Giáo án lớp 3 Tuần 9 - Trường Tiểu học Đức Tín 3

20 11 0
Giáo án lớp 3 Tuần 9 - Trường Tiểu học Đức Tín 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài mới - GV đưa ra các phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8 - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Sau khi bốc thăm xem lại bài khoảng 2 phút - HS đọc 1 đoạn hoặc [r]

(1)Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín TUẦN Thứ ngày Tiết Tên bài dạy 25 26 41 Ôn tập kì I Ôn tập kì I Góc vuông, góc không vuông 27 Ôn tập kì I 42 17 Thực hành nhận biết góc vuông Ôn tập chương 1: Phối hợp gấp, cắt, dán hình Ôn tâp: Con người và sức khỏe Tập viết 43 Ôn tập kì I Đề-ca-mét Héc-tô-mét Ôn tập kì I Sáng Chính tả Toán 17 44 Ôn tập kì I Bảng đơn vị đo độ dài Chiều Ôn Toán Ôn TV 9 Toán Chính tả 45 18 9 Hai 15/10 Ba 16/10 Tư 17/10 Năm 18/10 Sáu 19/10 Môn Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Tập đọc Toán Thủ công TN & XH LT & C Toán Tập làm văn Sinh hoạt lớp Luyện tập Kiểm tra kì I Kiểm tra kì I Tuần Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Lop3.net (2) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Tập đọc Tiết 25 – 26: ÔN TẬP GIỮA KÌ I Sgk/ 69; tgdk/80 phút I/Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời CH nội dung đoạn, bài.- Tìm đúng vật so sánh với các câu đã cho (BT2) - Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3) -Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai là gì? (BT2) - Kể lại đoạn câu chuyện đã học (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: + Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần sgk + Bảng phụ viết sẵn các câu văn bài tập + Bảng phụ viết ( lần ) các câu văn bài tập III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh) - Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc - Học sinh đọc đoạn bài tập đọc đã bốc thăm - Giáo viên đặt câu hỏi đoạn vừa đọc để học sinh trả lời Hoạt động 3: Bài tập Bài 2: Ghi tên các vật so sánh - Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo - Giáo viên mở bảng phụ cho học sinh trả lời: Sự vật Sự vật a) Hồ nước Chiếc gương bầu dục khổng lồ b) Cầu Thê Húc Con tôm c) Đầu Rùa Trái bưởi - Học sinh làm vào VBT – em làm vào phiếu - Nhận xét đánh giá Bài 3: Chọn từ ngữ ngoặc đơn thích hợp với chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh: - Giáo viên cho nhóm học sinh thi làm bài tập trên phiếu đã chuẩn bị mục II - Lớp và Giáo viên nhận xét a/ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng trời cánh diều b/ Tiếng gió rừng vi vu tiếng sáo c/ Sương sớm long lanh tựa hạt ngọc ( Tiết 2) Bài 4: Đặt câu hỏi cho phận in đậm đây: Lop3.net (3) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài - Học sinh làm bài vào vbt, học sinh làm bảng phụ - Nhận xét bài làm, tuyên dương a) Em là hội viên thiếu nhi câu lạc phường Ai là hội viên câu lạc thiếu nhi phường? b) Câu lạc thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập Câu lạc thiếu nhi là gì? Bài 5: Kể lại câu chuyện đã học tám tuần đầu - Học sinh nêu các câu chuyện đã học: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi?, Chiếc áo len, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Các em nhỏ và cụ già, Trận bóng lòng đường - Truyện tiết TLV: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn - Hs suy nghĩ tự chọn nội dung chuyện kể theo lời kể nhân vật hay cùng các bạn phân vai - Học sinh thi kể -Lớp và Giáo viên nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Chúng ta vừa học xong bài gì? - Khen ngợi các em nhớ chuyện và kể chuyện hay - Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc - Giáo viên nhận xét tiết học Toán Tiết 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG Sgk/ 41; Vbt/ 49,50; Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông (theo