Chiến lược Marketing
Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Lời mở đâu Page 1 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Häc viÖn c«ng nghÖ bu chÝnh viÔn th«ng Khoa KẾ TOÁN BÀI TIỂU LUẬN BÀI TẬP LỚN CHIẾN LƯỢC MARKETING SỮA MỘC CHÂU Gi¸o viªn híng dÉn: TS. Ao Thu Hoài Ngêi thùc hiÖn : Lê Anh Tùng Líp: D12KT6 Msv: B12DCKT353 Hà Nội 2013 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Lời mở đâu Nhận xét của giáo viên: Điểm: (Bằng chữ: ) Ngày Tháng Năm2013 Page 2 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Lời mở đâu Lời nói đầu Tổng quan về lịch sử nghành sữa thế giới. Ngành sữa - ngành cung cấp dinh dưỡng thiết yếu cho con người, đã xuất hiện và phát triển mạnh từ rất lâu. Ngành sữa Việt Nam chỉ thực sự phát triển trong vài chục năm gần đây, khi vấn đề dinh dưỡng được quan tâm. Trong khi đó trên thế giới, ngành này đã xuất hiện và phát triển mạnh từ lâu đời. Tìm về cái nôi của ngành dinh dưỡng thiết yếu sẽ cho chúng ta nhiều thông tin bất ngờ mà không phải ai cũng biết. Những sự thật thú vị. Hầu hết ngày nay chúng ta đều uống sữa bò, nhưng dê mới là động vật nguyên thủy cho sữa đầu tiên. Khám phá của các nhà khảo cổ học cho thấy loài người cổ ở vùng Iran, Iraq hiện nay là những cư dân đầu tiên biết khai thác sữa từ dê vào những năm 8.000-9.000 trước Công nguyên. Sở dĩ dê được chọn vì đó là loài động vật nhỏ nhắn nhưng khỏe mạnh, dễ ăn và dễ nuôi, phù hợp với điều kiện khí hậu lạnh và địa hình đồi núi. Khi ý tưởng khai thác sữa từ động vật chăn nuôi được lan rộng, loài vật được chọn và chăn nuôi để khai thác sữa cũng trở nên đa dạng hơn. Con người nhanh chóng nhận ra rằng sữa từ các loài động vật nhai lại tốt hơn so với dê về mặt chất lượng lẫn số lượng. Bò, cừu, trâu là động vật bắt đầu được khai thác nhiều để cho sữa, tùy theo địa hình và điều kiện khí hậu của từng vùng miền. Loài vật cho sữa tốt nhất chính là bò rừng châu Âu, được Page 3 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Lời mở đâu thuần hóa để nuôi lấy sữa từ những năm 3000 trước Công nguyên do thích hợp vùng khí hậu ôn hòa ở đây, còn lạc đà phù hợp với vùng khô cằn châu Phi. Xét về vị trí địa lý, ngành sữa tuy xuất thân từ vùng Trung Đông nhưng chính người châu Âu mới có công đưa sữa trở thành ngành công nghiệp phát triển. Trên nền tảng có sẵn là khám phá và thuần hóa được loài bò rừng châu Âu với ưu điểm cho nhiều sữa và thơm ngon, người dân nơi đây đã đầu tư nhiều vào quy trình chế biến sữa. Họ luôn đi tiên phong trong việc chăn thả gia súc, quản lý chuồng trại, không ngừng phát minh hệ thống vắt sữa và bảo quản sữa hiện đại nhất và tạo ra nhiều sản phẩm khác từ sữa như bơ, phô mai, yaourt. Ngành sữa ngày nay: Cùng với Pháp và Đức, Hà Lan là quốc gia có ngành công nghiệp sữa phát triển nhất về số lượng và chất lượng. Tiêu biểu cho quốc gia này phải kể đến tập đoàn sữa hàng đầu thế giới FrieslandCampina với hơn 140 năm kinh nghiệm trong ngành sữa. Trưởng thành từ cái nôi châu Âu truyền thống, FrieslandCampina lĩnh hội toàn bộ quy trình sản xuất và chế biến sữa tiên