1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 33 (2012-2013) - ĐƯỢC BÌNH CHỌN XUẤT SẮC NHẤT CẤP TRƯỜNG, DỰ THI GVDG CẤP HUYỆN

29 365 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 380,5 KB

Nội dung

- Nắm được ý nghĩa của chuyện : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau, đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ

Trang 1

Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2013

Tiết 1 : Giáo dục tập thể

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đánh giá những ưu – khuyết điểm của HS trong các hoạt động của thời gian qua

- Nhận xét –Tuyên dương những tập thể ( cá nhân ) thực hiện tốt

- Nhắc nhở và có biện pháp đối với HS thực hiện chưa tốt

- GV nhắc nhở HS những việc cần thực hiện trong tuần.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

13’

7’

* Hoạt động 1: HS dự lễ chào cờ.

- GV cho HS chỉnh đốn ĐHĐN, xếp hàng đúng vị

trí để dự lễ chào cờ

* Giáo viên trực tuần nhận xét, đánh giá những ưu

– khuyết điểm của HS trong các hoạt động của thời

* Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp.

a Lớp trưởng nhận xét chung quá trình lớp tham

gia dự tiết chào cờ

b Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở HS thực hiện tốt

công việc tuần 33 mà nhà trường đã đề ra

+ Học tập : ……

+ Các phong trào thi đua : …………

+ Các hoạt động khác :………

c Ý kiến cá nhân :

d GV phổ biến lại những công việc trong tuần mà

HS cần thực hiện

+ GV nhắc HS biết giữ kỉ luật trong giờ học: không

nói chuyện riêng, ngồi nghiêm túc nghe cô giảng

bài, trong sinh hoạt phải giữ trật tự

+ Thi đua học tốt

+ Giúp bạn khó khăn trong học tập, trong cuộc sống

và xây dựng tốt tình đoàn kết

+ Thực hiện tốt ATGT

+ Giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp

+ Không ăn quà vặt xả rác trong sân trường

+ Bạn giỏi kèm bạn yếu học tập

+ Thực hiện những điều trong bản nội quy của nhà

trường

- HS xếp hàng ổn định hàng ngũ nghiêm túc dự tiết chào cờ tuần 33

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe thực hiện

- HS lắng nghe thực hiện

Trang 2

Tiết 2:Toán

I/ MỤC TIÊU:

- Kiểm tra kết quả học tập của HS ở học kì II Nội dung kiến thức kiểm tra gồm :

* Đọc, viết số có đến năm chữ số

* Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng các cách khác nhau

* Giải bài toán có đến hai phép tính

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1/ Giới thiệu và ghi đề kiểm tra:

Đề bài:

1 Số liền sau của 68457 là :

2 Viết các số : 48617 ; 47861 ; 48716 ; 47816

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn là :

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé là :

3 Hình vẽ sau có mấy hình tam giác ?

2/ Cách cho điểm:

Bài 1 : 1 điểm ; Bài 2 : 2 điểm ; Bài 3 : 1 điểm

Bài 4 : 2 điểm ; Bài 5 : 2 điểm ; Bài 6 : 2 điểm

3/ Thu bài:

GV thu toàn bộ bài làm của HS về chấm

4/ Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra CKII.

 - Rút kinh nghiệm:

Tiết 3 : Aâm nhạc

GV bộ môn dạy

Trang 3

Tiết 2+3: Tập đọc – Kể chuyện

“Truyện cổ tích Việt Nam”

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

▪ Rèn kĩ năng đọc:

- Đọc đúng các từ ngữ : nổi loạn, nghiến răng, cọp ; biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung

mỗi đoạn Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật

- Hiểu nghĩa các từ : thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian.

- Nắm được ý nghĩa của chuyện : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau, đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.

▪ Rèn kĩ năng nói :

- HS biết dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể được một đoạn của câu chuyện bằng lời của một nhân vật trong truyện

▪ Rèn kĩ năng nghe :

- HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa câu chuyện như SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS đọc bài “Cuốn sổ tay” và trả lời

câu hỏi ở SGK

- GV nhận xét, đánh giá

3/ Bài mới:

 Giới thiệu: Hôm nay các em học bài tập đọc

Cóc kiện trời

 Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài

- Hướng dẫn HS quan sát tranh

* Luyện đọc câu:

- Gọi HS đọc nối tiếp câu

- GV hướng dẫn HS đọc từ khó: nổi loạn,

nghiến răng, cọp

* Luyện đọc đoạn:

- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài

Yêu cầu HS giải nghĩa từ mới có trong đoạn

vừa đọc

- Yêu cầu HS tập đặt câu với từ : náo động.

* Luyện đọc đoạn theo nhóm:

- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bắt bài hát

- 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi

- HS theo dõi ở SGK

- HS quan sát tranh

- Từng em lần lượt đọc bài

- HS đọc từ khó: nổi loạn, nghiến răng, cọp

- 3 HS đọc bài và giải nghĩa từ

- HS đặt câu :

Mới sáng sớm, bọn côn đồ đã gây náo động

cả một góc phố

- HS đọc bài theo nhóm Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm

Trang 4

5’

14’

25’

* Thi đọc giữa các nhóm:

- Gọi đại diện các nhóm thi đọc

- GV nhận xét

- 1 HS đọc cả bài

 Tìm hiểu bài:

- 1 HS đọc đoạn 1

+ Vì sao Cóc phải lên kiện Trời ?

- Gọi 1 HS đọc đoạn 2

+ Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi

Trời hẹn như vậy vì không muốn Cóc kéo

quân lên náo động thiên đình.

- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm :

+ Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen?

- Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác

bổ sung ý kiến

+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?

+ GV chốt ý ghi bảng: Do có quyết tâm và biết

phối hợp với nhau, đấu tranh cho lẽ phải nên

Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng

hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ

giới.

* Giải lao tại chỗ

 Luyện đọc lại:

- GV đọc mẫu đoạn lần 2

- HS đọc bài theo vai

- Gọi vài nhóm thi đọc bài theo vai

- Cả lớp nhận xét, đánh giá

4/ Kể chuyện:

⇒ Dựa vào các tranh, em hãy kể lại một đoạn

chuyện bằng lời của một nhân vật trong

- Các nhóm thi đọc

- HS nhận xét

- 1 HS đọc bài

- 1 HS đọc bài

- Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới luôn

bị hạn lớn, muôn loài khổ sở

- 1 HS đọc bài

- Cóc bố trị lực lượng ở những chỗ bất ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi con vật : Cua ở trong chum nước, Ong núp sau cánh cửa, Cáo, Gấu và Cọp núp hai bên cửa

- Cóc bước tới lấy dùi đánh ba hồi trống Trời nổi giận sai Gà ra trị tội Gà vừa ra, Cóc báo hiệu cho Cáo nhảy tới cắn Gà tha

đi Trời sai Chó bắt Cáo Chó ra đến cửa, Gấu quật Chó chết tươi

- 1 HS đọc đoạn 3

- Trời mời Cóc vào thương lượng nói rất dịu giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiến răng báo hiệu

- HS thảo luận nhóm :

- Cóc có gan lớn, dám đi kiện Trời, mưu trí khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi khi nói chuyện với Trời

- Đại diện nhóm báo cáo

- Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau, đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới

- HS theo dõi ở SGK

- HS thi đọc

Trang 5

chuyện

- Hướng dẫn HS kể :

+ Nội dung tranh 1 nói gì ?

+ Nội dung tranh 2 nói gì ?

+ Nội dung tranh 3 nói gì ?

+ Nội dung tranh 4 nói gì ?

⇒ Các em có thể nhập vai nào ?

- Gọi HS lần lượt thi kể

- Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá

5/ Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo

- Cóc rủ các bạn đi kiện Trời

- Cóc đánh trống kiện Trời

- Trời thua, phải thương lượng với Cóc

- Trời làm mưa

- Cóc, Trời, Ong, Cáo, Gấu

- HS lần lượt thi kể

- HS lắng nghe và thực hiện

 - Rút kinh nghiệm:

Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2013

Tiết 4 : Chính tả (Nghe - viết)

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

▪ Rèn kĩ năng viết chính tả :

- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn : “Thấy Trời hạn hán quá lâu … xuống trần gian”

- Điền đúng vào chỗ trống các âm dễ lẫn : s / x.

- Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam Á

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 3

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

2/ Kiểm tra bài cũ:

- GV đọc cho HS viết bảng con các từ : nứt nẻ,

nấp, vừa vặn, về.

- GV nhận xét, đánh giá

3/ Bài mới:

 Giới thiệu: Hôm nay các em nghe viết bài

Cóc kiện Trời

 Hướng dẫn HS nghe viết:

- GV đọc mẫu toàn bài viết

- Gọi 2 HS đọc lại

+ Cóc lên thiên đình kiện Trời với những ai?

+ Những từ nào trong bài chính tả được viết

hoa ? Vì sao ?

- Yêu cầu HS đọc thầm và tập viết các từ dễ

- HS hát

- HS viết bảng con

- HS theo dõi ở SGK

- 2 HS đọc lại bài viết

- Cua, Gấu, Cáo, Cọp và Ong

- Các chữ đứng đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên riêng : Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cọp, Ong, Cáo

- HS tập viết từ khó Chim muông,khôn

Trang 6

- GV đọc bài cho HS viết vào vở

* Chấm chữa bài:

- Yêu cầu HS nhìn SGK chấm bài và ghi lỗi ra

- Gọi vài HS đọc nội dung bài tập

- GV đọc tên nước, HS viết vào vở

Bài 3: Điền vào chỗ trống :

a) x hay s.

b) o hay ô.

- HS điền từ đó vào bảng con

4/ Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS hoàn thiện bài tập ở vở và chuẩn bị

bài tiếp theo

khéo, quyết

- HS viết bài vào vở

- HS nhìn SGK và chấm bài

- HS nộp vở để GV chấm lại

- HS đọc bài tập

- HS viết tên các nước vào vở

Cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử.

Chín mọng, mơ mộng, hoạt động, ứ đọng.

- HS làm bài ở bảng con

- HS lắng nghe và thực hiện

 - Rút kinh nghiệm:

Tiết 2 : Thể dục

GV bộ môn dạy

Tiết 3 : Đạo đức

I/ MỤC TIÊU : Giúp HS hiểu được:

-Những bổn phận của trẻ em

- Từ đó các em có thái đôï đúng và tự nguyện thực hiện các hành vi đúng đắn về bổn phận của trẻ

II/NỘI DUNG:

Điều 21 về Bổn phận của trẻ em

III/CHUẨN BỊ:

-Bảng phụ ghi sẵn bổn phận của trẻ em:

1.Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; kính trọng thầy cô giáo; lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, khuyết tật, tàn tật, người gặp hoàn cảnh khó khăn theo khả năng của mình

2.Chăm chỉ học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực hiện trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công,tôn trọng tài sản của người khác, bảo vệ môi trường

3 Yêu lao động, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình

4 Sống khiêm tốn, trung thực và có đạo đức; tôn trọng pháp luật; tuân theo nội quy của nhà trường; thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hoá; tôn trọng giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc

Trang 7

5 Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.

- Mỗi em chuẩn bị 2 miếng bìa màu xanh – đỏ

\/I/Các hoạt động dạy học:

TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

2’

33’

16’

17’

1.Khởi động: Cả lớp hát bài : Trái Đất này

2.Các hoạt động :

a) Hoạt động1: Tìm hiểu về bổn phận của trẻ

+ Em đã thực hiện tốt bổn phận của mình chưa ?

+ Khi thực hiện đúng bổn phận của mình em

thấy thế nào ?

+ Việc thực hiện tốt bổn phận của mình có quá

khó không ?

GV kết luận: Thực hiện tốt bổn phận của trẻ em

không quá khó Nếu em thực hiện tốt, em sẽ

được mọi người, bạn bè quý mến, tôn trọng;

được gia đình nhà trường, xã hội tạo điều kiện

để phát triển

b) Hoạt động2: Trò chơi : có – không

GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm

YC HS ngồi theo nhóm, mỗi em cầm 2 tấm bìa

màu xanh – đỏ

GV hướng dẫn cách chơi

2 Đi học về, em thấy một bà cụ mù chống gậy định qua đường Em sẽ làm gì ? (có)

3 Mẹ em bị ốm – em bỏ học ở nhà chăm sóc mẹ ? (không)

4.Hôm nay, em xin nghỉ học vì chưa làm xong bài tập? (không)

5 Bà em bị bệnh nằm một chỗ rất buồn Em không đi chơi mà ở nhà trò chuyện với bà ( có)

4’

GV nhận xét ý kiến của mỗi nhóm

+Tại sao trẻ em phải thực hiện tốt bổn phận của

mình ?

+Em cần thực hiện bổn phận đó như thế nào ?

GV kết luận:Thực hiện tốt bổn phận của mình thì mới

xứng đáng là HS ngoan Các em có thái đôï đúng và tự

nguyện thực hiện các hành vi đúng đắn về bổn phận

của trẻ em

3 Củng cố – dặn dò:

Nhắc nhở HS thực hiện tốt bổn phận của mình

Nhận xét tiết học

Trang 8

Tiết 4:Toán

I/ MỤC TIÊU:

Giúp HS củng cố về :

- Đọc, viết các số trong phạm vi 100000

- Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại

- Tìm số còn thiếu trong dãy số cho trước

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể

2/ Kiểm tra bài cũ:

- GV nhận xét chất lượng bài kiểm tra vừa rồi

3/ Bài mới:

 Giới thiệu: Hôm nay các em học Ôn tập các

số dến 100000

- GV và ghi đề bài:

 Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1: Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi

vạch.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- GV kẻ vạch như SGK

+ Hai số liền nhau trong dãy số hơn kém nhau

bao nhiêu đơn vị ?

- Gọi HS lần lượt điền số ở bài tập trên bảng

- GV nhận xét, đánh giá

Bài 2: Đọc các số (theo mẫu)

- GV nêu yêu cầu rồi đọc mẫu

36982 : ba mươi sáu nghìn chín trăm tám

mươi hai.

- GV ghi từng số và gọi HS đọc

Bài 3: Viết các số (theo mẫu)

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- GV làm mẫu :

9725 = 9000 + 700 + 20 + 5

- Lần lượt 2 HS làm ở bảng, các HS khác làm

vào bảng con

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bắt bài hát

- HS lắng nghe

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập

a) Hai số liền nhau trong dãy số hơn kém nhau 10000 đơn vị

b) Hai số liền nhau trong dãy số hơn kém nhau 500 đơn vị

- HS làm ở bảng :

- HS lắng nghe

- HS đọc số

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- HS theo dõi ở bảng

- HS lần lượt làm bài ở bảng :

6819 = 6000 + 800 + 10 + 9

2096 = 2000 + 90 + 6

5204 = 5000 + 200 + 4

1005 = 1000 + 5

Trang 9

- GV làm mẫu câu b

4000 + 600 + 30 + 1 = 4631

- Lần lượt 2 HS làm ở bảng, các HS khác làm

vào bảng con

Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- Cả lớp làm vào vở

- 3 HS sửa 3 câu ở bảng

- Cả lớp nhận xét, đánh giá

4/ Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài

tiếp theo

- HS theo dõi ở bảng

- HS lần lượt làm bài ở bảng :

- HS lắng nghe và thực hiện

 - Rút kinh nghiệm:

Tiết 4: Tự nhiên – Xã hội

I/ MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS biết :

- Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất

- Biết được các đặc điểm chính của các đới khí hậu

- Chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình trong SGK trang 124 – 125

- Quả địa cầu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1’

5’

1’

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS trả lời:

+ Một năm có bao nhiêu tháng, được chia

thành những mùa nào ?

+ Nêu đặc điểm tính chất của các mùa trong

Trang 10

9’

7’

 Các hoạt động:

▪ Hoạt động 1: Làm việc theo cặp

+ Mục tiêu: Kể được tên các đới khí hậu trên

Trái Đất

+ Cách tiến hành:

- Từng cặp 2 HS thảo luận theo gợi ý sau :

+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán

cầu và Nam bán cầu

+ Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ?

+ Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc

cực và từ xích đạo đến Nam cực

- Gọi vài cặp hỏi đáp trước lớp

 Kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí

hậu Từ xích đạo đến Bắc cực hay Nam cực

đều có các đới khí hậu sau :

Khí hậu nhiệt đới, khí hậu ôn đới, khí hậu hàn

đới.

▪ Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm

+ Mục tiêu: Biết chỉ trên quả địa cầu vị trí các

đới khí hậu ; biết đặc điểm chính của các đới

khí hậu

+ Cách tiến hành:

- Gọi HS chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu

+ Nêu tính chất của các đới khí hậu

+ Việt Nam ta thuộc đới khí hậu nào ?

 Kết luận: Trên Trái đất, những nơi càng ở

gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo

càng lạnh

Nhiệt đới : thường nóng quanh năm.

Ôn đới : ôn hòa, có đủ bốn mùa.

Hàn đới : rất lạnh

Ở hai cực của Trái Đất quanh năm nước đóng

băng.

▪ Hoạt động 3: Trò chơi : Tìm vị trí các đới

khí hậu.

+ Mục tiêu: HS nắm vững vị trí các đới khí

hậu Tạo hứng thú trong học tập

+ Cách tiến hành:

- Yêu cầu các nhóm tìm trên hình vẽ ở bảng

các đới khí hậu và dán giấy màu ghi các đới

- HS thảo luận theo cặp :

- Bắc bán cầu có các đới khí hậu sau : Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới

Ở Nam bán cầu có các đới khí hậu sau : Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới

- Mỗi bán cầu có 3 đới khí hậu

- Các đới khí hậu : Khí hậu nhiệt đới, khí hậu ôn đới, khí hậu hàn đới

Vài cặp hỏi đáp trước lớp

- HS lắng nghe

- HS lên tìm và chỉ cho các bạn trong nhóm quan sát

- Nhiệt đới : Khí hậu nóng bức

Ôn đới : Khí hậu ôn hòa hơn

Hàn đới : Khí hậu rất lạnh, quanh năm đóng băng

- Việt Nam ta nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới

- HS lắng nghe

- HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của GV

Trang 11

khí hậu đó vào hình vẽ cho đúng

- Nhóm nào làm đúng và nhanh thì nhóm đó

thắng

- Cả lớp nhận xét, bổ sung

4/ Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo

- HS lắng nghe và thực hiện

 - Rút kinh nghiệm:

Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2013

Tiết 1 : Mĩ thuật

GV bộ môn dạy

Tiết 2: Tập đọc

“Nguyễn Viết Bình”

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

▪ Rèn kĩ năng đọc :

- Đọc đúng các từ ngữ : lá xòe, ngời ngời.

- Biết đọc bài thơ với giọng thiết tha, trìu mến

- Hiểu nội dung bài : Qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra sĩ số, hát tập thể

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS kể lại chuyện “Cóc kiện trời”

- GV nhận xét, đánh giá

3/ Bài mới:

 Giới thiệu: Hôm nay các em học bài Mặt

trời xanh của tôi

- GV ghi đề bài:

 Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài

- Hướng dẫn HS quan sát tranh

* Luyện đọc dòng thơ:

- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ / em

- Luyện HS đọc từ khó: lá xòe, ngời ngời

* Luyện đọc khổ thơ:

- Gọi 4 HS đọc 4 khổ thơ

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bắt bài hát

- 3 HS kể chuyện

- HS theo dõi ở SGK

- HS quan sát tranh

- HS lần lượt đọc bài

- HS đọc từ khó: lá xòe, ngời ngời

- 4 HS đọc 4 khổ thơ

Trang 12

10’

2’

* Luyện đọc khổ thơ theo nhóm:

- HS đọc nối tiếp theo nhóm

* Thi đọc khổ thơ theo nhóm:

- Gọi đại diện nhóm thi đọc

- GV nhận xét

- 1 HS đọc cả bài

 Tìm hiểu bài:

+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với

những âm thanh nào ?

Vì những giọt mưa dội lên hàng nghìn, hàng

vạn tàu lá cọ nên nghe âm thanh rất lớn và

dồn dập.

+ Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị ?

+ Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời?

+ Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh ”

không ? Vì sao ?

+ Học bài thơ em hiểu được điều gì?

+ GV chốt ý ghi bảng: Qua hình ảnh “Mặt

trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa

dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê

hương của tác giả.

4/ Luyện đọc:

- Hướng dẫn HS đọc thuộc bài thơ

- Vài HS thi đọc thuộc từng khổ thơ

- Vài HS thi đọc thuộc cả bài thơ

- Cả lớp nhận xét, đánh giá

5/ Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài tiếp theo

- HS đọc theo nhóm

- HS đại diện nhóm thi đọc

- Em thích gọi như thế vì : lá cọ giống mặt trời lại có màu xanh / Vì cách gọi ấy rất lạ : mặt trời không đỏ mà lại xanh

- Qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, thấy được tình yêu quê hương của tác giả

- HS đọc đồng thanh toàn bài

- HS thi đọc thuộc khổ thơ, bài thơ

- HS lắng nghe và thực hiện

 - Rút kinh nghiệm:

Tiết 3 :Toán

(TT) I/ MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100000

- Củng cố về sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Trang 13

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 1

- GV nhận xét, đánh giá

3/ Bài mới:

 Giới thiệu: Hôm nay các em học Ôn tập các

số dến 100000 (tt)

 Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1: Điền dấu >, <, = ?

- GV ghi bài tập lên bảng, gọi lần lượt 2 HS

làm ở bảng, cả lớp làm vào bảng con

Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau :

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- GV ghi lần lượt từng câu lên bảng, HS tìm và

ghi kết quả ra bảng con

Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn

69725 ; 70100 ; 59825 ; 67925

- 1 HS đọc bài tập

- Cả lớp làm vào vở

Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.

64900 ; 46900 ; 96400 ; 94600

- 1 HS đọc nội dung bài tập

- Cả lớp làm bài vào vở

- 1 HS sửa bài ở bảng

Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả

đúng.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở

- Gọi vài em nêu kết quả

4/ Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS làm bài tập ở vở và chuẩn bị bài

tiếp theo

- HS hát

- HS trình vở để GV kiểm tra

HS làm ở bảng :

27469 < 27470 ; 85100 > 85099

70000 + 30000 > 99000

90000 + 10000 < 99000

30000 = 29000 + 1000

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- HS tìm và ghi ra bảng con :

a) Số lớn nhất là : 42360 b) Số lớn nhất là : 27998

- 1 HS đọc nội dung bài tập

- Cả lớp làm bài :Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :

59852 ; 67925 ; 69725 ; 70100

- 1 HS đọc nội dung bài tập

- HS làm bài vào vở :

- Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :

96400 ; 94600 ; 64900 ; 46900

- Kết quả đúng là : C.

- HS làm bài vào vở

- Vài HS nêu kết quả

- HS lắng nghe và thực hiện

 - Rút kinh nghiệm:

Tiết 4 : Tập viết

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Củng cố cách viết chữ viết hoa Y thông qua bài tập ứng dụng :

▪ Viết tên riêng : (Phú Yên) bằng chữ cỡ nhỏ

Trang 14

▪ Viết câu tục ngữ : Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà

Kính già, già để tuổi cho bằng chữ cỡ nhỏ.

- Rèn kĩ năng viết chữ đúng và đẹp cho HS

- Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mĩ và lòng yêu môn học này

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu viết chữ hoa Y , Phú Yên

- Vở bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

2/ Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra vở viết ở nhà của HS

- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã viết

- GV nhận xét, đánh giá

3/ Bài mới:

 Giới thiệu: Hôm nay các em học Ôn chữ

hoa Y

- GV ghi đề bài :

 Luyện viết chữ hoa:

+ Tìm và nêu các chữ viết hoa có trong bài

- GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết :

P , K , Y

- Yêu cầu HS tập viết vào bảng con

- GV nhận xét, sửa chữa cho các em chưa viết

đúng

 Luyện viết từ ứng dụng:

+ Nêu từ ứng dụng trong bài viết ?

+ Em biết gì về Phú Yên ?

Phú Yên : là tên một tỉnh ven biển miền

Trung

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết

Phú Yên

- Yêu cầu HS viết bảng con

- GV nhận xét, sửa lại cho HS (nếu viết sai)

 Luyện viết câu ứng dụng:

+ Nêu câu ứng dụng trong bài ?

+ Em hiểu câu tục ngữ ấy như thế nào ?

⇒ Câu tục ngữ khuyên người ta yêu trẻ em,

kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt

với mọi người Yêu trẻ thì sẽ được trẻ yêu

Trọng người già thì sẽ được sống lâu như

người già Sống tốt với mọi người thì sẽ được

- HS hát

- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng

- các chữ P , K , Y

- HS theo dõi ở bảng

- HS viết ở bảng con

- Phú Yên

- Phú Yên là một tỉnh ở gần Bình Định

- HS theo dõi ở bảng

- HS tập viết ở bảng con

- Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già để tuổi cho

- Câu tục ngữ khuyên ta phải kính trọng người già, phải sống cho tốt

Ngày đăng: 21/01/2016, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w