Thảo luận nhóm BT1 *KNS:+ Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường - Nêu yêu cầu: Các em hãy thảo luận nhóm - Chia nhóm thảo luận 6 tìm những biểu h[r]
(1)Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN THỨ MƯỜI SÁU NĂM HỌC 2011-2012 Từ ngày 5/12 đến ngày 9/12 năm 2011 Thứ ngày Tiết Môn 31 76 16 31 Chào cờ Tập đọc Toán Đạo đức Khoa học Tuần 16 Kéo co Luyện tập Yêu lao động( Tiết 1) Không khí có tính chất gì ? Thứ 6-12-2011 77 31 16 16 Toán LT &C Chính tả Kĩ thuật Thương có chữ số Mở rộng vốn từ :Đồ chơi-Trò chơi Kéo co ( Nghe-viết) Cắt ,khâu ,thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 2) Thứ 7-12-2011 32 78 31 32 Tập đọc Toán TLV Khoa học Trong quán ăn “Ba Cá Bống “ Chia cho số có ba chữ số Luyện tập giới thiệu địa phương Làm nào để biết có không khí 32 79 16 LT&C Toán Lịch sử Câu kể Luyện tập Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược MôngNguyên 80 32 16 16 Toán TLV Địa lý Kể chuyện Sinh hoạt Chia cho số có ba chữ số( TT) Luyện tập miêu tả đồ vật Thủ đô Hà Nội Kể chuyện chứng kiến tham gia Tuần 16 Thứ 5-12-2011 Thứ 8-12-2011 Thứ 9-12-2011 Tên bài dạy GV:Trần Thị Nhung Trang Lop4.com (2) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2011 Môn: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP Tiết 76: I Mục tiêu: - Thực phép chia cho số có hai chữ số - Giải toán có lời văn - GDKNS: lắng nghe tích cực;hợp tác;đảm nhận trách nhiệm;quản lý thời gian II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: Nề nếp lớp học - Báo cáo sĩ số +Kiểm tra VBT Kiểm tra bài cũ: Chia cho số có hai chữ số (tt) - Gọi HS lên bảng thực - HS lên bảng thực 75480 : 75= 12678 : 36 = 25407: 57 = - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm - Lắng nghe các em rèn kĩ chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số và giải các bài toán có liên quan qua bài luyện tập * HĐ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Viết bài lên bảng, Yêu cầu a) 4725 : 15 = 315 4674 : 82 = HS thực bảng 57 b) 35136 : 18 = 1592 18408 : 52 Bài 2: Gọi HS đọc đề bài = 354 - Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán - HS đọc đề bài - HS tự làm bài vào nháp - Gọi HS lên bảng, em làm tóm tắt, - HS lên bảng thực em giải bài toán 25 viên: 1m Giải 1050 viên: m Số mét vuông nhà lát là: 1050 : 25 = 42 (m2) *Bài 3: Gọi HS đọc đề bài Đáp số: 42 m2 - Bài toán cho biết gì? - HS đọc to đề bài - Đội sản xuất có 25 người Tháng làm 855 sản phẩm, tháng 2: 920 sản - Bài toán hỏi gì? phẩm, tháng 3: 1350 sản phẩm - GV ghi tóm tắt sau câu trả - Trong tháng đó trung bình lời học sinh người làm bao nhiêu sản phẩm? GV:Trần Thị Nhung Trang Lop4.com (3) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 - Muốn biết tháng trung bình người làm bao nhiêu sản phẩm chúng ta cần biết gì? - Yêu cầu HS tự làm bài (phát phiếu cho nhóm hs) - Gọi HS làm trên phiếu lên dán phiếu và trình bày bài giải - Cùng HS nhận xét, kết luận bài giải đúng - Yêu cầu HS đổi để kiểm tra - Biết tổng số sản phẩm đội đó làm tháng - HS tự làm bài - Dán phiếu trình bày - Đổi kiểm tra Số sản phẩm đội làm tháng là: 855 + 920 + 1350 = 3125 (sản phẩm) Bài 4*: Gọi HS đọc yêu cầu Trung bình người làm là: - Muốn phát phép tính sai đâu, ta 3125 : 25 = 125 (sản phẩm) phải làm gì? Đáp số: 125 (sản phẩm) - Các em tự kiểm tra phép tính SGK - Ta thực phép tính chia, kiểm tra (GV ghi phép tính sai lên bảng) lại các bước chia, nhân, trừ nhẩm - Phép tính nào đúng, phép tính nào sai và - HS tự kiểm tra - Phép tính b đúng, a sai Sai lần chia sai đâu? - Gọi HS lên bảng thực lại thứ hai ước lượng thương sai nên số dư là 95 lớn 67 - HS lên bảng thực 12345 67 564 184 285 17 Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm câu b - Bài sau: Thương có chữ số Nhận xét tiết học - HS lắng nghe ,thực -*** -Môn: TẬP ĐỌC Bài: KÉO CO Tiết 31: I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn cảm trò chơi kéo co sôi bài - Hiểu ND: Kéo