tiến nhất. Vì vậy, sản phẩm của tập đoàn luôn bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm khắt khe nhất của châu Âu. Để bảo đảm sự đồng nhất về chất lượng sản phẩm, FrieslandCampina đã xây dựng hệ thống quản lý chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm FoQus (Food Safety and Quality System), dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế như ISO, HACCP, CODEX và OHSAS. Hệ thống FoQus được áp dụng cho mọi sản phẩm của FrieslandCampina. Đồng thời, danh mục sản phẩm còn được đa dạng hóa để phù hợp với điều kiện và thể trạng của người tiêu dùng của từng khu vực. Đó chính là bí quyết để FrieslandCampina trở thành 1 trong 5 tập đoàn thực phẩm dinh dưỡng lớn nhất thế giới. Tình hình hiện nay. Trong thời buổi kinh tế thị trường đang phát triển mạnh mẽ, để làm cho một doanh nghiệp sống sót và phát triển là một điều vô cùng khó khăn. Người lãnh đạo không chỉ có một đầu óc tính toán, khẳ năng phán đoán chính xác mà còn là sự quyết đoán. Chỉ trọng tức thời nào đó, thay đổi kịp thời sẽ đem lại cho bạn tất cả hoặc không gi hết, để làm cho một Page 4 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Lời mở đâu doanh nghiệp sống sót và vững mạnh là một điều vô cùng khó khăn. Chính vì vậy mà mỗi doanh nghiệp đều cố gắng tìm kiếm cho mình một chiến lược, kế hoạch marketing phù hợp. Và Công ty Cổ phần Giống Bò sữa Mộc Châu cũng không phải là một ngoại lệ. Hiện trong tay công ty có khá nhiều nhãn hiệu mà người tiêu dùng biết đến như: Sữa tươi tiệt trùng không đường/có đường/ít đường Mộc Châu, sữa tươi thanh trùng dạng túi/chai Mộc Châu, Bánh sữa nguyên chất Mộc Châu, sữa đặc có đường Mộc Châu, sữa bánh Ca cao Mộc Châu, sữa chua Mộc Châu, Bơ tươi Mộc Châu, Váng sữa Mộc Châu, Phomat. . . Với Sữa tươi tiệt trùng Mộc Châu , Công ty đã thực hiện một số chiến lược Marketing nhằm vươn tới trở thành một thương hiệu hàng đầu quốc gia. Để đến khi Mộc Châu thì mọi người sẽ hình dung ra ngay ở đây có một thương hiệu sữa của Người Việt. Page 5 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Phần I. Giới thiệu về công ty. I. Giới thiệu. 1.1 Giới thiệu về Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu. Công ty Cổ phần Giống Bò sữa Mộc Châu trực thuộc Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. + Tên giao dịch: Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu + Địa chỉ: Km 194 thị trấn Nông trường Mộc Châu - huyện Mộc Châu - Tỉnh Sơn la + Điện thoại: 022.866.065 Fax: 022.866.184 + Wedsite: mocchaumilk.com Công ty hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nước. Việc điều hành, quản lý Công ty được tiến hành theo chế độ trực thuộc Tổng Công ty trên cơ sở quyền làm chủ tập thể của cán bộ công nhân viên chức, hoạt động theo phương thức hạch toán kinh doanh, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa lợi ích của người lao động và doanh nghiệp, trong đó lợi ích của người lao động là đối tượng tác động trực tiếp. Page 6 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Phần I. Giới thiệu về công ty. Với nhiệm vụ chính là chăn nuôi