1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Một số em còn lười học, lười suy nghĩ, thể hiện : trình tự các sự việc chính còn thiếu, bài viết sơ sài; chữ viết cẩu thả, còn mắc lỗi chính tả; một số em còn viết hoa tự do - Một số c[r]

(1)GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 Tuần 12 -Tiết 45 Ngày dạy: CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (Hướng dẫn đọc thêm) 1/Muïc tieâu: 1.1/Kiến thức: - HS biết:Đặc điểm thể loại ngụ ngôn văn Chân, Tay, Tai, Mắt, Mieäng - HS hiểu:Nét đặc sắc truyện:cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc đúc kết bài học đoàn kết 1.2/Kyõ naêng: - HS thực được:Đọc hiểu văn truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại - HS thực được:Phaân tích,hieåu nguï yù truyeän - HS thực thành thạo:Kể lại truyện 1.3/Thái độ: - Thói quen:giúp đỡ bạn công việc - Tính cách: đoàn kết giúp đỡ công việc 2Nội dung học tập: YÙnghóa cuûa truyeän 3/Chuaån bò: 3.1.GV : Tham khảo tài liệu Ngữ văn nâng cao liên quan đến văn 3.2.HS : Đọc kỹ truyện có thể đọc phân vai 4/Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1/Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A2:TS / Vắng: 6A3:TS / Vắng: 4.2/Kieåm tra mieäng: -Kể lại truyện Ếch ngồi đáygiếng(6đ) - HS kể truyện với đầy đủ chi tiết truyện và diễn đạt trôi chảy - Không nhận thức rõ giới hạn mình - Haõy neâu yù nghóa truyeän treân.(3ñ) bò thaát baïi thaûm haïi - Truyện Chân Tay Tai Mắt Miệng kể - Kể việc các phận thể người so bì việc gì?(1đ) với 4.3/Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NOÄI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1(10’):Đọc hiểu văn I./Đọc hiểu văn bản: bản(Hiểu văn truyện ngụ ngôn) GV nêu cách đọc văn bản: - Đọc to, rõ ràng, chú ý phân biệt giọng Lop6.net (2) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 các nhân vật: + Giọng cô Mắt: ấm ức; cậu Chân, cậu Tay: bực bội, đồng tình; giọng bác Tai: ba phải + Giọng hối hận bốn người nhận sai lầm mình - Đọc mẫu lần - Đọc (có nhận xét uốn nắn) Giải nghĩa từ: Hăm hở, tê liệt, ăn không ngồi rồi, tị - Giải nghĩa (theo SGK, T.100, 101) - Nhận xét, bổ sung GV:Kể tóm tắt nội dung câu chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng? - Kể tóm tắt theo yêu cầu (có nhận xét) - Nhận xét uốn nắn, bổ sung: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sống với hoà thuận Một hôm, cô Mắt cho rằng: cô mắt, cậu Chân, cậu Tay phải làm việc vất vả để nuôi lão Miệng Họ bảo nghỉ việc để trừng trị lão Cuối cùng bọn mệt rã rời và tất hiểu người việc, phải làm Họ sửa lỗi lầm mình, sống thân mật với xưa GV:Truyện có nhân vật? Các nhân vật có quan hệ với nào? - Truyện có nhân vật - Các nhân vật sống với thân thiết (gắn bó, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau) GV:Có gì độc đáo hệ thống nhân vật truyện ngụ ngôn này? - Các nhân vật là phận thể người nhân hoá (biết bộc lộ tình cảm, nói năng, ganh tị, hối hận, ) GV:Căn vào nội dung, truyện ngụ ngôn này có thể chia thành phần? cho biết nội dung chính phần? - Truyện ngụ ngôn có thể chia thành phần: 1.