Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh xuân mai chương mỹ hà nội

107 224 0
Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh xuân mai   chương mỹ   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chế thị trường, cung cấp tín dụng chức NHTM Trong năm gần đây, nhu cầu vốn kinh tế lớn NHTM ngày thể vai trò vô quan trọng thông qua hai chức năng: Một là, huy động nguồn vốn nhàn rỗi tổ chức kinh tế dân cư Hai là, phân phối nguồn vốn cho tất thành phần kinh tế có nhu cầu sản xuất kinh doanh cách hợp lý để sử dụng vốn có hiệu Bên cạnh đó, ngân hàng cung ứng dịch vụ toán …Hiện Việt Nam tiến trình hội nhập sâu rộng với quốc tế, điều đặt NHTM môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt Để NHTM nâng cao lực cạnh tranh việc đánh giá toàn hoạt động tín dụng việc làm cần thiết Theo hướng em lựa chọn đề tài “ Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội” với mong muốn góp phần nhỏ để bước hoàn thiện hoạt động tín dụng, đáp ứng nhu cầu cho vay vốn người dân mang lại hiệu ngày cao cho ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đề xuất giải pháp hoàn thiện đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng - Đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Xuân Mai- Chương Mỹ- Hà Nội - Đề xuất số giải pháp đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Xuân Mai- Chương Mỹ- Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động tín dụng đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Xuân Mai- Chương Mỹ- Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Về không gian Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Xuân Mai- Chương Mỹ- Hà Nội Chủ yếu quan hệ ngân hàng kinh tế hộ nông dân + Về thời gian Luận văn sử dụng số liệu thu thập năm 2012-2014 để phân tích Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn cấu trúc thành chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Chương Đặc điểm Ngân hàng NNo & PTNT Chi nhánh Xuân Mai phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại định chế tài cung cấp dịch vụ tài đa dạng mà đặc trưng tín dụng, nhận tiền gửi cung ứng dịch vụ toán Ngoài ra, NHTM cung cấp nhiều dịch vụ khác nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu sản phẩm dịch vụ xã hội Đây loại hình doanh nghiệp đặc biệt vốn tiền vừa phương tiện, vừa mục đích kinh doanh đồng thời đối tượng kinh doanh * Khái niệm hiệu tín dụng: Hiệu tín dụng biểu hiệu kinh tế lĩnh vực ngân hàng, phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng * Khái niệm doanh số cho vay: Doanh số cho vay tổng số tiền mà ngân hàng giải ngân cho khách hàng tính giai đoạn /thời kỳ (hay ngược lại là: số tiền mà khách hàng vay ngân hàng giai đoạn/thời kỳ * Khái niệm doanh số thu nợ: Doanh số thu nợ tổng số tiền mà ngân hàng thu nợ từ khách hàng giai đoạn/thời kỳ (hay ngược lại: Là số tiền mà khách hàng trả nợ cho ngân hàng giai đoạn/thời kỳ) * Khái niệm dư nợ: Là toàn số tiền mà khách hàng nợ ngân hàng thời điểm bất kỳ, gồm nợ gốc nợ lãi * Khái niệm nợ hạn: Là khoản nợ mà người vay cá nhân/doanh nghiệp đến hạn phải trả cho ngân hàng vốn lãi theo cam kết, cá nhân/doanh nghiệp không trả cho ngân hàng , nợ hạn có tác dụng xấu đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nhự hoạt động sản xuất kinh doanh cá nhân/ doanh nghiệp vay vốn * Khái niệm nợ xấu: Nợ xấu khoản nợ chuẩn, hạn bị nghi ngờ khả trả nợ lẫn khả thu hồi vốn chủ nợ, điều thường xảy nợ tuyên bố phá sản tẩu tán tài sản Nợ xấu gồm khoản nợ hạn trả lãi và/hoặc gốc thường ba tháng vào khả trả nợ khách hàng để hạch toán khoản vay vào