bò sữa, cung cấp con giống bò sữa, sản xuất chế biến các sản phẩm từ sữa và sản xuất thức ăn chăn nuôi, mục đích của Công ty Cổ phần Giống Bò sữa Mộc Châu là thoả mãn nhu cầu tiêu dùng về các sản phẩm sữa trên toàn quốc. Hàng năm Công ty đã đóng góp cho Ngân sách Nhà nước hàng tỉ đồng. Bên cạnh đó, còn góp phần giải quyết công ăn việc làm cho dân cư địa phương và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên của Công ty. Công ty Cổ phần Giống Bò sữa Mộc Châu có trụ sở đóng tại Thị trấn nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, nằm bên cạnh quốc lộ 6, cách Hà Nội 194km về phía Tây Bắc. Tổng diện tích đất tự nhiên của côngty là 1.600 ha, trong đó đất nông nghiệp 969 ha. Tổng đàn bò sữa của công ty là trên 5000 con. 1.2 Quá trình hình thành và phát triển qua các giai đoạn. Để có được như ngày nay, Công ty Cổ phần Giống Bò sữa Mộc Châu đã trải qua những bước chuyển đổi đáng kể. Giai đoạn từ năm 1958 đến năm 1960: Công ty có tiền thân là Nông trường Quân đội, được thành lập ngày 8/4/1958 do các chiến sỹ thuộc trung đoàn 280, sư đoàn 335 sau khi giải phóng Tây Bắc được Đảng và Bác Hồ giao nhiệm vụ làm kinh tế, mở mang phát triển vùng Tây bắc. Lúc này số lao động của nông trường được bố trí lao động sản xuất ở các đội và trung tâm nông trường Bộ, với nhiệm vụ là trồng cây lương thực và chăn nuôi bò sữa. Ngành chăn nuôi đã có 2 đội, chăn nuôi 100 con bò nội, có 24 bò nội cho sữa. Năm 1959 – 1960 mỗi năm đạt 12 tấn sữa. Ngành chế biến sữa ra đời, ban đầu chỉ là một tổ chế biến sữa, với sản phẩm là sữa tươi đun nóng và sữa bánh. Giai đoạn từ năm 1961 đến 1982: Nông trường Quân đội Mộc Châu trở thành Nông trường Quốc doanh Mộc Châu, đi sâu vào công tác tổ chức quản lý làm ăn lớn, hình thành những mô hình kinh tế để các hợp tác xã noi theo. Trong thời kỳ này, Nông trường được tặng thưởng Huân chương Lao động Page 7 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Phần I. Giới thiệu về công ty. Hạng nhất, Nông trường có 15 đội và 1 Nông trường bộ do Ban giám đốc trực tiếp chỉ đạo. Năm 1966 Nông trường được nhận 170 con bò lang trắng đen đưa từ Ba Vì lên, lúc này đàn bò sữa của Nông trường tăng lên 400 con và 2.000 bò nội, sản lượng sữa đạt 24 tấn/năm, xưởng chế biến thức ăn gia súc đã phát triển, xưởng chế biến sữa được mở rộng, các sản phẩm sữa hộp, Cazein, bơ mang nhãn hiệu Thảo Nguyên được xuất bán khắp nơi. Năm 1969, Sao Đỏ được nhận 129 con bò sữa do Chính phủ Cuba giúp đỡ. Năm 1974, Chính phủ Cuba tiếp tục giúp đỡ xây dựng 10 trại bò hiện đại, theo công nghệ chăn nuôi tiên tiến. Năm 1975 – 1976, tiếp tục nhận thêm 750 con bò sữa từ Cuba về Nông trường Mộc Châu, đưa đàn bò của nông trường lên 1.314 con. Đến năm 1982, tổng đàn bò sữa đã tăng lên 2.894 con và sản lượng sữa có năm đạt tới 3.200 tấn, năng xuất sữa 13,5 lít/ con/ ngày. Lợi nhuận đạt 12 triệu đồng/năm. Giai đoạn mở rộng quy mô từ năm 1983 đến năm 1987: Quy mô của xí nghiệp được mở rộng không ngừng và lai tạo được nhiều giống bò mới. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã có quyết định số 147/NN/CT/QĐ ngày 01 tháng 06 năm 1982 về tổ chức lại xí nghiệp, thành lập Xí nghiệp Liên hợp Mộc Châu, với 6 Nông trường, 7 xí nghiệp thành viên và 1 cơ quan Xí nghiệp Liên hiệp. Quy mô xí nghiệp liên hiệp Mộc Châu định hình ở diện tích 14.420ha. Trong đó đất Nông nghiệp 4.420ha và gần 3.000 con bò sữa thuần chủng, hàng năm sản xuất trên 3.000 tấn sữa, có 1.000 đất ha trồng cỏ được quy hoạch hiện đại trên 2.800 ha đất dành cho sản xuất cây thức ăn hàng năm và thô xanh cho đàn bò. Lai tạo được nhiều giống bò sữa. Đã bán giống được 3.300 con bò giống. Xây dựng được 19 trại bò hiện đại. Trong đó, có 16 trại bò sữa, 4 trại vắt sữa bằng máy, 1 trung tâm nuôi bê, 1 bệnh viện bò, 1 trại bê và bò tơ lỡ từ 5 đến 24 tháng tuổi với tổng diện tích gần 2 vạn m2, chuồng trại được bê tông hoá, diện tích trồng cỏ được thâm canh với nhiều giống cỏ cao cấp như cỏ Mộc Châu, cỏ gà lai, cỏ vua, cỏ sao và nhiều loại cây trồng giàu đạm khác. Page 8 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Phần I. Giới thiệu về công ty. Giai đoạn sang trang mới, từ năm 1987 đến năm 1998: Trong những năm đầu của giai đoạn này, chịu ảnh hưởng diễn biến phức tạp của thế giới, đất nước còn gặp nhiều khó khăn về mọi mặt, Nông trường Mộc Châu cũng trong hoàn cảnh đó. Trong thời kỳ này, xu thế thời đại có những chuyển biến mới, đất nước ta chuyển sang hướng sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để cải thiện tình hình và bắt nhịp với tiến độ phát triển của thời đại, ngày 01 tháng 01 năm 1987, Nông trường Quốc doanh Mộc Châu I được thành lập hoạt động theo cơ chế độc lập, tự chịu trách nhiệm. Trên cơ sở sát nhập Nông trường Việt nam – Cuba, Trung tâm giống bò sữa Hà Lan Sao đỏ, Xưởng chế biến thức ăn gia súc và một phần đội ôtô, máy kéo. Giai đoạn 1988 – 1991: Lúc này, Nông trường vẫn hoạt động theo cơ chế cũ: mô hình chăn nuôi bò sữa tập trung. Đây là giai đoạn ngành chăn nuôi bò sữa giảm đến mức thấp nhất, đàn bò từ 2.136 con giảm xuống còn 1.294 con. Sản lượng sữa từ 2.487 tấn giảm còn 1.285 tấn. Doanh thu từ 19 tỷ giảm xuống còn 5 tỷ đồng, đời sống của người chăn nuôi bò sữa hết sức khó khăn. Trước tình hình đó, Đảng bộ Nông trường đã mạnh dạn chuyển đổi cơ chế từ chăn nuôi tập trung sang cơ chế khoán hộ. Giai đoạn này nông trường lại được sự hỗ trợ của dự án VIE 80-013 do cơ quan UNDP của Liên hợp quốc tài trợ một dây chuyền chế biến sữa thanh trùng, công suất 15 tấn/ngày và sản xuất bơ tươi có chất lượng cao, một dây chuyền chế biến thức ăn gia súc 15 tấn/ ca. Bên cạnh đó nhiều cán bộ được các chuyên gia của dự án đào tạo. Trong năm 1989 – 1990, sau khi giai đoạn thử nghiệm khoán hộ thành công, 1.253 con bò sữa đã được giao cho 300 hộ, có hộ đã nhận 20 con. Kết quả của công tác khoán hộ đã thành công, đàn bò sữa, các sản phẩm sữa, doanh thu không ngừng được tăng lên. Page 9 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Phần I. Giới thiệu về công ty. Năm 1994: Đàn bò sữa có 1.385 con, sản lượng sữa 2.133 tấn, doanh thu 7,6 tỷ đồng, đời sống của cán bộ công nhân lao động tăng lên