Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 01 - Năm học 2011-2012

7 1 0
Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 01 - Năm học 2011-2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu cần đạt: -Có hiểu biết bước đầu về thể loại truyền thuyết -Hiểu được quan niệm của người Việt cổ về nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” -Hiểu được những nét[r]

(1)TUẦN 01 Bài 01: CON RỒNG CHÁU TIÊN Ngày soạn: 13/08/11 Ngày dạy: Kết cần đạt: SGK Tiết 01: CON RỒNG CHÁU TIÊN Mục tiêu cần đạt: -Có hiểu biết bước đầu thể loại truyền thuyết -Hiểu quan niệm người Việt cổ nòi giống dân tộc qua truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” -Hiểu nét chính nghệ thuật truyện -Khái niệm thể loại truyền thuyết -Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu -Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn học dân gian thời kì dựng nước -Đọc diễn cảm văn truyền thuyết -Nhận việc chính truyện -Nhận số chi tiết tưởng tượng kì ảo Chuẩn bị: tranh “Con Rồng cháu Tiên” Tổ chức các hoạt động: Thầy Giới thiệu bài mới: Đọc - Hiểu chú thích: - Đọc truyện - Giáo viên nhận xét, góp ý - Chú ý các chú thích 1, 2, 3,5,7 Trò học sinh đọc Lưu ý Đọc - Hiểu văn bản: - Tìm chi tiết truyện thể tính chất kì lạ, cao quý nguồn gốc và hình dạng Lạc Long Quân và Âu Cơ - Đều là “thần” - Lạc Long Quân “sức khỏe vô địch có nhiều phép lạ” - Âu Cơ “xinh đẹp tuyệt trần” - “Giúp dân diệt trừ Lop6.net Nội dung I Tìm hiểu chung: - Truyền thuyết là loại truyện dân gian… - Con Rồng cháu Tiên thuộc nhóm các tác phẩm truyền thuyết thời đại Hùng Vương giai đoạn đầu II Đọc-Hiểu VB Nội dung: a/Giải thích, ca ngợi nguồn gốc cao quý dân tộc qua các chi tiết kể về: -Sự xuất thân và hình dáng đặc biệt Lạc Long Quân và Âu Cơ -Sự sinh nở đặc biệt và quan niệm người Việt có chung nguồn gốc tổ tiên (2) Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh” - Những chi tiết kì lạ và cao quý - “Dạy dân cách nghiệp mở nước Lạc trồng trọt, chăn nuôi, Long Quân thể nào ? ăn ở” - Việc kết duyên Lạc Long Quân cùng Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia nào ? để làm gì ? - Hiểu nào là chi tiết tưởng - Là chi tiết không tượng kì ảo ? có thật tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích định - Vai trò các chi tiết tưởng tượng - Tô đậm tính lớn lao kì ảo truyện là gì ? kì lạ - Thần kì hóa, linh thiêng hóa nguồn gốc giống nòi - Làm tăng sức hấp dẫn + Thảo luận: Ý nghĩa truyện - Giải thích suy tôn nguồn gốc cao quý - Đề cao nguồn gốc chung, thể ý nguyện đoàn kết Củng cố - Dặn dò: - Nêu ý nghĩa truyện - Học bài - Kể lại truyện + Chuẩn bị: văn “Bánh Chưng, Bánh Giầy” Ngày soạn: 11/08/08 Ngày dạy: b/Ngợi ca công lao Lạc Long quân và Âu Cơ: -Mở mang bờ cõi (xuống biển, lên rừng) -Giúp dân diệt trừ yêu quái, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, dạy dân phong tục, lễ nghi 2.Nghệ thuật: -Sử dụng các yếu tố tưởng tượng kì ảo kể nguồn gốc và hình dạng lạc long Quân và Âu Cơ, việc sinh nở Âu Cơ -Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh 3.Ý nghĩa văn bản: Truyện kể nguồn gốc dân tộc co Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc và ý nguyện đoàn kết gắn bó dân tộc ta Tiết 02: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (Đọc thêm) Mục tiêu cần đạt: - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyền thuyết - Hiểu ý nghĩa chi tiết tưởng tượng kì ảo - Kể lại truyện * Trọng tâm: MTCĐ Chuẩn bị: Lop6.net (3) Tổ chức các hoạt động: Thầy Trò Kiểm tra bài cũ: - Kể lại truyện “Con Rồng …” Nêu ý nghĩa và nghệ thuật truyện - Giới thiệu bài Đọc - Hiểu chú thích: Đọc văn - Lưu ý chú thích 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12, 13 Đọc - Hiểu văn bản: - Vua Hùng chọn người nối ngôi hoàn cảnh nào, với ý định và hình thức gì ? học sinh đọc Nội dung I Đọc - Hiểu chú thích: II Đọc - Hiểu văn bản: 1) Vua chọn người nối ngôi: + Hoàn cảnh: - giặc ngoài đã yên -Vua đã già + Ý vua: người nối ngôi phải nói ý vua không thiết là trưởng + Hình thức: điều vua đòi hỏi mang hình thức câu đố - Chàng là người thiệt thòi - Vì các vua, có Lang - Thân phận gần gủi dân 2) Lang Liêu Liêu thần giúp đỡ ? thường thần giúp - Người hiểu ý thần đỡ: - Có ý nghĩa thực tế - Có ý tưởng sâu xa - thứ bánh hợp ý vua - Vì thứ bánh Lang Liêu vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương - Giải thích nguồn gốc vật - Đề cao lao động, nghề nông và chàng chọn nối ngôi vua ? - Nêu ý nghĩa truyền thuyết ? - Học sinh đọc 3) Ý nghĩa: Hướng dẫn đọc ghi nhớ: Củng cố - Dặn dò: - Vua chọn người nối ngôi hoàn cảnh nào ? - Học bài - Kể lại truyện + Chuẩn bị: Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt Lop6.net III Ghi SGK nhớ: (4) Ngày soạn: 11/08/08 Ngày dạy: Tiết 03: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT Mục tiêu cần đạt: - Hiểu khái niệm từ - Đơn vị cấu tạo từ - Các kiểu cấu tạo từ * Trọng tâm: MTCĐ Chuẩn bị: Tổ chức các hoạt động: Thầy Trò Giới thiệu bài mới: Lập danh sách từ và tiếng câu: - Lập danh sách các tiếng và các từ Lập danh sách câu sau Phân tích đặc điểm từ: - Các đơn vị gọi là tiếng và từ có gì - Tiếng dùng để tạo từ - Từ dùng để tạo câu khác ? - Khi tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng trở thành từ Phân loại các từ: - Điền các từ vào bảng phân loại + Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm + Từ láy: trồng trọt + Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy - Cấu tạo từ ghép và từ láy có gì + Phân biệt: giống và khác ? từ đơn và từ ghép từ ghép và từ láy Luyện tập: + Bài tập 1: a) “Nguồn gốc, cháu” thuộc kiểu cấu - Từ ghép tạo từ nào ? b) Tìm từ đồng nghĩa với “nguồn gốc” - Cội nguồn, gốc gác c) Tìm thêm từ ghép quan hệ - Cậu mợ, cô dì, chú bác, anh thân thuộc em + Bài tập 3: Điền các tiếng thích hợp vào - Bánh nướng, bánh hấp … chỗ trống - Bánh tẻ, bánh ngoai, bánh ngô … - Bánh dẻo, bánh xốp … Lop6.net Nội dung I Từ là gì ? Ghi nhớ: SGK II Từ đơn và từ phức: Ghi nhớ: SGK III Luyện tập: + Bài tập + Bài tập (5) - Bánh gối, bánh tai voi Củng cố - Dặn dò: - Tiếng là gì ? - Học bài - Làm bài tập 2, + Chuẩn bị: Giao tiếp văn … Lop6.net (6) Ngày soạn: 11/08/2008 Ngày dạy: Tiết 04: GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT Mục tiêu cần đạt: - Huy động kiến thức học sinh các loại văn mà học sinh đã biết - Hình thành sơ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt * Trọng tậm: MTCĐ Chuẩn bị: Tổ chức các hoạt động: Thầy Trò Giới thiệu bài mới: Trong đời sống có tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho người hay đó biết, thì em làm nào ? - Khi muốn biểu đạt tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng, cách đầy đủ, trọn vẹn cho người khác hiểu, thì em phải làm nào ? - Câu ca dao sáng tác để làm gì ? - Nó nói lên chủ đề gì ? - Câu ca dao là văn chưa ? - Hai câu & liên kết nào ? Lời phát biểu thầy, cô hiệu trưởng là văn chưa ? vì ? - Bức thư viết … văn không ? Nội dung - Nói, viết cho người ta biết 1) Văn và Có thể nói tiếng hay mục đích giao nhiều tiếng tiếp - Phải tạo lập văn bản, nghĩa là nói có đầu có đuôi, có mạch lạc, lí lẽ - Nêu lời khuyên - Giữ chí cho bền - Văn gồm câu - Vần là yếu tố liên kết - Là văn vì là chuỗi lời, có chủ đề - Văn viết có thể thức, có chủ đề là thông báo tình hình - Đều là văn vì có mục -Những đơn xin học, bài thơ … văn đích, yêu cầu không ? Học sinh nêu văn Nêu ví dụ các kiểu văn - Hành chính-công vụ, tự sự, Lựa chọn kiểu văn và phương thức miêu tả, biểu cảm, nghị luận, 2) Kiểu văn biểu đạt phù hợp ? và phương thức thuyết minh biểu đạt Đọc Học sinh đọc ghi nhớ 3) Ghi nhớ: SGK Luyện tập: Hướng dẫn HS làm bài tập SGK Củng cố - Dặn dò: Lop6.net (7) - Giao tiếp là gì ? - Học bài - Làm bài tập + Chuẩn bị: Thánh Gióng Lop6.net (8)

Ngày đăng: 30/03/2021, 00:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan