Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

20 7 0
Giáo án Lớp 4 - Tuần 17 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Liên hệ: Các em cần có sự tìm - Nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhớ hiểu, suy nghĩ về các hiện tượng tự nhiên để từ đó tìm kiếm câu trả lời-> Hiểu được nhiều điều, yêu thích tự nhiên,… - Dặn[r]

(1)TUẦN 17 Ngày soạn: 16/12/2011 TIẾT 1: TIẾT 2: THỨ Ngày dạy: 19/12/2011 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT ===================================== TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (163) I Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng, từ khó: vương quốc, khỏi bệnh,, than phiền, khuất, … Đọc ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện Hiểu từ ngữ: vời, than phiền… Nội dung: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu GD học sinh luôn ham thích tìm hiểu tự nhiên II Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động học TG Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài : Trong quán ăn “Ba cá 5’ - HS thực yêu cầu Bống” và trả lời câu hỏi: - Nhận xét – ghi điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài:Ghi bảng 1’ - HS ghi đầu bài vào b Nội dung: 12’ * Luyện đọc: - Đọc bài toàn bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Chia đoạn: bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn - Đọc nối tiếp đoạn – GV kết hợp - HS đọc nối tiếp đoạn lần sửa cách phát âm cho HS - HD luyện đọc từ khó, câu khó + Từ: vương quốc, khỏi bệnh,, than phiền, giường bệnh + Câu: Nhưng nấy…của nhà vua - Đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Nêu chú giải - Nêu chú giải SGK - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe * Tìm hiểu bài : 10’ - Đọc bài và trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm bài và trả lời câu Lop4.com (2) hỏi - Cô bị ốm nặng + Chuyện gì đã xảy với cô công chúa? - Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trước yêu cầu công chúa, nhà vua đã làm gì? Vời: Mời vào - Các vị đại thần và nhà khoa học nói với nhà vua nào đòi hỏi công chúa? - Cách nghĩ chú Hề có gì khác với cách nghĩ các vị đại thần và các nhà khoa học? Than phiền: … - Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn? + Chú Hề đã làm gì để có mặt trăng cho công chúa? + Thái độ công chúa nào? => Câu chuyện nói nên điều gì? - Ghi nội dung lên bảng * Luyện đọc diễn cảm: - HD giọng đọc - Đọc nối tiếp bài - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn bài + Luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 9’ - Công chúa muốn có mặt trăng và nói cô khỏi bệnh có mặt trăng + Nhà vua cho vời tất các vị đại thần, các nhà khoa học đến bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa - Họ nói đòi hỏi công chúa là không thể thực - Chú Hề cho trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ mặt trăng nào đã Vì chú tin cách nghĩ trẻ khác với cách nghĩ người lớn - Công chúa cho mặt trăng to cái móng tay cô, mặt trăng ngang qua cây trước cửa sổ và làm vàng - Chú Hề đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm mặt trăng bàng vàng lớn móng tay công chúa, cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp vườn - Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu - Ghi vào – nhắc lại nội dung - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi - HS theo dõi tìm cách đọc hay + HS luyện đọc theo cặp + 3, HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay - Nhận xét chung Lop4.com (3) Củng cố – dặn dò: 3’ + Công chúa cho mặt trăng ntn? - Liên hệ: Các em cần có tìm - Nhắc lại - Lắng nghe, ghi nhớ hiểu, suy nghĩ các tượng tự nhiên để từ đó tìm kiếm câu trả lời-> Hiểu nhiều điều, yêu thích tự nhiên,… - Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Rất nhiều mặt trăng (tiếp theo)” - Nhận xét tiết học ======================================== TIẾT 3: TOÁN: LUYỆN TẬP(89) I Mục tiêu: Củng cố cách thực phép chia cho số có hai chữ số Biết chia cho số có ba chữ số Giải toán có lời văn Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập HS luôn có ý thức tự giác làm bài II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập (BT3) III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 4’ - HS lên bảng làm bài tập HS lớp - Tìm x : làm giấy nháp 2120 : x = 424 2120 : x = 424 x = 2120 : 424 - Chữa và cho điểm x=5 Dạy bài : a, Giới thiệu bài : 1’ - HS nghe b, Hướng dẫn luyện tập, thực hành Bài 1: Đặt tính tính 15’ - HS đọc đề bài - Làm bài cá nhân - HS nối tiếp lên bảng làm bài Cả lớp làm vào nháp 54322 346 25275 108 1972 157 0367 234 2422 0435 000 86679 214 1079 405 - Nhận xét và cho điểm - HS nhận xét bài làm bạn Lop4.com (4) Bài (HĐCN - phiếu) - HS đọc đề bài - HD tóm tắt và giải bài : Tóm tắt Diện tích: 7140m2 Chiều dài: 105m a Chiều rộng : m ? 16’ - 1HS thực y/c - HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vào phiếu Bài giải Chiều rộng sân vận động là: 7140 : 105 = 68 (m) Đáp số: 68m - Thu phiếu chấm - Nhận xét bài làm trên bảng bạn - Nhận xét và cho điểm Củng cố, dặn dò: 3’ - Tổng kết bài - Dặn HS chuẩn bị bài sau và làm bài VBT - Nhận xét tiết học - HS nhận xét bài làm bạn - HS nhắc lại - Chú ý ================================== TIẾT 4: KĨ THUẬT Bài 8: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 4) I Mục tiêu: Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Đánh giá kiến thức, kĩ khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS HS làm thành thạo các sản phẩm GD HS biết vận dụng sống II Đồ dùng dạy- học: - GV: tranh quy trình các bài chương; mẫu thêu - HS: kim, chỉ, vải, kéo… III Các hoạt dộng dạy- học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kiểm tra chuẩn bị HS - HS mang dụng cụ cắt, khâu, III - Bài mới: thêu Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ Nội dung bài: * HD HS lựa chọn sản phẩm: - Nghe - Nêu YC và HD lựa chọn sản phẩm - HS có thể cắt, khâu thêu sản - HS tự lựa chọn sản phẩm mà phẩm đơn giản VD: Cắt, khâu, thêu khăn tay mình thích - Cắt, khâu , thêu túi rút dây để đựng Lop4.com (5) bút, các sản phẩm khác váy, áo cho búp bê, gối ôm… * HS thực hành: 20’ - HS thực hành làm sản phẩm đã - HS thực hành làm sp chọn - Theo dõi giúp đỡ em yếu * Đánh giá sản phẩm: 7’ - Nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm + Hoàn thành - HS trưng bày sản phẩm + Chưa hoàn thành - Hs đánh giá bài bạn - Nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe Củng cố - dặn dò: 3’ + Nêu cách khâu, thêu sản phẩm - HS trả lời em vừa làm? + Em thường sử dụng khâu, thêu vào việc gì? - Về hoàn thành sản phẩm và chuẩn - Lắng nghe, ghi nhớ bị bài sau - Nhận xét học ==================================== TIÊT 5: ĐẠO ĐỨC BÀI 8: YÊU LAO ĐỘNG (TIẾT 2) I Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa lao động giúp người phát triển lành mạnh, đem lại sống ấm no, hạnh phúc cho thân và người xung quanh Nêu ích lợi lao động Tích cực tham gia các công việc trường, lớp, nhà phù hợp với khả lao động mình Không đồng tình với biểu lười lao động Yêu lao động, tự giác làm tốt các việc tự phục vụ thân B) đồ dùng dạy- học: - GV: số đồ dùng cho trò chơi sắm vai - HS: số câu chuyện có gương lao động II Các hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy TG Hoạt động trò Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Đọc thuộc ghi nhớ - em nêu - Nhận xét, đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài: trực tiếp 1’ b Nội dung bài: *Hoạt động 1: Kể chuyện các 9’ gương yêu lao động - Đọc bài tập (sgk) Lop4.com (6) - Kể gương yêu lao động Bác Hồ, các anh hùng lao động và các bạn lớp… - Hs kể chuyện… VD: truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết Pa riS, Bác làm phụ bếp trên tàu để tìm đường cứu nước Tấm gương anh hùng lao động: bác Lương Đình Của Tấm gương các bạn nhỏ biết giúp đỡ bố mẹ gia đình… + Có yêu lao động… + Theo em, nhân vật các câu chuyện đó có yêu lao động không? + Vậy biểu lao động là gì? - N.xét, chốt lại: Yêu lao động và tự làm lấy công việc, theo đuổi công việc từ đầu đến cuối… Đó là biểu đáng trân trọng và học tập *Hoạt động 2: Hãy nghe và đoán - Đọc các gợi ý, y/c hs nghe và dự đoán câu tục ngữ, ca dao… + Đây là câu tục ngữ khen ngợi người chăm lao động nhiều người yêu mến, còn kẻ lười biếng, lười lao động không mời hay quan tâm đến *Hoạt động 3: Liên hệ thân - Viết, vẽ kể công việc tương lai mà em yêu thích thời gian phút Nội dung công việc: - Đó là công việc hay nghề nghiệp gì? - Lý em yêu thích công việc hay nghề nghiệp đó? - Để thực ước mơ mình, từ bây em cần phải làm công việc gì? - Trình bày - N.xét, chốt lại: Mỗi bạn lớp có ước mơ công việc mình, tình yêu lao động + Vượt khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc mình Tự làm lấy công việc mình Làm việc từ đầu đến cuối 8’ - Lắng nghe và đoán - Đó là câu tục ngữ: Làm biếng chẳng thiết Siêng việc mời Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Ai bỏ ruộng hoang Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiều 9’ Lop4.com - Hs trả lời viết theo gợi ý - Em cần phải học tập tốt, lao động tốt… - Cả lớp theo dõi bạn trình bày (7) Củng cố - dặn dò: - Liên hệ: Lao động là vinh quang, người cần phải lao động vì thân gia đình, xã hội Trẻ em cần tham gia các công việc nhà, trường và ngoài xã hội phù hợp với khả thân - Về nhà thực ND mục thực hành - Nhận xét tiết học 3’ - Lắng nghe - Ghi nhớ ================================= Ngày soạn: 17/12/2011 TIẾT 1: THỨ TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG (90) Ngày dạy: 20/12/2011 I Mục tiêu: Củng cố cách thực phép tính nhân, phép chia với số có nhiều chữ số Tìm các thành phần chưa biết phép nhân, phép chia Biết đọc thông tin trên biểu đồ Giải bài toán biểu đồ Rèn kỹ giải các dạng này thành thạo Tự giác, nghiêm túc quá trình làm bài II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp kẻ sẵn bài 1, phiếu học tập BT1 Biểu đồ BT4 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 5’ - Đặt tính tính: - HS lên bảng làm bài 23784 : 25; 85216 : - Chữa và cho điểm Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - HS nghe b, Hướng dẫn luyện tập, thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào ô 18’ - HS đọc đề bài trống: (HĐCN-phiếu) - HD HS làm bài: … - Làm bài cá nhân vào phiếu - HS nối tiếp lên bảng làm bài, HS thực bảng số Cả lớp làm vào phiếu Thừa 27 23 23 số Thừa 23 27 27 số Tích 621 621 621 Lop4.com (8) Số bị chia 66178 66178 203 203 Số chia 326 326 Thương - Nhận xét bài làm bạn 6617 326 203 - Nhận xét bài làm trên bảng bạn - Nhận xét và cho điểm HS Bài 4: (HĐCN) 12’ - HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - HS lớp cùng quan sát - Quan sát biểu đồ trang 91 (SGK) - Biểu đồ cho biết số sách bán - Biểu đồ cho biết điều gì ? tuần - HS nêu: Tuần 1: 4500 - Đọc biểu đồ và nêu số sách Tuần 2: 6250 bán tuần Tuần 3: 5750 Tuần 4: 5500 - HS nối tiếp đọc bài Cả lớp làm vào - Đọc các câu hỏi SGK và làm bài Bài giải a) Số sách tuần bán ít tuần là: 5500 - 4500 = 1000 (cuốn) b) Số sách tuần bán nhiều tuần là: 6250 - 5750 = 500 (cuốn) - Nhận xét và cho điểm Củng cố -dặn dò: 3’ - HS nhắc lại - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn? - Ghi nhớ - Tổng kết học và dặn HS chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ================================= TIẾT 2: KHOA HỌC: Bài 33: ÔN TẬP HỌC KÌ I Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: Tháp dinh dưỡng cân đối Một số tính chất nước và không khí Thành phần chính không khí Vòng tuần hoàn nước tự nhiên Vai trò nước và không khí sinh hoạt, lao động, sản xuất, vui chơi, giải trí Vận dụng kiến thức đã học trả lời đúng chính xác nội dung ôn tập Luôn có ý thức bảo vệ môi trường nước, không khí và vận động người thực Lop4.com (9) II Đồ dùng dạy - học: - Học sinh chuẩn bị các tranh ảnh việc sinh hoạt, lao động, vui chơi… - Phiếu học tập cá nhân và giấy khổ A0 - Các thẻ điểm 8, ,10 III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ + Không khí gồm thành phần nào? - Nx, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b Nội dung: 27’ *Hoạt động 1: Ôn tập phần vật 10’ chất - Phát phiếu học tập cá nhân cho học sinh - Em hãy hoàn thiện tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng? - Không khí và nước có tính chất nào giống ? sử dụng nước, không khí Hoạt động học - HS hát - Học sinh trả lời câu hỏi - Học sinh nghe - HS nhận phiếu hoàn thành phiếu - Không màu, không mùi không vị Không có hình dạng định - Ô-xi và ni-tơ - Các thành phần chính không khí là gì ? - Thành phần không khí quan trọng - Ô-xi người là gì ? - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn nước tự nhiên ? *Hoạt động 2: Vai trò nước, 12’ không khí đời sống sinh hoạt - Phát giấy khổ to cho các nhóm - Nhóm thảo luận theo các - Trình bày theo chủ đề: chủ đề + Vai trò nước + Vai trò không khí + Xen kẽ nước và không khí - Gọi các nhóm lên trình bày - Đại diện trình bày - Ban giám khảo đánh giá theo tiêu chí: + Nội dung đầy đủ + Tranh ảnh phong phú - Các nhóm khác đặt câu hỏi + Trình bày đẹp, khoa học cho nhóm vừa trình bày để + Thuyết minh rõ ràng, mạch lạc hiểu rõ ý tưởng, nội 10 Lop4.com (10) + Trả lời các câu hỏi đặt - Chấm điểm cho nhóm *Hoạt động 3: Cuộc thi: Tuyên truyền viên xuất sắc - Làm việc theo nhóm bàn - Vẽ tranh theo đề tài: + Bảo vệ môi trường nước + Bảo vệ môi trường không khí - Nhận xét, chọn tác phẩm đẹp, đúng chủ đề tuyên dương Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung vừa ôn tập - Về ôn các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra học kì - Nhận xét tiết học dung nhóm bạn 5’ - Thi vẽ - Học sinh lên trình bày sản phẩm và thuyết trình 3’ ================================ TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ “AI LÀM GÌ?” (166) I Mục tiêu: Biết cấu tạo câu kể Ai làm gì? Nhận biết câu kể “Ai làm gì?” đoạn văn Nhận biết câu kể “Ai làm gì?” đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ câu; viết đoạn văn kể việc đã làm đó có dùng câu kể “Ai làm gì?” Xác định câu kể và phận CN-VN chính xác Vận dụng câu kể Ai làm gì? vào bài viết Cần sử dụng câu chính xác Khi nói, viết phải đầy đủ phận CN- VN II Đồ dùng dạy học - Bảng lớp ghi sẵn đoạn văn BT phần nhận xét và phần luyện tập III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức : 1’ - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ : 3’ - Thế nào là câu kể? Nêu ví dụ - HS thực yêu cầu ? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: - Lắng nghe, ghi đầu bài vào a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 1’ b Nội dung: *Nhận xét: 15’ - HS đọc yêu cầu Bài 1: Đọc đoạn văn sau: - HS đọc đoạn văn - Đọc đoạn văn Bài 2: Tìm câu trên - HS cùng GV phân tích để ghi vào các từ ngữ: - Phân tích câu, tìm từ: bảng sau: 11 Lop4.com (11) Từ ngữ ngườ vật HĐ - đánh trâu cày - người lớn - bắc bếp thổi cơm - chú bé - nhặt cỏ, đốt lá - các cụ già - tra ngô - các bà mẹ - ngủ khì trên lưng - các em bé - lũ chó mẹ - sủa om rừng Từ hoạt động Người lớn đánh trâu cày Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá các bà mẹ tra ngô Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ Lũ chó sủa om rừng - Nx, chốt lại đáp án Bài 3: Đặt câu hỏi: - HD đặt câu và gọi HS nói tiếp đặt câu để hoàn thành bảng Người lớn đánh trâu cày Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm Các bà mẹ tra ngô Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ Lũ chó sủa om rừng - KL: Câu để trả lời cho phận gọi là chủ ngữ; câu trả lời cho câu hỏi làm gì là vị ngữ *Ghi nhớ: - Đọc ghi nhớ - Đặt câu hỏi “Ai làm gì?” *Luyện tập : Bài 1: Tìm câu kể “Ai làm gì?” - Thảo luận cặp đôi - Một vài cặp trình bày - Nx, chốt lại đáp án đúng: - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp đặt câu hỏi: a Câu hỏi cho từ ngữ HĐ - Đánh trâu cày - Các cụ già làm gì ? - Mấy chú bé làm gì? - Các bà mẹ làm gì ? - Các em làm gì ? - Lũ chó làm gì ? b Câu hỏi cho từ ngữ người vật HĐ: - Ai đánh trâu cày? - Ai nhặt cỏ, đốt lá ? - Ai bắc bếp thổi cơm? - Ai tra ngô ? - Ai ngủ khì trên lưngmẹ? - Con gì sủa om rừng? 2’ - Học đọc - Nối tiếp đặt câu 5’ - HS đọc yêu cầu - Các nhóm thảo luận - Đại diện trình bày: Cha tôi làm cho tôi chổi cọ để quét nhà, quét sân Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo trên gác bếp để gieo cây mùa sau 12 Lop4.com (12) Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan mành cọ và làn cọ xuất Bài 2: Tìm CN, VN câu tìm BT1 (Trao đổi theo cặp) - HDHS đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ, làm gì để tìm VN 5’ - Đọc y/c - HS trao đổi theo cặp để xác định CN và VN Cha tôi / làm cho tôi quét nhà, CN VN quét sân Mẹ /đựng hạt giống cấy mùa sau CN VN Chị tôi / đan nón lá cọ xuất CN VN - Chốt lại cách xác định chủ ngữ và vị ngữ Bài Viết đoạn văn - Đọc đoạn văn mẫu 5’ - HS đọc yêu cầu - Đoạn văn kể công việc buổi sáng em: Mỗi sáng em thức dậy lúc Em sân tập thể dục, đánh răng, rửa mặt Mẹ em làm bữa ăn sáng Cả nhà ngồi ăn vui vẻ Em mặc quần áo và sách cặp Bố em dắt xe cửa, đưa em đến trường - Suy nghĩ viết bài - 2-3 HS đọc bài và trả lời - Làm bài cá nhân - Đọc bài và cho biết bài em có câu kể? - Nx, bổ sung, ghi điểm Củng cố - dặn dò: 3’ - Câu kế “Ai làm gì?” thường - 1HS nhắc lại gồm phận? - Liên hệ: Khi nói viết các em - Lắng nghe cần có phận CN và VN để câu hoàn chỉnh - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài Chuẩn bị bài sau ====================================== 13 Lop4.com (13) TIẾT 4: KỂ CHUYỆN: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ (167) I Mục tiêu: Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể giáo viên, kể lại toàn nội dung câu chuyện “Một phát minh nho nhỏ” - Hiểu nội dung câu chuyện: Cô bé Mi - chi - a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát quy luật tự nhiên Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể giáo viên, kể lại toàn nội dung câu chuyện “Một phát minh nho nhỏ” rõ ý chính, đúng diễn biến Nếu chịu khó tìm hiểu giới xung quanh ta phát nhiều điều lý thú và bổ ích II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ sgk - 167 III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Cả lớp hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Kể lại chuyện chứng kiến - HS thực y/c tham gia tiết học trước - N.xét, ghi điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ - HS ghi đầu bài b Nội dung: *HD kê chuyện: * GV kể chuyện 6’ - Kể chuyện lần - HS lắng nghe - Kể lần 2: kết hợp theo tranh minh - Lắng nghe, quan sát tranh hoạ phần *Kể nhóm: 12’ - Kể nhóm đôi và trao đổi với - HS kể chuyện theo cặp, trao ý nghĩa câu chuyện đổi với ý nghĩa câu chuyện - Giúp đỡ HS gặp khó khăn *Kể trước lớp: 14’ - Tổ chức thi kể tiếp nối - HS thi kể - Thi kể toàn chuyện - 2-3 HS kể toàn chuyện - Khuyến khích HS đưa câu hỏi cho bạn kể: + Theo bạn, Ma - ri - a là người + Ma - ri - a là người ham thích nào? quan sát, chịu suy nghĩ + Câu chuyện muốn nói điều gì? + Nếu chịu khó tìm hiểu giới xung quanh ta phát nhiều điều bổ ích và lí thú + Bạn học tập Ma - ri - a đức tính + HS tự nêu gì? 14 Lop4.com (14) + Bạn nghĩ chúng ta có nên tò mò Ma - chi - a không? - N.xét, cho điểm Củng cố – dặn dò: 3’ - Câu chuyện giúp em hiểu điều - HS trả lời gì ? - Liên hệ: Các em cần chịu khó quan - Lắng nghe - Ghi nhớ sát tìm hiểu giới xung quanh phát nhiều điều bổ ích,… - Về tập kể chuyện Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học ====================================== TIẾT 5: ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI TĐN SỐ VÀ SỐ I Mục tiêu: Biết đọc tên nốt nhạc bài TĐN Hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 3, số GD HS yêu thích môn học II Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ Bảng phụ bài TĐN - HS: SGK âm nhạc Vở nghi chép III Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: 1’ - Khômg kiểm tra ( Hát tập thể ) - Hát Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ b Nội dung: * Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 15’ - Hướng dẫn cho HS luyện cao độ - HS luyện cao độ - Luyện gõ tiết tấu - HS gõ tiết tấu - Đọc tên nốt nhạc - HS đọc: + Cả lớp khuông nhạc + Từng dãy + Cá nhân - Bắt nhịp cho HS hát lời ca kết hợp vỗ tay - HS hát lời ca theo phách (2-3 lần) - Nhận xét, tuyên dương * Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 15’ - Luyện cao độ - HS luyệncao độ - Luyện gõ tiết tấu - HS gõ tiết tấu - Đọc tên nốt nhạc - HS đọc: + Cả lớp khuông nhạc 15 Lop4.com (15) - Hát lời ca kết hợp vỗ tay đệm theo phách ( 2lần ) - Nhận xét, tuyên dương Củng cố - dặn dò: - Ôn lại bài TĐN, hát lời ca bài lần - Nhận xét học - Dặn HS ôn tập lại bài + Từng nhóm + Cá nhân - HS thực 3’ - HS thực - Lắng nghe - Nghi nhớ =================================== Ngày soạn: 18/12/2011 THỨ Ngày giảng: 21/12/2011 TIẾT 1: TẬP ĐỌC: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG(168) I Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng, từ khó: khỏi bệnh, vằng vặc, hươu, …Đọc ngắt nghỉ sau dấu câu Nhấn giọng từ gợi tả, gợi Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện Hiểu tù ngữ: vằng vặc, nâng niu, … Nội dung: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu Nếu chịu khó tìm hiểu giới xung quanh thấy nhiều điều lí thú II Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ - Đọc bài: Rất nhiều mặt trăng và - HS thực yêu cầu trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi bảng 1’ HS ghi đầu bài vào b Nội dung: 12’ *Luyện đọc: - Đọc toàn bài - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Chia đoạn: bài chia làm đoạn - HS đánh dấu đoạn - Đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa - HS đọc nối tiếp đoạn lần cách phát âm cho HS - Luyện đọc từ khó, câu khó - Từ: khỏi bệnh, vằng vặc, hươu, rón rén - Câu: Nhà vua mừng…bầu trời - Đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần 16 Lop4.com (16) - Nêu chú giải - Luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu toàn bài *Tìm hiểu bài: - Đọc bài và trả lời câu hỏi: - Nêu chú giải SGK - Luyện đọc theo cặp - HS lắng nghe 10’ - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi + Nhà vua lo lắng đêm đó mặt trăng vằng vặc trên bầu trời Nếu công chúa thấy mặt trăng thật nhận mặt trăng đeo trên cổ là giả, ốm trở lại + Vì mặt trăng xa và to, toả sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng + Để dò hỏi công chúa nghĩ thề nào thấy mặt trăng toả sáng trên bầu trời và mặt trăng đeo trên cổ + Trả lời + Nhà vua lo lắng điều gì? Vằng vặc: Rất sáng, soi rõ vật, nơi + Vì lần các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp nhà vua? + Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì? + Cách giải thích công chúa nói nên điều gì? + Nội dung chính bài là gì? - Cách nghĩ trẻ em đồ chơi và vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu - HS ghi vào nhắc lại nội dung - Ghi nội dung lên bảng * Luyện đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp bài 9’ - HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi - HS theo dõi tìm cách đọc hay - Luyện đọc đoạn bài ( Đọc phân vai đoạn 3) + Luyện đọc theo nhóm + Luyện đọc nhóm + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + 3- nhóm lên thể - Nhận xét chung - Lớp bình chọn bạn đọc hay Củng cố - dặn dò: 3’ + Cô công chúa đã nói gì với chú - HS trả lời nhìn thấy có mặt trăng? - Dặn HS đọc bài và chuẩn bị bài - Lắng nghe sau - Nhận xét tiết học - Ghi nhớ ======================================= TIẾT 2: THỂ DỤC: Giáo viên chuyên soạn, giảng ======================================= 17 Lop4.com (17) TIẾT 3: TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO (94) I Mục tiêu: + Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho Nhận biết số chẵn, số lẻ +Áp dụng dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho để giải các bài toán có liên quan +Tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn các phép tính phần bài III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: 3’ - Nêu cách tìm thừa số chưa biết ? - HS thực yêu cầu - Nêu cách tìm số bị chia, số chia, chưa biết ? - Nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 1’ - HS nghe Ghi đầu bài b, Nội dung: * Ví dụ 12’ - Tìm các số chia hết cho VD: 10 : = ; 32 : = 16 ; - Đọc lại các số chia hết cho - HS đọc - Em có nhận xét gì chữ số tận - Nhận xét các số chia hết cho cùng các số chia hết cho 2? là các có tận cùng các chữ số 0, 2, 4, 6, =>Đó chính là dấu hiệu chia hết cho - Những số có tận cùng là số nào thì - Những số có tận cùng là 1, 3, không chia hết cho 2? 5, 7, 9.thì không chia hết cho - Đọc KL chia hết cho -1, HS đọc * Số chẵn, số lẻ: - Giới thiệu số chẵn: chia hết cho - HS nghe và ghi nhớ KL là số gọi là số chẵn - Lấy VD số chẵn - Nối tiếp nêu VD - Các số chẵn là các số có chữ số tận - Các số chẵn là các số có chữ cùng ntn? số tận cùnglà 0, 2, 4, 6, - KL: - Giới thiệu số lẻ: là các số không chia hết cho - Lấy VD số lẻ - Nối tiếp nêu VD - Các số lẻ là các số có chữ số tận - Các số có chữ số tận cùng là: cùng ntn? 1, 3, 5, 7, 18 Lop4.com (18) - KL lại: Số không chia hết cho - HS nhắc lại gọi là số lẻ Hay số có tận cùng là: 1, 3, 5, 7, gọi là số lẻ * Luyện tập: Bài 1: Trong các số 10’ - Đọc y/c - Làm bài cá nhân - HS làm bài vào - HS nêu bài làm mình trước lớp: a HS1: Các số chia hết cho là: 98, 1000, 744, 7536, 5782 b HS2: Các số không chia hết cho là: 35, 89, 867, 84683, 8401 - Giải thích lý - HS giải thích lý - Chữa bài và cho điểm Bài 2: (HĐCN) 10’ - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc - Tự làm bài tập vào - HS thực cá nhân - HS trình bày bảng lớp a 10; 12; 14; 16; … b 111; 123; 135; 157; … - Nx, ghi điểm Củng cố, dặn dò : 3’ - Nhắc lại kết luận dấu hiệu chia - HS nhắc lại hết cho - Tổng kết học - Dặn HS nhà làm bài và chuẩn bị bài sau: Dấu hiệu chia hết cho - Nhận xét tiết học ===================================== TIẾT 4: MĨ THUẬT Giáo viên chuyên dạy ===================================== TIẾT 5: LỊCH SỬ: ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: Hệ thống lại kiện tiêu biểu các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lí; nước Đại Việt thời Trần - Hơn nghìn năm đấu tranh giành độc lập Kể tên các kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kì này và số nhân vật lịch sử ứng với kiện lịch sử - HS nắm các kiến thức ôn tập Tự giác, tích cực ôn tập Luôn biết ơn anh hùng đã hy sinh vì đất nước 19 Lop4.com (19) II Đồ dùng dạy học: - Phiếu thảo luận III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: 3’ - Tìm chi tiết cho thấy vua - HS thực yêu cầu tôi nhà Trần tâm đánh giặc? - Nêu kết kháng chiến chống quân Mông Nguyên? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 1’ b Nội dung: * Hoạt động 1: Thảo luận lớp 9’ - Hãy nêu tên các triều đại VN và - HS nối tiếp nêu : - Nhà Đinh - Đinh Bộ Lĩnh dẹp các kiện lịch sử ứng với thời đại? loạn 12 xứ quân - Nhà Tiền Lê - Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ - Nhà Lý: Nhà Lý dời đô Thăng Long kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai - Nhà Trần: Kháng chiến chống quân Mông-Nguyên -Chốt lại ND - HĐ1 *Hoạt động 2: Thi tìm tên nước 9’ ứng với thời đại - Chia lớp thành nhóm - Giới - Các nhóm tiến hành thảo luận thiệu chủ điểm thi cho nội dung - Phát phiếu thảo luận cho các - Đại diện số nhóm dán nhóm phiếu lên bảng - Đại diện số nhóm trình bày Triều đại Tên nước Nhà Đinh Đại Cồ Việt Nhà Lý Đại Việt Nhà Trần .Đại Việt NhàTiền Lê Đại Cồ Việt - Kết luận ý kiến đúng - Các nhóm nhận xét * Hoạt động 3: Thi kể các 9’ kiện, nhân vật lịch sử đã học - Giới thiệu chủ đề thi Sau - Kể trước lớp theo tinh thần xung đó cho HS xung phong thi kể các phong + Kể kiện lịch sử kiện lịch sử các nhân vật lịch sử 20 Lop4.com (20) mà mình chọn - Nhận xét và giúp HS hiểu thêm các kiện và các nhân vật lịch sử đã học Củng cố - dặn dò: - Tiết hôm các em ôn tập nội dung gì? - Chúng ta cần làm gì để tỏ lòng biết ơn các vị anh hùng đã hi sinh vì tổ quốc: + Kể nhân vật lịch sử 3’ - HS nhắc lại - Ngoãn, vâng lời ông bà cha mẹ, chăm học tập để góp công xây dựng đất nước - Dặn HS ghi nhớ các kiện lịch sử tiêu biểu Chuẩn bị kiểm tra - Nhận xét tiết học ================================ Ngày soạn: 19/12/2011 THỨ Ngày dạy: 22/12/2011 TIẾT 1: TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO (95) I Mục tiêu: Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho Áp dụng dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho để giải các bài toán có liên quan Tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng dạy - học: - Viết sẵn các phép tính phần bài lên bảng III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy TG Hoạt động học Ổn định tổ chức: 1’ - Hát Kiểm tra bài cũ: 3’ + Nêu dấu hiệu chia hết cho ? - HS thực yêu cầu + Lấy ví dụ ? - Nhận xét, ghi điểm Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 1’ - HS nghe b Nội dung: *Ví dụ: 12’ - Tìm các số chia hết cho và các - HS nối tiếp lên bảng viết: + Các số chia hết cho 5: 10; 15; số không chia hết cho - Em đã tìm các số chia hết cho 20; 25; 30; … + Các số không chia hết cho 5: ntn? 11; 12; 13; 14; … - Đọc lại các số chia hết cho - HS đọc - Em có nhận xét gì chữ số tận - Các số chia hết cho có chữ số 21 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 09:21