nhóm thích hợp * Khái niệm vốn huy động: Đây nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn ngân hàng Nó giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động từ tổ chức kinh tế cá nhân xã hội Ngân hàng có quyền sử dụng mà quyền sở hữu với nguồn vốn phải có trách nhiệm hoàn trả hạn gốc lẫn lãi chủ sở hữu có nhu cầu rút vốn.Vốn biến động nên ngân hàng không sử dụng hết mà phải có dự trữ với tỷ lệ hợp lý để đảm bảo khả toán Vốn huy động ngân hàng thương mại chủ yếu bao gồm: Nhận tiền gửi tổ chức kinh tế (tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi có kỳ hạn), huy động từ tầng lớp dân cư (tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu) nguồn vốn vay 1.1.2 Khái niệm đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.2.1 Khái niệm Tín dụng xuất phát từ ngôn ngữ Latinh credo (tin tưởng, tín nhiệm) Trong thực tế, thuật ngữ “tín dụng” hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, quan hệ tài chính, tùy theo bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có nội dung riêng Trong quan hệ tài chính, tín dụng hiểu theo nghĩa sau: Xét góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm tín dụng coi phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người vay Trong quan hệ tài cụ thể, tín dụng giao dịch tài sản sở có hoàn trả hai chủ thể Luận văn xem xét tín dụng chức ngân hàng, sở tiếp cận theo chức hoạt động ngân hàng tín dụng hiểu: Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thỏa thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên vay đến hạn toán “ Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng phát sinh ngân hàng, tổ chức tín dụng với đối tác kinh tế - tài toàn xã hội, bao gồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, quan nhà nước”Theo Wikipedia.org “ Tín dụng ngân hàng việc ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác” Trích quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên) – Học viện ngân hàng 1.1.2.2 Những đặc điểm hoạt động tín dụng NHTM - Tài sản quan hệ tín dụng ngân hàng chủ yếu tiền - Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, ngân hàng chuyển giao tài sản cho người vay sử dụng phải có sở để tin người vay trả hạn Đây yếu tố quản trị tín dụng, lý mà ngân hàng phải thực phân tích kỹ lưỡng trước định cho vay - Giá trị hoàn trả thường phải lớn giá trị cho vay, hay nói cách khác người vay phải trả thêm phần lãi phần vốn gốc vay ban đầu - Tín dụng ngân hàng có độ rủi ro cao biến động kinh tế - xã hội gắn liền với ưu điểm việc ngân hàng cho vay số tiền lớn nhiều so với vốn tự có, có chuyển đổi thời hạn phạm vi tín dụng rộng - Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay cấp sở cam kết hoàn trả vô điều kiện Về phía cạnh pháp lý, văn xác định quan hệ tín dụng hợp đồng tín dụng hay khế ước nhận nợ giấy tờ tương tự thực chất lệnh phiếu, bên vay cam kết hoàn trả vô điều kiện cho ngân hàng đến hạn toán 1.1.3 Phân loại tín dụng ngân hàng Có thể phân loại tín dụng ngân hàng thành nhiều loại khác tùy vào cách tiếp cận, theo không gian thời gian: 1.1.3.1 Căn theo khách hàng vay vốn Hoạt động tín dụng chia thành loại: - Tín dụng doanh nghiệp: Là loại hình cho vay để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Thời hạn cho vay theo ngắn hạn, trung hạn dài hạn tùy vào nhu cầu vốn doanh nghiệp - Tín dụng cá nhân: Là loại hình cho vay để bù đắp nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay hoạt động kinh doanh cá nhân Thời hạn cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn, tùy theo mục đích sử dụng vốn vay nguồn trả nợ cá nhân 1.1.3.2 Căn vào thời hạn cho vay Tín dụng chia làm loại: - Tín dụng ngắn hạn: thời hạn từ 12 tháng trở xuống, tài trợ cho nhu cầu bổ sung vốn lưu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân - Tín dụng trung hạn: thời hạn từ năm đến năm tài trợ cho nhu cầu sửa chữa, cải tạo, mua sắm tài sản cố định có thời gian thu hồi vốn nhanh nhu cầu thiếu hụt vốn có có thời hạn hoàn vốn năm - Tín dụng dài hạn: thời hạn năm, tài trợ cho công trình xây dựng như: nhà, sân bay, cầu, đường, máy móc thiết bị có giá trị lớn, có thời gian sử dụng lâu 1.1.3.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn vay Chia thành tín dụng cho sản xuất tín dụng tiêu dùng - Tín dụng cho sản xuất, lưu thông hàng hóa: loại tín dụng phục vụ cho nhà sản xuất kinh kinh hàng hóa Nhằm đáp ứng nhu cầu để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường…nhằm nâng cao doanh số bán hàng, gia tăng lợi nhuận - Tín dụng tiêu dùng: loại tín dụng sử dụng để đáp ứng cho vay nhu cầu tiêu dùng, đáp ứng cho nhu cầu phục vụ đời sống vốn vay thường thu hồi dần từ nguồn thu nhập cá nhân vay vốn Việc cho vay tiêu dùng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng, từ làm tăng khả huy động loại tiền gửi cho ngân hàng đồng thời tạo điều kiện đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, nhờ nâng cao thu nhập phân tán rủi ro cho ngân hàng 1.1.3.4 Phân loại theo tính chất đảm bảo: Chia thành tín dụng có bảo đảm tín dụng có bảo đảm không tài sản - Tín dụng có bảo đảm tài sản: loại hình tín dụng mà để giảm thiểu rủi ro ngân hàng thường yêu cầu khách hàng có tài sản cầm cố chấp nghĩa vụ trả nợ chủ thể vay vốn bảo đảm tài sản chủ thể vay vốn, tài sản hình thành từ vốn vay bảo đảm tài sản bên thứ ba - Tín dụng bảo đảm không tài sản: (gồm có tín chấp bảo lãnh uy tín): loại tín dụng mà ngân hàng chủ động lựa chọn khách hàng vay sở khách hàng có tín nhiệm với ngân hàng, có lực tài có phương án, dự án khả thi có khả hoàn trả nợ vay NHTM nhà nước cho vay theo định Chính phủ cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn có bảo lãnh tín chấp tổ chức đoàn thể trị - xã hội 1.1.3.5 Theo hình thức cấp tín dụng Theo cách phân loại tín dụng gồm có: phát hành giấy tờ có giá, cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, bao toán - Phát hành giấy tờ có giá: tổ chức tín dụng phát hành chứng tiền gửi, trái phiếu giấy tờ có giá khác để huy động vốn tổ chức, cá nhân nước nước theo quy định ngân hàng Nhà Nước - Cho vay: theo quy định đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng, tổng dư nợ cho vay khách hàng không vượt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng, trừ trường hợp khoản cho vay từ nguồn ủy thác Chính Phủ, tổ chức, cá nhân trường hợp khách hàng vay tổ chức tín dụng khác, nhu cầu vốn khách hàng vượt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn tổ chức tín dụng cho vay hợp vốn theo quy định Thống đốc ngân hàng Nhà Nước Trong trường hợp đặc biệt, để thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội mà khả hợp vốn tổ chức tín dụng chưa đáp ứng yêu cầu vay vốn khách hàng Thủ tướng Chính phủ định mức cho vay tối đa trường hợp cụ thể… - Bảo lãnh (tái bảo lãnh): mức bảo lãnh, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác khách hàng không vượt tỷ lệ so với vốn tự có tổ chức tín dụng thống đốc ngân hàng Nhà nước quy định - Cho thuê tài chính: mức cho thuê tài khách hàng tổ chức tín dụng thực theo quy định Chính phủ 1.1.4 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế đời sống xã hội kinh tế thể vai trò sau đây: - Góp phần ổn định phát triển kinh tế, làm cho trình sản xuất kinh doanh cá thể, cá nhân diễn thường xuyên hơn, tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho kinh tế Hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức, cá nhân thực tế lúc suôn sẻ Trong thực tế tình hình Việt Nam năm qua chứng minh khó khăn lớn mà họ gặp phải bối cảnh cạnh tranh thiếu hụt vốn kinh doanh, ngân hàng nơi đảm bảo nhu cầu thường xuyên - Tín dụng giúp Ngân hàng thực chức trung gian tài kinh tế, cá nhân, với khoản tiền nhỏ khó để đầu tư, kinh doanh hay mua sắm vật có giá trị lớn Nhưng nhiều người góp lại trở thành khoản tiền lớn Tuy nhiên việc tập trung lượng vốn nhỏ lại khó khăn người hay nhóm người mà họ không người xã hội biết đến tin tưởng Trong kinh tế có nhiều nhu cầu chi cho đầu tư phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, sở hạ tầng tiêu dùng cá nhân Để kết nối trường hợp phải nhờ đến tổ chức tín dụng đặc biệt NHTM Thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, số tiền nhàn rỗi dân cư giảm xuống sử dụng cho mục đích có lợi cho kinh tế 10 - Tín dụng ngân hàng thực việc huy động phân bổ lại nguồn lực công cụ điều tiết vĩ mô, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Nền kinh tế nước ta xuất phát từ nông nghiệp lạc hậu, nước phát triển, có tụt hậu kinh tế, kỹ thuật so với nước khác lớn Chúng ta cần phải tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Để làm điều đó, Nhà nước phải phân bổ nguồn lực cho hợp lý ngành, hoạt động tín dụng kênh phân bổ nguồn lực hợp lý hạn chế lãng phí Nhà nước muốn mở rộng hay phát triển ngành, lĩnh vực đó, Nhà nước có khuyến khích sách công cụ, sách tín dụng có ưu đãi lãi suất, thời hạn, tài sản đảm bảo việc vay vốn…để cá nhân, doanh nghiệp ý đến thực đầu tư Hoạt động tín dụng gắn với chế bảo lãnh, nguồn tài nguyên đất đai, tài sản thị trường, thông qua hoạt động tín dụng chuyển nguồn lực thành vốn - Thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế với đối tác, doanh nghiệp nước Trong điều kiện hội nhập kinh tế nay, phát triển quốc gia nằm phát triển kinh tế giới tín dụng ngân hàng trở thành phương tiện nối liền kinh tế với nước khác Đối với nước phát triển nói chung nước ta nói riêng, tín dụng đóng vai trò quan trọng việc hình thành nguồn vốn đối ứng đầu tư mở rộng hàng hóa, nguồn tín dụng từ nước nhân tố quan trọng phát triển đất nước 1.2 Hoạt động tín dụng tiêu đánh giá 1.2.1 Hoạt động tín dụng Theo luật tổ chức tín dụng năm 2010: “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên vi 93 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Đvt Đơn vị tính NNo&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại TSBĐ Tài sản bảo đảm PBoC Ngân hàng nhân dân Trung Quốc UD Ngân hàng làng xã Indonesia TCTD Tổ chức tín dụng QLRR Quản lý rủi ro QLKH Quản lý khách hàng 10 KHDN Khách hàng doanh nghiệp 11 KHCN Khách hàng cá nhân vii 94 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1.Cơ cấu nguồn vốn cho vay 44 Bảng 3.2 Tổng hợp tình hình cho vay theo thời gian theo thành phần kinh tế ngân hàng NNo & PTNT thị trấn Xuân Mai giai đoạn 2012 – 2014 47 Bảng 3.3 Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế ngân hàng NNo & PTNT thị trấn Xuân Mai giai đoạn năm 2012 – 2014 49 Bảng 3.4 Số hộ vay vốn theo ngành sản xuất nông nghiệp ngân hàng NNo & PTNT thị trấn Xuân Mai 51 Bảng 3.5 Dư nợ doanh số thu nợ ngân hàng NNo & PTNT thị trấn Xuân Mai 52 Bảng 3.6 Cơ cấu hộ điều tra 55 Bảng 3.7 Năng lực tài chính, giá trị sản xuất loại hộ 57 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhu cầu vay vốn nhóm hộ điều tra với mức lãi suất khác 58 Bảng 3.9 Tình hình cho vay vốn hộ dân 59 Bảng 3.10 Tỷ lệ nhu cầu vay vốn nhóm hộ điều tra với mức cho vay khác 59 Bảng 3.11 Tỷ lệ nhu cầu vay vốn nhóm hộ điều tra với kỳ hạn cho vay khác 60 Bảng 3.12 Cơ cấu hộ sử dụng vốn cho ngành 61 Bảng 3.13 Cơ cấu vốn sử dụng hộ điều tra 62 Bảng 3.14 Mức tăng thu nhập hộ điều tra vốn vay mang lại 64 Bảng 3.15 Mức độ tăng quy mô sản xuất ngành sau vay vốn 66 viii 95 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ cấu tổ chức 33 Hình 3.1 Biểu đồ cấu nguồn vốn ngân hàng NN & PTNT thị trấn Xuân Mai 45 Hình 3.2 Doanh số cho vay theo ngành kinh tế Ngân hàng NNo & PTNT thị trấn Xuân Mai giai đoạn 2012 – 2014 48 Hình 3.3 Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế Ngân hàng NNo & PTNT thị trấn Xuân Mai giai đoạn 2012 - 2014 50 Hình 3.4 Cơ cấu hộ sử dụng vốn theo ngành sản xuất 62 Hình 3.5 Cơ cấu lượng vốn vay sử dụng cho ngành sản xuất 63 Hình 3.6 Kết điều tra hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn khu: Khu Tân Xuân, Khu Tiên Trượng, Khu Xuân Mai thị trấn Xuân Mai 67 96 PHỤ LỤC 97 Phiếu điều tra hộ nông dân tình hình sử dụng vốn tín dụng Tên chủ hộ: Địa chi: Thị trấn Xuân Mai I Một số thông tin chủ hộ Câu 1: - Tuổi: - Giới tính: Nam □1 Nữ □2 - Trình độ văn hóa: Không biết chữ □1 □4 Cấp □2 □5 Cấp □3 □6 Trình độ chuyên môn khác: Câu Số nhân khẩu: Người (1) Số lao động (2) Câu 3: Nghề nghiệp hộ: Thuần nông □ Nông nghiệp kiêm ngành nghề □ Buôn bán Tiểu thủ công nghiệp Nghề khác: □3 □4 98 Câu 4: Tài sản hộ: Loại tài sản Đơn vị I Tài sản sinh hoạt: Xe đạp Chiếc Xe máy Chiếc Tivi Chiếc Tủ lạnh Chiếc Điện thoại Chiếc Quạt điện Chiếc Đài Chiếc Tài sản khác II Tài sản công cụ sản xuất: Ô tô tải Chiếc Xe công nông Chiếc Máy bơm Chiếc Máy cày, bừa Chiếc Máy tuốt lúa Chiếc Máy xay xát Chiếc Máy khác Chiếc III Vốn tự có Tiền mặt có Đồng Tiền gửi ngân hàng Đồng Tiền khác Đồng Số lượng Gía trị (1.000đ) 99 Câu 5: Thu nhập bình quân hàng năm hộ Số Nguồn thu lượng (Kg) I Từ trồng trọt Lúa Hòa màu Chè Cây ăn Cây khác II Từ chăn nuôi Trâu bò Lợn Gà vịt Con khác a Từ hải sản b Lâm nghiệp c Tiền công làm thuê d Tiểu thủ công nghiệp e Thu khác Tổng Đơn giá (Kg) Thành tiền (1000đ) Ghi 100 Câu 6: Chi phí sản xuất bình quân hàng năm Phân bón, Loại chi Giống thức ăn chăn nuôi Lúa Hoa mầu Chè Cây ăn Cây khác Trầu bò Lợn Gà vịt Con khác 10 Từ thủy sản 11 Buôn bán 12 Tiểu thủ CN 13 Chi khác Tổng cộng Thuốc BVTV, Công thuốc cụ thú y Thuê lao động Dịch vụ mua Trả lãi vay 101 Câu 7: Số vốn hộ sử dụng cho sản xuất kinh doanh năm Loại chi Tổng số Vốn gia đình Vốn vay Cho trồng trọt Cho chăn nuôi Lâm nghiệp Cho ngành nghề Cho dịch vụ Tổng cộng Câu 8: Tình hình sử dụng đất đai hộ Loại đất Số mảnh Diện tích (m2) Đất trồng trọt - Đất ruộng, màu - Đất vườn - Đất ăn - Đất CN dài ngày Đất chăn nuôi Đất thủy sản Đất lâm nghiệp Đất khác Tổng diện tích đất loại hộ sử dụng: m2 Theo ông bà diện tích là: Quá hẹp □ Vừa □ Rộng □ 102 Phần II: Tình hình vay cho vay vốn hộ Câu 9: Gia đình có vay vốn để phát triển sản xuất nông nghiệp không? Có □ Không □ Nếu có xin cho biết: Mục đích Phát Vay đâu Trực Gián tiếp tiếp Số tiền Thời gian (tháng) Lãi suất vay (%) Phát triển nông nghiệp triển ngành nghề phi Tiêu dùng nông nghiệp 1.Ngân hàng công thương 2.Ngân hàng đầu tư phát triển 3.Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng CSXH Quỹ TDND Quỹ hỗ trợ ND Nếu vay qua tín chấp thông qua tổ chức nào? Hội phụ nữ □1 Hội nông dân □ Hội cựu chiến binh □4 Hội làm vườn □ Hội khác: Hội niên □ 103 Câu 10: Gia đình có cho vay vốn hay gửi tiết kiệm không? Có □ Không □ Nếu có, xin cho biết Cho vay Gửi tiết kiệm ngân hàng Gửi quỹ tín dụng nhân dân Mua trái phiếu, kỳ Cho tư nhân vay Góp hụi, họ Mua lúa non Cho vay khác Số tiền Lãi suất (nghìn đồng) (%tháng) 104 Phần III: Nhu cầu vay vốn nhận thức tín dụng Câu 11: Gia đình có muốn vay tín dụng không Có □ Không □ Nếu có, xin cho biết Số tiền cần vay: đồng Lãi suất chấp nhận: % tháng Câu 12: Gia đình vay vốn để làm gì? Phát triển nông nghiệp: + Trồng trọt: Lúa □ Hoa mầu □ Cây ăn □ Cây cảnh □ Cây khác: + Chăn nuôi: Lợn nái □1 Trâu, bò thịt □ Lợn thịt □ Trâu, bò sữa □ Lợn sữa □ Gà, vịt □ Cá, tôm □ Con khác (ghi rõ) Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp: Buôn bán □1 Tiểu thủ công nghiệp □2 Tiêu dùng: Sinh hoạt hàng ngày □1 Trả nợ □3 Xây dựng nhà cửa □2 Ma chay, cưới xin □4 Tiêu dùng khác (ghi có): Câu 13: Theo ông (bà) vay vốn để phát triển nông nghiệp, ngành nghề khác Lúc tiện nhất? Đầu năm □ Cuối năm □2 Vào mùa vụ □3 Phù hợp ngành nghề □4 Thời gian bao lâu? tháng □1 tháng □2 năm □3 Theo chu kỳ sản xuất □4 105 Câu 14: Ông (bà) cho biết tổ chức tín dụng mà ông (bà) biết? Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn □1 Ngân hàng sách xã hội □2 Ngân hàng đầu tư phát triển □3 Ngân hàng công thương □4 Quỹ tín dụng nhân dân □5 Quỹ hỗ trợ nông dân □6 Khác: Ông (bà) muốn vay vốn: Ở tổ chức đây: Vay tư nhân Vì ông (bà) muốn vay vốn đó? Lãi suất thấp □1 Thuận tiện thủ tục □4 Vay số lượng lớn □2 Thời gian vay dài □5 Đảm bảo □3 Ý kiến khác (ghi rõ): Câu 15: Nếu ông (bà) không muốn vay vốn, xin nêu rõ lý do: Không thiếu vốn □1 Không biết sử dụng vốn vào việc Không hiểu biết kỹ thuật Thiếu lao động □2 □3 Sợ rủi ro □4 □5 Câu 16: Ông (bà) có nhận xét việc vay vốn tổ chức tín dụng: Về số lượng vốn vay: Về thời gian vay: Ý kiến khác (ghi rõ) Quá □1 Vừa □2 Nhiều □3 Phù hợp □1 Qúa ngắn □2 Qúa dài □3 106 Về lãi suất: Cao □1 Vừa phải □2 Thấp □3 Nên mức (ghi rõ) Về thủ tục: Rất thuận tiện □1 Về cán tín dụng: Nhiệt tình □1 Tương đối thuận tiện □2 Bình thường □2 Rườm rà □3 Không nhiệt tình □3 Câu 17: Tình hình trả nợ ngân hàng hộ Đúng hạn □1 Qúa hạn □2 Lý hạn: Câu 18: Trước vay vốn, gia đình ông (bà) có sản xuất sản phẩm để bán không? Có □1 Không □2 Nếu có, xin cho biết thông tin sau: Số lao động sử dụng Diện tích (cây trồng) Số (chăn nuôi) Diện tích ao (nuôi cá, tôm) Số sản phẩm (nghề tiểu thủ công nghiệp) Thu nhập bình quân hộ/năm trước vay vốn Câu 19: Sau vay vốn, gia đình mở rộng sản xuất tăng thu nhập không? Có □1 Không □2 Số lao động sử dụng Diện tích (cây trồng) Số (chăn nuôi) Diện tích ao (nuôi cá, tôm) 107 Số sản phẩm (nghề tiểu thủ công nghiệp) Thu nhập bình quân hộ/năm Câu 20: Xin cho biết ý kiến vấn đề sau: Để phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp tốt, với việc cung ứng vốn tín dụng cần phải làm gì? (ghi rõ) Về phía hộ gia đình: Về phía ngân hàng: Về phía nhà nước (chính quyền thị xã, phường, xã) Chủ hộ điều tra Người điều tra ... tài Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động tín dụng đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Xuân Mai- Chương Mỹ- Hà Nội 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài... nghiên cứu hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Xuân Mai- Chương Mỹ- Hà Nội Chủ yếu quan hệ ngân hàng kinh tế hộ nông dân + Về thời gian Luận văn sử dụng số liệu... kèm với hoạt động tín dụng - Sự phụ thuộc ngân hàng vào số khách hàng lớn 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng đánh giá hoạt động tín dụng 1.3.1 Các hoạt động tín dụng - Chi n lược