Đọc: Giải nghĩa từ: Keå: Boá cuïc :Ba phaàn Lop6.net (3) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 - Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung văn theo ba phẩn trên Hoạt động 2(20’):Tìm hiểu văn (Phaân tích,hieåu nguï yù truyeän) GV:Trước định chống lại Miệng các thành viên nhóm Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã sống với thể nào? - Sống thân thiện đoàn kết thể GV:Tình nào nảy sinh mâu thuẫn các nhân vật? - Cô Mắt than thở với cậu Chân, cậu Tay rằng: Bác tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả, ngồi ăn không Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống không GV:Qua việc trên, em thấy cô Mắt là người nào? - Cô Mắt là người khơi chuyện, kích động lòng ghen tị, gây chia rẽ Chân, Tay, Tai với Miệng GV:Nghe lời cô Mắt, câu Chân, cậu Tay, Tai đã có thái độ, hành động gì? - Hưởng ứng không làm việc Bốn người hăm hở đến nhà lão Miệng[ ] không chào hỏi gì cả[ ] nói thẳng với lão: “Từ chúng tôi không làm để nuôi ông nữa”[ ] GV:Em có nhận xét gì thái độ và định Chân, Tay, Tai, Mắt? - Thái độ nóng nảy, vội vàng; định sai lầm GV:Để trừng trị lão Miệng, họ định đình công kết thật bất ngờ, thú vị Đó là gì? -Từ đầu… kéo về: Chân, Tay, Tai, Maét quyeát ñònh khoâng laøm luïng, không chung sống với Miệng -Tiếp đến đành họp lại để bàn: haäu quaû cuûa quyeát ñònh naøy -Còn lại: Cách sửa chữa hậu II/Tìm hieåu vaên baûn: Chân, Tay, Tai, Mắt định không làm lụng, không chung sống cùng Miệng: Chân, Tay, Tai, Mắt có thái độ nóng nảy, vội vàng nên định sai lầm GV:Quyết định không cùng chung sống với Miệng Chân, Tay, Tai, Mắt thể hành động nào? Chuyện gì đã sảy với họ họ đình Hậu định không cùng công? - Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu chung sống Chân, Tay, Tai, Mắt : Lop6.net (4) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 Chân, cậu Tay không làm gì - Cả bọn thấy mệt mỏi rã rời Cậu Chân, cậu Tay không còn muốn cất mình lên để chạy nhảy, vui đùa trước; Cô Mắt[ ] lúc nào lờ đờ[ ];Bác Tai[ ] lúc nào ù ù xay lúa trong[ ] bon mệt rã rời, đến ngày thứ bảy không thể chịu nữa[ ] Miệng nhợt nhạt hai môi, không buồn nhếch mép GV:Theo em, vì bọn phải chịu hậu đó? - Vì suy bì, tị nạnh, chia rẽ, không đoàn kết làm việc nên bọn phải chịu hậu bị tê liệt vì đói GV:Em nhận ý nghĩa ngụ ngôn nào từ việc này? - Nếu không đoàn kết, hợp tác thì tập thể bị suy yếu Vì suy bì, tị nạnh, chia rẽ, không đoàn kết làm việc nên bọn phải chịu hậu bị tê liệt vì đói Cách sửa chữa hậu quả: Tình thương yêu và cảm thông, giúp đỡ lẫn đã giúp cho Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng thoát khỏi bờ vực cái chết GV :Ai là người nhận sai lầm? Điều đó có hợp lí không? - Bác Tai nói: Chúng ta lầm rồi[ ] lão Miệng có ăn thì chúng ta khoẻ khoắn được[ ] - Bác Tai là người nhận sai lầm Điều này hợp lí, vì tai luôn lắng nghe chuyện xung quanh, nên nhanh chóng phân biệt phải trái GV :Vậy nhận sai lầm họ đã có thái độ và hành động nào? GV :Mọi người đã sữa sai lầm việc làm nào? - Bác Tai, cô Mắt vực lão Miệng dậy, cậu Chân, cậu Tay tìm thức ăn, lão Miệng ăn xong tỉnh lại - Bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay tự nhiên đỡ mệt GV :Em có nhận xét gì kết việc sửa chữa sai lầm Chân, Tay, Tai, Mắt ? - Chính tình thương yêu và cảm thông, giúp đỡ lẫn đã giúp họ thoát khỏi bờ vực cái chết Từ đó họ lại Lop6.net (5) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 sống thân thiết với nhau, người việc không tị GV: Em có nhận xét gì nghệ thuật qua truyện ngụ ngôn vừa tìm hiểu? - Truyện ngụ ngôn tạo tưởng tượng, nhân hoá độc đáo cách mượn truyện các phận thể người để nói chuyện người GV:Câu chuyện phận thể giúp ta liên tưởng đến điều gì xã hội? Đem đến cho ta lời khuyên gì? - Cơ thể tượng trưng cho cộng đồng, gia đình, đoàn thể, tổ chức xã hội mà các phạn thể chính là cá nhân cộng đồng đó - Trong tập thể, thành viên không thể sống tách biệt, phải nương tựa gắn bó với nhau, phải hợp tác, tôn trọng công sức - Khái quát nội dung tổng kết ghi nhớ - Đọc * Ghi nhớ: (SGK, T.116) Hoạt động 3(10’):Luyện tập(Hiểu khái niệm truyeän) * Nhắc lại khái niệm truyện ngụ ngôn? * Nhân vật truyện ngụ ngôn có gì đặc biệt? - Trình bày (có nhận xét bổ sung) 4.Ý nghĩa truyện: Từ câu chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, truyện nêu bài học: Trong tập thể, thành viên không thể sống tách biệt, phải nương tựa gắn bó với nhau, phải hợp tác và tôn trọng công sức * Ghi nhớ: (SGK, T.116) IV Luyện tập 4.4 Tổng kết: - HS keå laïi truyeän 4.5 Hướng dẫn HS tự học: *Bài học tiết này: -Kể lại truyện và rút ý nghĩa ,bài học giáo dục cho thân *Bài học tiết tiếp theo: -Chuaån bò học bài tiếng Việt kiểm tra tiết 5/Phụ lục: KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ BGH Lop6.net (6) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 Tuần 12 - Tieát 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Muïc tieâu : Kiến thức: - NhËn diÖn ®­îc tõ nghiÒu nghÜa - Hiểu nghĩa từ Cách giải thích nghĩa từ Hiện tượng chuyển nghÜa cña tõ §Æc ®iÓm ng÷ ph¸p cña côm danh tõ - Biết lỗi sai từ, sửa lỗi sai đó Kó naêng: - Rèn kĩ giải thích nghĩa từ Nhận diện từ vựng đã học Biết sö dông c¸c tõ vùng, tõ lo¹i Thái độ: - Qua bài kiểm tra viết tiết HS tự đánh giá khả năng, trình độ tiếp nhËn vµ n¾m v÷ng c¸c kiÕn thøc vÒ tõ vùng, ng÷ ph¸p vµ n¨ng lùc diÔn đạt II.Ma trận đề : Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề Chủ đề -KT:Biết khái niệm Nghĩa từ nghĩa từ -KN:Giải thích nghĩa từ Số câu Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm:2 điểm: Tỉ lệ % Tỉ lệ: 20% Chủ đề Chữa lỗi dùng từ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Từ nhiều nghĩa Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Chủ đề -KT:Biết lỗi sai từ -KN: Sửa lỗi sai Số câu: Số điểm:2 Số câu: điểm:2 Tỉ lệ: 20% -KT:Nhận diện từ nhiều nghĩa -KN:Vận dụng vào đặt câu Số câu: Số điểm:1 Số câu:1 điểm:1 Tỉ lệ: 10% -KT: Hiểu đặc điểm Lop6.net (7) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 Cụm danh từ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm:4 Tỉ lệ :40% Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ:10% ngữ pháp cụm danh từ - KN:Nhận diện cụm danh từ Số câu:2 Số câu:2 Số điểm:5 điểm:5 Tỉ lệ: 50% Số câu:2 Số câu:5 Số điểm:5 Sốđiểm:10 Tỉ lệ:50% Tỉ lệ:10% III.Đề kiểm tra : Câu 1: Xác định cụm danh từ câu sau: (2đ) “ Một người nông dân tìm viên ngọc quý liền muốn đem dâng lên nhà vua” Câu 2: Điền cụm danh từ: “Một cái giếng nọ” vào mô hình cụm danh từ đã học (3đ) C©u 3: H·y chØ râ lçi sai c©u sau vµ ch÷a c©u sai Êy: (2đ) QuyÓn s¸ch nµy rÊt hay nªn em rÊt thÝch quyÓn s¸ch nµy Câu 4: Nghĩa từ là gì? Nêu cách giải thích nghĩa từ? (2đ) Câu 5: Hãy đặt hai câu với nghĩa khác từ muối? (1đ) IV.Đáp án: Câu Nội dung - Một người nông dân, - Một viên ngọc quý Điền đúng vị trí:t1: Một,T1:cái,T2:giếng,s2:nọ Lỗi sai:lặp từ HS sửa :bỏ cụm từ lặp và thay từ khác phù hợp - Nghĩa từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ, ) mà từ biểu thị -Có thể giải thích nghĩa từ hai cách chính sau: + Trình bày khái niệm mà từ biểu thị + Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích Điểm 2 HS đặt câu đúng ngữ pháp, phù hợp từ câu ®­îc 0,5 ® VÝ dô: MÑ em mua mét c©n muèi MÑ em muèi d­a rÊt ngon V Keát quaû và rút kinh nghiệm: Lop6.net (8) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 - Thống kê chất lượng: Lớp TSHS Gioûi SL Khaù TL SL Trung Bình TL SL TL Yeáu SL Keùm TL SL TL 6A2 6A3 Khoái - Đánh giá chất lượng bài làm HS và đề kiểm tra: *Öu ñieåm: * Khuyeát ñieåm: - KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ BGH Lop6.net TB trở leân TS TL (9) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 Tuần 12 -Tieát 47 TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1/ Muïc tieâu: 1.1 Kiến thức: - Thấy ưu khuyết điểm mình qua bài làm - Lập dàn ý mẫu cho HS nắm phương phá làm bài văn tự 1.2 Kĩ năng:- Rèn kĩ chữa lỗi sai cho HS 1.3 Thái độ:- Giáo dục ý thức chữa lỗi sai thân bạn bè baøi vieát 2/Nội dung học tập: Sửa lỗi cho HS 3/ Chuaån bò: 3.1.GV: baøi kieåm tra 3.2.HS: Xem lại bài văn tự 4/Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A2:TS / Vắng: 6A3:TS / Vắng: Kieåm tra mieäng: khoâng Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu đề NOÄI DUNG BAØI HOÏC -I Tìm hiểu đề Đề bài: Kể lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, không làm bài tập, không thuộc bài ) Yêu cầu: - Thể loại: Tự (Kể chuyện) - Nội dung: Một lần mắc lỗi - Hình thức: - Mở bài (Giới thiệu nhân vật và việc) + Trong đời, có thể mắc lỗi, là + Ngôi kể: Ngôi thứ - Ghi đề lên bảng - Đọc lại đề * Hãy xác định yêu cầu đề bài trên? - Xác định yêu cầu đề - Ghi tóm tắt yêu cầu chính lên bảng - Sau đã xác định yêu cầu đề, chúng ta tiến hành lập dàn ý theo bố cục ba phần bài văn tự Hoạt động 2:Lập dàn ý Lop6.net (10) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 cái tuổi học trò + Tôi xin kể với các bạn lỗi lầm mà đến tận bây lần nghĩ lại tôi còn thấy xấu hổ - Thân bài: (kể diễn biến câu chuyện) + Kể tình xảy câu chuyện: (Giờ kiểm tra môn cụ thể) + Kể nguyên nhân mắc lỗi: (Do mải chơi, chủ quan, không học bài) + Kể hành động mắc lỗi: (Giờ kiểm tra không thuộc bài, giở chép; cô giáo phát hiện, nói dối ) - Kết bài: (Kể kết thúc câu chuyện) Suy nghĩ, hối hận lỗi lầm và tâm sửa chữa Hoạt động 3: Nhận xét bài viết học sinh: Ưu điểm: - Nhìn chung nhiều em có tiến so với bài viết số Các em nắm vững thể loại, xác định nội dung yêu cầu đề; biết chọn ngôi kể và đảm bảo đủ ý dàn bài - Một số bài viết trình bày tương đối khoa học; lời kể tự nhiện, chân thành chữ viết sẽ, rõ ràng Khuyết điểm: - Kết bài viết còn thấp - Một số em còn lười học, lười suy nghĩ, thể : trình tự các việc chính còn thiếu, bài viết sơ sài; chữ viết cẩu thả, còn mắc lỗi chính tả; số em còn viết hoa tự - Một số chưa biết lựa chọn việc chính để kể (kể dàn trải), xếp các việc còn lủng củng GV nêu lỗi và cho HS sửa * Hãy xác định xem đoạn ,câu sau, bạn đã mắc phải lỗi gì? Có lần em mắc lỗi Trong đời, có lần mắc lỗi Tôi vậy, tôi xin kể lần mắc lỗi tôi mà em nhớ mãi, ân hận suốt đời (xưng tôi) + Cách kể: Kể ngược kể xuôi - Phạm vi, giới hạn: Một lần em mắc lỗi (lỗi thân em) II Lập dàn ý Mở bài: Giới thiệu nhân vật và việc 2.Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện 3.Kết bài: Kể kết thúc câu chuyện 10 Lop6.net (11) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 Sáng hôm sau ngủ dậy đã giưỡi Các bạn đã làm gần song tôi thì loanh quanh mãi chưa viết gì, tôi sợ quá, hết thời gian mắt ngửa lên trần nhà vẻ suy nghĩ Bỗng hôm, mẹ vắng, mẹ nói mẹ có việc sang ông bà nội, bảo em nhà học bài và làm bài tập vâng lời mẹ em học bài, lúc có bạn đến gọi em chơi, em bảo em không đi, bạn bảo tí thôi em nghĩ là em chơi Tôi giật mình, cô dáo đứng bên cạnh lúc nào không biết Có lần em mắc lỗi, mà không mắc lỗi Tuy không biết, em dai dứt mãi Em viết bài văn này mong cô thứ lỗi cho em Ngồi vào bàn học, mắt em lim dim lại, buồn ngủ quá là em lên dường ngủ * Sửa lại cho đúng - Nhận xét, bổ sung Lỗi đặt câu, dùng từ và diễn đạt chưa chính xác - Sửa lại: Trong đời, có lần mắc lỗi Tôi Tôi xin kể lần mắc lỗi đó tôi mà bây nghĩ lại tôi thấy ân hận mãi Lỗi chính tả - Sửa lại: Sáng hôm sau ngủ dậy đã rưỡi Lỗi dùng từ không chính xác - Sửa lại: Các bạn đã làm gần song tôi thì loay hoay mãi chưa viết gì, tôi lo quá hết thời gian Lỗi dùng từ sai - Sửa lại: mắt ngước lên trần nhà vẻ suy nghĩ Lỗi diễn đạt lủng củng - Sửa lại: Một hôm, mẹ có việc phải sang nhà ông bà nội, mẹ dặn tôi nhà học bài và làm bài tập Vâng lời mẹ, tôi ngồi vào bàn học, ôn lại 11 Lop6.net (12) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 bài và làm bài tập cô giao Mới lúc thì có bạn đến rủ chơi Ban đầu, tôi từ chối vì còn phải học, sau tôi nghĩ chơi lúc học không Nghĩ làm vậy, là tôi gấp sách chơi cùng bạn Lỗi sai chính tả: - Sửa lại: Tôi giật mình, cô giáo đứng bên cạnh lúc nào không biết Lỗi diễn đạt và sai chính tả: - Sửa lại: Có lần em mắc lỗi Tuy không biết, em day dứt mãi Em viết bài văn này mong cô thứ lỗi cho em Lỗi dùng từ sai và lỗi sai chính tả - Sửa lại: Ngồi vào bàn học, mắt em díp lại, buồn ngủ quá là em lên giường ngủ - Đọc bài viết tốt: -HS đọc điểm GV vào sổ 4.4.Tổng kết: GV nhắc lại số kiến thức cách viết bài văn tự cho HS 4.5 Hướng dẫn HS tự học: *Bài học tiết này: - Xem phần lỗi chính tả và diễn đạt để sửa lại *Bài học tiết tiếp theo: - Soạn bài “Luyện tập xây dựng bài tự sự, kể chuyện đời thường”: Trả lời các câu hỏi SGK Phụ lục: KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ BGH 12 Lop6.net (13) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 Tuần 12-Tieát 48 Ngày dạy: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG Muïc tieâu : 1.1/Kiến thức: - HS biết:Nhân vật và việc kể kể chuyện đời thường - HS hiểu:Chủ đề,dàn bài,ngôi kể,lời kể kể chuyện đời thường 1.2/Kyõ naêng: -HS thực được: Nhận biết đề văn kể chuyện đời thường: biết tìm ý laäp daøn yù - HS thực thạo:Thực hành lập dàn bài HS nắm yêu cầu các bước việc xây dựng bài văn kể chuyện đời thường 1.3/Thái độ: -Tính cách: Thể tình cảm với các việc xung quanh HS 2.Nội dung học tập: Thực hành kể câu chuyện đời thường 3.Chuaån bò: 3.1.GV: Cho HS tham khảo số dàn bài các đề SGK 3.2.HS : HS chuẩn bị các đề theo dàn bài chi tiết 4.Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A2:TS / Vắng: 6A3:TS / Vắng: 4.2.Kiểm tra miệng : Kiểm tra chuẩn bị HS 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ H S NOÄI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1(5’) :gọi HS đọc đề bài - Bài tập trang 119: -HS tự đề tương tự SGK + Nội dung yêu cầu đề là gì?Tập cho các em phân tích đề - Cho các em tự đề vào và đọc cho lớp nghe * Lưu ý các em: chuyện đời thường là - Bài tập trang 119: “Kể chuyện chuyện xảy xung quanh ta(về việc, ông (bà) em người, tình cảm…) 13 Lop6.net (14) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 Hoạt động 2(10’): Cho HS tìm hiểu đề(Nhận biết đề văn kể chuyện đời thường: biết tìm ý lập dàn ý) -GV mời HS đọc đề bài, tìm h iểu đề và phương hướng làm bài, dàn bài, bài tham khaûo + Hãy phần mở bài, thân bài, kết baøi coù baøi tham khaûo? Daøn baøi: a/Mở bài: Giới thiệu chung ông em b/Thaân baøi: -YÙ thích cuûa oâng em : Oâng thích troàng caây xöông roàng , chaùu thaéc maéc, oâng giaûi thích -OÂng yeâu caùc chaùu : Chaêm soùc vieäc - Đề yêu cầu làm gì?(kể) hoïc,keå chuyeän cho caùc chaùu , chaêm lo - Keå veà ai?(oâng em) cho bình yên cho gia đình - Vậy đề trọng tâm là kể người chú ý c/Keát baøi: Neâu tình caûm ,yù nghó cuûa phaûi khaéc hoïa roû tính tình, phaåm chaát cuûa em ông ông Chỉ nêu nét tiêu biểu, gây ấn tượng Nêu tình cảm em ông Bài tập trang 121: -GV cho đề bài: Kể lại kỉ niệm + Tính tình người ông bài đáng nhớ naøo? + Yeâu caàu HS laäp daøn baøi + Các việc nêu lên có xoay quanh chủ * Daøn baøi: đề người đàn ông hiền lành, yêu hoa, a/Mở bài: Giới thiệu sơ qua lí nào yêu cháu không? Hãy kể các việc đã tạo nên kỉ niệm đó (vui? buồn?) aáy? b/Thaân baøi: + Theo em bài làm có sát với đề không? -Thời gian tạo nên kỉ niệm (sự việc - Cho HS đọc dàn bài SGK xaûy vaøo luùc naøo?) + Em cho biết mở bài nêu gì?(giơí thiệu -Các việc quay quanh nội dung veà oâng) kæ nieäm + Phần thân bai có ý lớn(2 ý: ý thích c/Kết bài: Tình cảm, ý nghĩa em cuûa oâng, oâng yeâu caùc chaùu) kỉ niệm đó + Cho HS neâu theâm moät soá yù thích khaùc người già Ý thích có giúp ta phân biệt người này với người khác khoâng?(coù) - Cho HS đọc bài tham khảo Hoạt động 3: (10’)Cho HS tự lập dàn bài(Thực hành lập dàn bài) 14 Lop6.net (15) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 Đề:” kể thầy(cô) em - Tóm lại: kể nhân vật chú ý kể đặc điểm nhân vật hợp với lứa tuổi, coù tính yù thích rieâng, coù chi tieát, vieäc laøm đáng nhớ, có ý nghĩa 4.4.Tổng kết: - Xem cách làm văn tự kể chuyện đời thường để chuẩn bị bài vieát soá 4.5 Hướng dẫn học tập: *Bài học tiết này: - Xem lại các đề và bài làm - Tham khảo thêm các đề tập làm văn sách bài văn mẫu *Bài học tiết tiếp theo: - Đọc các đề SGK chuẩn bị dàn ý chi tiết , viết bài TLV số 5.Phụ lục: KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ BGH 15 Lop6.net (16)

Ngày đăng: 30/03/2021, 07:40

Xem thêm:

w