1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ôn tập Lớp 3 - Tuần 23 - Đỗ Thị Kim Anh

20 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngôn ngữ, hành động, lời nói, cử chỉ, nét mặt … * Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - GV hướng dẫn cho hs vận dụng kiến thức trong bài học để đọc – hiểu, cảm thụ tác phẩm tự sự có sử dụng kế[r]

(1)Ngày soạn: 14/9/2011 Ngày dạy: TIếT 21+22 CÔ Bé BáN DIÊM (An – đec – xen) A Mức độ cần đạt - Biết đọc – hiểu đoạn trích tác phẩm truyện - Sự thể tinh thần nhân đạo, tài nghệ thuật xuất sắc nhà văn An – đéc – xen qua tác phẩm tiêu biểu B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu “người kể chuyện cổ tích” An – đéc – xen - Nghệ thuật kể chuyện, cách tổ chức các yếu tố thực và mộng tưởng tác phẩm - Lòng thương cảm tác giả em bé bất hạnh Kĩ - Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt tác phẩm - Phân tích số hình ảnh tương phản (đối lập, đặt gần nhau, làm bật lẫn nhau) - Phát biểu cảm nghĩ đoạn truyện Thái độ - Lòng cảm thông với nỗi bất hạnh người nghèo (Liên hệ thực tế) C Phương pháp: - Đọc, giảng, bình, thảo luận nhóm D Tiến trình dạy học ổn định lớp: 8A 8B 8C Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu 1: Tóm tắt văn Lão hạc? Câu 2: Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết lão Hạc? Đáp án Câu (5đ): Tóm tắt các ý chính sau: - Lão Hạc có người trai, mảnh vườn và chó vàng (1đ) - Con trai lão hạc phu đồn điền cao su, lão còn lại “cậu vàng” (0,5đ) - Vì muốn để lại mảnh vườn cho con, lão phải bán chó (1đ) - Lão mang tiền dành dụm gửi ông giáo và nhờ ông trông coi mảnh vườn (0,5đ) - Cuộc sống ngày khó khăn, lão bị ốm trận khủng khiếp (0,5đ) - Một hôm lão xin Binh Tư ít bả chó Ông giáo buồn nghe chuyện đó (0,5đ) - Lão nhiên chết Cả làng không hiểu, trừ Binh Tư và ông giáo (1đ) Lop8.net (2) Câu (5đ): Nguyên nhân: chấp nhận giải thoát cho tương lai đứa trai và để tạ lỗi cùng cậu vàng (2,5đ) - ý nghĩa: bộc lộ rõ số phận và tính cách lão hạc … Góp phần làm cho người chung quanh hiểu rõ người lão hơn, quí trọng và thương tiếc lão (2,5đ) Đặt vấn đề Có cảnh thương tâm nào cảnh em bé mồ côi mẹ chết cóng đêm giao thừa? Vì lại đến nông ấy? Câu chuyện này liệu có thật và có thể xảy hay không? Tiết học hôm nay, chúng ta tìm hiểu qua văn Cô bé bán diêm Hoạt động dạy và học HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG BàI DạY * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I Giới thiệu chung - Em hãy nêu vài nét tác giả, tác phẩm? Tác giả Tác phẩm * Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn II Đọc – hiểu văn - GV đọc mẫu đoạn, gọi hs đọc tiếp đoạn Đọc trích + Yêu cầu đọc giọng chậm, cảm thông, cố gắng phân biệt cảnh thực và ảo ảnh và sau lần cô bé quẹt diêm - GV nhận xét cách đọc hs Tìm hiểu văn - Văn chia làm phần? Nội dung a Bố cục: phần phần là gì? + P1: từ đầu … cứng đờ -> Hoàn cảnh cô bé bán diêm + P2: … thượng đế –> Các lần quẹt diêm và mộng tưởng + P3: còn lại -> Cái chết thương tâm em bé - Theo em, phần nào là phần trọng tâm truyện? + P2, vì nó chứa diễn biến chính câu chuyện bao gồm tình tiết, tâm trạng và hành động nv chính - Em hãy nhận xét cách xây dựng bố cục truyện “Cô bé bán diêm”? + Có đầy đủ ba phần: mở, thân, kết; bao gồm b Phân tích giới thiệu hoàn cảnh, diễn biến câu chuyện và b1.Em bé đêm kết thúc truyện Cách xây dựng bố cục Lop8.net (3) mạch lạc, hợp lý giúp người đọc dễ theo dõi, dễ nhớ * Gọi hs đọc phần - Em biết gì gia cảnh cô bé bán diêm? + Người thân yêu thương em là bà và mẹ đã từ lâu, nỗi khốn khổ khiến người bố trở nên thô bạo, em phải bán diêm tự kiếm sống - Gia cảnh đã đẩy em bé đến tình trạng ntn? + Em bé phải chịu cảnh ngộ đói rét, không nhà, không người yêu thương đêm giao thừa - Phần đầu câu chuyện đã mở trước mắt người đọc bối cảnh không gian và thời gian ntn? + Thời gian: đêm giao thừa + Không gian: ngoài đường phố rét buốt Ơ các nước Bắc Âu Đan Mạch, đây là lúc thời tiết lạnh - Thời điểm tác động ntn đến với người? + Thường nghĩ đến gia đình (sum họp, đầm ấm); người tràn ngập niềm vui, hạnh phúc - Cảnh tượng ntn đêm giao thừa ấy: ngôi nhà, ngoài đường phố ? - Qua lời giới thiệu trên tác giả cô bé bán diêm, em hãy nhận xét tác giả đã sd nghệ thuật chính gì và mục đích NT đó? + Nghệ thuật tương phản, đối lập Giữa cảnh thời tiết giá lạnh, không gian đen tối mênh mông >< thân em bé mồ côi, cô đơn Giữa cảnh ngoài trời tối đen >< cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn Giữa hoàn cảnh em bé vừa đói vừa rét >< phố sực nức mùi ngỗng quay Giữa quá khứ hạnh phúc và đau khổ - Những việt đó đã làm xuất cô bé bán diêm ntn cảm nhận em? Lop8.net giao thừa - Số phận em bé bán diêm; + Gia cảnh: bà và mẹ đã mất, người bố thô bạo, em phải bán diêm tự kiếm sống + Cảnh ngộ đói rét, không nhà, không người yêu thương đêm giao thừa - Trong ngôi nhà: cửa sổ nhà sáng rực ánh đèn và phố sực nức mùi ngỗng quay - Ngoài đường phố: em ngồi nép góc tường; thu đôi chân vào người -> rét buốt -> Biện pháp tương phản, đối lập => Một cô bé bán diêm nhỏ nhoi, cô độc, đói rét, bị đầy ải, không đoái hoài (4) TIếT * ổn định * GV khái quát lại tiết – chuyển ý * Hoạt động (Tiếp theo) * Gọi hs đọc phần - Cô bé đã quẹt diêm tất lần? + Năm lần, đó lần đầu lần quẹt que, lần thứ em quẹt hết các que diêm còn lại bao - Trong lần quẹt diêm thứ nhất, cô bé đã thấy gì? + Lò sưởi sắt có hình đồng … - Đó là cảnh tượng ntn? Điều đó cho thấy mong ước nào cô bé bán diêm? + Sáng sủa, ấm áp, thân mật Mong ước sưởi ấm mái nhà thân thuộc - Trong lần quẹt que diêm thứ hai và thứ ba, hình ảnh nào đã đến với em bé? - Cô bé đã quẹt que diêm ba lần và lần có mộng tưởng khác Giải thích cô bé không nhìn thấy điều gì khác mà thấy hình ảnh ấy? + Các mộng tưởng em bé diễn theo trình tự hợp lý, đầu tiên vì rét nên em mộng tưởng đến lò sưởi, tiếp đó em mộng tưởng đến bàn ăn, vì em đói Cây thông Nô-en là tình tiết phù hợp với hoàn cảnh và tâm lý tuổi thơ - Thế que diêm tắt, em phải đối diện với thực tế sao? + Lò sưởi, bàn ăn, cây thông biến Thực tế đã trở cách lạnh lùng và tàn nhẫn + Mộng tưởng hoàn toàn đối lập với thực tế phũ phàng, em tiếp tục quẹt que diêm vì em mong tiếp tục nhìn thấy điều kì diệu, hình ảnh đẹp đẽ và hạnh phúc - Lần quẹt que diêm thứ tư, em đã thấy hình Lop8.net b2 Thực tế và mộng tưởng + Mộng tưởng - Lần quẹt diêm thứ nhất: lò sưởi - Lần thứ 2: bàn ăn, ngỗng quay - Lần thứ 3: cây thông Nô – en - Lần thứ tư : bà nội (5) ảnh nào? * Gọi HS đọc từ “Em quẹt que diêm … từ chối đâu” - Vì lúc này, hình ảnh người bà lại ra? + Hình ảnh người bà xuất cho thấy cô bé bán diêm không thiếu thốn vật chất mà còn thiếu thốn tình thương, em cần ấp ủ, chăm chút trước đây bà dành cho em - GV: tất là ảo ảnh và em lại quẹt hết que diêm còn lại bao - Em hãy cho biết cách quẹt diêm lần này có gì khác so với lần trước? + Muốn níu giữ bà lại -> mộng tưởng vật chất thoáng qua tắt Đó là nỗi khổ, là thiệt thòi Nhưng hình ảnh người bà thì em không thể nào chịu đựng vì ảo ảnh mà em nhìn thấy còn có khát vọng tình thương - Hành động quẹt tất que diêm còn lại bao nhằm mục đích gì? + Những que diêm nối tiếp rực sáng để em sống tình yêu thương để hai bà cháu bay lên cao, chẳng còn đói rét, đau buồn Nguyện vọng em bé đã thực dù là ảo ảnh - Tất điều kể trên đã nói với ta em bé ntn? - Lần thứ 5: bà cụ cầm tay em và bà cháu bay trời + Thực tế - Lò sưởi biến - Chẳng có bàn ăn thịnh soạn , có phố xá vắng teo, lạnh buốt -> Một cô bé bị bỏ rơi, đói rét và cô độc, luôn khao khát ấm no, yên vui và thương yêu b3 Một thương tâm cảnh - Số phận hoàn toàn bất hạnh - Xh thờ với nỗi bất hạnh * Gọi hs đọc đoạn cuối người nghèo - Kết thúc truyện là cảnh thương tâm, - Đó là cái chết vô tội, tác giả đã miêu tả cảnh nào? cái chết không đáng + Một em gái có đôi má hồng và đôi môi có mỉm cười Em đã chết vì giá rét đêm giao -> Nỗi day dứt, nỗi xót xa thừa - Tác giả đã nói thái độ người nhà văn em bé bất hạnh sao? + Mọi người vui vẻ … nó muốn sưởi cho Tổng kết ấm - Trong đoạn văn này, tác giả đã sd nghệ thuật - Nội dung Lop8.net (6) gì? + Tương phản, bên là cái chết thương tâm em bé với bên là vui vẻ, lạnh lùng, tàn nhẫn trước cái chết em - Qua đó em thấy lòng tác giả ntn? + Tấm lòng nhân hậu, cảm thông sâu sắc và trân trọng tác giả với người nghèo khổ * Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết - Câu chuyện “Cô bé bán diêm” muốn gởi gắm đến chúng ta điều gì? (HS liên hệ thực tế) - Em có muốn có kết cục khác không? Vì sao? - Nếu cần bình cái chết cô bé bán diêm từ hình ảnh em bé chết đói, chết rét là em bé có đôi má hồng và đôi môi mỉm cười thì em nói điều gì? + Đó là cái chết vô tội, cái chết không đáng có - Có gì đặc sắc nghệ thuật kể chuyện An – đec – xen mà chúng ta cần học tập? + Đan xen yếu tố thật và huyền ảo, kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm, kết cấu truyện theo lối tương phản - Nghệ thuật + Miêu tả, hình ảnh đối lập + Sắp xếp trình tự việc + Sáng tạo cách kể chuyện * Ghi nhớ: sgk/ 68 Luyện tập III Hướng dẫn tự học - Đọc diễn cảm đoạn trích - Ghi lại cảm nhận em ( vài) chi tiết nghệ thuật tương phản đoạn trích - Soạn bài: Đánh với cối xay gió + Đọc và tóm tắt văn * Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập + Xác định ba phần - Trong vb này hình ảnh, chi tiết nào làm em đoạn trích + Liệt kê năm việc chủ cảm động nhất? Vì sao? - Học qua vb này, em nhận thức ntn xh và yếu + Chỉ tính cách các người mà tác giả muốn nói với chúng ta? * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học nhân vật - GV hướng dẫn hs tóm tắt nội dung vb Lop8.net (7) Ngày soạn: Ngày dạy: TIếT 23 TRợ Từ, THáN Từ A Mức độ cần đạt - Hiểu nào là trợ từ và thán từ, các loại thán từ - Nhận biết và hiểu tác dụng trợ từ và thán từ văn - Biết dùng trợ từ và thán từ các trường hợp giao tiếp cụ thể B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức - Khái niệm trợ từ và thán từ - Đặc điểm và cách sử dụng trợ từ và thán từ Kĩ - Dùng trợ từ và thán từ phù hợp nói và viết Thái độ - Biết cách sử dụng trợ từ và thán từ C Phương pháp: Phương pháp vấn đáp, nêu và giải vấn đề, thảo luận D Tiến trình dạy học ổn định: Kiểm tra bài cũ: Sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xh có tác dụng gì? Khi sử dụng lớp từ này cần chú ý đến điều gì? Tại sao? * Đáp án – biểu điểm: HS nêu tác dụng (5đ), lưu ý sử dụng lớp từ này (3đ), giải thích (2đ) Đặt vấn đề Trong sống muốn nhấn mạnh đánh giá việc gì đó chúng ta thường thêm số từ ngữ vào câu nói, hay để bộc lộ tình cảm mình … đó là từ ngữ nào, hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động dạy và học HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG BàI DạY * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I Tìm hiểu chung Trợ từ trợ từ - Yêu cầu hs đọc to vd (Máy chiếu) a Ví dụ - Hãy so sánh ý nghĩa câu và câu và cho biết điểm khác biệt ý Câu 1: bình thường khách quan nghĩa chúng? + Câu nêu lên việc khách quan là: nó ăn (số lượng) bát cơm Câu 2: ăn nhiều bình thường + Câu thêm từ còn có ý nghĩa Lop8.net (8) nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn bát cơm là nhiều, là quá mức bình thường - So sánh ý nghĩa câu và câu cho biết điểm khác biệt ý nghĩa chúng? + Câu thêm từ có -> có ý nghĩa nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn bát cơm là ít - Em hiểu nào là trợ từ? - Vậy từ và từ có có tác dụng ntn việc nói tới câu? + Dùng biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá người nói vật, việc * Máy chiếu: + Chiếc áo này đẹp là đẹp + Nói dối là tự làm hại chính mình + Bạn không tin tôi à! - Ngoài từ và từ có, em hãy kể thêm số từ ngữ khác? Bài tập nhanh (máy chiếu) - Những từ nào câu sau đây là trợ từ? Vì sao? a Tôi nhớ mãi kỉ niệm thời niên thiếu b Tôi nhắc anh ba bốn lần mà anh quên * Cho hs làm bài tập 1: sgk/ 70 - Phân biệt trợ từ: a(+), b(-), c(+), d(-), e(-), g(+), h(-), i (+) * Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thán từ - Hs đọc đoạn văn phần II.1 (Máy chiếu) - Từ này có tác dụng gì? - Từ A biểu thị thái độ gì? (tức giận) - Nhưng có trường hợp là a biểu Câu 3: ăn ít bình thường b Ghi nhớ 1: SGK/ 69 Thán từ a Ví dụ: SGK/ 69 - Này: gây chú ý - A: thái độ tức giận - Vâng: Thái độ lễ phép Lop8.net (9) thị vui mừng, sung sướng Em hãy đặt câu với từ a thể vui mừng? Vd: A! Mẹ đã ! -> Tiếng a trường hợp này có khác ngữ điệu - Từ vâng biểu thị thái độ gì? - Nhận xét cách dùng từ này, a và vâng cách lựa chọn câu trả lời đúng (Máy chiếu) + Thán từ có khả mình tạo thành câu này, a đoạn văn NC + Thán từ có lúc làm thành phần biệt lập câu này, vâng đoạn văn Ngô Tất Tố - Qua phân tích ví dụ trên, cho biết nào là thán từ? Có loại thán từ? * Bài tập (Máy chiếu)): - Trong các vd sau, vd nào không có thán từ? a “Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang! Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây!” b “Ô hay! Buồn vương cây ngô đồng Vàng rơi! Vàng rơi … thu mênh mông” * Bài tập nhanh: So sánh khác trợ từ và thán từ? (Máy chiếu) * Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập - HS đọc đoạn văn -> tìm trợ từ và thán từ - Cho hs đọc các bài tập 2, 3, (Máy chiếu) - Thảo luận nhóm (theo tổ): + Tổ 1: câu 2a, b + Tổ 2: câu 2c, d + Tổ 3: câu + Tổ 4: câu - Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí b Ghi nhớ 2: SGK/ 70 II Luyện tập Bài tập 1: Xác định trợ từ, thán từ đoạn văn: “Một hôm, cô tôi gọi tôi …thăm em bé chứ” (Trong lòng mẹ) Bài tập 2: Giải thích nghĩa các trợ từ a, Lấy: nhấn mạnh việc người mẹ không gửi thư, không nhắn lời và không gửi tiền b, Nguyên: riêng tiền thách cưới đã quá cao; đến: nghĩa là quá vô lí c, Cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường d, Cứ: nhấn mạnh việc lặp lặp lại nhàm chán Bài tập 3: Tìm thán từ - a: này (gọi đáp), à (biểu thị cảm xúc) - b: (biểu thị cảm xúc) - c: vâng (gọi đáp) - d: chao ôi (biểu thị cảm xúc) - e: (biểu thị cảm xúc) Bài tập 4: giải thích ý nghĩa các thán từ + Ha ha: vui mừng, khoái chí Lop8.net (10) - Treo bảng phụ, nhóm trả lời - Lớp nhận xét - GV nhận xét chung + Ai ái: lo sợ, tỏ ý van xin + Than ôi: nuối tiếc Bài tập 5: Đặt câu III Hướng dẫn tự học - Tự chọn văn bản, sau đó nhận biết các trợ từ, thán từ sd đó - Làm bài tập còn lại (Bài 6) - Tìm thêm số trợ từ, thán từ và đặt câu với các từ đó - Soạn bài: Tình thái từ + Tìm hiểu nào là tình thái từ + Cách sử dụng tình thái từ nào - HS lên bảng đặt câu với thán từ, trợ từ khác * Cho hs xây dựng tình đóng vai - Nội dung nói chuyện phụ huynh hs hư với gvcn (Trong nói chuyện có sử dụng trợ từ, thán từ) * Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Lop8.net (11) Ngày soạn: Ngày dạy: TIếT 24 MIÊU Tả Và BIểU CảM TRONG VĂN BảN Tự Sự A Mức độ cần đạt - Nhận và hiểu vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Biết cách đưa các yếu tố miêu tả, biểu cảm vào bài văn tự B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức - Vai trò yếu tố kể văn tự - Vai trò các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu lộ tình cảm văn tự Kĩ - Nhận và phân tích tác dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm văn tự - Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm làm văn tự Thái độ - Biết viết đoạn văn, viết bài văn tự kết hợp miêu tả và biểu cảm C Phương pháp: Phương pháp vấn đáp, nêu và giải vấn đề D Tiến trình dạy học ổn định: 8A 8B 8C Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước tóm tắt văn tự sự? Tóm tắt đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”? * Đáp án – biểu điểm: HS nêu các bước tóm tắt văn tự (5đ); tóm tắt đúng, đủ ý, ngắn gọc đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (5đ) Đặt vấn đề Trong thực tế, không thể ranh giới tuyệt đối các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm … vb; mà các yếu tố này luôn đan xen vào nhau, hỗ trợ để tậm trung làm rõ chủ đề vb Tuy nhiên, tìm hiểu vb tự thì chúng ta phải tập trung vào yếu tố tự và lướt qua các yếu tố miêu tả, biểu cảm; còn tìm hiểu vb miêu tả biểu cảm thì chúng ta làm ngược lại Đây là mối quan hệ biện chứng mang tính nguyên lí sáng tạo, xa rời nó rơi vào cự đoan, phiến diện Hoạt động dạy và học HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG BàI DạY I Tìm hiểu chung * Hoạt động 1: Tìm hiểu kết hợp Sự kết hợp các yếu tố Lop8.net (12) các yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Như nào là kể, tả và biểu lộ tình cảm? + Kể là tập trung nêu việc, hành động, nhân vật + Tả thường tập trung tính chất, màu sắc, mức độ việc, nhân vật, hành động + Biểu cảm: thể các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ nv và người viết trước việc, nv, hành động * GV yêu cầu hs đọc đoạn trích sgk - Trong đoạn trích trên tác giả kể lại việc gì? + Kể lại gặp gỡ đầy cảm động nhân vật “ tôi” với mẹ lâu ngày xa cách - Sự việc kể qua chi tiết nào? + Mẹ tôi vẫy tôi + Tôi chạy theo xe chở mẹ + Mẹ kéo tôi lên xe + Tôi oà lên khóc + Mẹ tôi sụt sùi theo + Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ - Tìm từ ngữ và câu văn thể yếu tố miêu tả? - Tìm câu văn biểu lộ yếu tố biểu cảm? - Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen vào nhau? + Các yếu tố này đan xen vào - GV cho hs tìm ví dụ đoạn trích * Giả sử bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm đoạn văn trên, để lại các câu kể, chúng ta có đoạn văn sau: (bảng phụ) “Mẹ tôi vẫy tôi Tôi chạy theo xe chở mẹ Mẹ tôi kéo tôi lên xe Tôi òa khóc Mẹ tôi khóc theo Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ.” Lop8.net kể, tả và bộc lộ tình cảm vb tự * Ví dụ: SGK/ 72, 73 + Các yếu tố miêu tả: - Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu chân lại - Mẹ tôi không còm cõi - Gương mặt tươi sáng với đôi mắt … gò má + Các yếu tố biểu cảm: - Hay sung sướng … thuở còn sung túc? (suy nghĩ) - Tôi thấy cảm giác am áp … thơm tho lạ thường (cảm nhận) - Phải bé lại và lăn vào lòng người mẹ… êm dịu vô cùng (phát biểu cảm tưởng) (13) - Gọi hs đọc đoạn văn - Nhận xét: đã bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì nd đoạn văn bị ảnh hưởng ntn? + Đoạn văn không thấm thía và sâu sắc - Vậy đoạn văn này, các yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò nào? + Các yếu tố miêu tả giúp cho việc kể lại gặp gỡ mẹ thêm sinh động với tất màu sắc, hương vị, hình dáng, diện mạo việc, nhân vật, hành động … lên trước mắt người đọc + Yếu tố biểu cảm đã giúp người viết thể rõ tình mẫu tử sâu nặng, buộc người đọc phải xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước việc và nhân vật - Bỏ hết các yếu tố kể đoạn văn trên, để lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn ảnh hưởng sao? Nó có thành truyện không? Vì sao? + Thì không có truyện, vì cốt truyện là việc và nhân vật cùng với hành động chính tạo nên - Vậy văn tự thường kể ntn? Các yếu tố miêu tả và biểu cảm có td gì vb tự ? * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tìm số đoạn văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm? - Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm các đoạn văn đã học? - Phân tích giá trị các yếu tố đó? -> HS lên bảng làm Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn hs làm bài tập + Nên chỗ nào? + Từ xa thấy người thân ntn? (tả hình dáng, mái tóc ) Lop8.net Ghi nhớ: SGK/ 74 II Luyện tập Bài tập 1: Tìm số đoạn văn tự có yếu tố miêu tả và biểu cảm - VB “Tôi học”: “Sau hồi trống thúc vang … rộn ràng các lớp” + Miêu tả: Sau hồi trống … hàng … vào lớp, không … không đứng lại, co lên chân … + Biểu cảm: vang dội lòng tôi, cảm thấy mình chơ vơ, vụng lúng túng, run run theo nhịp bước rộn ràng … - Vai trò các yếu tố miêu tả và biểu cảm: làm cho việc kể trở nên hấp dẫn, sinh động Bài tập 2: Viết đoạn văn III Hướng dẫn tự học - Hoàn thành đoạn văn cho bài tập 2, gạch chân các yếu tố miêu tả và biểu cảm - Soạn bài: Luyện tập viết (14) + Lại gần thấy sao? Kể hành động đoạn văn tự kết hợp với mình và người thân, tả chi tiết khuôn mặt, miêu tả và biểu cảm quần áo + Trả lời các câu hỏi phần I/ + Những biểu tình cảm người sau 83 đã gặp ntn? (vui mừng, xúc động thể + Làm bài 1+2/ 84 các chi tiết nào? Ngôn ngữ, hành động, lời nói, cử chỉ, nét mặt …) * Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - GV hướng dẫn cho hs vận dụng kiến thức bài học để đọc – hiểu, cảm thụ tác phẩm tự có sử dụng kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu cảm E Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………… Lop8.net (15) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 25+26 Bài ĐáNH NHAU VớI CốI XAY GIó (Trích Đôn Ki – hô – tê) Xéc – van – tét A Mức độ cần đạt - Cảm nhận đúng các hình tượng và cách xây dựng các nhân vật này đoạn trích B Trọng tâm kiến thức, kĩ năng, thái độ Kiến thức - Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, kiện, diễn biến truyện qua đoạn trích tác phẩm Đôn Ki – hô – tê - ý nghĩa cặp nhân vật bất hủ mà Xéc – van – tét đã góp vào văn học nhân loại: Đôn Ki – hô – tê và Xan – chô Pan – xa Kĩ - Nắm bắt diễn biến các kiện đoạn trích - Chỉ chi tiết tiêu biểu cho tính cách nhân vật (Đôn Ki – hô – tê và Xan – chô Pan – xa) miêu tả đoạn trích Thái độ - Biết phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực từ việc phân tích các nhân vật C Phương pháp: - Đọc, giảng, bình, thảo luận nhóm D Tiến trình dạy học ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu tác giả An – đéc – xen sử dụng thành công truyện cô bé bán diêm là gì? Phân tích vài dẫn chứng để chứng minh? * Đáp án – biểu điểm: - Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu: tương phản, đối lập; đan xen thực tế và mộng tưởng (4đ)… HS có thể lấy dẫn chứng phần thứ nhất: nói hoàn cảnh em bé phần thứ hai: các lần quẹt diêm và mộng tưởng … (6đ) Đặt vấn đề Vì Đôn Ki – hô – tê lại xông vào công cối xay gió công tên khổng lồ độc ác? ý nghĩa chiến công điên rồ này Lop8.net (16) là đâu? Hai thầy trò hiệp sĩ là người nào? … Những câu hỏi đó làm sáng tỏ tiết học này Hoạt động dạy và học HOạT ĐộNG CủA GV Và HS NộI DUNG BàI DạY * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả, tác phẩm I Giới thiệu chung - Em biết gì nhà văn Xéc-van-tet và tiểu thuyết Tác giả Tác phẩm Đôn Ki-hô-tê? - GV tóm tắt tiểu thuyết Đôn Ki-hô-tê - Vị trí đoạn trích: Trích - Đoạn trích nằm vị trí nào? chương 8/126 - Em hãy kể tóm tắt đoạn trích? * Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn II Đọc - hiểu văn - GV đọc mẫu, sau đó yêu cầu hs đọc tiếp (hướng Đọc dẫn cách đọc cho hs) - GV nhận xét hs đọc - Văn này chia làm phần? Tìm hiểu văn + P1: Chợt hai thầy trò… không cân sức 2.1 Bố cục: phần + P2: Nói rồi… toạc nửa vai + P3: Phần còn lại - Liệt kê các việc chủ yếu, qua đó tính cách lão hiệp sĩ và bác giám mã bộc lộ? + Nhìn thấy và nhận định cối xay gió + Thái độ và hành động người + Quan niệm và cách xử người bị đau đớn; xung quanh chuyện ăn; chuyện ngủ - Văn có tựa đề là “Đánh với cối xay gió”, nd chính vb có phải nói chuyện đánh với cối xay gió không? - Vậy nd chính vb nói vấn đề gì? + Muốn nói lên tương phản mặt nv Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa suốt quá trình trước, và sau đánh với cối xay gió - Khi nhìn thấy cối xay gió, nhận định và suy nghĩ Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa có gì khác nhau? + Đôn Ki-hô-tê: có đến ba bốn chục tên khổng lồ ghê gớm, ta giao chiến … phụng Chúa + Xan-chô Pan-xa: Chẳng phải là tên khổng lồ mà là cối xay gió Lop8.net (17) TIếT * ổn định * GV khái quát lại tiết – chuyển ý * Hoạt động 2: (Tiếp theo) - Vì Đôn Ki-hô-tê đánh với cối xay gió? + Vì cho là tên khổng lồ và nghĩ đây là dịp may có cho ngo hiệp sĩ lão - Tìm từ ngữ, hành động miêu tả Đôn Ki-hôtê xông vào đánh với cối xay gió? + Lão thét lớn: “Chớ có chạy trốn … có hiệp sĩ công bọn mi đây” + Lão nhiệt thành tâm niệm cầu mong nàng Đuynxi-nê-a giúp đỡ, lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm giáo, lão thúc Rô-xi-nan-tê phi thẳng tới cối xay gió, và đâm mũi giáo vào cánh quạt… - Trận đánh Đôn Ki – hô-tê đã diễn với hậu ntn? (Ngọn giáo gẫy tan tành, kéo theo người và ngựa ngã văng xa … Đôn Ki –hô-tê nằm im không cựa quậy, ngựa bị toạc vai) - Sau đánh với cối xay gió, Đôn Ki- hô-tê có hành động và ý nghĩ gì? - Qua câu nói và hành động Đôn Ki-hôtê, em thấy suy nghĩ và hành động lão có giống người bình thường không? Vì sao? + Đôn Ki-hô-tê không giống người bình thường vì suy nghĩ và hành động lão nhìn, nghe và quan sát thực tế, ông liên tưởng đến nhân vật, việc và câu chuyện các sách kiếm hiệp mà ông đã đọc và say mê… + Đôn Ki-hô-tê tự tin vào suy đoán mình đến mức gạt bỏ ngoài tai thật hiển nhiên qua lời giải thích rõ ràng, giản dị và rành mạch Xan-chô Pan-xa - Điều đó cho thấy Đôn Ki-hô-tê là người ntn? + Mê muội, hoang tưởng * GV: Đôn Ki-hô-tê là kẻ cực kì hoang tưởng Lop8.net 2.2 Phân tích a Hiệp sĩ Đôn Kihô-tê - Ngỡ cối xay gió là kẻ thù khổng lồ dị dạng và đánh với chúng thảm bại - Bẻ cành cây khô, rút cái mũi sắt cán gãy lắp vào làm thành giáo - Thức suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Đuyn-ni-nê-a - Không cần ăn sáng (18) chàng còn có biểu bình thường khác - Lòng dũng cảm Đôn Ki-hô-tê biểu nào vb? + mình ngưạ xông lên đánh với cối xay gió vì lí tưởng quét cái giống xấu xa này khỏi mặt đất + Vẫn chọn đường người qua để mong gặp chuyện phiêu lưu khác + Bẻ cành cây sửa lại giáo cho các chiến tới - Những biểu coi khinh cái tầm thường, thực dụng? + Dù bị đau không rên la, không lấy việc ăn uống làm thích thú - Những biểu tình yêu? + Nhiệt tình tâm niệm cầu mong nàng Đuyn – xinê-a cứu giúp cho lúc nguy nan Suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng Nghĩ đến người yêu đủ no - Từ đó tính cách nào Đôn Ki-hô-tê bộc lộ? + Cao cả, cao thượng - Đến đây có thể tóm tắt ntn đặc điểm nhân vật Đôn Ki-hô-tê việc đánh với cối xay gió? - Cảm ngĩ em chàng hiệp sĩ này ? - Khi Đôn Ki-hô-tê đánh với cối xay gió, Xan –chô Pan –xa đã có lời ngăn cản nào? + Thưa ngài, Xan-chô nói, xuất là các tên khổng lồ đâu mà là cối xay gió - Khi thấy chủ mình bị ngã, Xan-chô Pan-xa đã có lời nói và hành động ntn? + “Tôi đã chẳng … cối xay gió… quay cuồng cối xay”, nâng Đôn Ki-hô-tê dậy, đỡ lão ngồi lại trên lưng Rô-xi-nan-tê bị toạc nửa vai - Vì Xan–chô pan–xa lại có lời can ngăn đó? - Xan –chô Pan –xa có điểm nào trái ngược với Đôn Ki –hô-tê? - Từ đó đặc điểm tính cách nào nv Xan-chô Lop8.net -> Có khát vọng và lí tưởng cao đẹp hoang tưởng, điên rồ b Giám mã Xanchô Pan-xa - Xan – chô Pan-xa biết rõ là cối xay gió - Hơi đau là kêu rên - Thích ăn uống và biết cách ăn uống - Thích ngủ và ham ngủ -> Luôn tỉnh táo thực dụng (19) pan-xa bộc lộ? (Luôn tỉnh táo, thực tế, thực dụng) - Trong chiến đấu với cối xay gió chủ mình, Xan –chô pan- xa luôn là người đứng ngoài Điều đó cho thấy thêm đặc điểm tính cách xanchô pan-xa? (ích kỉ, hèn nhát) - Chỉ mặt tốt và mặt xấu Xan – chô Pan-xa? (Cho hs thảo luận nhóm) + Những mặt tốt: có đầu óc tỉnh táo và thực tế, cố can ngăn chủ không nên xông vào cối xay gió Khi Đôn Ki-hô-tê bị cánh quạt quật ngã, Xan-chô Pan-xa vội thúc lừa chạy đến cứu chủ, an ủi chủ + Những mặt xấu: đau chút là rên rỉ ngay, thích ăn nhiều, uống nhiều, ngủ nhiều … - Nếu cần bình luận viên giám mã này thì lí lẽ em là gì? (Con người cần tỉnh táo, không vì mà quá thực dụng, tầm thường) - Qua vb này em nhận xét gì nhân vật Đôn kihô-tê và Xa-chô pan-xa? + Hai nhân vật có tính cách trái ngược nhau: Đôn ki-hô-tê hoang tưởng cao thượng, Xan-chô pan-xa tỉnh táo tầm thường - Với chúng ta, bài học từ tính cách này là gì? + Con người muốn tốt đẹp không hoang tưởng và thực dụng mà cần tỉnh táo và cao thượng - Hai nv Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô xd tương phản toàn diện với nhau, em hãy tìm chi tiết thể tương phản các mặt: dáng vẻ bề ngoài, nguồn gốc xuất thân, suy nghĩ và hành động? - Tác dụng biện pháp nghệ thuật này? + Làm bật nhau.Vd: đứng bên Đôn Ki-hôtê cao gầy, Xan-chô Pan-xan béo lùn thêm … Lop8.net c Cặp nhân vật tương phản - Dáng vẻ bề ngoài: Đôn Ki-hô-tê gầy gò, cao lênh khênh trên lưng ngựa còm, còn Xan-chô béo lùn, cưỡi trên lừa thấp lè tè - Nguồn gốc xuất thân: Đôn Ki là quý tộc nghèo còn Xan-chô là nông dân - Suy nghĩ và hành động: Đôn Ki có khát vọng cao cả, mong giúp ích cho đời, mê muội, hão huyền, dũng cảm Còn Xan-chô có ước muốn tầm thường, nghĩ đến cá nhân mình, tỉnh táo, thiết thực, hèn nhát (20) * Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết - Nhận xét biện pháp nghệ thuật sử dụng vb này? - Nêu nội dung chính đoạn trích? - Em hiểu gì nhà văn Xéc-van-tét từ nhân vật tiếng đó ông? + Sử dụng tiếng cười khôi hài để giễu cượt cái hoang tưởng và tầm thường, đề cao cái thực tế và cao thượng * Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập - Qua câu chuyện này các em rút bài học gì? * Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học - GV lưu y cho hs: trước đọc văn và soạn bài, cần đọc kĩ phần Chú thích tác giả và tác phẩm để có thể tiếp cận, hiểu đúng đoạn trích - HS cần nhớ số chi tiết nghệ thuật độc đáo văn => Mqh đối lập, bổ sung cho hai hình tượng Tổng kết - Nghệ thuật: + Kể chuyện tô đậm tương phản hai hình tượng nhân vật + Có giọng điệu phê phán, hài hước - Nội dung * Ghi nhớ: SGK Luyện tập - HS tự rút bài học cho thân III Hướng dẫn tự học - Học bài Chuẩn bị bài: Chiếc lá cuối cùng + Đọc và tóm tắt văn + Tìm hiểu xem nhân vật nào là nv chính truyện + Trả lời các câu hỏi sgk E Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Lop8.net (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w