Ngày đăng: 29/08/2017, 09:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 2.1. Mục tiêu chung

  • 2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

  • 3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

      • 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại

        • 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại

        • 1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của tín dụng ngân hàng

        • 1.1.3. Phân loại tín dụng ngân hàng

        • 1.1.4. Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế

      • 1.2. Hoạt động tín dụng và các chỉ tiêu đánh giá

        • 1.2.1. Hoạt động tín dụng

        • 1.2.2. Hoạt động tín dụng đối với nông nghiệp nông thôn

        • 1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn

      • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng và đánh giá hoạt động tín dụng

        • 1.3.1. Các hoạt động tín dụng

        • 1.3.2. Nhân tố khách quan

      • 1.4. Kinh nghiệm hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn ở một số nước trên thế giới và Việt Nam và bài học có thể vận dụng cho chi nhánh Xuân Mai

        • 1.4.1. Kinh nghiệm một số nước trên thế giới

        • 1.4.2. Kinh nghiệm Việt Nam.

      • 1.5. Tổng quan các công trình liên quan đến đề tài

  • Chương 2

  • ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG NN&PTNT CHI NHÁNH XUÂN MAI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đặc điểm cơ bản về ngân hàng NNo & PTNT chi nhánh Xuân Mai

      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh

      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng và nhiệm vụ của ngân hàng

        • Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

      • 2.1.3. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng

        • 2.1.3.1. Huy động vốn

          • Huy động vốn của các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước, các tổ chức và cá nhân, người nước ngoài ở Việt Nam. Bao gồm các loại tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn (việc huy động tiền gửi bằng ngoại tệ phải chấp hành đúng quy định của Nhà nước về quản lý ngoại tệ).

          • Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn (khi được ngân hàng cấp trên cho phép) theo kế hoạch được tổng giám đốc giao.

          • Tiếp nhận nguồn vốn tài trợ, ủy thác và các nguồn vốn khác để đầu tư cho các chương trình phát triển nông thôn và phát triển kinh tế xã hội, các ngành nghề theo quy định.

        • 2.1.3.2. Thanh toán không dùng tiền mặt

          • Việc thanh toán không dùng tiền mặt chủ yếu là các nghiệp vụ thanh toán bằng séc, ủy nhiệm chi thanh toán qua liên ngân hàng cho các đơn vị thuộc hệ thống ngân hàng thương mại khác ngoài hệ thống.

          • Ngoài việc thanh toán không dùng tiền mặt, chi nhánh ngân hàng còn thực hiện thêm công việc ủy nhiệm thu các đơn vị khác trên địa bàn như: Công ty bảo hiểm, công ty cấp nước, công ty điện báo điện thoại và đặc biệt là nghiệp vụ chuyển tiền nhanh trong nước.

        • 2.1.3.3. Nghiệp vụ ngân quỹ

          • Thực hiện chức năng kiểm điểm và thu tiền mặt cho những khách hàng gửi tiền tiết kiệm hoặc khách hàng vay…việc thu tiền mặt được thực hiện tại chi nhánh ngân hàng hoặc tại các cơ sở theo yêu cầu của khách hàng (trong phạm vi cho phép).

          • Thực hiện các chức năng chi xuất các khoản tiền mặt cho khách hàng mở tài khoản tiền gửi và cho khách hàng vay tiền tại chi nhánh Ngân hàng thị trấn Xuân Mai.

          • Thực hiện công việc chuyển tiền mặt từ chi nhánh ngân hàng thị trấn và ngược lại.

        • 2.1.3.4. Nghiệp vụ tín dụng

          • Trong phạm vi được ủy quyền, chi nhánh được thực hiện:

          • - Thực hiện đầy đủ các thể loại cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục vụ cho đời sống và các dự án đầu tư phát triển.

          • - Thực hiện cho vay các thành phần kinh tế, cơ sở sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thị trấn và các huyện lân cận.

          • - Thực hiện cho vay các hộ nghèo bằng nguồn vốn ủy thác của Chính phủ.

          • - Cho vay phát triển sản xuất kinh doanh, ưu tiên đầu tư vốn cho các doanh nghiệp sản xuất, thu mua chế biến hàng hóa…

          • - Cho vay chiết khấu chứng từ có giá, vay tiêu dùng và các nghiệp vụ kinh doanh khác.

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

      • 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu

      • 2.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

    • Chương 3

    • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      • 3.1. Thực trạng hoạt động tín dụng thị trấn Xuân Mai – Huyện Chương Mỹ - Hà Nội

        • 3.1.1. Kết quả hoạt động của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị trấn Xuân Mai – huyện Chương Mỹ - Hà Nội

          • Hình 3.1. Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn ngân hàng NN & PTNT thị trấn Xuân Mai

        • 3.1.2. Tình hình cung ứng vốn tín dụng đầu tư cho phát triển kinh tế nông nghiệp của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị trấn Xuân Mai

          • Hình 3.2. Doanh số cho vay theo ngành kinh tế của Ngân hàng NNo & PTNT thị trấn Xuân Mai giai đoạn 2012 – 2014

            • Bảng 3.3. Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế của ngân hàng NNo & PTNT thị trấn Xuân Mai giai đoạn năm 2012 – 2014

          • Hình 3.3. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế của Ngân hàng NNo & PTNT thị trấn Xuân Mai giai đoạn 2012 - 2014

            • Bảng 3.4. Số hộ vay vốn theo ngành sản xuất nông nghiệp của ngân hàng NNo & PTNT thị trấn Xuân Mai

            • Bảng 3.5. Dư nợ và doanh số thu nợ của ngân hàng NNo & PTNT thị trấn Xuân Mai

        • 3.1.3. Kết quả hoạt động cho vay của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị trấn Xuân Mai

        • 3.1.4. Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nông dân qua kết quả điều tra.

          • Hình 3.4. Cơ cấu hộ sử dụng vốn theo từng ngành sản xuất

            • Bảng 3.13. Cơ cấu vốn sử dụng của các hộ điều tra

          • Hình 3.5. Cơ cấu lượng vốn vay sử dụng cho từng ngành sản xuất

            • Bảng 3.14. Mức tăng thu nhập của hộ được điều tra do vốn vay mang lại

            • Bảng 3.15. Mức độ tăng quy mô sản xuất của các ngành sau khi vay vốn

          • Hình 3.6. Kết quả điều tra hoạt động tín dụng ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tại 3 khu: Khu Tân Xuân, Khu Tiên Trượng, Khu Xuân Mai của thị trấn Xuân Mai

      • 3.2. Định hướng, mục tiêu phát triển hoạt động tín dụng nông thôn

        • 3.2.1. Định hướng mục tiêu hoạt động

        • 3.2.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn của Ngân hàng NN& PTNT chi nhánh Xuân Mai

      • 3.3. Giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng và hoàn thiện phương pháp đánh giá của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Xuân Mai

        • 3.3.1. Đánh giá thị trường tín dụng nông nghiệp nông thôn hạn chế và các rào cản

        • 3.3.2. Đa dạng hóa hình thức huy động và cho vay

        • 3.3.3. Nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ của cán bộ tín dụng

        • 3.3.4. Nghiên cứu áp dụng phương pháp xác định doanh thu và doanh lợi cận biên.

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Khuyến nghị

      • 2.1. Đối với cơ quan quản lý

      • 2.2. Với các hộ vay vốn tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan