Giáo án Lớp 5 Tuần 8 - Trường tiểu học số I Ân Tín

20 4 0
Giáo án Lớp 5 Tuần 8 - Trường tiểu học số I Ân Tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+HS: SGK +Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, cả lớp III/ Nội dung và phương pháp của GV, yêu cầu học tập của HS Phương pháp dạy và Yêu cầu cần học đối với từng đối Nội dun[r]

(1)Tuần - 2011 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HOÀI ÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ I ÂN TÍN TUẦN 08 (từ ngày 3/10/ 2011 đến ngày 7/10/ 2011) N¨m häc 2011-2012…… Huỳnh Thị Kim Hương Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (2) Tuần - 2011 LỊCH BÁO GIẢNG LỚP: 5C - TUẦN :8 Từ ngày: 03/10 đến ngày 07/10/2011 BUỔI SÁNG SÁNG SÁNG THỨ THỨ THỨ CHIỀU THỨ SÁNG THỨ TIẾT 6 MÔN SHĐT TĐ T ĐĐ CT TV* AV MT TD LS T LTVC T TĐ KH KT TLV TÊN BÀI Kì diệu rừng xanh Số thập phân Nhớ ơn tổ tiên ( t2) Nghe –viết :Kì diệu rừng xanh Luyện đọc và hướng dẫn sửa bài tập Xô viết Nghệ Tĩnh So sánh hai số thập phân Mở rộng vốn từ :Thiên nhiên Luyện tập Trước cổng trời Phòng bệnh viêm gan A Nấu cơm Luyện tập tả cảnh TIN TIN TD ĐLÝ AV T Dân số nước ta Luyện tập chung Không yêu cầu :Tính cách thuận tiện -Không làm BT4a Luyện tập từ nhiều nghĩa Không làm bài tập Tăng thời gian cho các BT còn lại SÁNG THỨ 6 LTVC KC SHCT Huỳnh Thị Kim Hương KH ÂN T TLV Phòng tránh HIV/AIDS Viết các số đo độ dài dạng số thập phân Luyện tập tả cảnh ( dựng đoạn mở bài ,kết bài ) Kể chuyện đã nghe , đã đọc Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (3) Tuần - 2011 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2011 SHĐT Chào cờ Sinh hoạt đội Tập đọc: KÌ DIỆU RỪNG XANH ( MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GDBVMT:Trực tiếp ) Theo Nguyễn Phan Hách I.- Mục tiêu: -Đọc trôi chảy toàn bài; Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp lạ, tình tiết bất ngờ, thú vị cảnh vật rừng, ngưỡng mộ tác giả với vẻ đẹp rừng -Cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì diệu rừng; Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho sống, niềm hạnh phúc cho người *NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT-Giáo dục HS biết bảo vệ rừng, yêu thiên nhiên Thêm yêu quý và có ý thức bảo vệ môi trường II/ Chuẩn bị TB -ĐD dạy và học +GV: Tranh minh họa bài tập đọc SGK +HS: SGK +Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III/ Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Phương pháp dạy và Yêu cầu cần học đối Nội dung dạy học học tượng HS A.Kiểm tra bài cũ: -Đọc và trả lời câu hỏi bài: Tiếng đàn -2 HS đọc bài và trả lời -HS đọc và trả lời đúng câu hỏi Ba-la-lai-ca trên sông Đà câu hỏi SGK B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài -GT gián tiếp -Cả lớp đọc đúng, ngắt nghỉ đúng toàn 2.Luyện đọc: +Trực quan, gợi mở, bài -Hướng dẫn HS đọc theo đoạn kết luyện tập *HS: K, G đọc trôi chảy,lưu loát, giải hợp sửa sai và giải nghĩa từ -Đọc nối tiếp, nhóm đôi, nghĩa số từ -Cả lớp trả lời đúng nội dung giải nghĩa từ câu hỏi 3.Tìm hiểu bài: +Hỏi đáp, thảo luận -Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK -Cá nhân, nhóm đôi, *HS: K, G trả lời lưu loát tất các nhằm thấy kì thú rừng lớp câu hỏi 4.Luyện đọc diễn cảm -Cả lớp biết đọc diễn cảm đoạn -Đọc đoạn với giọng khoan thai thể +Gợi mở, luyện tập *HS: K, G đọc diễn cảm toàn bài theo thái độ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ -Đọc mẫu, đọc nối tiếp, yêu cầu C.Củng cố, dặn dò: thi đọc diễn cảm trước -Đọc và nêu nội dung bài -HS K, G nêu, HS Y nhắc lại lớp -Đọc trước bài “Trước cổng trời” -Cả lớp thực nhà -GV hỏi, HS trả lời -Nhận xét -GV dặn dò Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (4) Tuần - 2011 Thứ hai ngày tháng 10 Toán (T36) năm 2011 SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU   -I Mục tiêu: -Giúp HS nhận biết: Viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số (nếu có) tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị số thập phân không thay đổi -Vận dụng làm đúng các bài tập theo yêu cầu -Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính độc lập suy nghĩ II.Chuẩn bị: +GV: SGK, phấn màu, bảng phụ ghi BT3 +HS: SGK +Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III/ Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: -Làm BT3, BT4 tiết trước B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Đặc điểm số thập phân -HS phát đặc điểm số thập phân viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số (nếu có) tận cùng bên phải số thập phân đó 3.Thực hành: +Bài 1: -Bỏ các chữ số tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân gọn +Bài 2: -Viết thêm các chữ số vào bên phải phần thập phân các số thập phân +Bài 3: -Chuyển số thập phân sang phân số thập phân và ngược lại C.Củng cố - Dặn dò: -Chốt nội dung tiết học -Hoàn thành BT, xem trước BT tiết So sánh hai số thập phân -Nhận xét Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Phương pháp dạy học -2 HS lên bảng Yêu cầu học tập đối tượng HS -Cả lớp làm BT (ưu tiên HS Y, TB lên bảng) -Giới thiệu trực tiếp +Đàm thoại, thảo luận -HS lớp nắm đặc điểm số -Cá nhân, nhóm đôi, thập phân *HS: K, G cho ví dụ để minh hoạ lớp -Cả lớp làm BT +Đàm thoại, thực hành *HS: K, G làm đúng, nhanh, giải -Cá nhân, lớp thích cách làm, nêu nhận xét -Cả lớp làm BT (ưu tiên HS Y, TB tham gia trò chơi) +Thực hành, trò chơi *HS: K, G giải thích cách điền -Cá nhân, nhóm, trò chơi -Cả lớp làm BT tiếp sức, lớp *HS: K, G nêu cách chọn +Thảo luận -Nhóm 4, lớp -Cả lớp trả lời câu hỏi -Cả lớp thực nhà -GV hỏi, HS trả lời -GV nhận xét, dặn dò Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (5) Tuần - 2011 Thứ hai ngày tháng 10 Đạo đức năm 2011 NHỚ ƠN TỔ TIÊN (T2) I Mục tiêu : -Kiến thức: HS biết trách nhiệm người tổ tiên, gia đình , dòng họ -Kĩ năng: Thể lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ việc làm cụ thể, phù hợp với khả -Thái độ: Biết ơn tổ tiên; tự hào các truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ II.Chuẩn bị: +GV: Bài báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương +HS : Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện …nói lòng biết ơn tổ tiên +Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Nhóm, cá nhân, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A-Kiểm tra bài cũ: Trả lời câu hỏi bài “Nhớ ơn tổ tiên” B- Bài mới: 1-Giới thiệu bài: 2-Các hoạt động *Hoạt động 1: -Tìm hiểu ngày giổ tổ Hùng Vương (BT4 SGK) nhằm giáo dục ý thức hướng cội nguồn *Hoạt động 2: -Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình, dòng họ (BT2 SGK) giúp HS hiểu biết tự hào truyền thống dòng họ mình và có ý thức gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó *Hoạt động 3: -Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ chủ đề biết ơn tổ tiên C.Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung tiết học: Nêu phần ghi nhớ; Xem tranh đã sưu tầm -Tìm thêm câu chuyện có cùng chủ đề, nhớ ơn tổ tiên -Nhận xét Phương pháp dạy và học -HS đứng chỗ trả lời Yêu cầu cần học đối tượng HS -HS: TB, K -GV giới thiệu bài +Trực quan, đàm thoại -Cá nhân, lớp -Cả lớp dựa vào thông tin SGK trả lời câu hỏi (ưu tiên HS Y, TB trả lời) +Gợi mở, thảo luận -Nhóm đôi, lớp -Cả lớp kể đơn giản liệt kê *KS: K, G giới thiệu mạch lạc rõ ràng +Gợi mở, động não -Cá nhân, lớp -Cả lớp tham gia đọc thơ, văn kể, chuyện (ưu tiên HS Y, TB tham gia) -Cả đối tượng trả lời các câu hỏi -GV hỏi, HS trả lời -Cả lớp thực nhà -GV dặn dò Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (6) Tuần - 2011 Thứ hai ngày tháng 10 năm 2011 Chính tả KÌ DIỆU CỦA RỪNG XANH   -I Mục đích - yêu cầu: Nghe-viết chính xác, trình bày đúng đoạn bài Kì diệu rừng xanh Biết đánh dấu các tiếng chứa yê, ya HS có ý thức rèn chữ viết, tính cẩn thận II.Chuẩn bị TB, ĐD dạy và học: +GV: Chép sẵn BT3 +HS: Vở, viết, SGK +Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung A Kiểm tra bài cũ: -Viết các tiếng có chứa ia, iê và cách đánh dấu B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS nghe - viết -Đọc đoạn viết, tìm hiểu nội dung, phát và luyện viết chữ khó (mải miết, vượn bạc, gọn ghẽ, chuyền) -Viết bài chính tả -Soát lỗi, chấm và chữa bài Hướng dẫn làm bài tập a.Bài 2: -Tìm tiếng có chứa yê, ya đoạn văn Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học đối tượng HS -2 HS viết trên bảng lớp, -HS: TB, Y trả lời câu hỏi -GT gián tiếp + Hỏi đáp, thực hành -Cá nhân, lớp -Cả lớp viết bài đúng qui định (HS Y không viết sai quá lỗi chính tả) *HS: K, G viết ít sai chính tả (không quá lỗi) trình bày bài rõ ràng, đẹp -GV đọc, HS viết bài -HS đổi soát lỗi, GV -Cả lớp làm đúng bài tập (ưu tiên HS chấm bài lên bảng) + Luyện tập *HS: K, G nêu cách đánh dấu -Cá nhân, lớp -Cả lớp tìm đúng tiếng theo yêu cầu b.Bài 3: *HS: K, G giải thích cách điền -Tìm tiếng có vần uyên để điền +Thảo luận, trò chơi -Cả lớp làm BT (ưu tiên HS Y, -Hoạt động nhóm , trò TB lên bảng) c.Bài 4: chơi tiếp sức -Nhìn tranh đoán tên chim +Thực hành, gợi mở -HS: K, G nêu, HS Y nhắc lại C Củng cố, dặn dò: -Cá nhân, lớp -Nhắc lại đánh dấu các tiếng -Cả lớp thực nhà có nguyên âm đôi yê, ya? -GV hỏi, HS trả lời -Tập viết lại chữ viết sai; Chuẩn bị bài chính tả Tuần -GV dặn -Nhận xét Rút kinh nghiệm TIẾNG VIỆT *HƯỚNG DẪN ĐỌC VÀ SỬA BÀI TẬP Huỳnh Thị Kim Hương Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (7) Tuần - 2011 Thứ ba ngày tháng 10 năm 2011 Lịch sử XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I Mục tiêu: -HS biết xô viết Nghệ -Tĩnh là đỉnh cao phong trào cách mạng nhân dân năm 1930 - 1931 -Kể nhân dân số địa phương Nghệ Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng sôngs văn minh, tiến -Ý thức tự hào dân tộc II Chuẩn bị: +GV: Bản đồ Việt Nam, Phiếu học tập HS + HS: SGK + Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung Phương pháp dạy học A Kiểm tra bài cũ: -Trả lời câu hỏi bài “ĐCSVN -2 HS đứng chỗ trả lời đời” B Bài mới: Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài Các hoạt động: *Hoạt động 1: -GT “Xô viết Nghệ -Tĩnh” -Giao nhiệm vụ học tập cho HS *Hoạt động 2: -Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 (Đây là ngày kỉ niệm xô viết Nghệ-Tĩnh) Yêu cầu cần học đối tượng HS -HS trả lời đúng -GT gián tiếp -GV nêu vấn đề; nhiệm vụ cho HS Giao -Cả lớp nghe và nhận câu hỏi để thảo luận +Gợi mở, hỏi đáp -Cá nhân, lớp -Cả lớp nắm thời gian và kiện *HS: K, G thuật rõ ràng, rành mạch biểu tình ngày 12/9/1930 *Hoạt động 3: +Thảo luận -Những điều đổi Nghệ Tĩnh -Nhóm đôi, lớp năm 1930 - 1931 -Cả lớp nêu điều đổi Nghệ Tĩnh năm 1930-1931 *HS: K, G bổ sung cho các câu trả lời hoàn chỉnh - Cả lớp nêu ý nghĩa dựa vào thông tin SGK *HS: K,G biết liên hệ đến truyền thống dân tộc -Cả đối tượng trả lời *Hoạt động 4: -Ý nghĩa phong trào xô viết Nghệ tĩnh C.Củng cố, dặn dò: -Đọc phần ghi nhớ bài; Chốt nội dung tiết học -Đọc lại bài, xem trước bài -Nhận xét +Gợi ý, thảo luận -Nhóm HS, lớp -GV hỏi, HS trả lời -Cả lớp thực nhà -GV dặn Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (8) Tuần - 2011 Thứ ba ngày tháng 10 Toán (T37) năm 2011 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại) -Vận dụng làm đúng các bài tập theo yêu cầu -Rèn tính cẩn thận, tính độc lập suy nghĩ II.Chuẩn bị: +GV: SGK, bảng phụ ghi VD SGK +HS: SGK +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp, trò chơi III/ Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: -Làm BT2, BT3 tiết trước Phương pháp dạy học -2 HS lên bảng B.Bài mới: Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài -Giới thiệu trực tiếp HD HS cách so sánh hai số thập +Trực quan, đàm thoại -Cá nhân, lớp phân -So sánh hai số thập phân có: Phần nguyên .Phần nguyên nhau, phần thập phân -Nêu cách so sánh hai phân số 3.Thực hành: +Bài 1: +Đàm thoại, thực hành -So sánh hai số thập phân -Cá nhân, lớp Yêu cầu cần học tập đối tượng HS -Cả lớp làm BT (ưu tiên HS Y, TB lên bảng) -Cả lớp biết cách so sánh hai số thập phân *HS: K, G nêu đựoc cách so sánh hai số thập phân trường hợp cụ thể -Cả lớp làm bài tập *HS: K, G làm đúng, nhanh, nêu cách so sánh -Cả lớp so sánh và xếp thứ tự +Bài 2: +Thực hành theo yêu cầu đề bài -So sánh và xếp các số thập phân theo -Cá nhân, lớp *HS: K, G nêu cách so sánh thứ tự từ bé đến lớn -Cả lớp biết so sánh và xếp số +Bài 3: +Thực hành, trò chơi theo yêu cầu (ưu tiên HS Y, TB tham -So sánh và xếp các số thập phân theo -Cá nhân, thảo luận, trò gia trò chơi) *HS: K, G nêu cách xếp thứ tự từ lớn đến bé chơi tiếp sức C.Củng cố - Dặn dò: -Cả lớp trả lời câu hỏi (ưu tiên HS Y trả lời) -Chốt nội dung tiết học -GV hỏi, HS trả lời -Cả lớp thực nhà -Hoàn thành BT VBT, xem -GV nhận xét, dặn dò trước bài Luyện tập -Nhận xét Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (9) Tuần - 2011 Thứ ba ngày tháng10 năm 2011 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN (MỨC ĐỘ TÍCH HỢP GDBVMT:Gián tiếp )   -I Mục đích - yêu cầu: -Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ các vật, tượng thiên nhiên, làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các vật, tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống xã hội -Nắm số từ ngữ miêu tả thiên nhiên -Ý thức tìm hiểu nghĩa từ NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT:Bồi dưỡng tình cảm yêu quý gắn bó với môi sống II Chuẩn bị: +GV: Viết sẵn BT2, BT3 +HS: SGK +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: -Làm BT2, 3tiết LTVC trước B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.HD học sinh luyện tập: +Bài 1: -Tìm hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” +Bài 2: -Tìm hiểu từ vật, tượng thiên nhiên, các thành ngữ, tục ngữ +Bài 3: -Tìm từ ngữ miêu tả không gian và đặt câu với từ vừa tìm +Bài 4: -Tìm từ ngữ tả sóng nước và đặt câu C.Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung tiết học -Hoàn thành BT, xem trước bài sau luyện tập từ nhiều nghĩa -Nhận xét Phương pháp dạy và học -2 HS lên bảng Yêu cầu cần học đối tượng HS -HS: TB, K -GT gián tiếp +Thảo luận -Nhóm đôi, lớp +Gợi mở, thực hành -Cá nhân, lớp -HS chọn đáp án đúng (1b) *HS: K, G giải thích cách chọn -Cả lớp tìm đúng từ *HS: K, G giải thích nội dung số thành ngữ, tục ngữ -Cả lớp tìm từ ngữ miêu tả không gian +Gợi mở, thảo luận, trò *HS: K, G đặt câu với từ chơi vừa tìm -Cá nhân, nhóm, trò -Cả lớp tìm từ, đặt câu đúng yêu chơi tiếp sức cầu +Thực hành, thảo luận *HS: K, G giải nghĩa từ, câu -Nhóm đôi, lớp -Cả đối tượng trả lời câu hỏi -GV hỏi, HS trả lời -Cả lớp thực nhà -GV dặn HS Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (10) Tuần - 2011 Thứ tư ngày tháng 10 năm 2011 Toán (T38) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Củng cố so sánh hai số thập phân, xếp số thập phân theo thứ tự xác đinh -Làm quen với số đặc điểm thứ tự các số thập phân -Rèn tính cẩn thận, tính độc lập suy nghĩ II.Chuẩn bị: +GV: SGK; Viết sẵn BT1 +HS: SGK +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III/ Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: -Làm BT11 tiết trước B.Bài mới: Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.HD học sinh làm bài tập +Bài 1: -Củng cố so sánh hai phân số thập phân +Bài 2: -Viết các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn Phương pháp dạy học -2 HS lên bảng Yêu cầu cần học tập đối tượng HS -Cả lớp làm BT (ưu tiên HS Y, TB lên bảng) -Giới thiệu trực tiếp +Trực quan, đàm thoại -Cá nhân, lớp -Cả lớp làm BT *HS: K, G làm đúng, nhanh, nêu cách so sánh +Thực hành, trò chơi -Cả lớp xếp các số thập phân -Cá nhân, nhóm, trò chơi theo yêu cầu *HS: K, G nêu cách xếp tiếp sức -Cả lớp điền đúng +Bài 3: +Thực hành, thảo luận *HS: K, G giải thích cách làm -Xác định chữ số x số thập phân -Nhóm đôi, lớp -Cả lớp làm BT (ưu tiên HS Y, cho trước TB nêu cách so sánh) +Bài 4: +Thực hành, thảo luận -Củng cố so sánh số thập phân và số -Nhóm đôi, lớp tự nhiên -Cả lớp trả lời câu hỏi (ưu tiên C.Củng cố - Dặn dò: HS Y, TB trả lời) -Chốt nội dung tiết học -GV hỏi, HS trả lời -Cả lớp thực nhà -Hoàn thành BT, xem trước bài Luyện -GV nhận xét, dặn dò tập chung *Rút kinh nghiệm: Huỳnh Thị Kim Hương Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (11) Tuần - 2011 Thứ tư ngày tháng 10 Tập đọc năm 2011 TRUỚC CỔNG TRỜI “Nguyễn Đình Ảnh” I Mục đích - yêu cầu: 1-Đọc trôi chảy , lưu loát bài thơ Đọc diễn cảm thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng vừa ấm cúng thân thương tranh vùng cao 2-Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đãng, lành cùng người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương -Học thuộc lòng số câu thơ 3-Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên II Đồ dùng dạy học: +GV: Tranh minh họa bài đọc SGK + HS: SGK +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Yêu cầu cần học đối Nội dung dạy học Phương pháp dạy và học tượng HS A.Kiểm tra bài cũ: -Đọc bài “ Kì diệu rừng xanh”, trả lời -2 HS đọc -HS đọc và trả lời đúng câu hỏi câu hỏi SGK B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài -GT gián tiếp -Cả lớp đọc đúng, ngắt nghỉ đúng 2.Luyện đọc: (Tranh) +Trực quan, gợi mở, luyện toàn bài theo hướng dẫn GV -Đọc toàn bài, nối tiếp đoạn, kết tập *HS: K, G đọc trôi chảy, đúng yêu hợp sửa sai, giải nghĩa từ -Đọc nối tiếp, đọc theo nhóm cầu -Cả lớp trả lời đúng nội dung đôi, giải nghĩa từ câu hỏi SGK 3.Tìm hiểu bài: -Trả lời câu hỏi SGK để thấy vẻ +Hỏi đáp, thảo luận *HS: K, G phát nghệ -Cá nhân, nhóm đôi, lớp đẹp vùng núi cao thuật tác giả sử dụng -Cả lớp đọc trôi chảy, lưu loát đoạn 4.Luyện đọc diễn cảm -Đọc theo yêu cầu mục I +Gợi mở, luyện tập *HS: K, G đọc diễn cảm theo yêu -Đọc diễn cảm đoạn với giọng sâu -Đọc mẫu, nối tiếp, theo cặp, cầu lắng ngân nga, thể cảm xúc thi đọc trước lớp tác giả trước cảnh đẹp vùng cao C.Củng cố, dặn dò: -HS K, G nêu, HS Y nhắc lại -Đọc và nêu nội dung bài -GV hỏi, HS trả lời -Cả lớp thực nhà -Về đọc lại bài; Xem trước bài Cái gì -GV dặn dò quí -Nhận xét Rút kinh nghiêm Huỳnh Thị Kim Hương Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (12) Tuần - 2011 Thứ tư ngày tháng 10 năm 2011 Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A   -I.Mục tiêu: Sau bài học , HS cần biết : -Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A -Nêu cách phòng bệng viêm gan A -Có ý thức thức thực phòng tránh bệnh viêm gan A CÁC KNSCB ĐƯỢC GD TRONG BÀI Kỉ phân tích ,đối chiếu các thông tin bệnh viêm gan A -Kỉ tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực vệ sinh ăn uống đề phòng bệnh viêm gan A CAÁC PP/KTDH TÍCH CỰC: Hỏi đáp với chuyên gia -Quan sát và thảo luận II.Chuẩn bị: +GV: Tranh minh hoạ trang 32, 33 SGK +HS: SGK +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: -Nêu tác nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Các hoạt động: *Hoạt động 1: -Giúp HS nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A *Hoạt động 2: -Cách phòng bệnh viêm gan A, có ý thức thực phòng tránh bệnh viêm gan A *Hoạt động 3: -Củng cố nội dung bài học thông qua BT trắc nghiệm BT Khoa học C.Củng cố, dặn dò: -Nêu tác nhân và đường lây truyền bệnh viêm gan A -Cách phòng bệnh viêm gan A -Dặn HS đọc lại bài; Xem trước bài Phòng tránh HIV/AIDS -Nhận xét Phương pháp dạy học -2 HS trả lời Yêu cầu cần HT đối tượng HS -HS: TB, K trả lời đúng yêu cầu -GT trực tiếp +Trực quan, gợi mở, thảo luận -Nhóm HS, lớp +Hỏi đáp -Cá nhân, lớp -HS lớp xác định đúng tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A *HS: K, G giải thích tác hại bệnh viêm gan A -Cả lớp biết cách phòng bệnh viêm gan A (ưu tiên HS Y, TB trả lời) +Gợi mở, thảo luận -HS thảo luận nhóm đôi, lớp -HS lớp biết chọn đúng đáp án *HS: K, G giải thích cách chọn -GV hỏi, HS trả lời: Cá nhân, lớp -GV nhận xét, dặn -Cả đối tượng trả lời câu hỏi HS -Cả lớp thực nhà *Rút kinh nghiệm: Huỳnh Thị Kim Hương Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (13) Tuần - 2011 Thứ tư ngày tháng 10 năm 2011 Kĩ thuật NẤU CƠM (T2) I.Mục tiêu : -HS biết cách náu cơm nồi cơm điện -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu cơm -Giáo dục tính tự giác II.Chuẩn bị TB, ĐD dạy và học: +GV: SGK, Hướng dẫn nấu cơm nồi cơm điện; soong, nồi cơm điện, gạo, nước +HS: SGK +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp dạy học: Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: -Nêu các cách nấu cơm gia đình? -Nêu các cách nấu cơm bếp đun? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Các hoạt động: *Hoạt động 1: -Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện .Chuẩn bị dụng cụ: gạo, nước, rá, nồi cơm điện .1 cốc gạo; 1, cốc nước .Lau khô đáy nồi .Đậy nắp, cắm điện, bậc nắp nấu; đèn nấu bậc sáng *Hoạt động 2: -Đánh giá kết học tập cách trả lời câu hỏi cuối bài -Gia đình em nấu cơm bàng cách nào? nêu cáh nấu đó? C.Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung tiết học: -Nhận xét tiết học -Dặn HS: Xem trước bài: Luộc rau -Nhận xét Huỳnh Thị Kim Hương Phương pháp dạy học Yêu cầu cần HT đối tượng HS -2 HS đứng chỗ trả -HS: TB, Y trả lời câu hỏi lời -GT gián tiếp +Nêu vấn đề, trực quan, -HS lớp biết các bước thực đàm thoại, thực hành nấu cơm điện -Cá nhân, lớp *HS: K, G thực hành và so sánh với nấu cơm bàng bếp đun +Trực quan, gợi mở, đàm -Cả lớp trả lời câu hỏi thoại -Cá nhân, lớp *HS: K, G liên hệ thực tế -GV hỏi, HS trả lời -GV nhận xét -GV dặn Rút kinh nghiệm Lop3.net -Cả đối tượng trả lời câu hỏi -Cả lớp thực nhà Trường tiểu học số I Ân Tín (14) Tuần - 2011 Thứ tư ngày tháng 10 năm 2011 Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH   -I Mục đích - yêu cầu: -Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp địa phương -Biết chuyển phần dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc cảnh, cảm xúc người tả cảnh ) -Giáo dục HS yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên , II.Chuẩn bị: +GV: Tranh cảnh đẹp các miền đất nước +HS: SGK; Chuẩn bị dàn ý +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, Ghi đề bài 2.Hướng dẫn làm bài tập: +Bài 1: (Tranh) -Lập dàn ý miêu tả cảnh đẹp địa phương em (Tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” +Bài 2: -Dựa vào dàn ý để viết đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương Phương pháp dạy học -2 HS đứng chỗ đọc Yêu cầu cần HT đối tượng HS -HS: TB, K -GT gián tiếp +Trực quan, gợi mở, -Cả lớp tham gia lập dàn ý với cảnh thảo luận -Cá nhân, nhóm đôi, đẹp mình chọn *HS: K, G trình bày bài làm rõ lớp ràng trước lớp +Gợi mở, thực hành -Cá nhân, lớp -Cả lớp viết đoạn văn ngắn đúng yêu cầu và có câu mở đoạn *HS: K, G lồng ghép cảm xúc vào đoạn văn kêt hợp với hình ảnh và nghệ thuật sử dụng C.Củng cố, dặn dò: -Chọn dàn ý tốt và đoạn văn hay để đọc cho lớp nhận xét rút kinh -GV hỏi, HS trả lời: Cá -Cả đối tượng trả lời nghiệm nhân, lớp -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị xem trước tiết luyện tập tả -Cả lớp thực nhà cảnh (Dựng đoạn MB, KL) -GV dặn HS -Nhận xét *Rút kinh nghiệm: Huỳnh Thị Kim Hương Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (15) Tuần - 2011 Thứ năm ngày tháng10 Địa lý năm 2011 DÂN SỐ NƯỚC TA I Mục tiêu: -HS dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số nước ta; biết dân số nước ta đông, gia tăng dân số nhanh -Nhớ số liệu dân số nước ta thời điểm gần Nêu số hậu dan số tăng nhanh -Ý thức cần thiết việc sinh ít gia đình II Chuẩn bị +GV: Bảng số liệu SGK và biểu đồ +HS: SGK +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: -Trả lời câu hỏi bài Ôn tập SGK? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Các hoạt động: *Hoạt động 1: (Bảng số liệu) -Dựa vào bảng số liệu nhận xét dân số nước ta Phương pháp dạy học Yêu cầu cần HT đối tượng HS -2 HS trả lời câu -HS: TB, Y trả lời đúng yêu cầu câu hỏi hỏi -GT gián tiếp -Cả lớp dựa vào bảng đọc đúng số liệu *HS: K, G nêu nhận xét số dân nước *Hoạt động 2: Gia tăng dân số +Gợi mở, trực quan, thảo -Cả lớp đọc đúng biểu đồ -Dựa vào biểu đồ nhận xét và đọc gia luận *HS: K, G nhận xét gia tăng - Nhóm HS, lớp tăng dân số dân số *Hoạt động 3: +Hỏi đáp-gợi mở -Cả lớp nêu hậu dân số tăng -Hậu dân số tăng nhanh -Cá nhân, lớp nhanh *HS: K, G biết bổ sung và đưa biện pháp để nâng cao chất lượng sống 3.Củng cố, dặn dò: -Đọc phần ghi nhớ bài; Nêu nhận -GV hỏi, HS đọc và trả -HS: Y, TB nêu, HS: K, G bổ sung xét việc gia tăng dân số nước ta lời: Cá nhân, lớp cho hoàn chỉnh -Dặn dò: Đọc lại bài, xem trước bài: -GV dặn dò -Cả lớp thực nhà Các dân tộc, phân bố dân cư -Nhận xét *Rút kinh nghiệm: Huỳnh Thị Kim Hương +Trực quan, thảo luận -Nhóm đôi, lớp Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (16) Tuần - 2011 Thứ năm ngày tháng 10 năm 2011 Toán (T39) LUYỆN TẬP CHUNG    I.Mục tiêu: -Củng cố đọc, viết, so sánh các số thập phân -Tính nhanh cách thuận tiện -Rèn tính cẩn thận, tính độc lập suy nghĩ II.Chuẩn bị: +GV: SGK; Viết sẵn BT1 +HS: SGK +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III/ Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: -Làm BT12 , BT3 tiết trước B.Bài mới: Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.HD học sinh làm bài tập +Bài 1: -Đọc các số thập phân +Bài 2: -Viết các số thập phân Phương pháp dạy học -2 HS lên bảng Yêu cầu cần học tập đối tượng HS -Cả lớp làm BT (ưu tiên HS Y, TB lên bảng) -Giới thiệu trực tiếp +Trực quan, đàm thoại -Cá nhân, lớp +Thực hành -Cá nhân, lớp +Bài 3: -Củng cố so sánh số thập phân +Thảo luận, trò chơi -Nhóm, trò chơi tiếp sức, lớp +Bài 4:b +Thực hành, thảo luận -Tính nhanh cách thuận tiện -Nhóm đôi, lớp nhất.(không yêu cầu ) C.Củng cố - Dặn dò: -Chốt nội dung tiết học: Cách đọc, -GV hỏi, HS trả lời viết, so sánh số thập phân; Cách tính nhanh cách thuận tiện (BT4) -Hoàn thành BT, xem trước bài Luyện -GV nhận xét, dặn dò tập chung -Nhận xét -Cả lớp làm BT *HS: K, G làm đúng, nhanh, nêu cách đọc -Cả lớp viết đúng số thập phân *HS: K, G làm đúng, nhanh, nêu rõ ràng cách viết -Cả lớp biết so sánh các số thập phân (ưu tiên HS Y, TB tham gia trò chơi) -Cả lớp làm BT (ưu tiên HS Y, TB lên bảng) *HS: K, G nêu cách tính -Cả lớp trả lời câu hỏi (ưu tiên HS Y, TB trả lời) -Cả lớp thực nhà *Rút kinh nghiệm: Huỳnh Thị Kim Hương Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (17) Tuần - 2011 Thứ năm ngày tháng 10 năm 2011 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA   -I Mục đích - yêu cầu: -Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm -Hiểu các nghĩa từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) và mối quan hệ chúng; Biết đặt câu phân biệt các nghĩa số từ nhiều nghĩa là tính từ -Ý thức tìm hiểu nghĩa từ II Chuẩn bị: +GV: Bảng phụ ghi BT1 +HS: SGK +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: -Làm bài tập 3, tiết trước B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS làm BT: +Bài 2: -Tìm hiểu nghĩa từ “xuân” ví dụ +Bài 3: -Đặt câu để phân biệt các nghĩa tính từ: cao, nặng, theo yêu cầu đề bài C.Củng cố, dặn dò: -Chốt nội dung tiết học: Phân biệt từ nhiều nghĩa và tự đồng âm? Mối quan hệ từ nhiều nghĩa? -Hoàn thành BT, xem trước bài: Mở rộng vốn từ thiên nhiên -Nhận xét Phương pháp dạy và học -2 HS lên bảng Yêu cầu cần học đối tượng HS -HS: TB, K -GT gián tiếp +Nêu vấn đề, thực hành -Cả lớp nêu nghĩa từ “xuân” -Cá nhân, lớp *HS: K, G bổ sung và giải thích +Trực quan, thảo luận -Nhóm HS, lớp -Cả lớp phân biệt nghĩa tính từ *HS: K, G giải thích nghĩa -GV hỏi, HS trả lời câu -Cả đối tượng trả lời câu hỏi -GV dặn HS -Cả lớp thực nhà *Rút kinh nghiệm: Huỳnh Thị Kim Hương Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (18) Tuần - 2011 Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2011 Khoa học PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I.Mục tiêu : -Giải thích cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì? -Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS -Có ý thức tuyên truyền, vận động người cùng phòng tránh HIV/AIDS CÁC KNSCB ĐƯỢC GD TRONG BÀI -Kỉ tìm kiếm ,xử lí thông tin ,trình bày hiểu biết bệnh HIV/AIDSvaf cách phòng bệnh HIV/AIDS -Kixnawng hợp tác các thành viên nhóm để tổ chức ,hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC -Động não /Lập sơ đồ tư -Hỏi đáp với chuyên gia -làm việc nhóm II.Chuẩn bị TB - ĐDDH: +GV: Bảng phụ ghi BT1 +HS: SGK +Dự kiến hình thức tổ chức dạy học : cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung dạy học A.Kiểm tra bài cũ: Nêu tác nhân phòng bệnh viêm gan A B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, Ghi đề bài 2.Các hoạt động: *HĐ : Trò chơi “Ai nhanh, đúng” -HS giải thích cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì? Nêu các đường lây truyền HIV *HĐ 2: -Sưu tầm thông tin tranh ảnh và triển lãm giúp HS nêu cách phòng tránh HIV/AIDS; Có ý thức tuyên truyền, vận động người cùng tham gia phòng tránh HIV/AIDS (Nếu không sưu tầm thì sử dụng SGK) C.Củng cố, dặn dò: -Em hiểu nào là HIV? AIDS? -Nêu các đường lây truyền và cách phòng chống -Đọc lại bài, xem bài thái độ người nhiểm HIV/AIDS Phương pháp dạy học -2 HS trả lời miệng Yêu cầu cần HT theo đối tượng học sinh -2 học sinh trung bình -GT gián tiếp +Nêu vấn đề, thảo luận, -HS lớp tham gia trò chơi, trò chơi chọn đáp án đúng: 1c, 2b, 3d, 4e, 5a -Nhóm, trò chơi *HS: K, G giải thích cách chọn +Trực quan, thảo luận -HS lớp sưu tầm tranh -HS quan sát tranh, thảo *HS: K, G sưu tầm thông tin luận nhóm; Trình bày kết theo nội dung yêu cầu quả, nhận xét -GV hỏi, HS trả lời: Cá -Cả đối tượng trả lời câu hỏi nhân, lớp -GV dặn -Cả lớp thực nhà Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (19) Tuần - 2011 Thứ sáu ngày tháng10 Toán (T40) năm 2011 VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN   -I Mục tiêu: -Ôn bảng đo độ dài, quan hệ các đơn vị đo liền kề và quan hệ số đơn vị đo thông dụng -Luyện tập viết số đo độ dài dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác -Giáo dục học sinh tính cẩn thận II.Chuẩn bị: +GV: SGK, kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài +HS: SGK +Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp III/ Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung A.Kiểm tra bài cũ: -Đọc bảng đơn vị đo độ dài B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GT, ghi đề bài 2.Ôn hệ thống đơn vị đo độ dài: -Nêu đơn vị đo -Mối quan hệ các đơn vị đo -Ví dụ 3.Thực hành: +Bài 1: -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm +Bài 2: -Viết các số đo dạng số thập phân có đơn vị đo là m, dm +Bài 3: -Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm Phương pháp dạy học -2 HS lên bảng -Giới thiệu trực tiếp +Đàm thoại, luyện tập -Cá nhân, lớp +Đàm thoại, thực hành -Cá nhân, lớp +Thực hành -Cá nhân, lớp +Thực hành, trò chơi -Nhóm, trò chơi tiếp sức C.Củng cố - Dặn dò: -GV hỏi, HS trả lời -Chốt nội dung tiết học -GV nhận xét, dặn dò -Hoàn thành BT, xem trước tiết Luyện tập -Nhận xét Yêu cầu cần học tập đối tượng HS -Cả lớp làm thuộc bảng đơn vị đo độ dài (ưu tiên HS Y, TB) -Cả lớp đọc, viết đúng bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ các đợn vị đo *HS: K, G cho VD -Cả lớp làm BT *HS: K, G làm đúng, nhanh, nêu cách viết -Cả lớp làm BT *HS: K, G nêu cách viết -Cả lớp làm BT (ưu tiên HS Y, TB tham gia trò chơi) *HS: K, G làm đúng, nhanh, giải thích cách làm -Cả lớp trả lời câu hỏi -Cả lớp thực nhà *Rút kinh nghiệm: Huỳnh Thị Kim Hương Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (20) Tuần - 2011 Thứ sáu ngày tháng 10 Tập làm văn năm 2011 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài - kết bài)   -I Mục đích - yêu cầu: -Củng cố kiến thức đoạn mở bài, đoạn kết bài bài văn tả cảnh -Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh -Cảm nhận cảnh đẹp địa phương II.Chuẩn bị: +GV: Bảng phụ ghi BT1, BT2 SGK +HS: SGK +Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân, nhóm, lớp III.Nội dung và phương pháp GV, yêu cầu học tập HS Nội dung Phương pháp dạy học A.Kiểm tra bài cũ: -Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên -2 HS đứng chỗ đọc nhiên địa phương B.Bài mới: -GT gián tiếp 1.Giới thiệu bài: GT, Ghi đề bài 2.Hướng dẫn HS luyện tập: +Trực quan, luyện tập +Bài 1: (bảng phụ) -Cá nhân, lớp -Củng cố hai kiểu mở bài: Trực -Gợi mở, trực quan, tiếp, gián tiếp thảo luận +Bài 2: (bảng phụ) -Cá nhân, nhóm đôi, -Củng cố hai kiểu mở bài: mở rộng lớp -Gợi mở, thực hành và không mở rộng -Cá nhân, lớp +Bài 3: -HS đọc trước -Viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp lớp và đoạn kết bài kiểu mở rộng C.Củng cố, dặn dò: -GV hỏi, HS trả lời -Chốt nội dung tiết học: Yêu mở bài trực tiếp, gián tiếp; Kết bài mở rộng và không mở rộng -GV dặn HS -Chuẩn bị tiết sau: Thuyết trình, tranh luận -Nhận xét Yêu cầu cần HT đối tượng HS -HS: TB, K (đọc đúng yêu cầu) -Cả lớp xác định 1a: trực tiếp; 1b: gián tiếp *HS: K, G nhắc lại yêu cầu mở bài trực tiếp, gián tiếp -HS lớp xác định 2a: mở rộng, 2b: mở rộng *HS: K, G nhắc lại yêu cầu kết bài mở rộng và không mở rộng -HS lớp viết đoạn mở bài, kết bài theo yêu cầu *HS: K, G có sử dụng hình ảnh, nghệ thuật -Cả đối tượng trả lời các câu hỏi -Cả lớp thực nhà *Rút kinh nghiệm: Huỳnh Thị Kim Hương Lop3.net Trường tiểu học số I Ân Tín (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan