Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
205,5 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9 Ngày Môn Bài dạy Thứ hai 22.10 Tập đọc Ôn tập tiết 1 Kể chuyện Ôn tập tiết 2 Toán Góc vuông, góc không vuông Thứ ba 23.10 Đạo đức Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1) Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke Chính tả Ôn tập tiết 3 TNXH Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khoẻ Thứ tư 24.10 Tập đọc Ôn tập tiết 4 Toán Đề ca mét. Héc tô mét LT-C Ôn tập tiết 5 Thứ năm 25.10 TNXH Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khoẻ Toán Bảng đơn vò đo độ dài Chính tả Ôn tập tiết 6 SHL Thứ sáu 26.10 TLV Ôn tập tiết 7 Toán Luyện tập Tập viết Kiểm tra đònh kì Thủ công Ôn tập chương 1: Phối hợp gấp, cắt, dán hình Thứ hai, 22/10/2007 Tập đọc Ôn tập (tiết 1) I. Mục tiêu : -Kiểm tra đọc: HS đọc bài từ tuần 1-> 8, đọc rõ ràng, ngắt nghỉ đúng, trả lời được câu hỏi. -Làm được các bài tập so sánh. -Hứng thú học tập. II. Chuẩn bò: -Phiếu ghi tên bài tập đọc. -Ôn bài III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh 1. Khởi động: 2.Kiểm tra: “Tiếng ru” 3.Bài mới: * Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc. (cá nhân) MT: Kiểm tra khả năng đọc của HS. -Giáo viên gọi từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc và xem trước bài 2 phút. -Giáo viên cho học sinh đọc theo phần đã được chỉ đònh trong phiếu. -Giáo viên đặt câu hỏi cho phần đọc. * Hoạt động 2 : Ôn luyện về so sánh. MT: HS nắm vững các hình thức so sánh. + BT2: (cả lớp) -GV hướng dẫn mẫu: “Hồ như chiếc gương bầu dục khổng lồ”. -Gọi HS làm những câu còn lại. + BT3: (thi đua) -Gọi 2 đội thi tiếp sức điền vào chỗ trống. -Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. 4. Củng cố dặn dò : -Về nhà ôn bài kó hơn. -Nhớ lại những câu chuyện đã được nghe trong các tiết tập làm văn để chuẩn bò kể ở tiết sau. -Nhận xét tiết học. HS đọc thuộc lòng bài. HS lần lượt bốc thăm. HS đọc bài và trả lời câu hỏi. HS đọc yêu cầu. HS theo dõi. HS lên bảng làm bài. HS đọc yêu cầu. HS thi đua Kể chuyện Ôn tập (tiết 2) I. Mục tiêu : -Kiểm tra đọc(như tiết 1). -Ôn luyện kiểu câu: Ai là gì? -Nhớ và kể lại trôi chảy, đúng diễn biến một trong các câu chuyện đã học. II. Chuẩn bò: -Phiếu ghi tên bài tập đọc. -Ôn bài ở nhà III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh 1.Khởi động: 2.Bài mới: * Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc.(cá nhân) MT: Kiểm tra khả năng đọc của HS. -Cách tiến hành tương tự tiết 1. * Hoạt động 2: Ôn tập câu: Ai là gì ?(cả lớp) MT:HS biết đặt câu theo mẫu: Ai là gì ? -Gọi HS đọc bài tập 2. -Cho HS đọc câu a. -Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào ? -Gọi HS đặt câu. -Câu b tiến hành tương tự. * Hoạt động 3 : Kể chuyện. (cá nhân) MT:Nhớ và kể lại được 1 trong những câu chuyện đã học. -Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu bài tập. -Gọi HS nhắc tên các câu chuyện đã học. -Giáo viên cho học sinh thi kể. -Giáo viên cho học sinh nhận xét, bình chọn những bạn kể hay và tự nhiên nhất. 3.Củng cố – Dặn dò: -Tuyên dương những em học tốt. -Về nhà ôn lại kiểu câu: Ai là gì ? -Tiếp tục ôn luyện các bài tập đọc. -Xem lại mẫu đơn in sẵn. -Nhận xét tiết học. Học sinh thực hiện việc đọc và trả lời câu hỏi 2 HS đọc yêu cầu. Câu hỏi: Ai ? Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường ? Học sinh đọc. HS kể tên. Thi kể câu chuyện mình thích. Chính tả Ôn tập (tiết 3) I. Mục tiêu : -Kiểm tra đọc: như tiết 1. -Đặt được câu theo mẫu:Ai là gì ? -Biết viết đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi. II. Chuẩn bò: -Phiếu ghi tên các bài tập đọc. -Ôân bài ở nhà. III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh 1.Khởi động: 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.(cá nhân) Giáo viên thực hiện tương tự như tiết 1 và 2 * Hoạt động 2 : Ôn mẫu câu: Ai là gì ? MT: HS đặt được câu theo mẫu: Ai là gì ? -Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. -Chia nhóm, giao nhiệm vụ. * Hoạt động 3: Viết đơn.(cá nhân) MT: HS viết được đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi theo mẫu. -GV cho HS đọc mẫu đơn. -Giải thích “Ban chủ nhiệm”, “Câu lạc bộ”. -GV cho HS làm bài và đọc lại bài làm. 3.Củng cố dặn dò : -Nhắc lại cách đặt câu theo mẫu. -Về nhà luyện đọc thêm. -Ôn lại mẫu câu: Ai làm gì ? -Giáo viên nhận xét tiết học. -Giáo viên nhắc học sinh ghi nhớ mẫu đơn để biết viết một lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết. Học sinh đọc và trả lời câu hỏi Thảo luận và làm bài Nhận xét, sửa chữa Học sinh đọc. HS làm bài rồi đọc. Thứ tư, 24/10/2007 Tập đọc Ôn tập (tiết 4) I.Mục tiêu : -Kiểm tra đọc(như các tiết trước). -Ôn luyện cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu: Ai làm gì ? -Viết chính xác đoạn văn: Gió heo may. II. Chuẩn bò: -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. -Ôn bài ở nhà. III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: * Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc. -Giáo viên thực hiện như các tiết 1, 2, 3. * Hoạt động 2 : Ôn tập câu:Ai làm gì ? MT:HS biết đặt câu hỏi cho bộ phận câu: Ai làm gì ? -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Giáo viên cho học sinh làm mẫu. -Cho HS làm tiếp các câu còn lại rồi sửa bài. * Hoạt động 3 :Viết chính tả. MT: HS nghe viết chính xác đoạn văn: Gió heo may. -GV đọc đoạn văn. -Giáo viên cho học sinh đọc lại. -Gió heo may báo hiệu mùa nào ? -Giáo viên cho học sinh viết từ khó. -Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. -Giáo viên chấm chữa bài. 3. Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét bài viết của HS. -Về nhà ôn bài kó hơn. -Chuẩn bò ôn tập (tt) -Nhận xét tiết học. Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. HS đọc yêu cầu bài. 1 học sinh làm mẫu. Cả lớp làm vào VBT. HS theo dõi. Học sinh đọc. HS trả lời. Học sinh viết từ khó. Học sinh viết bài. Luyện từ và câu Ôn tập (tiết 5) I. Mục tiêu : -Kiểm tra học thuộc lòng từ tuần 1->8. -Củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghóa cho các từ chỉ sự vật. -Đặt được câu theo mẫu: Ai làm gì ? II. Chuẩn bò: -Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng. -Ôn bài ở nhà. III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: * Hoạt động 1 : Kiểm tra TĐ-HTL. -Giáo viên gọi từng học sinh lên bốc thăm các tiết trước. * Hoạt động 2 : Củng cố vốn từ. MT: HS biết lựa chọn từ thích hợp. + BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Cho học sinh đọc kó đoạn văn và chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. -Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 3 : Ôn luyện mẫu câu: Ai làm gì ? MT: HS biết đặt câu theo mẫu: Ai làm gì ? -Gọi HS đọc yêu cầu. -Cho 2 dãy thi đua đặt câu. -Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố dặn dò : -Về nhà luyện tập thêm. -Tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng. -Xem trước bài ôn tập tiết 6. -Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. Học sinh đọc. Thi đua điền từ. Học sinh đọc HS thi đua trong 7 / Thứ sáu, 26/10/2007 Tập làm văn Ôn tập (tiết 7) I. Mục tiêu : -Kiểm tra học thuộc lòng (như tiết trước). -Củng cố mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ. -Hứng thú học tập. II. Chuẩn bò: -Phiếu ghi tên bài, bảng phụ. -Ôn bài ở nhà. III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: * Hoạt động 1 : Kiểm tra học thuộc lòng. MT: Ôân lại các bài học thuộc lòng từ tuần 1- >8. Tiến hành như tiết 5. * Hoạt động 2 : Củng cố mở rộng vốn từ. MT: HS có hiểu biết sâu rộng hơn về các chủ đề đã học. -Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập. -Chia nhóm, phổ biến luật chơi. -> Nhóm xong đầu tiên +3 điểm. Nhóm xong thứ hai +2 điểm. Nhóm xong thứ ba +1 điểm. -Tổng kết, tuyên dương. 3.Củng cố dặn dò : -Về nhà ôn bài kó hơn. -Chuẩn bò kiểm tra đònh kì. -Giáo viên yêu cầu học sinh làm thử bài kiểm tra ở tiết 9. -Nhận xét tiết học. HS lên bảng đọc thuộc lòng như các tiết trước. Học sinh đọc. HS thảo luận làm bài thời gian 10 / . Chính tả Ôn tập (tiết 6) I. Mục tiêu : -Kiểm tra học tuộc lòng (như tiết trước). -Ôn luyện củng cố vốn từ. -Ôn luyện cách dùng dấu phẩy. II. Chuẩn bò: -Phiếu ghi tên bài học thuộc lòng. -Ôn bài ở nhà. III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: 2.Bài mới: * Hoạt động 1 : Kiểm tra học thuộc lòng. -Tiến hành tương tự như tiết 5. * Hoạt động 2 : Củng cố vốn từ. MT: HS biết lựa chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. -HD HS phân biệt màu. -Giáo viên chia lớp ra thành các nhóm phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu. -Nhận xét, tuyên dương. * Hoạt động 3: Ôn luyện cách dùng dấu phẩy. MT: HS sử dụng dấu phẩy phù hợp. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm bài cá nhân. -Gọi HS sửa bài. -Nhận xét 3.Củng cố dặn dò : -Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bò ôn tập tiết 7. -Giáo viên nhắc học sinh ôn lại các bài đã học để làm kiểm tra giữa kì. -Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh bốc thăm và đọc bài. Học sinh đọc Học sinh làm vào phiếu rồi trình bày lên bảng. HS đọc yêu cầu bài 3. HS dùng bút chì ghi vào SGK. 3 HS lên bảng sửa. Toán Góc vuông - Góc không vuông I. Mục tiêu : -Giúp HS làm quen với các khái niệm: góc, góc vuông, góc không vuông. -Biết dùng ê-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông. -Hứng thú học tập. II. Chuẩn bò : -Ê-ke, thước thẳng, phấn màu. -Ê-ke, bút chì III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: Dụng cụ học tập của HS. 2.Bài mới: *Hoạt động 1 : Giới thiệu về góc. Mục tiêu : Bước đầu giúp học sinh làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông. -Giới thiệu về góc : GV cho HS quan sát hình ảnh hai kim đồng hồ tao thành một góc và lưu ý HS biểu tượng về góc gồm hai cạnh xuất phát từ một điểm. -Giới thiệu góc vuông, góc không vuông : +Giáo viên vẽ góc vuông. +Vẽ hai góc không vuông. -Giới thiệu ê-ke : GV cho HS xem ê ke và cho học sinh biết ê-ke dùng để làm gì. -HD HS dùng ê-ke để kiểm tra góc. * Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu : Học sinh biết dùng ê-ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông trong những trường hợp đơn giản. -Bài tập 1 : Cho HS dùng ê-ke để kiểm tra góc. GV cho HS tự vẽ góc vuông theo yêu cầu. -Bài tập 2 : Giáo viên gắn hình vẽ sẵn lên bảng. -Bài tập 3 : GV thực hiện tương tự bài tập 2. -Bài tập 4 : Giáo viên cho học sinh quan sát để khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 3.Củng cố-Dặn dò: -Xem lại bài. -Chuẩn bò: Thực hành HS quan sát. HS nêu tên đỉnh, cạnh. HS nêu tương tự. Học sinh chỉ góc và cạnh của thước. Học sinh kiểm tra. Học sinh vẽ góc vuông. HS trả lời miệng. Học sinh quan sát và thực hiện bài tập. Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê ke I. Mục tiêu : -Giúp HS thực hành dùng ê-ke để kiểm tra góc vuông, góc không vuông. -Biết dùng ê-ke để vẽ góc vuông. -Vẽ góc đúng, chính xác. II. Chuẩn bò : -Ê-ke, phấn màu, thước thẳng. -Ê-ke III. Các hoạt động trên lớp : Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: Sửa bài tập ở nhà. 2.Bài mới: * Hoạt động 1 : Vẽ gócvuông. (CN) Mục tiêu : HS biết dùng ê ke để vẽ góc vuông. -Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ góc vuông từ một cạnh và vẽ góc vuông từ một điểm cho trước. * Hoạt động 2 : Kiểm tra góc vuông.(CL) Mục tiêu : HS biết dùng ê ke để kiểm tra góc. -GV vẽ sẵn lên bảng các góc như bài tập. -GV cho HS lên bảng dùng ê-ke kiểm tra góc vuông và không vuông. * Hoạt động 3 : Ghép hình. MT: Luyện sự nhạy bén. (TĐ) -Giáo viên cho học sinh quan sát hình và tưởng tượng cách ghép. -Giáo viên cho học sinh thực hiện ghép hình. *Hoạt động 4 : Thực hành. (CN) -Giáo viên cho học sinh sử dụng một tờ giấy và gấp theo hình để được một góc vuông. -Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể thực hiện khi không có ê-ke. 3.Củng cố-Dặn dò: -Về nhà luyện tập thêm về đo góc. -Chuẩn bò: Đề-ca-mét. Héc-tô-mét. Học sinh vẽ vào vở. HS dùng ê ke kiểm tra góc vuông và không vuông. Học sinh quan sát sau đó ghép hình. HS thực hiện bài tập. HS gấp hình. [...]...-Nhận xét tiết học Toán Đề-ca-mét Héc-tô-mét I.Mục tiêu -HS nắm được tên gọi và kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét -Biết được mối quan hệ giữa đề-ca-mét và héc-tô-mét -Hứng thú học tập II Chuẩn bò : -PP đổi đơn vò đo -Làm bài tập ở nhà III Các hoạt động trên lớp : Giáo viên 1.Kiểm tra: Gọi HS vẽ góc vuông 2.Bài... Vòng 2: Giải ô chữ + Vòng 3: Thi vẽ tranh -Nhận xét các đội chơi, công bố đội thắng cuộc * Hoạt động 2 : Trả lời câu hỏi trực tiếp MT: Củng cố kiến thức bằng hệ thống câu hỏi -Các em đã học mấy cơ quan trong cơ thể ? -Nêu chức năng chính của các cơ quan đó - ể bảo vệ các cơ quan đó em cần làm gì và không nên làm gì ? 3 Củng cố-Dặên dò: -Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? -Cơ quan bài tiết nước tiểu... thiệu đề-ca-mét và héc-tô-mét (CL) Mục tiêu : HS nắm được tên gọi, kí hiệu của đề-ca-mét và héc-tô-mét -Giáo viên giới thiệu hai đơn vò đo độ dài dam và hm -Giới thiệu: 1 dam = 10 m 1 hm = 100 dam 1 hm = 10 dam *Hoạt động 3 : Thực hành Mục tiêu : Học sinh nắm được quan hệ giữa dam và hm, biết đổi từ dam, hm ra m + Bài tập 1 : Gọi HS trả lời miệng + Bài tập 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm -GV HD bài... nào ? -GV điền vào bảng sau đó cho HS học thuộc * Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu : Củng cố các quan hệ đo độ dài và thực hiện được phép tính + Bài tập 1 và 2 : -Giáo viên cho học sinh tự làm sau đó sửa bài -GV cho HS nêu sự liên hệ giữa 2 đơn vò + Bài tập 3 : Tính theo mẫu -Giáo viên HD mẫu -HD sủa bài lên bảng 3. Củng c - Dặn dò: -Gọi HS thi đua đọc bảng đơn vò đo độ dài -Làm bài tập ở nhà -Chuẩn... bạn -GV gợi tình huống -Nhận xét *H 3: Bày tỏ thái độ Mục tiêu: HS biết những việc làm đúng, việc làm sai -GV nêu ý kiến 4.Hướng dẫn thực hành: -Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở -Sưu tầm truyện, thơ, ca dao, bài thơ, bài hát về chủ đề bài học Học sinh -HS nêu ý kiến -HS chia nhóm thảo luận -Lên đóng vai -HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ đỏ là đúng, thẻ xanh... HS làm bài vào tập -Chấm và sửa một số bài 3 Củng cố-Dặn dò: -Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên -Về nhà ôn bài lại -Chuẩn bò: Các thế hệ trong một gia đình -Nhận xét tiết học Học sinh HS theo dõi Làm bài vào tập Đạo đức Thứ ba, 23/ 10/2007 Chia sẻ vui buồn cùng bạn I Mục tiêu: -HS hiểu cần chúc mừng bạn khi bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ khi bạn có chuyện buồn -Biết cảm thông chia... sẻ vui buồn cùng bạn -Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ II Chuẩn bò: -Tranh minh họa -Vở bài tập III Các hoạt động dạy học cơ bản: Giáo viên 1.Khởi động 2.Kiểm tra: Chia sẻ vui buồn cùng bạn T1 3. Bài mới: *HĐ1:Thảo luận, phân tình huống Mục tiêu: HS biết biểu hiện của sự quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn -GV nêu tình huống Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên, an ủi hoặc giúp đỡ bạn... tập 3: -GV HD cách so sánh: 6m3cm < 7m Vì: 6m3cm = 6 03 cm 7m = 700 cm Mà: 603cm < 700cm -Cho HS làm tiếp phần còn lại 3. Củng cố-Dặn dò: -Gọi HS đọc bảng đơn vò đo -Làm bài ở nhà Học sinh Đoạn thẳng AB dài 1m và 9cm HS đọc Thực hiện tiếp các câu còn lại rồi sửa Cả lớp làm vào tập Làm bài và giải thích Thủ công Gấp, cắt, dán bông hoa ( Tiết 2) I.Mục tiêu : -HS biết ứng dụng gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh... kích thước để trình bày cho đẹp -Giáo viên cho học sinh gấp Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh còn lúng túng trong khi gấp * Hoạt động 2 : Trưng bày sản phẩm -Giáo viên cho học sinh trưng bày sau khi làm xong - Đánh giá kết quả thực hành của học sinh 3 Củng cố – Dặn dò: -Tuyên dương những em có bài đẹp -Về nhà tập làm thêm -Giáo viên nhận xét sự chuẩn bò bài của học sinh -Chuẩn bò bài kì sau : Kiểm tra... sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp Học sinh gấp, cắt, dán và trang trí sản phẩn của mình Học sinh trưng bày sản phẩm của mình Tự nhiên xã hội Ôn tập - kiểm tra: Con người và sức khoẻ I Mục tiêu : -Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về cấu tạo, vò trí, chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh -Kể được các việc nên làm và không nên làm -Thực hành vẽ tranh vận . kí hiệu của đề-ca-mét, héc-tô-mét. -Biết được mối quan hệ giữa đề-ca-mét và héc-tô-mét. -Hứng thú học tập. II. Chuẩn bò : -PP đổi đơn vò đo -Làm bài tập. vuông. -Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể thực hiện khi không có ê-ke. 3. Củng cố-Dặn dò: -Về nhà luyện tập thêm về đo góc. -Chuẩn bò: Đề-ca-mét. Héc-tô-mét.