rõ rệt. Trong tình hình phát triển tốt như vậy và để nhận thêm trách nhiệm mới, tháng 7 năm 1993 Nông trường Quốc doanh Mộc châu I được đổi tên là Nông trường Bò sữa Mộc Châu, lúc này Nhà nước giao thêm nhiệm vụ là sản xuất con giống. Đến ngày 14 tháng 02 năm 1995, đổi tên là: Công ty Giống Bò sữa Mộc Châu. Là một Doanh nghiệp hoạt động trên toàn lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam. Công ty có thể mở các chi nhánh đại diện ở trong và ngoài nước phù hợp với các quy định của luật pháp Việt Nam. Giai đoạn 2000 – 2003: Trước những thắng lợi đã đạt được, bước sang một thiên niên kỷ mới, Công ty có nhiều thuận lợi và cơ hội để phát triển. Các chính sách của Nhà nước, tỉnh Sơn la để phát triển nhanh đàn bò sữa đã mang về cho Công ty 49 bò nhập từ Mỹ, 374 bò nhập từ Australia. Đàn bò sữa thuần chủng tại Công ty đã có nguồn gốc từ 5 nước là Cuba, Mỹ, Trung quốc, Australia và Việt Nam. Năm 2003, tổng đàn bò của Công ty đã tăng lên 3.345 con, trong đó bò sữa 2.812 con. Sản lượng sữa tươi 6.332 tấn, doanh thu trên 31 tỷ đồng. Thu nhập của người chăn nuôi bò sữa đã tăng lên. Theo Nghị quyết của Đảng uỷ, Nghị quyết Công nhân Viên chức – người lao động trong công ty, nhà máy sữa tươi tiệt trùng đã được khởi công xây dựng và đi vào hoạt động từ tháng 9/2004. Ngày 28/9/2004, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT đã có quyết định chuyển doanh nghiệp nhà nước Công ty Giống Bò sữa Mộc Châu thành Công ty Cổ phần Giống Bò sữa Mộc Châu. Từ tháng 1/2005, Công ty Cổ phần Giống Bò sữa Mộc Châu chính thức đi vào hoạt động. Page 10 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 [...]... sản phẩm khác như Bánh sữa nguyên chất Mộc Châu Page 28 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Phần II Tóm tắt tình hình phát triển công ty Sữa chua Mộc Châu: Page 29 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Phần II Tóm tắt tình hình phát triển công ty sữa bánh Ca cao Mộc Châu, sữa chua Mộc Châu, Bơ tươi Mộc Châu, Váng sữa Mộc Châu, Phomat - Sữa tươi tiệt trùng... hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Phần II Tóm tắt tình hình phát triển công ty II Tóm tắt tình hình phát triển công ty 2.1 Tình hình thực tế Trong những ngày từ tháng 6/2011 đến gần cuối năm 2012, sữa tươi tiệt trùng Mộc Châu phải đối mặt với những lời đồn trong sữa có vật thể lạ, sữa không đảm bảm chất lượng gây hoang mang cho người tiêu dùng và ảnh hưởng đến uy tín của sữa tươi tiệt trùng Mộc Châu nói... – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Phần III Hiện Trạng Marketing III Hiện trạng Marketing 3.1 Tình hình thị trường 3.1.1 Tổng quan nghành sữa thế giới Thị trường sữa năm 2012: Một năm đầy biến động Trên thị trường châu Âu, giá bơ tăng 1,79% (trung bình từ 4.900 đô la/tấn lên 4.988 đô la/tấn), giá sữa bột gầy tăng 4,72% (trung bình từ 3.175 đô la/tấn lên 3.325 đô la/tấn), giá sữa bột nguyên kem... đất nuôi bò sữa tốt vào bậc nhất cả nước Tại đây Công ty CP giống bò sữa Mộc Châu đã phát triển từ một Nông trường Nhà nước chuyên phát triển các giống bò sữa giờ đây trở thành một vùng sữa nguyên liệu được đánh giá là có chất lượng cao của nước ta Kể từ khi công ty này đầu tư thêm Nhà máy sản xuất sữa với dây chuyền hiện đại được nhập từ châu Âu, những sản phẩm sữa mang thương hiệu Môc Châu đã dần... Sữa tươi tiệt trùng hương dừa Page 19 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Phần II Tóm tắt tình hình phát triển công ty + Thành phần dinh dưỡng trong100 ml : Chất béo/Fat: 3.2g Đạm/Protein 3.1g Đường/Carbonhydrates 9,5g Page 20 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Phần II Tóm tắt tình hình phát triển công ty Chất xơ 0.4 Khoáng và các vitamin Thành phần: Sữa. .. kg Sữa tươi trong nước hiện mới chỉ đáp ứng 25% nhu cầu Page 35 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Phần III Hiện Trạng Marketing Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng bình quân của thị trường sữa từ năm 2000 đến 2009 đạt 9,06%/năm; mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người đạt mức14,8 lít/năm/người Số lượng bò sữa cả nước là 114.461 con (năm 2009) cho sản lượng sữa. .. tránh ánh nắng trực tiếp Tránh va đập mạnh Sữa tươi thanh trùng dạng túi/chai Mộc Châu: Sữa tươi Thanh trùng túi: Page 23 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Phần II Tóm tắt tình hình phát triển công ty + Thành phần dinh dưỡng trong100ml : Chất béo/Fat: 3.5g Đạm/Protein 3.2g Can xi/Cancium 120mg Đường/Carbonhydrates 4.7g Thành phần: Sữa bò tươi nguyên chất + Trọng lượng đóng... 5.775 đô la/tấn) và giá váng sữa tăng 1,11% lên 1.138 đô la/tấn Cũng tại thị trường châu Âu năm 2012, giá FOB trung bình của bơ là 20,18%, sữa bột gầy 17,70%, sữa bột nguyên kem 19,42%, dầu bơ 29,78%, váng sữa 7,06% so với năm 2010 Tương tự thị trường châu Âu, tại thị trường châu Đại Dương giá FOB các sản phẩm sữa chủ yếu đều tăng nhưng biên độ thấp hơn so với thị trường châu Âu Cụ thể: giá bơ tăng... Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Phần II Tóm tắt tình hình phát triển công ty + Giảm mỡ bụng + Uống sữa tươi ngăn ngừa tăng huyết áp Page 33 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Phần II Tóm tắt tình hình phát triển công ty Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng việc uống sữa, ăn sữa chua và pho mát có thể có những lợi ích đáng kể cho người bệnh cao huyết áp Sữa có thể giúp khống chế bệnh... hoạch Marketing Sữa Mộc Châu Phần II Tóm tắt tình hình phát triển công ty - Lợi nhuận trước thuế: 344.703 - Lợi nhuận sau thuế: 251.027 2.4 Tình hình thị trường Hiện nay, ở thị trường Việt Nam số lượng các sản phẩm được doanh nghiệp tham gia cung cấp về ngành thực phẩm – sữa tươi có rất nhiều loại sữa khác nhau, từ trong nước đến ngoi nước Nhưng hiện tại ở Việt Nam có 3 thương hiệu sữa lớn đó là: Sữa . 2.832.425 - Lợi nhuận gộp: 572.575 - Doanh thu hoạt động tài chính: 112.251 - Chi phí HĐTC: 34.425 - Chi phí bán hàng: 215.354 - Chi phí quản lý doanh nghiệp:. quản lý doanh nghiệp: 20.214 - Lợi nhuận hoạt động kinh doanh: 414.833 - Lợi nhuận khác: 20.250 Page 14 of 75 Lê Anh Tùng – D12KT6 Kế hoạch Marketing Sữa