1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 14 - Năm học 2014-2015- Huỳnh Thị Điền

5 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 171,01 KB

Nội dung

Sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích: +Giống: Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.Có nhiều mô típ giống nhau +Khác : Truyền thuyết : Cổ tích: - Kể về các nhân - Kể về cuộc đời[r]

(1)Giáo án Ngữ Văn Tuần: 14 KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG S :05/12/2010 Tiết : 53 G:10/12/2010 A/ Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức : -Hiểu sức tưởng tượng và vai trò sức tưởng tượng tự -Điểm lại bài kể truyện tưởng tượng đã học và phân tích vai trò tưởng tượng số bài văn - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm tự - Vai rò tưởng tượng tự Kĩ :- Kể chuyện sáng tạo mức độ đơn giản - Nhận thức, giao tiếp, lắng nghe tích cực Thái độ:Ý thức học hỏi, bồi dưỡng trí tưởng tượng cho thân B/ Chuẩn bị : + GV : Một số mẫu chuyện tư liệu dẫn chứng dẫn dắt minh hoạ + HS : Chuẩn bị bài , soạn bài theo câu hỏi SGK C/ Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ1: Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS HĐ2:Giới thiệu bài:Dẫn dắt HS vào bài câu hỏi kể chuyện đời thường  kể chuyện tưởng tượng sáng tạo HĐ3:Bài học: B1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung văn I/ Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng: kể chuyện tưởng tượng Bài tập tìm hiểu: *MT: Nhận biết nào là kể chuyện -Truyên :"Chân, Tay, Tai Mắt, Miệng" -Truyện:" Lục súc tranh công"và:"Giấc mơ trò chuyện tưởng tượng với Lang Liêu " - Gọi HS tóm tắt chuyện ngụ ngôn: "Chân, Tay, Tai, Mắt , Miệng" GV tóm tắt lại 2.Bài học: H: Trong truyện này tưởng tượng chi - Truyện tưởng tượng : Là truyện người kể tiết nào? ( các phận thể giống nghĩ trí tưởng tượng mình, không có sẵn người) sách hay thực tế, có ý nghĩa H: Có phải tất việc truyện nào đó này bịa đặt hay không ? Chi tiết nào dựa - Vai trò tưởng tượng tự sự: tưởng tượng càng vào thật chi tiết nào hoàn toàn tưởng lô-gíc, tự nhiên, phong phú thì sáng tạo càng cao - Cách xây dựng câu chuyện tưởng tượng:dựa trên tượng? H: Tưởng tượng nhằm mục đích gì? thực tế hay câu chuyện có thật, sau đó sáng tạo ( để gửi gắm bài học) thêm chi tiết hấp dẫn, thú vị nhằm làm bật ý * Cho HS đọc truyện :Lục súc tranh công và nghĩa Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu II/ Luyện tập: H:Trong câu chuyện tác giả tưởng tượng Tóm tắt truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" chi tiết nào? –HS trả lời –GV chốt ý Tìm các chi tiết tưởng tượng có truyện:"Sơn Tinh, Thủy Tinh" Cho biết hiệu nghệ thuật các H: Những tưởng tượng dựa trên thật chi tiết nào?Tưởng tượng nhằm mục đích Tìm ý và lập dàn ý đề gì? * HS thảo luận nhóm GV gọi đại diện trả a.Mở bài:Trận lụt khủng khiếp năm 2000 miền lờiHS khác nhận xét- GV chốt ý Trung - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh giao chiến trên chiến H: Vậy kể chuyện tưởng tượng là gì? Chuyện trường tưởng tượng kể dựa vào đâu? b.Thân bài: * HS trả lời Gv chốt lại bài học phần ghi - Cảnh Thuỷ tinh khiêu chiến, công với vũ Lop6.net Huỳnh Thị Điền (2) Giáo án Ngữ Văn nhớ SGK- Gọi HS đọc lại B2: Hướng dẫn luyện tập *MT:Vận dụng kiến thức lý thuyết đã học để thực các bài tập theo yêu cầu -Cho HS tìm ý và lập dàn bài cho đề văn khí cũ mạnh gấp bội, tàn ác gấp bội - Cảnh Sơn tinh thời chống lũ huy động sức mạnh tổng hợp : đất, đá, xe ben, tàu , trực thăng -Các phương tiện đại vô tuyến, điện thoại kịp thời ứng cứu c/ Kết bài: Thuỷ Tinh thua chàng Sơn Tinh kỉ XXI HĐ4: Củng cố:HD HS đọc phần ghi nhớ SGK - Làm phần Luyện tập HĐ5: Hướng dẫn tự học:Biết làm dàn ý bài văn tự kể chuyện tưởng tượng - Học thuộc ghi nhớ; tự lập dàn bài tiếp cho đề còn lại : 2,3,4,5 để tiết tới kiểm tra bài cũ gọi lên đọc phần dàn bài đề trên;- Chuẩn bị bài luyện tập kể chuyện tượng- Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho thi học kì Lop6.net Huỳnh Thị Điền (3) Giáo án Ngữ Văn Tuần: 14 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN S:05/12/2010 Tiết: 54, 55 G:08/12/2010 A/ Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức : - Đặc điểm thể loại truyện dân gian đã học : Truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn - Nội dung, ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật các truyện dân gian đã học Kĩ :- So sánh giống và khác các truyện dân gian - Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại vài truyện dân gian đã học Thái độ: GD lòng yêu mến văn học dân tộc B/ Chuẩn bị: GV: Hệ thống câu hỏi HS: Xem lại kiến thức cũ phần VHDG C/ Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ1: Bài cũ: Dùng bảng phụ kiểm tra trắc nghiệm kiểm tra quá trình ôn tập Kiểm tra việc soạn bảng ôn tập HĐ2:Giới thiệu bài:Giới thiệu tầm quan trọng tiết ôn tập nhằm hệ thống hoá kiến thức phần VHDG HĐ3:Bài học: B1: MT:Hướng dẫn HS hệ thống hóa A Hệ thống hóa kiến thức: các kiến thức đã học I/Truyền thuyết: H: Kể các loại truyện dân gian đã học ( Khái niệm:SGK/trang Các truyền thuyết đã học: Con Rồng cháu Tiên; Bánh truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Sự cười) tích Hồ Gươm @B1.1: Hướng dẫn ôn tập truyên Nội dung , đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa văn bản:Vở truyền thuyết H: Truyện thuyết là gì ? Kể tên các ghi truyện truyền thuyết đã học? Các đặc điểm truyện truyền thuyết: H: Kể tóm tắt truyện truyền thuyết - Là truyện kể các nhân vật và kiện lịch sử thời đã học và nêu ý nghĩa? HS khác nhận quá khứ -Thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo xét- GV bổ sung H: Em hãy nêu đặc điểm tiêu biểu -Có cái lõi là thật lịch sử truyện truyền thuyết -Thể thái độ đánh giá nhân dân các nhân @B1.2: Hướng dẫn ôn tập truyện cổ vật lịch sử tích II/ Cổ tích : H: Truyện cổ tích là gì? Kể tên các 1.Khái niệm: SGK Tên các truyện đã học: Thạch Sanh; Em bé thông truyện cổ tích đã học? H: Kể tóm tắt truyện cổ tích và nêu minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá và cá vàng ý nghĩa? 3.Nội dung , đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa văn bản:Vở ghi H: Nêu các đặc điểm tiêu biểu Đặc điểm tiêu biểu truyện cổ tích: truyện cổ tích HS trả lời HS khác bổ kể số kiểu nhân vật quen thuộc thường có yếu tố sung, GV nhận xét chốt ý ghi bảng @B1.3: Hướng dẫn ôn tập truyện ngụ kì ảo, hoang đường Người kể người nghe không tin vào câu chuyện là có thật.Thể ước mơ nhân dân ngôn cái thiện , cái tốt, công H: Truyện ngụ ngôn là gì? Kể tên các truyện ngụ ngôn đã học? III/ Truyện ngụ ngôn : H: Hãy kể lại truyện ngụ ngôn và 1.Khái niệm: SGK nêu bài học rút từ câu truyện đó? Các truyện đã học: Ếch ngồi đáy giếng;Thầy bói xem Lop6.net Huỳnh Thị Điền (4) Giáo án Ngữ Văn H: Nêu đặc điểm truyện ngụ ngôn? * HS thảo luận trả lời, GV nhận xét chốt ý @B1.4: Hướng dẫn ôn tập truyện cười H: Nêu khái niệm truyện cười và kể tên các truyện cười đã học? H: Kể lại môt truyện cười và cho biết người ta cười điều gì? Bài học rút từ câu truyện? * HS trả lời- HS khác nhận xét- GV chốt ý ghi bảng *Kết thúc tiết B2: Hướng dẫn HS luyện tập MT:Kể lại vài truyện dân gian đã học;Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại; So sánh giống và khác các truyện dân gian @B2.1:Hướng dẫn kể tóm tắt lại vài truyện dân gian Gv tóm tắt mẫu @B2.2:Hướng dẫn trình bày cảm nhận truyện, nhân vật, chi tiết các truyện dân gian.(Gv cho ví dụ minh họa) @B2.3Tìm hiểu giống và khác các thể loại * Cho HS thảo luận nhóm so sánh giống và khác truỵền thuyết với cổ tích, truyện ngụ ngôn với truyện cười Gọi đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét- GV nhận xét chốt ý B3: Hướng dẫn luyện tập * GV tổ chức cho HS trò chơi tìm tên các nhân vật, tên truyện thuộc thể loại văn học dân gian * Mỗi tổ cử em tiếp sức ghi tên các nhân vật truyện văn học dân gian đã học thời gian phút- đội chiến thắng là đội ghi đúng và nhiều tên nhân vật voi; Chân ,Tay ,Tai, Mắt , Miệng Nội dung , đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa văn bản:Vở ghi Đặc điểm truyện ngụ ngôn: Mượn chuyện loài vật, đồ vật cây cối chính người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người IV/ Truyện cười: 1.Khái niệm:SGK Các truyện đã học: Treo biển: Lợn cưới-Áo 3.Nội dung , đặc sắc nghệ thuật và ý nghĩa văn bản:Vở ghi Đặc điểm tiêu biểu truyện cười: Kể tượng đáng cười sống, Có yếu tố gây cười nhằm mua vui phê phán châm biếm nhẹ nhàng thói hư tật xấu xã hôị nhằm hướng người đến cái thiện B Luyện tập: Kể tóm tắt các truyện dân gian đã học Trình bày cảm nhận truyện, nhân vật, chi tiết các truyện dân gian mà em thích Sự giống và khác truyền thuyết và cổ tích: +Giống: Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo.Có nhiều mô típ giống +Khác : Truyền thuyết : Cổ tích: - Kể các nhân - Kể đời vật và kiện lịch số kiểu nhân vật quen sử thuộc -Thể cách -Thể quan niệm, đánh giá nhân ước mơ nhân dân -Người đọc , người dân -Người đọc, người nghe không tin vào nghe tin vào câu câu chuyện chuyện Sự giống và khác truyện ngụ ngôn và truyện cười: +Giống: có yếu tố gây cười +Khác: -Truyện ngụ ngôn: Mục đích là nêu bài học để răn dạy, khuyên nhủ người -Truyện cười:Mục đích mua vui và thường phê phán thói hư tật xấu xã hội HĐ4: Củng cố:.GV nhận xét chốt ý bảng phụ HĐ5: Hướng dẫn tự học - Học thuộc lòng các định nghĩa truyện dân gian và phân biệt khác các thể loại Đọc lại các truyện dân gian,nhớ nội dung và nghệ thuật truyện - Trả bài kiểm tra tiếng Việt (xem lại các nội dung kiểm tra để đối chiếu với bài đã làm ) Lop6.net Huỳnh Thị Điền (5) Giáo án Ngữ Văn Tuần: 14 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾT TIẾNG VIỆT S :05/12/2010 Tiết: 56 G:10/12/2010 A/ Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : -Nhận biết chỗ sai bài làm -Tự chữa các lỗi mắc phải sau hướng dẫn - Kiến thức khái niệm các loại và nhận biết các loại từ và lỗi dùng từ các loại từ đã học Kĩ : - Nắm các loại từ , biết sửa lỗi dùng từ và từ loại - Nhận biết và sửa chữa dùng từ B/ Chuẩn bị: GV chấm bài Sửa lỗi HS: ôn lại kiến thức đã học C/ Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐ1: Bài cũ: Số từ là gì? Cho ví dụ - Lượng từ là gì? Cho ví dụ HĐ2:Giới thiệu bài:GV giới thiệu tiết trả bài - Thông qua kiến thức chính bài kiểm tra HĐ3:Bài học: B1: GV thông qua yêu cầu -Hệ thống lại I/ Thông qua yêu cầu- Hệ thống lại kiến thức chung – kiến thức chung Nêu đáp án: - Phân biệt từ và tiếng Tiếng Việt II/ Phát bài cho HS tìm lỗi sai và sửa chữa - Phân biệt từ đơn, từ phức, từ ghép, từ III/GV nhận xét đánh giá bài làm HS láy +Ưu :Đa số HS làm bài được, nắm yêu cầu đề - Từ nhiều nghĩa và hiên tượng chuyển nghĩa bài Biết cách làm bài dạng trắc nghiệm và tự luận - HS làm bài nghiêm túc Bài làm đạt kết tốt bài kiểm từ, nghĩa gốc và nghĩa chuyển - Danh từ - Đặc điểm danh từ - Phân loại tra tiết môn Văn trước đây danh từ -Tuyên dương bài làm tốt(Như Phương 6/5, Tâm, Uyên - Cách viết hoa tên riêng 6/4) - Cụm danh từ - Mô hình cụm danh từ + Nhược điểm : Một số em chưa nắm yêu cầu đề, B2 : Phát bài cho HS lỗi sai, sửa sai và không thuộc bài - chữ viết cẩu thả khó theo dõi rút kinh nghiệm -GV thông qua đáp án - Một số chưa nắm các loại danh từ; chưa nắm kĩ * GV có thể cho HS trao đổi bài cho để cấu tạo cụm danh từ Chưa viết câu theo yêu cầu đề xem xét rút kinh nghiệm B3: GV nhận xét bài làm HS - Đa số HS viết đoạn văn có sử dụng từ láy, từ ghép song chưa chú thích rõ và xác định từ ghép, từ láy *Thống kê chất lượng: còn sai Lớp TSHS GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM TB trởlên G-K 6/1 34 15- 44,1% 6- 17,6% 1-2,9% 8-23,6% 4-11,7% 22-64,7% 21- 61,7% 6/2 35 13-37,1% 6-17,1% 4-11,4% 6-17,1% 6-17,1% 23-65,8% 16-54,2% HĐ4: Củng cố:.GV lưu ý thêm cho HS kiến thức cần nắm để thi HKI HĐ5: Hướng dẫn tự học Lưu lại bài kiểm tra, xem lại các lỗi để có hướng khắc phục b.Soạn bài: Chỉ từ (trang 136,sgk) Cách soạn: - Đọc kĩ các đoạn văn đã cho suy nghĩ trả lời các câu hỏi mục (1),(2),(3) thuộc I,II - Xem trước và soạn các bài tập phần luyện tập - Ôn tập tổng hợp để chuẩn bị thi học kì Lop6.net Huỳnh Thị Điền (6)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:44

w