mẫu) II/ Đồ dùng dạy học: Ê ke, mô hình đồng hồ III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài tập, kểim tra bài làm nhà học sinh - Nhận xét đánh giá ghi điểm - |Nhận xét bài cũ B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu góc ( làm quen với biểu tượng góc) - Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh kim đồng hồ để tạo thành góc vuông ( sgk ) - Giáo viên “ mô tả ”, Hs quan sát có biểu tượng góc: gồm hai cạnh xuất phát từ điểm Lop3.net (4) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Giới thiệu góc vuông, góc không vuông - Giáo viên vẽ góc vuông sách giáo khoa lên bảng và giới thiệu: Đây là góc vuông sau đó giới thiệu tên đỉnh, cạnh góc vuông C A B Hoạtđộng 3:Giới thiệu ê ke - Cho học sinh xem cái ê ke giới thiệu “Đây là cái ê ke” Giáo viên nêu cấu tạo, sau đó nêu tác dụng ê ke : dùng để đo ( kiểm tra ) góc vuông - Cho học sionh lên bảng thực hành đo góc vuông Hoạt động 4: Thực hành: Bài 1: Dùng ê ke để nhận biết góc vuông hình đánh dấu góc vuông - Học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bài tập - Nhận xét đánh giá Bài 2: Dùng ê ke để vẽ góc vuông - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ góc vuông - Học sinh làm vào VBT - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm: - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài tập - Học sinh làm vào VBT, học sinh làm bảng phụ a) Các góc vuông: Đỉnh O; cạnh OP,OQ Đỉnh A; cạnh AC,AB Đỉnh I; cạnh IH, IK b) Các góc không vuông: Đỉnh T; cạnh TR, TS Đỉnh M; cạnh MN, MP Đỉnh D; cạnh DE, DG - Nhận xét chữa bài Bài 4: Trong hình tứ giác ABCD có: - Học sinh đọc yêu cầu bài và làm vbt học sinh làm bảng phụ - Nhận xét đánh giá a) Các góc vuông là: B; D b) Các góc không vuông là: A; C Bài 5: - học sinh đọc yêu cầu bài và làm vbt - Gọi học sinh đọc bài làm Lop3.net (5) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Nhận xét đánh giá số góc vuông hình bên là: C C/ Củng cố, dặn dò - Chúng ta vừa học xong bài gì? - Gọi học sinh lên vẽ góc vuông - Học sinh nêu tác dụng ê ke: dùng để kiểm tra, vẽ góc vuông - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Tập đọc Tiết 27: ÔN TẬP GIỮA KÌ I Sgk/ 69,70; Vbt/40; Tgdk/40 phút I/Mục đích, yêu cầu: - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt 2-3 câu theo mẫu Ai là gì? (BT2) - Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc thiếu nhi phường (xã, quận, huyện) theo mẫu (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: +Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần sgk + Bản photo đơn xin tham gia sinh hoật câu lạc III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh) - Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc - Học sinh đọc đoạn bài tập đọc đã bốc thăm - Giáo viên đặt câu hỏi đoạn vừa đọc để học sinh trả lời Hoạt động 3: Bài tập Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? - Một học sinh đọc yêu cầu bài- lớp đọc thầm theo - Giáo viên nêu yêu cầu - Đặt câu mẫu : Ba em là giáo viên - Học sinh đặt câu - Lớp và giáo viên nhận xét Bài 3: Viết đơn theo mẫu - Học sinh đọc yêu cầu, nhắc lại mẫu đơn - Giáo viên nhắc lại cách viết và cách trình bày đơn - Học sinh làm bài váo VBT.Chấm - chữa bài C/ Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu các em nhớ mẫu đơn để viết cần thiết Lop3.net (6) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc - Giáo viên nhận xét tiết học Toán Tiết 42: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG E KE Sgk/ 43-44; Vbt/50,51; Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu:Giúp học sinh: Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông trường hợp đơn giản II/ Đồ dùng dạy học: Ê ke III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Kiểm tra làm nhà học sinh - Nhận xét ghi điểm, nhận xét bài B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Dùng ê ke vẽ góc vuông a/ Có đỉnh là O: cạnh OA, OB b/ Có đỉnh M: cạnh MP, MQ A Q - Học sinh làm vào VBT - Hai học sinh làm bảng phụ, nhận xét O B M P Bài 2: Số? (Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông hình ) - Học sinh dùng ê ke để kiểm tra sau đó ghi số vào ô trống - Chấm - chữa bài Bài 3: Nối hai miếng bìa để ghép lại góc vuông: - Học sinh làm vào VBT: Nối bìa và 3; bìa và Bài 4: Gấp tờ giấy theo hình sgk để tạo thành góc vuông - Học sinh thực hành gấp Hổ trợ học sinh yếu C/Củng cố, dặn dò - Học sinh nêu tác dụng ê ke: dùng để kiểm tra, vẽ góc vuông - Thế nào là góc vuông, góc không vuông - Nhận xét tiết học Thủ công Tiết 9: ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, GIÁN HÌNH Lop3.net (7) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Tgdk/ 35 phút I/Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồi chơi - Làm ít hai đồ chơi đã học II/ Đồ dùng dạy học: - GV: + Mẫu tàu thuỷ; ếch; ngôi năm cánh, lá cờ đỏ vàng + Mẫu bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh + Giấy thủ công Bút chì, kéo, hồ dán + Quy trình gấp, cắt, dán - HS: Giấy bút chì, kéo, hồ dán III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ bài cũ : - Gọi HS lên nêu lại cách gấp, cắt bông hoa - Nhận xét đánh giá B/ Bài mới: A/ Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh - Nhận xét , đánh giá B/ Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu bài Hoạt động 2: Nhắc lại các bài đã học từ tuần đến tuần 8: - Học sinh nêu: ếch, tàu thuỷ hai ống khói; gấp, cắt, dán ngôi năm cánh, lá cờ đỏ vàng và bông hoa năm cánh ,4 cánh, cánh Hoạt động 3: Nêu quy trình gấp: - Gọi học sinh nêu lại các quy trình gấp các sản phẩm trên - Học sinh nêu lại quy trình các tiết đến - Lớp và giáo viên nhận xét Hoạt 4: Thực hành - Học sinh thực hành các sản phẩm trên - Giáo viên quan tâm giúp đỡ các em còn lúng túng - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Giáo viên và học sinh nhận xét các sản phẩm trưng bày trên bảng - Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh C/ Nhận xét, củng cố, dặn dò - Học sinh nêu lại quy trình gấp, cắt - Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: Cắt, dán chữ I, T - Nhận xét tiết học Tự nhiên và xã hội Tiết 17: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Lop3.net (8) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín I/ Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức đ học quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh - Biết không dùng các chất độc hại sức khoẻ thuốc là, ma tuý, rượu II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 36 - Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: - Khi ngủ quan nào nghỉ ngơi ? Nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt ? - Hàng ngày em thức dậy và ngủ lúc ? - GV nhận xét đánh giá học bài học sinh Nhận xét bài cũ B/ Bài mới: 1/ Hoạt động 1: Giới thiệu bài tiết tự nhiên xã hội hôn các em ôn tập và kiểm tra người và sức khỏe - GV ghi đề bài lên bảng – Học sinh nhắc lại 2/ Hoạt động 2: Chơi tró chơi “ Ai nhanh? Ai đúng?” MT: Gip học sinh cố v hệ thống cc kiến thức về: + Cấu tạo ngoài và chức các quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh + Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh Bước 1: Tổ chức: - GV chia lớp thành nhóm và xếp lại bàn ghế lớp cho phù hợp với HĐ - Cử học sinh làm giám khảo, cùng theo dõi ghi lại các câu trả lời các đội Bước 2: phổ biến cách chơi: - Học sinh nghe câu hỏi, đội nào có câu trả lời lắc chuông Bứơc 3: cho các đội hội ý trước vào chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã học từ nhựng bài học trước Bước 4: GV đọc các câu hỏi và điều khiển chơi Bước 5: Đánh giá tổng kết: BGK hội ý thống điểm và tuyên bố với các đội - Học