co là trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần giữ gìn, phát huy (Trả lời các CH SGK) - GDKNS: Hợp tác;lắng nghe tích cực; xác định giá trị II Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học: GV:Trần Thị Nhung Trang Lop4.com (4) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: Chuyển tiết - Hát tập thể Kiểm tra bài cũ: Tuổi ngựa Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng và nêu nội - HS lên bảng đọc thuộc lòng dung bài và nêu nội dung bài: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài: Y/c hs quan sát - Quan sát tranh minh họa - Các em cho biết tranh vẽ cảnh gì? - Vẽ cảnh thi kéo co - Trò chơi kéo co thường diễn vào - Thường diễn các lễ hội lớn, hội dịp nào? làng, các buổi hội diễn, hội thao, hội khỏe Phù Đổng - Kéo co là trò chơi mà người VN - Lắng nghe biết Song luật chơi kéo co vùng khác Với bài đọc Kéo co, các em biết thêm cách chơi kéo co số địa phương trên đất nước ta * HĐ Luyện đọc: - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - HS nối tiếp đọc + Đoạn 1: Từ đầu bên thắng + Đoạn 2: Tiếp theo người xem hội + Đoạn 3: Phần còn lại - Hướng dẫn HS luyện phát âm các từ khó: - HS luyện đọc cá nhân Hữu Trấp, Quế Võ, Tích Sơn - Gọi HS đọc lượt - HS đọc lượt - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ - HS đọc phần chú thích bài : giáp - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - Luyện đọc nhóm đôi - Gọi HS đọc bài - HS đọc bài - GV đọc mẫu toàn bài giọng sôi nổi, hào - Lắng nghe hứng Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm bài * HĐ Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc thành tiếng đoạn + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi + Kéo co phải có đội, thường thì số kéo co nào? người đội phải nhau, thành viên đội ôm chặt lưng nhau, hai người đứng đầu đội ngoắc tay vào nhau, thành viên đội có thể nắm chung GV:Trần Thị Nhung Trang Lop4.com (5) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 sợi dây thừng dài Kéo co phải đủ keo Mỗi đội kéo mạnh đội mình sau vạch ranh giới ngăn cáằn đội Đội nào kéo tuột đội ngã sang vùng đất đội mình nhiều keo là thắng - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc thành tiếng đoàn + Cô gọi các em thi giới thiệu cách + HS thi kể trước lớp: Cuộc thi kéo co chơi kéo co làng Hữu Trấp? làng Hữu Trấp đặc biệt so với cách thức thi thông thường Ở đây thi kéo co diễn bên nam và bên nữ Nam khỏe nữ nhiều Thế mà có năm bên nữ thắng bên nam Nhưng dù bên nào thắng thì thi vui Vui vì không khí ganh đua sôi nổi, vui vẻ, tiếng trống, tiếng reo hò, cổ - YC HS đọc thầm đoạn và TLCH: vũ náo nhiệt người xem + Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có gì - HS đọc thầm đoạn + Đó là thi trai tráng hai giáp đặc biệt? làng Số lượng người bên không hạn chế Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông giáp kéo đến + Vì trò chơi kéo co vui? đông hơn, là chuyển bại thành thắng + Trò chơi kéo co vui vì có đông người tham gia, vì không khí ganh đua sôi nổi; vì tiếng reo hò khích lệ nhiều người xem - Ngoài kéo co, em còn biết trò chơi - Đấu vật, múa võ, dá cầu, đu bay, thổi dân gian nào khác? cơm thi * HĐ Đọc diễn cảm - Gọi HS nối tiếp đọc lại đoạn - HS đọc nối tiếp đọc đoạn bài - YC HS lắng nghe, nhận xét tìm giọng - Lắng nghe, tìm giọng đọc phù hợp đọc đúng với diễn biến bài - Kết luận giọng đọc đúng (mục 2a) - HD HS đọc diễn cảm đoạn + Gv đọc mẫu - Lắng nghe + Gọi HS đọc - HS đọc + YC HS luyện đọc diễn cảm nhóm - Luyện đọc nhóm đôi đôi + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - 2,3 lượt HS thi đọc diễn cảm - Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay Củng cố, dặn dò: GV:Trần Thị Nhung Trang Lop4.com (6) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 - Hãy nêu nội dung bài? - Về nhà đọc lại bài nhiều lần - Bài sau: Trong quán ăn "Ba cá bống" - Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể tinh thần thượng võ người VN ta - Lắng nghe ,thực *** -Môn: ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết ) Tiết 16: I Mục tiêu: - Nêu ích lợi lao động - Tích cự tham gia các hoạt động lớp, trường, nhà phù hợp với khả thân *GDKNS: + Kĩ xác định giá trị lao động ; Kĩ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà và trường # Giảm tải: tiết II Đồ dùng dạy-học: số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: Chuyển tiết - Hát Kiểm tra bài cũ: Biết ơn thầy giáo, cô HS lên bảng trả lời giáo - Vì chúng ta phải kính trọng thầy giáo - Vì thầy giáo, cô giáo đã không quản cô giáo? khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên - Để tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo người - Em phải lễ phép với thầy cô, cố gắng các em phải làm gì? học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô Nhận xét,ghi điểm Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, - Lắng nghe các em sẽ tìm hiểu yêu lao động đáng quý trọng nào ? * HĐ Đọc truyện Một ngày Pêchi-a *KNS: + Kĩ xác định giá trị lao động - GV đọc truyện - Gọi HS đọc lại - HS đọc - Chia nhóm thảo luận theo các câu hỏi: - Làm việc nhóm 1) Hãy so sánh ngày Pê-chi-a với 1) Trong người hăng say người khác câu chuyện? làm việc thì Pê-chi-a lại bỏ phí GV:Trần Thị Nhung Trang Lop4.com (7) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 ngày mà không làm gì 2) Theo em Pê-chi-a thay đổi 2) Pê-chi-a thấy hối hận nuối tiếc vì nào sau câu chuyện xảy ra? đã bỏ phí ngày Có thể Pê-chi-a bắt tay vào làm việc cách chăm sau đó 3) Nếu em là Pê-chi-a, em có làm bạn 3) Nếu là Pê-chi-a, em không bỏ phí không? ngày bạn - Đại diện các nhóm trình bày, lớp - Gọi đại diện các nhóm trình bày nhận xét, bổ sung Kết luận: Lao động tạo - Lắng nghe cải, đem lại sống ấm no hạnh phúc Bởi người phải yêu lao động và tham gia lao động phù hợp với khả - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - 2,3 HS đọc * HĐ Thảo luận nhóm (BT1) *KNS:+ Kĩ quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà và trường - Nêu yêu cầu: Các em hãy thảo luận nhóm - Chia nhóm thảo luận tìm biểu yêu lao động và lười lao động ghi vào phiếu theo cột (phát phiếu cho các nhóm) - Gọi các nhóm trình bày - Các nhóm dán phiếu trình bày * Những biểu yêu lao động: + Vượt khó khăn, chấp nhận thử thách để làm tốt công việc mình + Tự làm lấy công việc mình + Làm việc từ đầu đến cuối * Những biểu không yêu lao động + Ỷ lại không tham gia vào lao động + Không tham gia lao động từ đầu đến cuối + Hay nản chí, không khắc phục khó khăn lao động Kết luận: Trong sống và xã hội, - HS lắng nghe người có công việc mình, chúng ta phải yêu lao động, khắc phục khó khăn thử thách để làm tốt công việc mình * HĐ Đóng vai (BT2) - Gọi HS đọc BT2 - HS nối tiếp đọc - Các em hãy thảo luận nhóm thảo luận - Thảo luận nhóm phân công đóng vai đóng vai tình GV:Trần Thị Nhung Trang Lop4.com (8) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 - Gọi các nhóm lên thể - Lần lượt vài nhóm lên thể - Hỏi: Cách ứng xử tình - HS trả lời đã phù hợp chưa? Vì sao? - Ai có cách ứng xử khác? Củng cố, dặn dò - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - HS đọc lại ghi nhớ - Làm tốt các việc tự phục vu thân - lắng nghe, thực Tích cực tham gia vào các công việc nhà, trường và ngoài xã hội - Chuẩn bị BT 3,4,5,6 Nhận xét tiết học *** Tiết 31 I Mục tiêu: Môn: Khoa học Bài: KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? - Học sinh có khả năng: Phát số tính chất không khí cách: +Quan sát để phát màu, mùi, vị không khí +Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng định Không khí có thể nén lại giãn -Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống *** GDMT: Có ý thức giữ gìn bầu không khí chung - GDKNS: Lắng nghe tích cực;hợp tác ;xác định giá trị II Đồ dùng dạy học: Hình trang 64, 65/SGK Nhóm: chuẩn bị 8- 10 bóng bay có hình dáng khác Bơm tiêm, bơm xe đạp (nếu có) III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: Chuyển tiết - Hát Kiểm tra bài cũ : + Em hãy tìm vài ví dụ chứng tỏ không - em trả lời khí có chung quanh ta và không khí có chỗ rỗng vật? + Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? (Khí quyển) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài : GV:Trần Thị Nhung Trang Lop4.com (9) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 * HĐ Giới thiệu bài: Để biết rõ không khí có tính chất gì? Các em tìm hiểu kỹ qua bài học hôm - Giáo viên ghi đề * HĐ Phát biểu màu, mùi, vị không khí: Mục tiêu: Sử dụng giác quan để nhận biết không màu, không mùi, không vị không khí - Giáo viên nêu câu hỏi: + Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? - Lắng nghe - Vài em nêu +Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí suốt và không màu +Không khí không mùi, không vị + Hãy dùng mũi ngửi và dùng lưỡi ném, + Không phải là mùi không khí mà em hãy nhận thấy không khí có mùi gì? Có là mùi chất khác có vị gì? không khí - Ví dụ: + Đôi lúc em ngửi thấy hương thơm + Mùi nước hoa hay mùi rác thải hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi không khí không? Cho ví dụ? -Giáo viên nhận xét và kết luận: Không khí => HS nêu suốt, không màu, không mùi, không vị *** GDMT: Để giữ cho bầu không khí luôn luôn chúng ta cần phải làm gì? *HĐ Chơi thổi bong bóng, phát hình dáng không khí Mục tiêu: Phát không khí không có hình dạng định * Bước 1: Chơi thổi bong bóng - Chia lớp nhóm, giáo viên phổ biến luật - Học sinh lắng nghe chơi: + Số bóng nhóm nhau, bắt đầu => Học sinh thổi bóng thổi cùng lần, nhóm nào thổi xong trước, bóng đủ căng, không bị vỡ là thắng => Gv nhận xét nhóm nào thắng * Bước 2: Thảo luận: - Gọi đại diện mô tả hình dáng các - Đại diện nêu bóng vừa thổi - Giáo viên: + Cái gì chứa bóng và làm chúng + Không khí chứa bên bóng + Không khí không có hình dạng có hình dạng vậy? + Qua đó, em rút gì? Vậy theo em định GV:Trần Thị Nhung Trang Lop4.com (10) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 không khí có hình dáng định không? + Vậy em hãy nêu ví dụ cho thấy không khí không có hình dáng định? -Giáo viên nhận xét, kết luận: Không khí không có hình dáng định mà có hình dáng toàn khoảng trống bên vật chứa nó * HĐ 4.Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn không khí Mục tiêu - Không khí có thể bị nén lại giãn - Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống * Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Chia nhóm - em đọc mục quan sát SGK / 65 * Bước 2: Làm việc theo nhóm - Học sinh quan sát hình 2b, hình 2c + Hình 2b, hình 2c cho em biết gì? Cho ta biết hình 2b không khí có thể bị nén lại, hình 2c không khí giãn * Bước 3: Làm việc lớp - Gọi học sinh lên trình bày kết - Giáo viên nhận xét và đặt câu hỏi: + Tác động lên bơm nào để chứng minh không khí có thể bị nén lại và giãn ra? - Hs nêu - Học sinh lắng nghe - Thảo luận nhóm - Học sinh qaun sát hình vẽ SGK / 65 Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm tiêm Hình 2c: Thả tay thân bơm vị trí ban đầu - Đại diện lên nêu kết -Ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm tiêm không khí bị nén lại - Thả tay thân bơm lại ví trí ban đầu không khí giãn - Học sinh: + Làm bơm tiêm kim + Bơm xe + Em hãy nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống? Củng cố- dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau: “Không khí gồm thành phần nào?” GV:Trần Thị Nhung Trang 10 Lop4.com (11) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 Thứ ba, ngày 06 tháng 12 năm 2011 Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết ) Bài: KÉO CO Tiết 16: I Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT (2) a / b - GDKNS: Hợp tác; lắng nghe tích cực; đảm nhận trách nhiệm ;giải vấn đề II Đồ dùng dạy-học: - Một số tờ giấy A để thi làm bài tập 2a III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động cua học sinh Ổn định tổ chức: Nề nếp lớp học - Báo cáo sĩ số Kiểm tra bài cũ: Đọc cho hs viết vào bảng: trốn tìm, cắm HS viết bảng trại, chọi dế Nhận xét ,ghi điểm Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài: Nêu mục đích, - Lắng nghe yêu cầu cần đạt tiết học * HĐ Hướng dẫn HS nghe-viết - GV đọc lần đoạn văn cần viết - Lắng nghe - Các em hãy đọc thầm đoạn văn nêu - Đọc thầm phát hiện: Hữu Trấp, Quế Võ, từ cần viết hoa bài? Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú - Trong bài có từ nào các em dễ viết - khuyến khích, ganh đua, trai tráng sai? - Hướng dẫn HS phân tích và viết vào bảng con: Hữu Trấp, Tích Sơn, khuyến khích, trai tráng - Gọi HS đọc lại các từ khó trên bảng - HS đọc to trước lớp - Danh từ riêng cần phải viết nào? - Cần phải viết hoa - Khi viết chính tả, các em cần chú ý điều - Nghe, viết, kiểm tra - HS viết vào gì? - GV đọc cụm từ, câu - Soát lại bài - Đọc lần cho HS soát lại bài * Chấm, chữa bài chính tả (10 tập) - Yêu cầu HS đổi để kiểm tra - Đổi để kiểm tra - Nhận xét * HĐ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2a : Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Các em hãy suy nghĩ và tìm lời giải đáp - Tự làm bài GV:Trần Thị Nhung Trang 11 Lop4.com (12) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 bài tập (phát phiếu cho HS) - Gọi HS cầm lời giải lên bảng - HS thực theo yêu cầu - Gọi HS đọc nghĩa từ, HS - nhảy dây, múa rối, giao bóng cầm phiếu nêu kết Thực lượt - Yêu cầu bạn dán kết lên bảng - Dán kết lên bảng - Cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn tìm - Nhận xét lời giải đúng, viết đúng chính tả và phát âm đúng Củng cố, dặn dò: - Về nhà lỗi, viết lại bài (đối với - Lắng nghe ,thực em viết sai nhiều) - Chuẩn bị bài sau: Mùa đông trên rẻo cao Nhận xét tiết học -*** -Tiết 77: Môn: TOÁN Bài: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ I Mục tiêu: Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương - GDKNS: Hợp tác ;lắng nghe tích cực;xử lý thông tin ; giải vấn đề II Đồ dùng dạy-học: III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: Chuyển tiết - Hát Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - HS lên bảng thực tính, dãy làm Gọi hs lên bảng tính bài ứng với bạn thực trên bảng 78942: 76 = 34161: 85 = 478 x 63 = Nhận xét, ghi điểm Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm - Lắng nghe nay, các em rèn luyện kĩ chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương * HĐ Trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị - Ghi bảng: 9450 : 35 = ? - Muốn chia cho số có chữ số ta làm sao? - Ta đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải - Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm - HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vào nháp - Yêu cầu HS lên bảng làm nêu cách tính - HS nêu cách tính 9450 35 GV:Trần Thị Nhung Trang 12 Lop4.com (13) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 mình - Gọi HS nhận xét - HD lại cách đặt tính và tính SGK - Em có nhận xét gì lượt chia thứ ba? - Nhấn mạnh: Nếu lượt chia cuối cùng là 0, thì ta việc viết thêm vào bên phải thương * HĐ Trường hợp thương có chữ số hàng chục - Ghi bảng: 2448 : 24 = ? - Muốn chia cho số có hai chữ số ta làm sao? - Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp - Nhận xét 245 270 - Theo dõi, lắng nghe 000 - Ở lượt chia thứ ba, ta có chia 35 0, nên viết chữ số vị trí thứ ba thương Bài 3: Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? HS đọc đề bài - Một mảnh đất hình chữ nhật có tổng độ - Ta đặt tính, sau đó chia theo thứ tự từ trái sang phải - HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp 2449 24 0048 102 00 - Em có nhận xét gì lượt chia thứ hai? - Ở lượt chia thứ hai, ta hạ 4, chia 24 0, nên ta viết vị trí thứ hai thương - Kết luận: Nếu chữ số hàng chục nhỏ - Lắng nghe, ghi nhớ số chia thì ta viết vàovị trí thứ hai bên phải thương - Gọi HS lặp lại - Vài HS lặp lại * HĐ Thực hành: Bài Ghi bài lên bảng, gọi - HS làm vào B 23520 : 56 = HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào B a) 8750 : 35 = 250 (dòng câu a và câu b bỏ) 420 b) 2996 : 28 = 107 2420 : 12 = 201 *Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Để giải bài toán này, trước tiên em phải - Em đổi 12 phút phút làm gì? - HS tự làm bài vào nháp, hs lên - Yêu cầu HS tự làm tóm tắt và giải bài bảng thực Giải 12 phút = 72 phút toán, gọi HS lên bảng thực 12 phút : 97200 l Trung bình phút bơm là: phút: l ? 97200 : 72 = 1350 (l) Đáp số: 1350 l nước - Yêu cầu HS nhận xét, đổi kiểm tra GV:Trần Thị Nhung Trang 13 Lop4.com (14) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 - Bài toán hỏi gì? - Sau câu trả lời HS, GV ghi tóm tắt dài cạnh liên tiếp là 307m, chiều dài chiều rộng 37m - Tính chu vi và diện tích mảnh đất - Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ tóm tắt nhận - Đây là dạng bài toán tìm hai số biết dạng bài toán tổng và hiệu hai số đó - Gọi HS nhắc lại các công thức tính chu - P = (D + R) : S= DxR vi và diện tích - Dựa vào các kiện đã cho bài toán, - Em lấy 307 x (vì 307 chính là tổng em tính chu vi cách nào? chiều rộng và chiều dài) - Muốn tính diện tích mảnh đất ta - Ta cần biết số đo chiều rộng, số đo cần biết gì? chiều dài - Ta tìm chiều rộng và chiều dài cách - Áp dụng công thức tìm hai số biết nào? tổng và hiệu - Yêu cầu HS giải bài toán nhóm đôi - HS làm bài nhóm đôi (phát phiếu cho nhóm) - Gọi HS trình bày bài giải - Vài HS trình bày bài giải - HS làm trên phiếu lên dán phiếu - Cùng HS nhận xét, kết luận bài giải đúng - Nhận xét - Yêu cầu các nhóm đổi để kiểm tra - Đổi kiểm tra Củng cố, dặn dò: - Chia cho số có hai chữ số, lượt chia cuối cùng là thì ta làm sao? - Chia cho số có hai chữ số, chữ số hàng chục SBC nhỏ số chia ta làm sao? - Về nhà làm lại SGK/85 - Bài sau: Chia cho số có ba chữ số -*** Tiết 31 : Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I Mục tiêu: Biết dựa vào mục đìch, tác dụng để phân loại số trò chơi quen thuộc ( BT1); tìm vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến củ điểm (BT2); biết đầu biết sử dụng vài thành ngữ, từ ngữ BT2 tình cụ thể (B3) - GDKNS: Lắng nghe tích cực;Hợp tác;Xử lý thông tin;Giải vấn đề II Đồ dùng dạy-học: - Một số bảng nhóm kẻ bảng để HS làm BT1, BT2 III Các hoạt động dạy-học: GV:Trần Thị Nhung Trang 14 Lop4.com (15) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức: Chuyển tiết Kiểm tra bài cũ: Giữ phép lịch đặt câu hỏi - Gọi HS lên bảng, em đặt câu Một câu với người trên Một câu với bạn Một câu với người ít tuổi mình - Khi hỏi chuyên người khác, muốn giữ phép lịch cần phải chú ý điều gì? - Cùng HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng có đúng mục đích không? có giữ phép lịch hỏi không? - Nhận xét, ghi điểm Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em tìm hiểu các trò chơi dân gian, cách sử dụng số thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ đề: Trò chơi-đồ chơi * HĐ HD làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS nói cách chơi các trò chơi: ô ăn quan lò cò, xếp hình * Lò cò: dùng chân vừa nhảy vừa di động viên sỏi, mảnh sành hay gạch vụn trên ô vuông vẽ trên đất Hoạt động học sinh - Hát - hs lên bảng thực - Cần phải thưa gửi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ mình và người hỏi Cần tránh câu hỏi làm phiền lòng người khác - Lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS nối tiếp nói cách chơi * ô ăn quan: hai người thay phiên bốc viên sỏi từ các ô nhỏ lượt rải lên ô to để ăn viên sỏi to trên các ô to ấy; chơi đến "hết quan, tàn dân, thu quân, bán ruộng" thì kết thúc; ăn nhiều quan thì * Xếp hình : Xếp hình gỗ thắng nhựa có hình dạng khác thành hình khác (người, ngôi nhà, chó, ô tô) - Yêu cầu HS trao đổi nhóm cặp để xếp các trò chơi vào ô thích hợp (phát phiếu - Trao đổi nhóm cặp cho nhóm) - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Trình bày kết phân loại (2 nhóm lên dán phiếu) - Cùng hs nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Trò chơi rèn luyện sức mạnh - Nhận xét * Trò chơi rèn luyện khéo léo * kéo co, vật GV:Trần Thị Nhung Trang 15 Lop4.com (16) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 * Trò chơi rèn luyện trí tuệ Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Các em hãy đọc câu tục ngữ, suy nghĩ và đánh dấu chéo vào ô có nghĩa thích hợp - Dán tờ phiếu lên bảng, gọi hs lên bảng đánh dấu vào ô có nghĩa ứng với câu tục ngữ - Cùng HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc lại bảng đúng * nhảy dây, lò cò, đá cầu * ôn ăn quan, cờ tướng, xếp hình - HS nêu yêu cầu - Suy nghĩ, làm bài - HS lên bảng đánh dấu vào ô thích hợp - Nhận xét - HS đọc câu thành ngữ, tục ngữ, HS đọc nghĩa câu Làm việc nguy hiểm - chơi với lửa Mất trắng tay - chơi diều đứt dây Liều lĩnh gặp tai họa - chơi dao có ngày đứt tay Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống - Yêu cầu HS đọc nhẩm HTL các câu Ở chọn nơi, chơi chọn bạn - HS nhẩm HTL thành ngữ, tục ngữ trên - Tổ chức thi đọc thuộc lòng - Tuyên dương bạn thuộc tốt - HS thi đọc thuộc lòng Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn làm bài này, các em phải xây - HS đọc yêu cầu dựng tình đầy đủ, sau đó dùng câu - lắng nghe, ghi nhớ tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn, có tình có thể dùng 1,2 thành ngữ, tục ngữ - Các em hãy trao đổi nhóm cặp thực bài tập này (1 bạn khuyên bạn và - Thực nhóm đôi ngược lại) - Gọi nhóm thực trước - Từng nhóm nối tiếp nói lời lớp - Cùng HS nhận xét khuyên bạn a) Em nói với bạn : "Ở chọn nơi, chơi chọn bạn Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi" b) Em nói: "cậu xuống Đứng có chơi với lửa" Củng cố, dặn dò: Em bảo: "Chơi dao có ngày đứt tay - Về nhà học thuộc thành ngữ, tục ngữ Xuống thôi" - Bài sau: Câu kể - Nhận xét tiết học *** -Môn: KĨ THUẬT GV:Trần Thị Nhung Trang 16 Lop4.com (17) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 Tiết 16: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 2) I Mục tiêu: Sử dụng số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản Có thể vận dụng hai ba kĩ cắt, khâu, thêu đã học II Đồ dùng dạy- học: - Mẫu thêu móc xích, số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích - Đồ dùng thực hành kĩ thuật dành cho GV - GDKNS: Tư sáng tạo;hợp tác;giải vấn đề III Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức:Chuyển tiết -Hát Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng nêu lại các cách cắt ,khâu -2 HS thực ,thêu - GV nhận xét,ghi điểm Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài:Trong học - Lắng nghe trước, các em đã ôn lại cách thực các mũi khâu, thêu đã học Hôm nay, các em tự cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút * HĐ Thực hành cắt, khâu, thêu túi rút dây - Yêu cầu HS nhắc lại các bước cắt, khâu - Thực theo bước: Đo, cắt vải túi rút dây Cắt, khâu phần luồn dây Khâu phần túi Lồng dây vào túi - Lắng nghe - Các em thêu trang trí trước khâu phần thân túi Vẽ và thêu mẫu thêu đơn giản có thể là bông hoa, lá, chim mũi thêu lướt vặn, thêu móc xích thêu đường móc xích gần đường gấp mép Cuối cùng các em khâu phần thân túi các mũi khâu thường khâu đột - Yêu cầu HS thực hành - HS thực hành - Quan sát, giúp đỡ HS lúng túng Củng cố,dặn dò: - Nhận xét,dặn dò - Lắng nghe,thực - Tiết sau: tiếp tục thực hành -GV:Trần Thị Nhung Trang 17 Lop4.com (18) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 Thứ tư, ngày 07 tháng 12 năm 2011 Môn : Toán Bài: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ Tiết 78: I Mục tiêu: - Biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số ( Chia hết, chia có dư ) Giảm tải: BT1 – BT2 – BT3 không làm cột a - GDKNS: Lắng nghe tích cực ; Hợp tác; Xử lý thông tin; Giải vấn đề II Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: Nề nếp lớp học - Báo cáo sĩ số +KT VBT Kiểm tra bài cũ:: Thương có chữ số - Gọi HS lên bảng thực - HS lên bảng thực 10278 : 94 = 36570 : 49 = Nhận xét, ghi điểm 22622 : 58 = Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài dạy * HĐ Trường hợp chia hết - Ghi bảng: 1944 : 163 - HS lên bảng thực , lớp làm - Gọi HS lên bảng tính, lớp làm vào vào bảng 1944 162 bảng 162 12 324 324 - Yêu cầu HS nêu cách chia - HS nêu + Lần 1: 194 : 162 = 1, viết 1 x = 2, viết x = 6, viết x = 1, viết 194 - 162 = 32 + Lần 2: Hạ 324 324 : 162 = 2 x = 4, viết x = 12 viết nhớ x = 2, thêm 3, viết , 324 324 = - 1944 : 162 là phép chia hết hay chia có dư? - là phép chia hết 3) Trường hợp chia có dư - Ghi bảng: 8469 : 241 - Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính - HS đặt tính GV:Trần Thị Nhung Trang 18 Lop4.com (19) Trường:TH Nơ Trang Lơng Lớp : 4A6 8469 241 723 35 1239 1205 - Em có nhận xét gì số dư và số chia? 034 - Trong phép chia có dư, số dư luôn nhỏ - Số dư nhỏ số chia số chia * HĐ Thực hành: Bài 1: Ghi bài lên bảng, HS - HS thực bảng thực vào bảng a) 2120 : 424 = 1935 : 354 = Bài 2: Tính giá trị biểu thức (dư 165) - Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc tính giá trị - Vài HS nhắc lại biểu thức - Gọi HS lên bảng thực , lớp làm vào - Lần lượt HS lên thực (mỗi em làm bước), lớp làm vào nháp *Bài 3: ( còn thời gian làm BT3) b) 8700 : 25 : = 348 : = 87 - Gọi HS đọc đề bài - Muốn biết cửa hàng nào bán hết số vải sớm - HS đọc to trước lớp - Em cần biết số ngày cửa hàng thứ và sớm ngày, em cần biết gì? bán hết số vải, số ngày cửa hàng - Yêu cầu HS giải bài toán nhóm đôi thứ hai bán hết số vải - HS thực hành giải bài toán (phát phiếu cho nhóm) - Gọi HS trình bày bài giải nhóm đôi - Dán phiếu và trình bày bài giải Số ngày cửa hàng thứ bán hết 7128 m vải 7128 : 264 = 27 (ngày) Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 m vải là: 7128 : 297 = 24 (ngày) Vì 24 < 27 nên cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm Số ngày bán sớm là: 27 - 24 = (ngày) Củng cố, dặn dò: Đáp số: ngày - Gọi HS lên bảng thi đua - Bài sau: Luyện tập - HS lên bảng thực 6260 : 156 = Nhận xét tiết học (dư 40) -*** -GV:Trần Thị Nhung Trang 19 Lop4.com (20) Trường:TH Nơ Trang Lơng Tiết 32: Lớp : 4A6 Môn: TẬP ĐỌC Bài :TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁI BỐNG” I Mục tiêu: - Biết đọc đúng các tên riêng nước ngoài (Bu-ra-ti-nô, Tooc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xa, A-di-li-ô); bước đầu phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật Hiểu ND: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh đã biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại mình ( trả lời các câu hỏi SGK) -GDKNS: Lắng nghe tích cực; hợp tác;xác định giá trị; tư sáng tạo II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức: Chuyển tiết - Hát Kiểm tra bài cũ: Kéo co - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - HS lên bảng đọc đoạn bài và trả lời 1) Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách 1) Kéo co phải có hai đội, thường thì số chơi kéo co nào? người hai đội phải nhau, hai người đứng đầu đội ngoắc tay vào nhau, thành viên đội có thể nắm chung sợi dây thừng dài, kéo co phải đủ keo Mỗi đội kéo mạnh đội mình sau vạch ranh giới ngăn cách đội Đội nào kéo tuột đội ngã sang vùng đất đội mình keo trở lên là thắng 2) Hãy giới thiệu cách chơi kéo co làng 2) Ở đây thi kéo co diễn bên Hữu Trấp nam và bên nữ Nam khỏe nữ nhiều, Thế mà có năm bên nữ thắng bên nam Nhưng dù bên nào thắng thì thi vui Vui vì không khí ganh đua sôi nổi, vui vẻ, tiếng trống, tiếng reo hò, cổ vũ náo nhiệt người xem 3) Nội dung bài kéo co này là gì? 3) Giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể tinh thần thượng võ người - Nhận xét, ghi điểm Việt Nam ta Bài mới: * HĐ Giới thiệu bài: Yêu cầu HS - Lắng nghe quan sát tranh minh họa và nói: Đây là tranh kể lại đoạn chuyện kì lạ chú bé gỗ Bu-ra-tiGV:Trần Thị Nhung Trang 20 Lop4.com (21)