1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 3 (Tuần 9)

28 627 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 375,5 KB

Nội dung

TUẦN 9 Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 9 A. Yêu cầu : -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. -Triển khai kế hoạt tuần tới. -Giáo dục học sinh biết chăm ngoan học giỏi để chào mừng ngày 20/11. B.Đồ dùng dạy học : -Một số hoạt động cụ thể của năm trước. -Một số bài hát viết về thầy giáo cô giáo. C. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 10phút 10phút I. Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. II.Nội dung 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: -Chốt lại : - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 8 c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc : -Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng. (một số em không là trực nhật). - Bàn ghế chưa thẳng. - Vệ sinh sân trường làm tự giác. -Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ. - Chưa tham gia được lý do trời mưa 2) Kế hoạch tuần 9 - Dạy học tuần 9. - Tổ 3 làm trực nhật .- Tiếp tục xây dựng không gian lớp học - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua - Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ 3 và thứ 5. - Cả lớp cùng hát. -Lớp trưởng báo cáo. -Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. -Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Thảo luận kế hoạch tuần tới. 12 Âm nhạc(tuần19): - Học hát bài :CHÚC MỪNG -MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT I.Mục tiêu -Hát đúng giai điệu,thuộc lời ca của bài hát.Bước đầu HS nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp2 -Biết bài hát chúc mừng là một bài hát Nga,tính chất amm nhạc nhịp nhàng,vui tươi II.Chuẩn bị GV-Chép nhac và lời bài hát ra bảng phụ -Bản đồ và một vài trnh ảnh về nước Nga HS-Nhạc cụ gõ,thanh phách ,song loan -Đọc trước lời ca trong SGK III.Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1phút 25phút 8phút 1phút A.Bài cũ Cả lớp hát bài:-Bạn ơi lắng nghe -Cò lả GV theo dõi ,uốn nắn B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1:Dạy hát bài Chúc mừng *Dạy hát từng câu ngắn *-GV cho HS hát ,gõ đệm theo phách GV nhận xét ,uốn nắn -GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 GV nhận xét ,uốn nắn -GV chỉ huy cho HS hát,chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất GV nhận xét ,uốn nắn *GV cho HS hát kết hơp vận động phụ hoạ 3.Hoạt động2:Một số hình thức trình bày bài hát GV giúp HS biết một số thuật ngữ chỉ hình thức biểu diễn như ; đơn ca,song ca C.Củng cố,dặn dò Cho HS kể tên những bài hát nước ngoài -Nhận xét tiết học -Hát cho gia đình nghe HS hát HS chú ý tập hát theo GV Một vài HS hát lại bài Cả lớp nhận xét HS thực hiện Cả lớp theo dõi ,nhận xét ,bổ sung HS thực hiện Cả lớp theo dõi ,nhận xét ,bổ sung HS thực hiện Cả lớp theo dõi ,nhận xét ,bổ sung HS thực hiện HS chú ý theo dõi 13 Tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ. I - Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhận vật. - Hiểu từ mới trong bài. - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống. 14 II - Đồ dùng dạy học: -Tranh đốt pháo hoa để giảng từ đốt cây bông. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1phút 25phút 7phút 2phút A - tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: - Phân đoạn, hướng dẫn. - Đọc mẫu. -Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? -Nhận xét , bổ sung. - Mẹ Cương nêu lý do phản đối như thế nào?. -Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào?. -Nhận xét chốt lại. -Nhận xét cách trò chuyện hai mẹ con Cương. 3. Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn đọc 1 đoạn. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa của bài. - Nhận xét giờ học. - Ôn bài, chuẩn bị bài. - Đọc và lời câu hỏi bài tần trước. - Đọc tiếp nối, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới. - Nhận xét. - Luyện nhóm đôi, nhận xét. - Đọc toàn bài. - Đọc đoạn 1, suy nghĩ, trả lời. - Bổ sung. - Đọc đoạn 2. - Suy nghĩ, trả lời. - Bổ sung. - Suy nghĩ, trả lời. - Đọc tiếp nối. - Thảo luận, trả lời. - Đọc toàn bài. - Luyện đọc ở bảng, thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. I - Mục tiêu: - Nhận biết được hai đường thẳng song song. - Biết đựơc hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. II - Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke. 15 III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1phút 10phút 8phút 6phút 8phút 1phút A - Kiểm tra bài: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu hai đường thẳng song song. - Vẽ hình chữ nhật ABCD. - Kéo dài hai cạnh đối diện AB,DC về hai phía ta được hai đường thẳng song song. * Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. 3. Luyện tập: Bài 1: - Vẽ và chỉ AB và DC cặp cạnh song song với nhau. - Vẽ hình vuông. - Nhận xét. Bài 2: - Nhận xét. Bài 3: - Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với nhau ? - Trong hình EDIHG Có các cặp cạnh nào song song với nhau ? - Nhận xét. 4.Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài, làm bài tập. - Ba em lên làm bài tập, lớp nhận xét. - Nêu tên hình. - Kéo AD và BC, ta cũng có hai đường thẳng song song. - Nêu ví dụ hai đường thẳng song song. - Vẽ hai đường thẳng song song. - Đọc yêu cầu. - Tìm cặp cạnh song song với nhau. - Tìm cặp cạnh song song với nhau. - Đọc yêu cầu bài. - Nêu các cặp cạnh song song với BE, AB,CB, EG, ED. - Đọc yêu cầu. - Suy nghĩ trả lời. Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I - Mục tiêu: - Kể một số việc nên và không nên làm để phòng tránh đuối nước. - Biết một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. - Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước. 16 II - Đồ dùng dạy - học: -Hình 36, 37 SGK. III - Cáchoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1phút 10phút 9phút 15phút 1phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước. * Mục tiêu: Kể một số việc nên và không nên làm để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày. * Cách tiến hành: - Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày ? - Kết luận. 3. HĐ 2 : Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. * Mục tiêu: Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hoặ đi bơi. * Cách tiến hành: - Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu ? - Giảng thêm. - Kết luận. 4. HĐ 3: Đóng vai. * Mục tiêu: Có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động các bạn cùng thực hiện. *Cách tiến hành: - Chia thành ba nhóm, giao mỗi nhóm - Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Vận dụng tốt. - Đọc bài học. - Tiến hành thảo luận. - Đại diện trình bày, nhận xét. - Thảo luận, trình bày. - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống -Nêu mặt lợi, mặt hại của phương án lựa chọn. - Đóng vai. Đạo đức: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 1). I - Mục tiêu: - Hiểu thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. - Biết cách tiết kiệm thời giờ. II - Tài liệu và phương tiện: - Ba thẻ có ba màu, SGK. 17 III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1phút 7phút 10phút 12phút 3phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Kể chuyện Một phút. - Nhận xét. - Nêu ba câu hỏi thảo luận. - Nhận xét, chốt lại. 3. HĐ 2: Thảo luận nhóm (BT 2). - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Kết luận: HS đến phòng thi muộn cóthể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi. Hànhkhách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. Người bệnh đưa đếnbệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. 4HĐ3: Bày tỏ thái độ.