sinh khác theo dõi và nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn C/ Cũng cố dặn dò: - Về nhà vẽ tranh gia đình mình - Về nhà học bài chuẩn bị cho học sau Nhận xét học – tuyên duơng Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu Lop3.net (9) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Tiết 9: ÔN TẬP GIỮA KÌ I Sgk/ 70; Vbt/ 39,40; Tgdk/ 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai làm gì? (BT2) - Nghe-viết đúng, trình bày sẽ, đúng qui định bài CT (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá lỗi bài II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần sgk - Bảng phụ viết sẵn hai câu văn bài tập III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Kiểm tra đọc ( khoảng 1/5 số học sinh) - Từng học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc - Học sinh đọc đoạn bài tập đọc đã bốc thăm - Giáo viên đặt câu hỏi đoạn vừa đọc để học sinh trả lời Hoạt động 3: Bài tập Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm đây: - Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài tập a) Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì? b) Em thường đến câu lạc vào các ngày nghỉ Ai thường đến câu lạc vào các ngày nghỉ? - Học sinh làm vào VBT – em làm vào phiếu - Chấm chữa bài Bài 3: Nghe- viết chính tả bài Gió heo may - Giáo viên đọc lần đoạn văn Gọi em đọc lại - Lớp đọc thầm theo - Học sinh viết số từ khó: heo may, vào cót, bưởi, dìu dịu - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài - Giáo viên chấm - chữa bài C/ Củng cố, dặn dò: - Xem lại các bài học thuộc lòng đã học - Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc - Giáo viên nhận xét tiết học Toán Tiết 43: ĐỀ - CA – MÉT HÉC – TÔ - MÉT Lop3.net (10) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Sgk/ 44; Vbt/ 51,52; Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tên gọi, kí hiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét - Biết quan hệ héc-tô-mét và đề-ca-mét - Biết đổi từ đề-ca-mét, héc-tô-mét mét II/ Đồ dùng dạy học: Thước mét III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Gọi học sinh lên vẽ góc vuông - Kiểm tra bài làm nhà học sinh - Nhận xét ghi điểm, nhận xét ghi điểm B/ Dạy mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu đề - xi – mét Héc – tô – mét - Gọi học sinh nêu lại các dơn vị đo đô dài đã học: Mét, đề- xi- mét, xăng- ti- mét, mi- limét, ki- lô- mét - Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề - ca- mét, héc- tô- mét mét - Giáo viên giới thiệu : + Đề- ca- mét là đơn vị đo độ dài Đề- ca- mét viết tắt là dam 1dam = 10m + Héc- tô- mét là đơn vị đo dộ dài.Héc- tô- mét viết tắt là hm 1hm = 100m ;1hm = 10dam - Cho học sinh viết bảng hai đơn vị đo dộ dài vừa học - Nhận xét sửa sai - Cho học sinh làm bảng con: 2dam = … m ? ; 3hm = …… m ? - Nhận xét Hoạt động 3: Thực hành: Bài 1: Điền số ? - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh nêu miệng - Lớp nhận xét sửa sai Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu ) : Mẫu: 2dam = 20m - Học sinh làm vào VBT, học sinh làm bảng phụ - Nhận xét Chữa bài 2dam = 20m ; 5hm = 500m 6dam = 60m ; 3hm = 30 m 8dam = 80m ; 7hm = 700m 4dam = 40m ; 9hm = 900m Bài 3: Tính (Theo mẫu) : Mẫu 9dam + 4dam 13dam 18hm – 6hm = 12hm 6dam + 15 dam = 21dam 16hm – 9hm =7hm Lop3.net 10 (11) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín 52dam + 37dam = 89dam 76hm – 25hm =51hm 48dam + 23dam = 71dam `63hm – 18hm = 45hm Bài : Giải toán - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên tóm tắt - Cả lớp làm vbt, gọi học sinh làm bảng phụ - Chấm nhận xét, sửa sai Bài giải Cuộn dây nilon dài là: Đổi: 2dam = 20m 20 x = 80 ( mét ) Đáp số: 80 mét C/ Củng cố, dặn dò - Chúng ta vừa học xong bài gì? đề - ca – mét Héc – Tô – mét - Gọi học sinh trả lời 1dam = … ? m ; 1hm = …? Dam ; 1hm = … ? m - Nhận xét tuyên dương - Về nhà học bài và xem bài - Nhận xét tiết học Tập viết Tiết 9: ÔN TẬP GIỮA KÌ I Sgk/ 71; Vbt/ 40, 41; Tgdk/ 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Đặt câu hỏi cho phận câu Ai làm gì? (BT2) - Nghe-viết đúng, trình bày sẽ, đúng qui định bài CT (BT3); tốc độ viết khoảng 55 chữ/15 phút, không mắc quá lỗi bài II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Phiếu viết tên bài HTL từ tuần đến tuần sgk - Bảng phụ viết sẵn hai câu văn bài tập III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: B/ Bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Kiểm tra đọc ( khoảng 1/3 số học sinh) - Từng học sinh bốc thăm chọn bài HTL - Học sinh đọc bài HTL đã bốc thăm Hoạt động 3: Bài tập Bài 1: Chọn từ thích hợp ngoặc để bổ sung ý nghĩa cho các từ in đậm: - Học sinh chọn từ để điền cho phù hợp Lop3.net 11 (12) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Mỗi bông hoa cỏ may cái tháp xinh xắn nhiều tầng Trên đầu bông hoa lại đính hạt sương Khó có thể tưởng tượng bàn tay tinh xảo nào có thể hoàn thành hàng loạt công trình đẹp đẽ, tinh tế đến - Học sinh làm VBT - Giáo viên chấm - chữa bài Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Giáo viên nêu yêu cầu Giáo viên nhắc lại mẫu câu Ai làm gì? - Học sinh làm việc cá nhân, em suy nghĩ đặt câu VD: Đàn cò bay lượn tên cánh đồng./Mẹ dẫn tôi đến trường - Học sinh nêu miệng Lớp nhận xét Bài 3: Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm đây: Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo a/ Ở câu lạc bộ, chúng em chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa Ở câu lạc bộ, chúng em làm gì? b/ Em thường đến câu lạc vào các ngày nghỉ Ai thường đến câu lạc vào các ngày nghỉ? - Học sinh làm vào VBT - em làm vào phiếu.Chấm chữa bài C/ Củng cố, dặn dò: - Xem lại các bài học thuộc lòng đã học - Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc Giáo viên nhận xét tiết học Thứ năm ngày 18 tháng 10 năm 2012 Sáng Chính tả Tiết 17: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I sgk/ 71; Vbt/ ; Tgdk/ 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: - Mức độ, yêu cầu kĩ đọc tiết - Chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ vật (BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần sgk - Bảng phụ viết bài tập 2, III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2:Kiểm tra đọc ( khoảng 1/4 số học sinh) - Từng học sinh bốc thăm chọn bài HTL Lop3.net 12 (13) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Học sinh đọc bài HTL đã bốc thăm Hoạt động 3: Bài tập Bài 1: Chọn từ ngữ thích hợp ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho phận in đậm: - Một học sinh đọc yêu cầu bài - lớp đọc thầm theo - Học sinh làm vào vbt, em làm vào phiếu - Thứ tự các từ cần điền: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ - Chấm chữa bài Bài 2: Đặt dấu phẩy thích hợp - Giáo viên đọc lần đoạn văn - Gọi em đọc lại - Lớp đọc thầm theo - Học sinh làm vbt, học sinh làm giấy a/ Hằng năm, 9, năm học b/ Sau xa trường, chúng em gặp thầy, gặp bạn c/ Đúng tám giờ, hùng tráng, lá cờ cột cờ - Giáo viên chấm - chữa bài Bài 3: Nghe- viết chính tả bài Gió heo may - Giáo viên đọc lần đoạn văn Gọi em đọc lại - Lớp đọc thầm theo - Học sinh viết số từ khó: heo may, vào cót, bưởi, dìu dịu - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài - Giáo viên chấm - chữa bài Bài 4: Giải ô chữ - Một học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài Cả lớp đọc thầm lại, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu ( TRẺ EM ) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát ô chữ sách giáo khoa, hướng dẫn học sinh làm bài + Bước 1: Dựa theo gợi ý để giải- Tất các câu trả lời bắt đầu chữ T + Bước 2: ghi câu