - Hình thức giá trị: Thực chất là việc ứng trớc hay đầu t trực tiếp bằng tiền ( cho vay bằng tiền ) những điều kiện mà hai bên thoả thuận thông thờng là: + Khối lợng hàng hoá hay tiền tệ đợc chuyển nhợng. + Thời hạn sử dụng của ngời vay. + Thu nhập của ngời cho vay đợc hởng ( li mà ngời vay phải trả cho ngời cho vay theo mức li suất đ thoả thuận ). + Điều kiện ràng buộc nghĩa vụ hoàn trả của ngời đi vay. Những điều kiện này một trong hai bên không chấp thuận thì không thể hình thành quan hệ tín dụng. Nh vậy tín dụng thể hiện các đặc trng cơ bản sau.

Ngày đăng: 20/11/2013, 16:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.2.5. §¸nh gi¸ d− nî cho vay trªn tæng nguån vèn. - Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh huyện văn lâm -hưng yên

Bảng 4.2.5..

§¸nh gi¸ d− nî cho vay trªn tæng nguån vèn Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan