Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.. Kĩ năng: V[r]
(1)Giáo án đại số Năm học 2010 - 2011 TUẦN 17 Ngày dạy: 15/12 (8B), 17/12 (8B) Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1) A MỤC TIÊU: Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ Kĩ năng: Vận dụng các qui tắc phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tư sáng tạo B PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp C CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Ôn tập kiến thức củ D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Kiểm tra bài củ: Kết hợp ôn tập III Bài mới: Đặt vấn đề: Triển khai bài: Hoạt động giáo viên và học Nội dung kiến thức sinh *HĐ1: Khái niệm phân thức I Khái niệm phân thức đại số và tính chất đại số và tính chất phân thức phân thức + GV: Nêu câu hỏi SGK HS trả lời Các phép toán trên tập hợp các II Các phép toán trên tập hợp các PTđại số A B A B phân thức đại số * Phép cộng:+ Cùng mẫu : M M M + GV: Cho học sinh trả lời các câu hỏi 6, 7, 8, , 10, 11, 12 và + Khác mẫu: Quy đồng mẫu thực cộng A chốt lại * Phép trừ:+ Phân thức đối kí hiệu là B A B A A A = B B B A C A C ( ) B D B D A C A D C * Phép nhân: : ( 0) B D B C D * Quy tắc phép trừ: * Phép chia + PT nghịch đảo phân thức + GV: Nguyễn Anh Tuân A B khác là B A A C A D C : ( 0) B D B C D Lop8.net Trường PTCS A Xing (2) Giáo án đại số *HĐ3: Thực hành giải bài tập - GV hướng dẫn phần a - HS làm theo yêu cầu giáo viên - HS lên bảng - Dưới lớp cùng làm - Tương tự HS lên bảng trình bày phần b * GV: Em nào có cách trình bày bài toán dạng này theo cách khác + Ta có thể biến đổi trở thành vế trái ngược lại + Hoặc có thể rút gọn phân thức - GV gọi HS lên bảng thực phép tính 2 x b) B = : x 2 x x x 1 x Năm học 2010 - 2011 III Thực hành giải bài tập Chữa bài 57 ( SGK) Chứng tỏ cặp phân thức sau đây nhau: a) 3x và 2x 2x x Ta có: 3(2x2 +x – 6) = 6x2 + 3x – 18 (2x+3) (3x+6) = 6x2 + 3x – 18 Vậy: 3(2x2 +x – 6) = (2x+3) (3x+6) 3x = 2x 2x x 2 2x 6x b) x x x 12 x Suy ra: Chữa bài 58: Thực phép tính sau: a) 4x (2 x 1) (2 x 1) 4x 2x 1 2x 1 : : (2 x 1)(2 x 1) 5(2 x 1) x x 10 x Ta có: 8x 5(2 x 1) 10 x x( x 2) x x = (2 x 1)(2 x 1) 4x 2x 1 x( x 1) x( x 1) x x x 1 x x c) x x ( x 1) ( x 1) ( x 1) => B = x2 2x ( x 1) x 1 x = 2 ( x 1) x ( x 1)( x 1) ( x 1)( x 1) x x( x 1) ( x 1) x 1 Củng cố: Trong bài Dặn dò: - Xem lại các kiến thức đã ôn tập - Ôn tập các kiến thức còn lại E RÚT KINH NGHIỆM GV: Nguyễn Anh Tuân Lop8.net Trường PTCS A Xing (3)