1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo án lớp 3 tổng hợp - Tuần 12

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Viết những điều đã nói thành một đoạn văn ngắn B/ Các hoạt dộng dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Luyện tập: * Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập 1 : - Yêu cầu học sinh tập nói th[r]

(1)TuÇn 12 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Hướng đạo sinh: Chương trình Giò non Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu : Giúp HS: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có chữ số và biết thực gấp lên, giảm số lần - Bài tập cần làm : bài 1( cột 1,3,4 ) ; bài , bài 3, bài , bài II Đồ dùng dạy học: GV: Phấn màu, bảng phụ HS: Bảng con, bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 2/25 nhà - HS lên bảng làm bài 2/55 - Cả lớp làm bảng ( phép/ tiết 55 * Nhận xét, ghi điểm tổ ) Dạy học bài mới: Bài 1: - Kẻ bảng nội dung bài tập lên bảng *Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - tính tích - Muốn phân tích chúng ta làm nào ? - Muốn tính tích chúng ta thực phép nhân các thừa số với - Yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm cột 1,3,4 lớp làm bài - Chữa bài và ghi điểm Bài - Bài yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Tìm số bị chia - Muốn tìm số bị chia ta làm nào ? - HS trả lời - Cả lớp làm bảng con, em lên bảng * Nhận xét, chữa bài,ghi điểm Bài 3: - Gọi HS đọc lại đề bài - HS đọc đề SGK - Yêu cầu HS tự làm bài - HS tóm tắt và giải * Chữa bài, ghi điểm Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu gì ? - tính số dầu còn lại sau lấy Lop3.net (2) 185 lít dầu - Muốn biết sau lấy 185 lít dầu từ - Ta phải biết lúc đầu có tất thùng thì còn lại bao nhiêu lít dầu, ta phải nhiêu lít dầu điều gì trước ? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Bài : Viết (theo mẫu) : - GV hướng dẫn mẫu, gọi HS lên bảng làm, - HS làm bài lớp làm vào - Nhận xét, chấm số bài Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm bài toán có liên quan đến nhân số có ba chữ số với cố có chữ số * Nhận xét tiết học: * Bài sau: So sánh số lớn gấp lần số bé Rút kinh nghiệm: Trần Dũng, Khánh Linh làm bài còn chậm Đạo đức : TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( T1) I Mục tiêu: LÊy chøng cø nhËn xÐt - Biết phải có bổn phận tham gia việc lớp, việc trường - Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả hoàn thành nhiệm vụ phân công *HS khá , giỏi : - Biết tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận HS - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tham gia việc lớp, việc trường II Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập đạo đức - Tranh minh hoạ bài tập 1/19 - Bảng phụ bài tập 3/20,Phiếu học tập bài tập 2/20 - Các bài hát chủ đề nhà trường III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Bài mới: * Hoạt động 1: Phân tích tình - GV treo tranh phóng to trang 19 cho HS quan sát - HS quan sát tranh - Các em quan sát tranh và trình bày nội - Một số HS trình bày - Học sinh thảo luận phút và nêu dung tranh * GV nhận xét ý kiến - Giáo viên nêu tình theo tranh: Cả lớp tổng vệ sinh sân trường thì Thu a Huyền đồng ý chơi với bạn lại ghé tai rủ Huyền chơi nhảy dây Theo em b Huyền từ chối không chơi với Lop3.net (3) bạn Huyền có thể làm gì ? - Cho học sinh thảo luận nhóm đôi phút bạn để mặc bạn chơi mình c Huyền khuyên ngăn thu tổng vệ sinh xong chơi * GV hỏi : Nếu là bạn Huyền, em chọn - HS phát biểu suy nghĩ mình cách giải a, b, c, d.? - Vì em chọn cách giải đó ? - Cho HS thảo luận và lên đóng vai cách - HS thảo luận và lên đóng vai mình chọn - Cho lớp thảo luận phân tích mặt hay, - HS phát biểu ý kiến mặt tốt, mặt chưa tốt cách giải * GV nhận xét và chốt ý đúng: Khi lớp bận rộn với công việc dọn vệ sinh mà Thu lại rủ Huyền bỏ chơi nhảy dây việc làm đó là không đúng Các em phải tích cực với công việc giao có thầy cô và các bạn yêu mến * Hoạt động : Đánh giá hành vi - GV dán tranh bài tập lên bảng - HS trình bày gọi HS trình bày nội dung tranh - HS trả lời, GV ghi nội dung a Tranh 1: Cả lớp làm việc tổ tranh chức kỉ niệm ngày 20 – 11 thì Nam bỏ ngoài chơi bắt chuồn chuồn Sau HS trả lời xong nội dung b Tranh 2: Cả lớp làm vệ tranh: GV phát phiếu học tập có nội dung sinh sân trường, hai bạn Nam và đó Long chơi đá cầu c Tranh 3: Nhân ngày – Hùng rủ các bạn chuẩn bị món quà nhỏ chúc mừng cô giáo và các bạn gái - HS thảo luận ghi chữ Đ trước cách cư xử lớp d Tranh 4: Hà xung phong nhận đúng và chữ S trước cách cư xử sai * GV chốt lại tranh c, d là đúng và cất tranh giúp bạn yếu lớp a, b - HS thảo luận nhóm Đại diện * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( Bài ) nhóm lên tranh và trình bày Vì - GV dán ý kiến bài tập lên bảng việc làm đó đúng, vì việc Hướng dẫn HS đồng ý thì giơ hoa đỏ, không làm đó sai đồng ý giơ hoa xanh - GV phân tích giới thiệu số các bạn lớp tích cực tham gia công việc chung - Gọi HS đọc phần in xanh - HS đọc ý kiến và giỏ hoa * Hỏi: Vì phải tích cực tham gia việc - Trình bày vì cho là đúng ? Vì lớp việc trường cho là sai ? * Tổ chức trò chơi: “ Bắn tên” - em đứng lên nói việc làm tham gia việc trường, việc lớp sau đó gọi bất kì bạn - Học sinh trả lời nào trả lời Lop3.net (4) * GV nhận xét trò chơi * Hướng dẫn thực hành : Xem trước bài - HS gọi trả lời Bài sau : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tt) Rút kinh nghiệm: Khi tổ chức trò chơi, GV nên chuẩn bị đồ dùng tốt Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện : NẮNG PHƯƠNG NAM I Mục tiêu: A Tập đọc: - Bước đầu diễn tả giọng các nhân vật bài, phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Hiểu tình cảm đẹp đẽ , thân thiết và gắn bó thiếu nhi hai miền Nam - Bắc (Trả lời các câu hỏi SGK.) - HS khá, giỏi nêu lí chọn tên truyện CH5 B Kể chuyện: -Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng bài : Vẽ quê hương - HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi, nêu Dạy học bài mới: nội dung bài 2.1 Giới thiệu chủ điểm và bài 2.2 Luyện đọc a Đọc mẫu: - GV đọc toàn bài lượt với giọng - Theo dõi GV đọc mẫu thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc câu và luyện phát - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc âm từ khó dễ lẫn từ đầu đến hết bài * Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú ý từ khó ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy * Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp và thể tình cảm đọc các lời thoại ( Đọc lượt - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu - Mỗi nhóm HS, HS nghĩa các từ khó - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đọc đoạn nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc các nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Đọc đồng đoạn - Cả lớp đọc đồng đoạn 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - HS đọc lớp cùng theo dõi SGK Lop3.net (5) - Yêu cầu HS đọc lại đoạn - Uyên và các bạn đâu ? Vào dịp nào ? - Uyên và các bạn chợ hoa ngày Tết để làm gì ? - Vân là ? Ở đâu ? * Ba bạn nhỏ Nam tìm quà để gửi cho bạn mình ngoài Bắc, điều đó cho thấy các bạn quý mến - Vậy, các bạn đã định gửi gì cho Vân ? - Vì các bạn lại chọn gửi cho Vân cành mai ? * Gv giảng: Hoa mai là loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết - Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn bên cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện các tên gọi: Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai Tết - GV nhận xét, chốt - HS đọc trước lớp - chơ hoa vào ngày 28 Tết - Để chọn quà gửi cho Vân - Vân là bạn Phương, Uyên, Huê, tận ngoài Bắc - Các bạn định gửi cho Vân cành Mai - Học sinh tự phát biểu ý kiến: Vì theo các bạn, cành mai chở đựơc nắng phương Nam Bắc, ngoài có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm./ Vì mai là loài hoa đặc trưng cho tết miền Nam Giống hoa đào đặc trưng cho tết miền Bắc HS thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý kiến, phát biếu ý kiến phải giảI thích rõ vì em lại chọn tên đó KÓ CHUYỆN a Xác định yêu cầu: - HS đọc yêu cầu, HS khác lần - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể lựơt đọc gợi ý câu chuyện chuyện, trang 95/SGK b Kể mẫu: - GV chọn HS khá cho các em tiếp nối - HS : Kể đoạn kể lại đoạn câu chuyện - HS : Kể đoạn - HS3 : Kể đoạn trước lớp - Nếu các em ngập ngừng, GV gợi ý cho * Cả lớp theo dõi và nhận xét - Mỗi nhóm HS Lần lượt HS các em kể đoạn nhóm, các bạn c Kể theo nhóm nhóm nghe và sửa lỗi cho d Kể trước lớp - nhóm HS kể trước lớp, lớp theo - Tuyên dương HS kể tốt dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể Củng cố - dặn dò: - Điều gì làm em xúc động hay câu chuyện trên ? * GV chốt ý nghĩa bài học, liên hệ giáo dục HS * Dặn: Học sinh chuẩn bị bài sau: Cảnh đẹp non sông Rút kinh nghiệm: GV nên mở rộng giới thiệu đặc trưng hoa đào và hoa mai với Tết miền Nam, Bắc Lop3.net (6) Toán : SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực so sánh số lớn gấp lần số bé - Bài tập cần làm : Bài ,2, II Đồ dùng dạy học; III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 5/56 - HS làm bài trên bảng * Nhận xét, chữa bài ghi điểm Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn thực so sánh số lớn gấp lần số bé Bài toán: *GV Nêu bài toán SGK: - Đoạn thẳng AB gấp lần đoạn thẳng CD - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Chia đoạn thẳng AB thành các - GV vẽ sơ đồ lên bảng và dừng đoạn thẳng đoạn thẳng cm 2cm , đoạn thẳng cm chia thành phần - HS lên bảng giải lớp làm vào - Sau cô chia, em thấy đoạn thẳng AB gấp Bài giải Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ lần đoạn thẳng CD ? - Muốn tìm đoạn thẳng AB gấp lần đoạn dài đoạn thẳng CD số lần là: thẳng CD cách nào ? : = ( lần ) - Em có thể giải bài toán này ? Đáp số: lần - Hướng dẫn cách trình bày bài giải - Muốn so sánh số lớn gấp - Bài toán trên gọi là bài toán so sánh số lần số bé ta lấy số lớn chia số bé lớn gấp lần số bé Vậy muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm nào ? 2.3 Bài tập : Bài 1: - Trong hình đây, số - Gọi HS đọc lại đề bài hình tròn màu xanh gấp lần - GV dán phần a, b, c lên bảng hướng số hình tròn màu trắng ? - Hình a: Có hình tròn màu dẫn - Yêu cầu HS quan sát hình a và nêu mẫu xanh và hình tròn màu trắng - Ta lấy số hình tròn màu xanh chia cho số hình tròn màu trắng - Muốn biết số hình tròn mày xanh gấp - Số hình tròn màu xanh gấp số lần số hình tròn màu trắng ta làm nào ? hình tròn màu trắng số lần là: - Vậy hình a, số hình tròn màu xanh gấp : = ( lần) lần số hình tròn màu trắng ? - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại * Chữa bài và ghi điểm Bài 2: Lop3.net (7) - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? - HS đọc đề - Trong vườn có cây cau và 20 cây cam - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi số cây cam gấp lần số cây cau - Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Bài toán thuộc dạng so sánh số - Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta lớn gấp lần số bé - Ta lấy số lớn chia cho số bé làm nào ? - Yêu cầu HS làm bài vào - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập * Chấm 10 bài * Chữa bài và nhận xét Bài 3: - Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề - Cho HS tự làm bài vào - Làm bài vào Bài giải: - Chấm HS, nhận xét, chữa bài Con lợn cân nặng gấp ngỗng Củng cố - dặn dò: số lần là: 42 : = (lần) - Yêu cầu HS nhà làm BT4 Đáp số: lần * Nhận xét tiết học * Bài sau: Luyện tập Rút kinh nghiệm: GV nên nhấn mạnh cho HS cách tóm tắt bài toán sơ đồ Luyện toán Luyện tập I Mục tiêu: - Biết thực hành nhân số có chữ số cho số có chữ số - Củng cố tìm số bị chia chưa biết phép chia - Củng cố giải bài toán hai phếp tính II Các hoạt động dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ổn định: Luyện tập: - HS tính nhẩm Bài 1: Gọi Hs đọc Y/c bài + Ta lấy thừa số thứ nhân với thừa số + Trong phép nhân muốn tìm tích ta làm thứ hai nào? - em lên bảng làm bài, Hs lớp làm - Y/c HS tự làm bài nháp - Gv cùng Hs nhận xét, chốt lời giải - Nhận xét, chữa bài vào Bài 2: - Y/c Hs tự làm bài + Vì tìm x phần a), ta lại tình - Hs tự làm bài + Vì x là số chia phép chia x : = tích 105 x 3? 105, nên muốn tìm x ta lấy thương nhân - Nhận xét chữa bài và cho điểm Hs với số chia Bài 3: Gọi Hs đọc đề bài - Y/c Hs tự làm bài - Hs đọc Lop3.net (8) - Chữa bài và cho điểm Hs - Nhận xét- tuyên dương Bài 4: Gọi Hs đọc đề bài - Gv hd: + Bài toán hỏi gì? + Thửa thứ hai biết chưa?Tính cách nào? - Y/c Hs tự làm bài - Hs lớp làm bài theo nhóm - Trình bày kết - Nhận xét, bổ sung bài cho các nhóm - Hs đọc - Gv chấm số bài, nhận xét - Chữa bài trên bảng và cho điểm Hs Bài 5: - Y/c Hs đọc bài mẫu và cho biết cách làm bài bài toán - Y/c Hs tự làm bài - Chữa bài và cho điểm Hs Củng cố dặn dò: - Y/c Hs nhà luyện tập thêm cách so sánh số lớn gấp lần số bé - Gv nhận xét học + Cả hai ruộng thu hoạch bao nhiêu kg? + Ta lấy số kg thứ nhân với - Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào Bài giải: Số kg khoai thứ hai có là: 135 x = 270 ( kg) Số kg khoai hai có là: 270 + 135 = 405 (kg) Đáp số: 405 kg khoai - Hs nêu: bài này chúng ta phải thực so sánh số lón gấp làn số bé, và số lớn số bé bao nhiêu đơn vị - Hs tự làm bài, sau đó em ngồi cạnh đổi chéo cho Rút kinh nghiệm: Trần Dũng, Khánh Linh làm bài còn chậm Luyện tiếng Việt: VẼ QUÊ HƯƠNG _ NẮNG PHƯƠNG NAM I Mục tiêu: - Đọc đúng rành mạch toàn bài Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu cuối dòng thơ và các cụm từ -Biết đọc bài với giọng vui tươi hồn nhiên, biết diễn tả giọng các nhân vật II Các hoạt động dạy học: Hoạt động Gv Hoạt động Hs Ổn định: Luyện đọc: Bài: Vẽ quê hương - Hs đọc yêu cầu * Yêu cầu 1: - Hs đọc - Gv đọc bài, nhắc giọng đọc - Hs đọc nhóm - Cho Hs đọc thầm - Các nhóm thi đọc thuộc lòng trước lớp - Nhận xét tuyên dương nhóm đọc thuộc - Hs lớp nhận xét - Gạch các từ màu sắc khổ lòng thơ trên * Yêu cầu 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài vào Bt - Y/c Hs tự làm bài - Hs nêu kết quả: đỏ tươi, đỏ thắm, đỏ Lop3.net (9) Bài: Nắng Phương Nam * Yêu cầu 1: - Gv đọc mẫu, hd giọng đọc - Cho Hs luyện đọc nhóm, thi đọc chót - Hs đọc yêu cầu - Hs đọc - Hs đọc nhóm - Các nhóm thi đọc trước lớp - Hs lớp nhận xét - Khoanh tròn chữ cái trước từ em chọn - Hs nêu kết - Hs làm bài vào Bt - Nhận xét tuyên dương nhóm đọc đúng * Yêu cầu 2: - Gọi Hs đọc yêu cầu - Gv nhận xét chốt lời giải ý (b) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung bài - Gv nhận xét học - 2-3 em nhắc lại nội dung bài Rút kinh nghiệm : Cần yêu cầu số học sinh khá giỏi đọc hay Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011 Chính tả : - Nghe - viết : CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG - Ph©n biÖt : oc/ooc ; tr/ch I Mục tiªu: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài: Chiều trên sông Hương Trình bày đúng hình thức văn xuôi - Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng có vần oc/ooc.(BT2) Giải câu đố bài tập 3a II Đồ dùng dạy học: Nội dung bài dạy III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: B Dạy học bài mới: - Giới thiệu bài: C Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc toàn bài lượt - Cả lớp đọc thầm bài SGK + Bài chính tả có câu ? - Có câu + Nêu tên riêng bài ? - Huế, Cồn Hến (tên riêng), - GV đọc lần chậm rãi, rõ ràng, chính xác và Cuối, Phía, Đâu ( đầu dòng) nghỉ đúng để HS chú ý tượng chính tả + Luyện viết tiếng khó: GV chọn và phân tích từ cho HS viết bảng con: Huế, Cồn Hến, - HS viết bảng lanh canh, + Viết chính tả - GV đọc lại lần - GV đọc HS viết - HS viết bài vào + Lưu ý tư ngồi , cầm bút HS ( Ngắt câu, cụm từ từ đầu, đọc lần / câu ) Lop3.net (10) + Chấm bài chính tả - HS lấy bút chì tự đổi chấm Từ nào sai sửa lề - GV chấm từ - bài - Nhận xét D Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 2: - Gọi em đọc đề - Điền vào chỗ trống (oc hay - Mời bạn lên bảng làm ooc) - Nhận xét và chốt ý đúng: Con sóc; mặc quần - Cả lớp làm vào soóc; cần cẩu móc hàng; kéo xe rơ moóc Bài tập 3a: - GV phát giấy cho các nhóm thi làm bài - Gọi HS đọc lại kết - Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, đọc kết E Củng cố  dặn dò: - GV nhận xét tiết học và cách trình bày bài - HS : Trâu – trầu – trấu - Cả lớp chữa bài vào chính tả và sửa lỗi đã mắc bài - Làm bài tập 3b nhà - Bài sau: Nghe viết : Cảnh đẹp non sông Rút kinh nghiệm: GV nên mở rộng giới thiệu với học sinh sông Hương Luyện từ và câu : ÔN VÒ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH I Mục tiªu: - Nhận biết các từ hoạt động, trạng thái khổ thơ (BT1) - Biết thêm kiểu so sánh: hoạt động với hoạt động (BT2) - Chọn từ ngữ thích hợp để ghép thành câu (BT3) II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Lop3.net (11) A Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS kiểm tra lại bài tập 2,4 tiết LTVC tuần 11 B Dạy học bài mới: * Bài tập 1: - Đọc và gạch chân các từ hoạt động khổ thơ trên ? - em lên làm lại bài tập tuÇn trước - em đọc yêu cầu bài tập trên bảng lớp - em xung phong gạch chân các từ hoạt động lớp làm vào bài tập - GV gọi em lên bảng đọc câu có hình ảnh so sánh - em đọc câu có hình ảnh so sánh Chạy lăn tròn ? * Hỏi: Hoạt động chạy chú gà so sánh - Được so sánh với hoạt động lăn tròn chú gà với hoạt động nào ? - Cách so sánh bài tập có gì khác với cách so + So sánh hoạt động với hoạt động sánh tiết 10 ? *GV: Đây là hình ảnh so sánh mới: So sánh hoạt * HS nhắc lại động với hoạt động * Bài tập 2/98 SGK - Gọi em HS đọc đề bài - lớp - Bài này yêu cầu các em điều gì ? đọc thầm - Tìm hoạt động so sánh - GV gọi HS làm việc cá nhân với bài - em đọc - lớp đọc thầm * Giáo viên dán ý a lên bảng - Con trâu đen Sự vật so sánh khổ thơ này là gì ? - Đi ( chậm ) Từ hoạt động so sánh trâu đen là gì ? Hình ảnh so sánh trâu đen với hình ảnh - Đập đất hoạt động nào ? - em lên trả lời miệng lớp bổ - GV gọi HS lên bảng làm sung làm bài tập * Giáo viên dán ý b lên bảng - Tàu cau Em tìm vật so sánh khổ thơ này ? - Vươn Từ hoạt động so sánh là từ ngữ nào ? Hình ảnh so sánh tàu cau vươn lên hoạt động - Vẫy tay nào ? - HS lên bảng lớp làm vào - GV gọi HS lên bảng - em đọc khổ thơ ý c lớp đọc * Giáo viên dán ý c lên bảng thầm - Xuồng Sự vật so sánh bài là gì ? Hình ảnh so sánh hoạt động xuồng là gì ? - Đậu ( quanh thuyền lớn ) Từ hoạt động xuồng so sánh - Húc húc ( vào mạn thuyền mẹ ) với hoạt động nào ? - Nằm ( quanh bụng mẹ ) *GV dán tờ giấy to kẻ sẵn lời giải để chốt lại lời - em lên bảng - Lớp làm * HS nhận xét bổ sung giải đúng - HS làm bài tập vào * Bài tập Lop3.net (12) - GV treo bài tập tờ giấy to lên bảng - em đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm - Bài này yêu cầu các em làm gì ? - Nối từ ngữ cột A với từ ngữ thích hợp cột B thành câu - GV mời HS lên bảng - HS thi nối đúng nhanh * Giáo viên chốt lời giải đúng: em đọc kết mình - Những ruộng lúa cấy sớm đã trổ bông vừa nối xong - Những chú voi thắng huơ vòi chào khán giả * Lớp nhận xét bổ sung – em - Cây cầu làm dừa bắc ngang dòng đọc lại lời giải đúng - HS làm vào bài tập Nối kênh - Con thuyền cắm cờ đỏ lao băng băng trên sông cột A với từ ngữ cột B Củng cố - dặn dò: - Vài HS nhắc lại nội dung bài - Nội dung bài học hôm là gì ? học Ôn tập từ hoạt động * Dặn dò: Học và tập tìm từ so sánh các hoạt động trạng thái Học phép so sánh với hoạt động với hoạt động * Bài sau: Mở rộng vốn từ: Từ địa phương - Dấu chấm hỏi - Chấm than Rút kinh nghiệm: GV có thể yêu cầu học sinh khá, giỏi đặt câu có sử dụng hình thức so sánh hoạt động với hoạt động To¸n: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết thực gấp số lên nhiều lần và vận dụng giải bài toán có lời văn - Bài tập cần làm 1,2,3,4 trang 58 II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: Sửa bài - HS làm bài trên bảng * Nhận xét, chữa bài, ghi điểm Hỏi: Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta - ta lấy số lớn chia số bé làm nào ? Dạy học bài mới: Bài - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số lớn gấp - HS trả lời, lớp làm vào lần số bé nháp - Đọc câu hỏi cho HS trả lời a Sợi dây 18m dài gấp sợi * GV ghi bảng dây 6m số lần là: 18 : = ( lần ) b Bao gạo 35 kg cân nặng gấp kg số lần là: 35 : = - Gọi HS nhận xét bài làm ( lần ) Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Cả lớp làm bài vào Lop3.net (13) - em lên bảng làm - em lên bảng làm - Chữa bài, ghi điểm Bài : - GV h/d HS giải - HS đọc bài toán - Cho HS tự làm bài vào - HS giải bài vào - Gv chấm số bài, nhận xét Bài 4: - Yêu cầu HS đọc nội dung cột - Đọc: Số lớn, số bé, số lớn - Muốn tính số lớn số bé bao nhiêu đơn vị số bé bao nhiêu đơn vị, số lớn gấp số bé lần ta làm nào ? - Muốn so sánh số lớn gấp lần số bé ta làm - Ta lấy số lớn trừ số bé - Ta lấy số lớn chia cho số bé nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài vào SGK - Làm bài, sau đó học sinh - HS nối tiếp lên bảng làm ngồi cạnh đổi chéo * Chữa bài , ghi điểm để kiểm tra bài cho Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS nhà luyện thêm gấp số lên nhiều lần, so sánh số lớn gấp lần số bé * Bài sau: Bảng chia trang 59 Rút kinh nghiệm: Bài 4, GV có thể yêu cầu học sinh nối tiếp nêu cách thực và kết theo hàng ngang hàng dọc Luyện tiếng Việt : ÔN TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI VÀ PHÉP SO SÁNH I Mục tiêu : - Củng cố từ hoạt động, so sánh - Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì học tập II Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV HD HS ôn luyện: a)Giới thiệu: - GV nêu MĐ, YC tiết học b)Hướng dẫn HS làm BT : - Yêu cầu HS làm các BT sau : Bài : Điền vào chỗ trống at hay ac: - Lên th xuống ghềnh - Ăn no v nặng - Nhà thì m , b ngon cơm Hoạt động HS - HS nghe - Cả lớp tự làm bài - HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp bổ sung cần điền các vần: thác, vác, mát, bát Bài 2: Đọc đoạn văn sau: Trời nắng gắt Con ong xanh biếc, to ớt nhỡ, lướt nhanh cặp chân dài và mảnh trên đất Lop3.net (14) Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu lại bay lên, đậu xuống thoăn rà khắp mảnh vườn Nó dọc ngang, sục sạo, tìm kiếm Vũ Tú Nam a) Tìm các từ ngữ hoạt động ong đoạn văn trên b) Những từ ngữ này cho thấy ong đây là vật nào? - HS làm bài vào VBT a) Các từ hoạt động ong là: lướt, dừng, ngước, nhún nhảy, giơ, vuốt, bay, đậu, rà khắp, dọc, ngang, sục sạo, tìm kiếm b) Con ong đây là vật nhanh nhẹn, linh lợi, thông minh Bài 3: Tìm các hình ảnh so sánh -Hình ảnh so sánh: khổ thơ, câu văn đây a) Nắng vàng tươi rải nhẹ a) Hồng chín đèn đỏ Thắp lùm Bưởi tròn mọng trĩu cành cây xanh: vẽ nên tranh giàu màu sắc, Hồng chín đèn đỏ chùm hồng chín đỏ chùm đèn lung linh tỏa sáng lùm cây Thắp lùm cây xanh b) Về đêm, trăng thì b) – Trăng thì thuyền vàng trôi thuyền vàng trôi mây trên bầu mây trên bầu trời ngoài cửa sổ trời ngoài cửa sổ, lúc thì đèn - Trăng có lúc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân lồng thả ánh sáng xuống đầy sân.(HSKG) - Chấm số em, nhận xét chữa bài 3.Dặn dò : Về nhà xem lại các BT đã làm Rút kinh nghiệm : HS khá, giỏi nên yêu cầu học sinh tập nêu cảm nhận hình ảnh so sánh sử dụng BT Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011 Tập đọc : CẢNH ĐẸP NON SÔNG I Mục tiêu : Giúp HS: - Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ chữ bài - Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp cảnh đẹp non sông đất nước các câu ca dao Từ đó thêm tự hào quê hương đất nước - Trả lời các câu hỏi SGK, thuộc 2-3 câu ca dao bài II Đồ dùng dạy học: III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài: Nắng Phương Nam kết hợp - HS đọc trả lời câu hỏi nội dung bài Dạy học bài mới: a Đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng - Theo dõi GV đọc mẫu thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết thể Lop3.net (15) tự hào, ngưỡng mộ với cảnh đẹp non sông b Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc câu ca dao bài - Chú ý theo dõi HS đọc bài để chỉnh lỗi phát âm - Yêu cầu HS đọc lại câu Hướng dẫn HS ngắt giọng cho đúng nhịp thơ - HS tiếp nối đọc bài, học sinh đọc câu ca dao - Những HS mắc lỗi luyện phát âm - HS đọc: Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa,/ Có nàng Tô Thị,/ có chùa - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ TamThanh - Lần lượt HS đọc câu câu ca dao - Lần lượt hướng dẫn luyện đọc các câu tiếp ca dao trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng: theo tương tự với câu đầu - HS làm thành nhóm, lần - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm lượt HS đọc bài nhóm các bạn cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa cách đọc cho - đến nhóm đọc bài theo - Tổ chức cho số nhóm đọc bài trước lớp hình thức tiếp nối - Lớp ĐT - Yêu cầu lớp đọc đồng toàn bài đọc 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc, lớp cùng theo - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp vùng dõi SGK Đó là vùng nào ? ( GV định cho HS trả lời - Câu nói Lạng Sơn; Câu nói Hà Nội, Câu nói về câu ca dao) Nghệ An, Câu nói Huế, - Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy Đà Nẵng, Câu nói Thành vẻ dẹp ba miền Bắc – Trung – Nam Phố Hồ Chí Minh; Câu nói Đồng Tháp Mười trên đất nứơc ta Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ? *Giảng các cảnh đẹp nhắc đến - HS nói cảnh đẹp câu ca dao ( có ảnh, tranh minh hoạ câu ca dao theo ý hiểu cảnh đẹp này thì cho học sinh quan sát) mình GV lựa chọn thông tin cần thiết và phù hợp với - HS thảo luận cặp đôi để trả đối tượng HS lớp mình Có thể xem phần phụ lục giới thiệu các cảnh lời câu hỏi: Cha ông ta muôn đẹp bài cuối tiết học này Khi nói địa đời dã dày công bảo vệ, danh nào GV có thể đồ để HS biết giữ gìnl, tôn tạo cho non sông ta, đất nước ta ngày càng tươi vị trí địa danh đó trên đất nước ta - Theo em, đã giữ gìn tô điểm cho non sông đẹp ta ngày càng đẹp ? - Tự học thuộc lòng 2.4 Học thuộc lòng - GV HS khá chọn đọc mẫu lại bài - Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng lượt Sau đó cho HS lớp đọc ĐT bài yêu câu ca dao em thích bài cầu HS tự học thuộc lòng Lop3.net (16) - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc * Nhận xét, tuyên dương Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn: HS thuộc lòng bài tập đọc, sưu tầm các câu ca dao nói cảnh đẹp quê hương mình - Bài sau: Người Tây Nguyên Rút kinh nghiệm: Phần học thuộc lòng, GV có thể chuẩn bị các lá thăm ghi tên các địa danh có bài, yêu cầu HS đọc câu ca dao tương ứng với địa danh đó Chính tả : Nghe - viết : CẢNH ĐẸP NON SÔNG Ph©n biÖt : tr/ch I Mục tiªu: - Nghe - viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất - Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng: tr/ch theo nghĩa đã cho II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ câu tục ngữ bài tập 2a III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên b¶ng viết: sóc, mặc quần - HS lên b¶ng viết, lớp viết b¶ng soóc, B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc toàn bài lượt - Cả lớp đọc thầm bài SGK - * Hướng dẫn HS trình bày đoạn thơ - Tìm tên riêng bài chính tả ? - Đường, Nghệ, Non, Hải Vân, Hòn Hồng, Hàn, Nhà Bè, Gia Định, - Dòng chữ bắt đầu viết từ đâu? - cách lề ô - Dòng chữ bắt đầu viết từ đâu? - cách lề ô - Hai dòng cuối bài chính tả trình bày - chữ đầu dòng nào? * Luyện viết tiếng khó: GV chọn và phân - HS viết từ khó tích từ cho HS viết bảng * Viết chính tả - GV đọc lại lần, - Gv đọc chậm cho HS viết bài + HS viết bài vào + Chấm – bài , chữa bài chính tả: - Học sinh lấy bút chì tự đổi - Nhận xét chấm Từ nào sai sửa lề Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a: Lop3.net (17) - Gọi HS đọc đề - Bài tập yêu cầu gì ? - Mời bạn lên bảng làm - Nhận xét, chốt: chuối, chữa (bệnh), trông - HS đọc đề - Điền vào chỗ trống tr hay ch - Cả lớp làm vào - em đọc lại bài đã làm hoàn chỉnh - GV yêu cầu bạn đọc lại bài làm mình C Củng cố  dặn dò: - GV nhận xét tiết học và cách trình bày bài chính tả và sửa lỗi đã mắc bài - Về nhà làm bài tập : Bài tập 2b - Bài sau: Đêm trăng trên Hồ Tây Rút kinh nghiệm: Hai dòng cuối bài chính tả số HS còn trình bày sai Toán : BẢNG CHIA I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu thuộc bảng chia và vận dụng để giải bài toán ( có phép chia ) - Bài tập cần làm : bài 1( cột 1, 2, ); bài ( cột 1,2,3 ) , bài , bài II Đồ dùng dạy học; - Các bìa, bìa có chấm tròn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hoạt động học sinh - HS lên bảng thực yêu cầu GV - em làm bài 3/58 - Gọi HS khác lên bảng làm bài 3/58 * Nhận xét và ghi điểm Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Lập bảng chia 8: - Gắn lên bảng bìa có chấm tròn và hỏi: Lấy bìa có chấm tròn Vậy lấy lần - lấy lần chấm tròn ? - Hãy viết phép tương ứng với “ lấy lần - Viết phép tính: x =8 “ - Hãy nêu phép tính để tìm số bìa - Phép tính: : = ( bìa ) - Vậy chia ? - chia - Viết lên bảng : =1 và yêu cầu HS đọc phép - Đọc: + nhân nhân và phép chia vừa lập - Gắn lên bảng bìa và nêu bài toán: Mỗi + chia bìa có chấm tròn Hỏi bìa có tất - Mỗi bìa có chấm tròn, bìa bao nhiêu chấm tròn ? có 16 chấm tròn - Hãy lập phép tính để tìm số chấm tròn có Lop3.net (18) bìa - Tại em lại lập phép tính này - Phép tính : x = 16 - Vì bìa có chấm tròn, lấy bìa tất cả, lấy lần, nghĩa là x - Trên tất các bìa có 16 chấm tròn, biết - Có tất bìa bìa có chấm tròn Hỏi có tất bao nhiêu bìa ? - Hãy lập phép tính để tìm số bìa mà bài toán - Phép tính: 16 : = ( yêu cầu bìa ) - Vậy 16 chia ? - 16 chia - Viết lên bảng phép tính 16 : = lên bảng, sau - Đọc phép tính: đó cho HS lớp đọc hai phép tính nhân, chia vừa + nhân 16 + 16 chia lập - Tiến hành tương tự với vài phép tính khác - Lập bảng chia * Lưu ý: Có thể xây dựng bảng chia cách cho phép nhân và yêu cầu HS viết phép chia vào phép nhân đã cho có số chia là 2.3 Học thuộc lòng bảng chia - GV H/d HS đọc thuộc bảng chia - HS đọc thuộc - Cho HS thi đọc thuộc theo CN, nhóm 2.4 Luyện tập : Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính nhẩm - Cho HS làm bài M cột 1,2,3, GV ghi b¶ng - HS nêu M, HS khác nhận xét * Nhận xét, sửa bài Bài 2: - Xác định yêu cầu bài, sau đó yêu cầu HS tự - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập làm bài cột 1,2,3 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - lớp nhận xét * Hỏi: Khi đã biết x = 40, có thể ghi kết 40 : = và 40 : không ? Vì ? - Khi đã biết x = 40 có thể ghi 40 : = và - Yêu cầu HS giải thích tương tự với các trường 40 : = 8, vì lấy tích chia cho thừa số này thì hợp còn lại thừa số Bài 3: - HS đọc đề bài SGK - Gọi học sinh đọc đề bài - có 32m vải cắt - Bài toán cho biết gì ? thành mảnh - mảnh vải dài bao - Bài toán hỏi gì ? nhiêu m ? - HS lên bảng làm, lớp - Yêu cầu HS suy nghĩ và giải bài toán làm bài vào - Chấm 10 - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng và - HS nhận xét ghi điểm Bài 4: Lop3.net (19) - Cho HS tự làm bài vào - HS đọc đề bài - Chấm – bài, nhận xét,sửa bài - HS giải bài vào Củng cố - dặn dò: - Gọi vài HS đọc thuộc lòng bảng chia - HS xung phong đọc bảng * Dặn: HS nhà học thuộc lòng bảng chia , xem chia lại các bài tập đã làm * Bài sau: Luyện tập Rút kinh nghiệm: Dũng làm bài còn chậm, Lộc Nguyên trình bày bài chưa đẹp Luyện tiếng Việt: NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC A/ Mục tiêu: - Nói cảnh đẹp đất nước, nói điều đã biết cảnh đẹp đó - Viết điều đã nói thành đoạn văn ngắn B/ Các hoạt dộng dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Luyện tập: * Hướng dẫn làm bài tập : Bài tập : - Yêu cầu học sinh tập nói theo căp - Đọc thầm và kết hợp quan sát tranh minh họa - Mời vài em nối tiếp thi nói - Giáo viên lắng nghe và nhận xét - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn để tập nói cảnh đẹp đất nước - Một học sinh giỏi làm mẫu - Cả lớp nhìn tranh tập nói theo cặp - - học sinh lên nối tiếp thi tập nói Bài tập : - Gọi em đọc yêu cầu bài - Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết tập.Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu điều đã nói thành đoạn văn từ hỏi gợi ý trên bảng và điều đã nói - câu để viết thành đoạn văn ngắn từ (5 - câu - Cả lớp làm bài ) - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh - Học sinh đọc lại đoạn văn mình yếu - Mời -5 em đọc lại đoạn văn vừa viết trước lớp từ - em - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn Củng cố - Dặn dò: bạn làm tốt - Nhận xét, tiết học Rút kinh nghiệm: GV nên đưa các câu hỏi gợi ý để học sinh thao tác quan sát tốt Lop3.net (20) Thứ sáu, ngày 18 tháng 11 năm 2011 Tập viết : ÔN CHỮ HOA: H I Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ hoa H - Viết đúng đẹp các chữ hoa : N,V, H - Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Hàm Nghi và câu ứng dụng: Hải Vân bát ngát nghìn trùng Hòn Hồng sừng sững đứng vịnh Hàn - Viết nét, đúng khoảng cách các chữ cụm từ - Học sinh ngồi ngắn, chú ý cách cầm bút, trình bày bài đẹp II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa N, V, H - Tên riêng và câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng lớp III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A.Bài cũ: - Thu số HS để chấm bài nhà - HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tiết trước - Nhận xét B.Bài mới: Giới thiệu bài: C.Hướng dẫn viết * Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ? - Treo bảng các chữ viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học lớp - Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết * Viết bảng - Yêu cầu HS viết chữ hoa GV chỉnh sửa cho HS - Gọi HS đọc từ ứng dụng - GV giải thích từ Hàm Nghi - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao nào ? - Khoảng cách các chữ chừng nào ? - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Hàm Nghi GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS - Gọi HS đọc câu ứng dụng * GV giải thích câu ứng dụng Lop3.net Hoạt động học sinh - Có các chữ hoa N,H, V, - HS nhắc lại: Cả lớp viết bảng - Quan sát, lắng nghe - HS lên bảng viết Cả lớp viết bảng - HS đọc : Hàm Nghi - HS trả lời - Bằng chữ O - HS viết bảng - HS đọc: (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 01:34

w