trả lời theo dòng hàng ngang + Bước 3: Sau điền đủ từ hàng ngang, đọc từ hàng dọc vừa xuất - Chia lớp thành tổ tổ cử bân lên thi Điền đúng, điền nhanh - Cho các nhóm chơi trò chơi Lời giải: Dòng 1: TRẺ EM Dòng 5: TƯƠNG LAI Dòng 2: TRẢ LỜI Dòng 6: TƯƠI TỐT Dòng 3: THUỶ THỦ Dòng 7: TẬP THỂ Dòng 4: TRƯNG NHỊ Dòng 8: TÔ MÀU * Từ xuất ô chữ in màu: TRUNG THU C/ Củng cố, dặn dò: - Xem lại các bài học thuộc lòng đã học - Nhắc học sinh đọc lại các bài tập đọc - Giáo viên nhận xét tiết học Toán Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI Lop3.net 13 (14) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Sgk/45; Vbt/ 52,53; Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các dòng kẻ sgk III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài tậpsgk - Kiểm tra làm bài nhà học sinh - Nhận xét đánh giá ghi điểm - Nhận xét bài B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thhiệu bài Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài - Giáo viên cho học sinh hình thành bảng đơn vị đo độ dài Lớn mét km hm dam 1km 1hm 1dam = 10hm = 10dam = 10m = 1000m = 100m Mét m 1m = 10dm = 100cm = 1000mm dm 1dm = 10cm = 100mm Nhỏ mét cm mm 1cm 1mm = 10mm - Cho học sinh nắm mối quan hệ các đơn vị đo độ dài : Hai đơn vị đo độ dài kề nhau, kém 10 lần - Cho học sinh nhắc lại Hoạt động 3:Thực hành: Bài 1: Điền số ? 1km = m 1m = mm 1hm = m 1m = cm 1dam = m 1m = dm 1km = hm 1dm = mm 1hm = dam 1cm = mm - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh nêu miệng - Lớp nhận xét Lop3.net 14 (15) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Bài 2: Số? Tiến hành tương tự bài - Học sinh làm vào vbt - Học sinh làm bài tập,2 học sinh làm bảng phụ - Nhận xét đánh giá 25dam x = 50dam ; 48m : = 12m 18hm x = 72hm ; 84dm : = 42dm 82km x = 410km ; 66mm : = 11mm Bài 3: Tính (Theo mẫu) : - Hướng dẫn học sinh thực phép tính nhân - Học sinh làm vào vbt, học sinh làm bảng - Nhận xét sửa sai - Chữa bài, nhận xét Bài : Giải toán - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn tóm tắt - Học sinh làm vbt, học sinh làm bảng phụ - Nhận xét bài bạn Bài giải: Số xăng-ti-mét Hùng cao Tuấn là: 142 -136 = 6( cm ) Đáp số: 6cm - Giáo viên chấm, nhận xét bài C/ Củng cố, dặn dò - chúng ta vừa học xong bài gì? Bảng đơn vị đo độ dài - Nêu mối quan hệ các đơn vị đo độ dài nào? Hơn kém 10 đơn vị - Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,3/ 45sgk - Xem bài sau - Nhận xét tiết học Chiều Ôn Toán Lop3.net 15 (16) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Tiết 9: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố: - Bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Mối quan hệ các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm) - Làm các phép tính với các số đo độ dài II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các dòng kẻ sgk III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : - GV gọi 2, HS lên nhắc lại đơn vị đo độ dài đã học B/ Bài Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 1: Hoàn thành các bài tập buổi sáng - GV yêu cầu HS nêu các bài tập chưa hoàn thành buổi sáng - HS tự làm bài - Gọi 2, HS sửa bài trên bảng Hoạt động 2: Ôn lại kiến thức cũ - Giáo viên cho học sinh hình thành lại bảng đơn vị đo độ dài Lớn mét km hm dam 1km 1hm 1dam = 10hm = 10dam = 10m = 1000m = 100m Mét Nhỏ mét m dm cm mm 1m 1dm 1cm 1mm = 10dm = 10cm = 10mm = 100cm = 100mm = 1000mm - Cho học sinh nắm mối quan hệ các đơn vị đo độ dài : Hai đơn vị đo độ dài kề nhau, kém 10 lần - Cho học sinh nhắc lại Hoạt động 3:Thực hành: Bài 1: Điền số ? 