(BT 3). - Tiến hành tương tự. - Kết luận: + Ý kiến (d) là đúng. + Các ý kiến (a), (b), (c) là sai. 5. Hoạt động tiếp nối: - Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ … - Đọc ghi nhớ. - Phân vai minh hoạ cho câu chuyện. - Tiến hành thảo luận. - Nêu kết quả thảo luận. - Nhóm thảo luận. - Nhóm trình bày, chất vấn. - Bày tỏ ý kiến của mình qua thẻ. - Đọc ghi nhớ. - Liên hệ sử dụng thời gian của bảnthân - Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. (BT 4). Ngày giảng:Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008 Toán: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I - Mục tiêu: 18 - Biết sử dụng thước thẳng, ê ke để vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường cao của tam giác. II - Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5phút 1phút 8phút 7phút 20phút 5phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng đã cho. - Vừa vẽ vừa nêu cách vẽ. - Theo dõi thao tác của GV. - Nhận xét. 3. Vẽ đường cao của tam giác: - Vẽ bảng tam giác ABC. - Yêu cầu vẽ đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh BC của tam giác. * Đường cao của tam giác chính là đoạn thẳng đi qua một đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện của đỉnh đó. - Vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C của tam giác ABC. - Một tam giác có mấy đườngcao ? 4. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: -Nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài. - Ba em làm bài, lớp nhận xét. - Một em vẽ bảng, lớp vẽ ở VBT. - Quan sát, giúp đỡ các em chưa vẽ được hình. - Đọc tên tam giác. - Một em vẽ bảng, lớp vẽ vở nháp. - Vài em nhắc lại. - Có ba đường cao. - Đọc yêu cầu bài, 3 em vẽ ở bảng, lớp vẽ vào vở. - Ba em đó cách thực hiện vẽ của mình. - Đọc yêu cầu. - Ba em vẽ hình, nêu bước vẽ. - Đọc yêu cầu, vẽ hình vào vở. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 19 I - Mục đích, yêu cầu: - Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè người thân. -Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợ với điệu bộ, cử chỉ. - Chăm chú nghe bạn kể, đánh giá đúng lời bạn kể. II - Đồ dùng dạy học: -Ghi phiếu như SGV hướng dẫn. III - Các hoạt động dạy học: . TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1phút 5phút 7phút 20phút 2phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - Gạch dưới từ ngữ quan trọng. 3. Gợi ý kể chuyện: a) Giúp học sinh hiểu các hướng xây dựng cốt truyện. - Dán ba phiếu lên bảng. - Nhận xét. a)Đặt tên cho câu chuyện: - Dán lên bảng dàn ý kể chuyện để HS thi kể. - Nhận xét, khen ngợi. 4. Thực hành kể chuyện: a) Kể theo cặp: -Hướng dẫn cho các nhóm. b) Thi kể trước lớp: - Dính tiêu chuẩn đánh giá. - Nhận xét. 5. củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Kể chuyện, nói ý nghĩa câu chuyện. - Đọc đề bài và gợi ý 1. - Đọc nối tiếp gợi ý 2. - Một em đọc. - Tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình. - Đọc gợi ý 3, suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình. - Tiến hành thi kể. - Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe. - Tiếp nối kể, kể xong trả lời câu hỏi của bạn. - Bình chọn nhóm kể hay Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ. I - Mục đích, yêu cầu: - Củng cố mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ. - Phân biệt được giá trị những ước mơ cụ thể và tìm ví dụ minh hoạ. - Hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. II - Đồ dùng dạy học: 20 - Phiếu kẻ bảng để HS thi làm BT 2, 3 và từ điển. III - Các hoạt động dạy học:. TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 1phút 7phút 8phút 8phút 5phút 5phút 2phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Phát giấy cho 4em làm. - Nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Phát phiếu, từ điển. - Nhận xét. - GV cùng lớp nhận xét. Bài 3: - Phát phiếu, nhận xét. Bài 4: - Nhận xét. Bài 5: - Nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại bài. - Đọc ghi nhớ, viết hai ví dụ sử dụng dấu ngoặc kép trong hai trường hợp. - Một em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ. - Phát biểu ý kiến. - Đọc yêu cầu, nhóm tìm thêm từ đồng nghĩa với ước mơ. - Đại diện dán phiếu, trình bày. - Làm vở lời giải đúng. - Đọc yêu cầu. - Làm bài trên phiếu. - Dán, trình bày, bổ sung. - Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp. - Phát biểu. - Đọc yêu cầu bài, trao đổi từng cặp. -Trình bày cách hiểu thành ngữ. - Bổ sung. Mĩ thuật: VẼ THEO MẪU: VẼ ĐƠN GIẢN HOA, LÁ. I - Mục tiêu: - Nắm được hình dáng màu sắc, đặc điểm của một số loại hoa, lá đơn giản; nhận ra vẽ đẹp của hoạ tiết hoa lá trong trang trí. - Biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá. - Học sinh yêu mến vẽ đẹp của thiên nhiên. 21 [...]... - Luyện tập - Nêu động tác, làm mẫu - Cán sự lên hô cho lớp tập - Quan sát, nhận xét * Ôn cả 4 động tác: - Hô cho lớp tập 2 lần - Tập luyện b) Trò chơi vận động - Trò chơi Cóc kiện trời 6 phút - Nhắc lại trò chơi, cách chơi - Tiến hành chơi 3 Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ thả lỏng, vỗ tay hát - Hệ thống bài.- Nhận xét, đánh giá giờ học và giao việc về nhà Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I - Mục tiêu:... lên bốc thăm và rả lời - Theo dõi, nhận xét, bổ sung - Ghi tên các thức ăn đồ uống của mình của mình trong tuần và đánh giá các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh - Một số em trình bày kết quả làm việc cá nhân Ngày giảng : Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm2009 Thể dục: BÀI 18 33 I - Mục tiêu: - Ôn động tác vươn thở, tay, chân Học sinh thực hiện đúng động tác - Học động tác : lưng, bụng Thực... nào? - Bổ sung, chỉ sông Xê Xan, Ba, Đồng 3 Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nai Nguyên: 10phút * HĐ 2: Làm vịêc theo cặp - Tây Nguyên có những loại rừng nào ?Vì sao ở đây có các loại rừng khác - Quan sát H-6,7 và đọc mục 4 trả lời nhau? Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ?Lập bảng so sánh hai loại rừng này ? - Trả lời trước lớp 12phút * HĐ 3: Làm việc cả lớp - Bổ sung - Rừng Tây Nguyên có giá trị... hình vuông có cạnh dài 3 cm - Hướng dẫn vẽ từng thao tác nhỏ 23phút - Quan sát - Lên vẽ hình vuông có cạnh 5 cm, lớp vẽ giấy nháp 3 Thực hành: Bài 1: - Đọc đề bài - Tự vẽ hình vuông 4 cm vào VBT và tính chu vi, diện tích hình đó - Yêu cầu nêu rõ từng bước vẽ của mình Bài 2: - Hướng dẫn đếm hình tròn, xác địnhtâm của hình tròn bằng cách vẽ hai đường chéo của hình vuông - Nhận xét Bài 3: 1phút - Nêu yêu... lấy lại điều ước? nghĩ trả lời -Vua Mi-đát hiểu được điều gì? 8phút 1phút Toán: c) Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn 3 em đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, về ôn chuẩn bị bài - Đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 3 trả lời - Đọc toàn bài, nêu nội dung bài - Thi đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay THỰC... chữ nhật cần vẽ - Hướng dẫn vẽ 23phút 3 Thực hành: Bài 1: - Nhận xét - Yêu cầu tính chu vi hình chữ nhật - Nhận xét Bài 2: - Nhận xét, kết luận chung 2phút 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học -Ôn lại bài và chuẩn bị cho bài sau Hoạt động của trò - Hai em lên vẽ hình ,lớp vẽ ở giấy - Nhận xét bạn - Đều là góc vuông - MN với QP, MQ với PN - Vẽ vào giấy nháp - Đọc đề toán - Vẽ vào vở bài tập - Nêu cách... bài Ngày giảng:Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008 Toán: I - Mục tiêu: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 23 - Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng di qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước II - Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút A - Kiểm tra bài cũ: - Hai em lên vẽ hình, lớp vẽ vào giấy - Nhận xét, ghi... và phương pháp lên lớp TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 7phút 1 Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu - Tập hợp, báo cáo sĩ số cầu giờ học - Chạy một vòng, về đứng thành vòng tròn - Khởi động và chơi trò chơi Làm theo hiệu lệnh 2 Phần cơ bản: 26phút a) Bài thể dục phát triển chung * Ôn động tác vươn thở, tay, chân - Hô cho HS tập ba động tác một - Cán sự hô cho lớp tập lần - Quan... đường thẳng AB 22phút 3. Thực hành: Bài 1: - Vẽ lên bảng hình trong bài tập 1 - Nêu câu hỏi gợi ý - Nêu yêu cầu - Yêu cầu thực hiện bước vẽ vừa nêu - Nêu câu hỏi tiếp - Trả lời - Nhận xét - Một em lên vẽ, lớp vẽ VBT Bài 2: - Vẽ hình - Hướng dẫn vẽ - Nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình ABCD - Nêu yêu cầu - Nhận xét ghi điểm - Một em vẽ hình, lớp vẽ vào VBT Bài 3: - AD và BC; AB và DC... bờ cõi - Suy nghĩ, trả lời 3 HĐ 2: Làm việc cả lớp - Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? - Bổ sung - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? - Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? - Lắng nghe - Giải thích: + Hoàng: Hoàng đế - vua + Đại Cồ Việt: nước Việt lớn + Thái Bình: yên ổn, không có loạn 16phút lạc,chiến tranh - Tiến hành thảo luận, trình bày 4.HĐ 3: Thảo luận nhóm - So sánh tình hình đất nước ta . Tổ 3 làm trực nhật .- Tiếp tục xây dựng không gian lớp học - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua - Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ 3 và thứ 5. - Cả lớp. thầy giáo cô giáo. C. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 10phút 10phút I. Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát.

Ngày đăng: 06/09/2013, 19:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Vẽ hình chữ nhật ABCD. - Giáo án lớp 3 (Tuần 9)
h ình chữ nhật ABCD (Trang 5)
-Một em vẽ bảng, lớp vẽ ở VBT. - Quan sát, giúp đỡ các em chưa vẽ  được hình. - Giáo án lớp 3 (Tuần 9)
t em vẽ bảng, lớp vẽ ở VBT. - Quan sát, giúp đỡ các em chưa vẽ được hình (Trang 8)
- Dán ba phiếu lên bảng. - Nhận xét. - Giáo án lớp 3 (Tuần 9)
n ba phiếu lên bảng. - Nhận xét (Trang 9)
-Phiếu kẻ bảng để HS thi làm BT 2, 3 và từ điển. III - Các hoạt động dạy học:. - Giáo án lớp 3 (Tuần 9)
hi ếu kẻ bảng để HS thi làm BT 2, 3 và từ điển. III - Các hoạt động dạy học: (Trang 10)
-Một số hoa lá thật. Một số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa lá được vẽ đơn giản. - Hình gợi ý cách vẽ - Giáo án lớp 3 (Tuần 9)
t số hoa lá thật. Một số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa lá được vẽ đơn giản. - Hình gợi ý cách vẽ (Trang 11)
- Vẽ lên bảng hình trong bài tập 1. - Nêu câu hỏi gợi ý. - Giáo án lớp 3 (Tuần 9)
l ên bảng hình trong bài tập 1. - Nêu câu hỏi gợi ý (Trang 13)
-Tranh minh hoạ đoạn trích b của vở kịch Yết Kiêu. Bảng phụ viết cấu trúc ba đoạn của bài kể chuyện Yết Kiêu. - Giáo án lớp 3 (Tuần 9)
ranh minh hoạ đoạn trích b của vở kịch Yết Kiêu. Bảng phụ viết cấu trúc ba đoạn của bài kể chuyện Yết Kiêu (Trang 14)
-Gvtreo bảng phụ - Giáo án lớp 3 (Tuần 9)
vtreo bảng phụ (Trang 16)
Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT. - Giáo án lớp 3 (Tuần 9)
o án: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT (Trang 19)
2.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh.                                     - Vẽ hình chữ nhật MNPQ và hỏi - Giáo án lớp 3 (Tuần 9)
2. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh. - Vẽ hình chữ nhật MNPQ và hỏi (Trang 20)
-Ghi bảng. - Giáo án lớp 3 (Tuần 9)
hi bảng (Trang 21)
Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG - Giáo án lớp 3 (Tuần 9)
o án: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG (Trang 23)
3. Xác định mục đích trao đổi; hình  dung những câu hỏi sẽ có: - Giáo án lớp 3 (Tuần 9)
3. Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có: (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w