1hm = m 1m = dm 1dam = m 1m = cm 1hm = dam 1cm = mm 1km = m 1m = mm - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh nêu miệng - Lớp nhận xét Bài 2: Tương tự bài - Học sinh làm vào - Nhận xét, sửa sai 8hm = 800m 8m = 80dm 9hm = 900m 6m = 600cm Lop3.net 16 (17) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín 7dam = 70m 8cm = 80mm 3dam =30m 4dm = 400mm Bài 3: Tính (Theo mẫu) : - GV hướng dẫn HS cách làm theo mẫu sgk - Học sinh làm bài tập - Nhận xét, sửa sai 25m x = 50m 36hm : = 12hm 15km x = 60km 70km : = 10km 34cm x = 204cm 55dm : = 11dm C/ Củng cố, dặn dò - Xem bài sau - Nhận xét tiết học Ôn TV Tiết 9: Ôn các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu: - Luyện cho HS kĩ đọc thành tiếng, đọc thông các bài tập đọc đã học tuần đầu - Phát âm rõ, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ II/ Đồ dùng dạy học: GV : Phiếu viết tên bài tập đọc từ tuần đến tuần HS : SGK III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giới thiệu bài - GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu tiết học Bài - GV đưa các phiếu viết sẵn tên các bài tập đọc từ tuần đến tuần - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - Sau bốc thăm xem lại bài khoảng phút - HS đọc đoạn bài theo định phiếu - Lớp theo dõi đọc thầm theo - Nhận xét bạn đọc bài - GV đặt câu hỏi đoạn HS vừa đọc - HS trả lời - Nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét IV Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ôn bài Lop3.net 17 (18) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2012 Toán Tiết 45: LUYỆN TẬP Sgk/ 46; Vbt/ ;Tgdk/ 40 phút I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị thành số đo độ dài có tên đơn vị (nhỏ đơn vị đo kia) II/ Đồ dùng dạy học: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - kiểm tra làm nhà học sinh - Nhận xét đánh giá ghi điểm - Nhận xét bài cũ B/ Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Học sinh đọc yêu cầu và làm vbt - Gọi học sinh đọc bài làm , nhận xét sửa sai 4m 5cm = cm 9m 2dm = dm 5m 3dm = dm 7m 12cm = cm 8dm 1cm = cm Bài 2: Tính: - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm a/ 25dam + 42dam = b/ 9m 2dm = 83hm - 75 hm = 475dm - 56dm = 13km x = 48cm : = - Học sinh làm vào vbt, học sinh làm bảng phụ - Chữa bài Nhận xét Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết trả lời đúng: - Học sinh đọc, so sánh và khoanh vào chữ A - Học sinh làm vào VBT - Chữa bài Bài : Giải toán - Học sinh đọc yêu cầu, - Giáo viên tóm tắt - Cường ném 4m 6dm, An ném 4m 52cm, Bình ném 450cm Lop3.net 18 (19) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín a/ Cường ném xa b/ Cường nem xa An là: 460 – 452 = (cm ) Đáp số: cm - Học sinh làm vào vbt , học sinh làm bảng phụ - Nhận xét bài làm bạn - Chấm chữa bài C/ Củng cố, dặn dò - Chúng ta vừa học xong bài gì? - Học sinh nêu lại mối quan hệ các đơn vị đo độ dài - Xem bài sau - Nhận xét tiết học Chính tả Tiết 18: KIỂM TRA GIỮA KÌ I Tập làm văn Tiết 9: KIỂM TRA GIỮA KÌ I Sinh hoạt lớp tuần Các tổ trưởng đánh giá các hoạt động tổ tuần qua Giáo viên nhận xét, đánh giá các hoạt đông tuần qua Hạnh kiểm - Lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè: - Các em ngoan, ăn mặc sẽ, gọn gàng tóc cắt ngắn - Tuy nhiên còn số em còn nói chuyện học Học lực: - Các em có ý thức học tập - Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp - Một số em tích cực phát biểu xây dựng bài - Đi học đầy đủ, đúng Lop3.net 19 (20) Trần Thị Bé Ly Trường TH Đức Tín - Một số em học còn yếu - Một số em có tiến học tập: Hưng, Sơn, Hào - Một số em ít phát biểu xây dựng bài: Lê, Nhật, Vi Phương hướng : - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Tăng cường việc kiểm tra bài trên lớp - Nhắc nhở các quy định nhà trường và lớp - Tăng cường ôn tập để chuẩn bị KTĐK lần vào tuần 10 - Thực vệ sinh trường lớp - Vệ sinh cá nhân - Tham gia các hoạt động nhà trường: chải TUẦN 10 Lop3.net 20 (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 03:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan