1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ GIÁO ÁN LỚP 3 TUẦN 10 (2012-2013) - ĐƯỢC BÌNH CHỌN XUẤT SẮC NHẤT CẤP TRƯỜNG, DỰ THI GVDG CẤP HUYỆN

29 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 386,5 KB

Nội dung

- Đọc đúng các từ ngữ : cúi đầu, vui vẻ, ngạc nhiên, xin lỗi, quả thật, nghẹn ngào, mím chặt… - Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.. - Nắm

Trang 1

Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2012

Tiết 1 : Giáo dục tập thể

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

HS dự lễ chào cờ đầu tuần 10 HS có ý thức nghiêm túc trong nghi lễ chào cờ

- Đánh giá những ưu – khuyết điểm của HS trong các hoạt động của thời gian qua

- Nhận xét –Tuyên dương những tập thể ( cá nhân ) thực hiện tốt

- Nhắc nhở và có biện pháp đối với HS thực hiện chưa tốt

- GV nhắc nhở HS những việc cần thực hiện trong tuần.

* Giáo viên trực tuần nhận xét, đánh giá những

ưu – khuyết điểm của HS trong các hoạt động của

thời gian qua

-Nhận xét –Tuyên dương những tập thể (cá nhân)

thực hiện tốt

-Nhắc nhở và có biện pháp đối với HS thực hiện

chưa tốt

* Phó Hiệu trưởng tổng kết những kết quả mà HS

đã thực hiện được và chưa được tốt Đề nghị GV

chủ nhiệm về lớp nhắc nhở HS khắc phục kịp

thời BGH và anh tổng phụ trách đề ra công tác

mới

* Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp.

a Lớp trưởng nhận xét chung quá trình lớp tham

gia dự tiết chào cờ

b Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở HS thực hiện tốt

công việc tuần 10 mà nhà trường đã đề ra

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe thực hiện

- HS lắng nghe thực hiện

Trang 2

Tiết 2:Toán

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

* - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước

- Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đó

- Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách chính xác

* Giáo dục HS ham mê học toán, thích môn học này

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Thước mét

- Thước thẳng học sinh

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS : thước

có vạch chia xăng-ti-mét, thước dây, thước

Hôm nay các em có 3 bài tập thực hành :

1/ Thực hành vẽ đoạn thẳng có độ dài cho

trước

2/ Thực hành đo các vật duụng xung quanh

3/ Thực hành ước lượng các độ dài

Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho

- HS nghe

- 1 HS đọc đề bài

- dùng thước có vạch chia mét, tựa bút vào thước đã đặt sẵn ở vở,gạch 1 đường thẳng từ số 0 đến số 7, lấythước ra và ghi A vào chỗ số 0, B vàochỗ số 7, ta có đoạn thẳng AB dài 7 cm

xăng-ti HS thực hiện

- HS vẽ vào vở

Trang 3

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

a) Chiều dài cái bút của em

GV cho HS suy nghĩ để nêu cách làm

GV gõ 1 thước để cả lớp cùng bắt đầu đo và

giữ nguyên thước, GV xem thử HS đặt

thước đúng chưa và sửa sai (nếu có) Sau đó

yêu cầu HS nhìn thước để đọc và nhớ kết

quả đo của mình GV gõ 1 thước nữa để HS

cất thước và ghi kết quả vào vở

- Câu b) và c) GV cho mỗi nhóm 6 em tiến

hành đo độ dài mép bàn và chân bàn (thống

nhất mép bàn là cạnh dài của mặt bàn HS)

Lần lượt từng em tự tay mình đo và đọc kết

quả, sau đó thống nhất kết quả đo ở nhóm

rồi về chỗ ngồi ghi kết quả vào vở, cử đại

diện lên ghi trên bảng

- GV giúp đỡ các HS còn lúng túng để các

em đo được và nêu được kết quả

Bài 3: Ước lượng

-GV nêu từng câu ở bài tập

-GV hướng dẫn HS dùng mắt để ước lượng

các độ dài:

GV dựng chiếc thước mét thẳng đứng áp sát

bức tường hoặc nằm dọc theo chân tường để

HS biết được độ cao (hoặc chiều dài) của

1m khoảng ngần nào Sau đó HS dùng mắt

định ra trên bức tường những độ dài 1m và

đếm nhẩm theo

Gọi HS đọc kết quả, GV ghi vào cột

GV đo để HS công nhận lại kết quả

GV khen những HS có kết quả đúng hoặc

gần đúng

4/ Củng cố :

- Cho HS đo độ dài của 1 số đồ vật khác

5/Dặn dò:

- Dặn HS làm bài tập ở VBT ; chuẩn bị bài

tiếp theo : mỗi nhóm 1 thước mét, 1 êke cỡ

to

- Vẽ như trên : đoạn EG dài 1 dm vàthêm 2cm nữa, hay EG dài 12 cm (vì 1

dm = 10 cm)

HS đổi vở kiểm tra

- 1 HS nêu yêu cầu bài 2

+ Dùng thước áp sát vào cái bút, xê dịchsao cho vạch ghi số 0 trùng với đầu bêntrái của bút, nhìn xem đầu kia của bútứng với vạch nào của thước thì đọc lên,

- Bút chữ A dài 14 cm

- Chiều dài mép bàn là : 1 m 8 cm

- Chiều cao chân bàn học : 6dm 5cm

HS ước lượng và nêu kết quả :

- Bức tường cao khoảng : 4 m 4 dm

- Chân tường dài khoảng : 7 m 3 dm

Trang 4

- Đọc đúng các từ ngữ : cúi đầu, vui vẻ, ngạc nhiên, xin lỗi, quả thật, nghẹn ngào, mím chặt…

- Bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện

- Hiểu nghĩa các từ : đôn hậu, thành thực,qua đời, bùi ngùi, mắt rớm lệ.

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vậttrong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen

- Tranh minh họa câu chuyện như SGK

- Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 để hướng dẫn HS đọc

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- GV nhận xét sơ về chất lượng kiểm tra

GKI

- Dặn dò HS cố gắng phấn đấu hơn nữa ở

cuối học kì I đạt kết quả cao hơn

3/ Bài mới:

a) Giới thiệu:

*Yêu cầu HS mở SGK/75

- Các em thấy bức tranh vẽ những cảnh gì ?

GV :Bức tranh vẽ một vùng quê thật đẹp với

cánh đồng lúa, những gốc đa cổ thụ, mấy

con trâu và hai người bạn chăn trâu đang

nằm dài trên bãi cỏ chuyện trò Đây là

những hình ảnh gần gũi, làm người ta gắn

bó với quê hương Nhưng quê hương còn là

những người thân và tất cả những gì gắn bó

với những người thân của ta Để hiểu rõ hơn

về điều này, hôm nay các em sẽ tìm hiểu

câu chuyện Giọng quê hương của nhà văn

- Gọi HS đọc nối tiếp câu

- GV theo dõi HS đọc kết hợp luyện phát

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bắt bài hát

Trang 5

12’

âm từ khó, dễ lẫn

* Đọc từng đoạn trước lớp:

3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài

- Lượt 1: Đọc kết hợp luyện ngắt, nghỉ ở câu

văn dài, khó

- Lượt 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ

3 HS lần lượt đọc từng đoạn và giải nghĩa từ

có trong đoạn vừa đọc

Giải nghĩa thêm từ qua đời, mắt rớm lệ.

- Em thử đặt câu với từ qua đời.

+ Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt ?

 Vì lạc đường và đói nên Thuyên và Đồng

vào quán ăn Nhưng đến lúc đứng lên trả

tiền thì Thuyên mới biết mình quên ví ở

nhà ? Thế ai đã giúp họ trả tiền cơm,

chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2.

- Gọi 1 HS đọc đoạn 2

+ Thuyên quên ví ở nhà, còn Đồng thì sao ?

Hai người lúc đó thế nào ?

+ Đang lúng túng không biết làm thế nào thì

có 1 việc khiến Thuyên và Đồng vô cùng

ngạc nhiên, đó là chuyện gì ?

+ Lúc đó Thuyên thế nào ? Vì sao vậy ?

+ Anh thanh niên trả lời như thế nào ?

3 HS nối tiếp nhau đọc bài

Lần lượt 3 HS đọc và kết hợp luyện ngắt,nghỉ hơi hợp lý ở một số câu

- Xin lỗi.//Tôi quả thật chưa nhớ ra/ anh là…// (giọng ngạc nhiên hơi kéo dài ở từ là)

- Mẹ tôi là người miền Trung…// Bà qua

đời đã hơn tám năm rồi.// (giọng trầm, xúc

động)

3HS đọc

- HS giải nghĩa từ : đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.

- Ông em vừa qua đời cách đây ba hôm.

- HS đọc bài theo nhóm Nhóm trưởngtheo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm

- .có ba người thanh niên

- Bầu không khí vui vẻ lạ thường

Trang 6

5’

13’

25’

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3

+ Các em thấy 1 việc rất là lạ phải không :

Anh thanh niên mới quen đã xin được trả

tiền ăn, lại còn cảm ơn Thuyên và Đồng

nữa Vì sao vậy ?

HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi :

+ Những chi nào nói lên tình cảm tha thiết

của các nhân vật đối với quê hương?

+ Qua câu chuyện, em nghĩ gì về giọng quê

hương?

* GV ghi nội dung: Tình cảm gắn bó thiết

tha của các nhân vật trong câu chuyện với

quê hương, với người thân qua giọng nói

quê hương thân quen.

* HS giải lao tại chỗ

d) Luyện đọc lại :

- GV đọc mẫu đoạn 2 và 3

Cho HS quan sát tranh và nêu tên các nhân

vật

GV : Anh thanh niên vì rất xúc động trước

những người đồng hương mới quen, đã có

cách làm quen khá độc đáo : cứu Thuyên và

Đồng thoát khỏi tình trạng lúng túng vì

quên mang tiền Nhưng cách giải thích của

anh khiến hai người chuyển từ ngạc nhiên

sang xúc động vì gợi nhớ đến những kỉ

niệm của quê hương, của những người thân

nơi quê nhà

Vì vậy khi đọc các em cần chú ý diễn tả

được tâm trạng của các nhân vật

Các em hãy luyện trong nhóm theo lối phân

⇒ Dựa vào tranh minh họa em hãy kể lại

câu chuyện Các em cần quan sát kĩ các

tranh để nắm được nội dung của từng tranh

và kể đúng nội dung của tranh đó

- HS theo dõi bức tranh

Trang 7

Gọi 3 HS lần lượt nhìn tranh kể lại 3 đoạn

câu chuyện.(2 lượt)

- Gọi 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn chuyện

Một HS kể toàn bộ câu chuyện

- Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá

4/ Củng cố :

-Nêu lại cảm nghĩ của mình về câu chuyện ?

- Các thấy quê hương Bình Định của mình

có giọng đặc trưng không ? Khi nghe giọng

quê hương mình em cảm thấy thế nào ?

Quê hương là những gì rất gần gũi, thân

thiết với chúng ta như nhà thơ Đỗ Trung

Quân đã viết, GV đọc bài thơ : Quê hương

- Có, khi nghe em thấy rất gần gũi, thânthương

- HS lắng nghe và thực hiện

*Rút kinh nghiệm:

Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2012

Tiết 1 :Chính tả(nghe - viết)

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

▪ Rèn kĩ năng viết chính tả:

- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài : “Quê hương ruột thịt” Biết viết hoa chữ đầu câu

và tên riêng trong bài

- Luyện viết tiếng có vần khó : oai / oay , tiếng có thanh dễ lẫn : hỏi / ngã.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Viết sẵn bài tập 3 ở bảng lớp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1’

5’

1’

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- GV đọc cho HS viết bảng con : con chuồn

chuồn, chuồng lợn, khuôn bánh, cái

Trang 8

bài Quê hương ruột thịt và làm các bài tập

chính tả phân biệt oai/oay ; thanh hỏi/thanh

ngã.

- GV ghi đề bài lên bảng

b) Hướng dẫn HS nghe viết:

* Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- GV đọc mẫu toàn bài viết

- 1 HS đọc lại

+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ?

+ Trong bài văn, những dấu câu nào được sử

dụng ?

+ Tìm và nêu các chữ viết hoa trong bài viết.

+ Vì sao phải viết hoa các chữ đó ?

- GV đọc cho HS viết bảng con các từ : trái

sai, da dẻ, quả ngọt, ngày xưa,ruột thịt,…

- GV nhận xét, sửa chữa

* HS viết bài:

- GV đọc bài cho HS viết vào vở

Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách trình bày bài,

- Tổ chức cho HS thi tìm từ theo tổ ; mỗi tổ

cử ra 3 người thi tìm từ tiếp sức

- Cả lớp nhận xét, bình chọn tổ thắng cuộc

Bài 3: Thi đọc, viết đúng, viết nhanh.

- 2 tổ cử người thi đọc đúng câu b

- GV đưa ra một số từ trong đó có từ sai

chính tả, yêu cầu HS phát hiện và viết lại cho

đúng : thỏi mái, đòi hỏi, gió xáy, hí hoáy, lay

hoay.

5/Dặn dò:

- HS theo dõi ở SGK

- 1 HS đọc bài- vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, lànơi có lời hát ru con của mẹ chị và củachị

- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba chấm

- các chữ viết hoa : Quê, Chị, Sứ, Và, Chính.

- .Chữ Sứ viết hoa vì đó là tên riêng của người và Chỉ, Chính, Chị, Và là chữ đầu

Trang 9

Tiết 2: Thể dục

GV bộ môn dạy

Tiết 3 : Đạo đức

(TT) I/ MỤC TIÊU:

- HS biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể, biết đánh giá và

tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn

- Biết quý trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ buồn vui cùng bạn bè

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở bài tập đạo đức

- Bài hát, thơ, ca dao .về chủ đề tình bạn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

2) Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi :

+ Vì sao chúng ta phải chia sẻ vui buồn cùng

bạn ?

- GV nhận xét, đánh giá

3) Bài mới:

a) Giới thiệu: Hôm nay các em học Chia sẻ

buồn vui cùng bạn (tiết 2)

- GV ghi đề bài lên bảng

b) Các hoạt động:

▪ Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng,

hành vi sai.

* Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng,

hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui,

buồn

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS làm bài tập 4

+ Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện buồn ?

+ Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém ?

+ Chúc mừng bạn khi bạn đạt điểm 10 ?

+ Vui vẻ nhận khi được phân công giúp đỡ

bạn học kém ?

+ Tham gia cùng các bạn quyên góp sách vở,

quần áo cũ để giúp các bạn nghèo trong lớp

+ Thờ ơ cười nói khi bạn có chuyện buồn ?

Trang 10

+ Ghen tức khi thấy bạn học giỏi hơn mình ?

- Gọi vài em báo cáo kết quả

- Các em khác nhận xét

 Kết luận: Các việc a, b, c, d, đ, g là việc

làm đúng vì thể hiện sự quan tâm đến bạn bè

▪ Hoạt động 2: Liên hệ và tự liên hệ

* Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực

hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của

các bạn trong lớp

*Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm về việc đã

làm để chia sẻ vui buồn cùng bạn

+ Cần làm gì khi bạn có niềm vui, nỗi buồn ?

+ Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn

cùng bạn

+ Hãy hát, đọc thơ về chủ đề.

 Kết luận: Khi bạn có chuyện vui, buồn em

cần chia sẻ để niềm vui được nhân lên, nỗi

buồn vơi bớt Mọi trẻ em được quyền đối xử

- HS trao đổi theo nhóm

- Hồi học lớp 2, bạn Hoàng lớp mình thi

“Vở sạch, chữ đẹp” đạt giải, mình đã đếnchúc mừng Hoàng và tặng Hoàng câybút, mình thấy Hoàng rất vui

- HS thay nhau đóng vai phóng viên điphỏng vấn các bạn trong lớp

- vì như thế tình bạn mới tốt đẹp hơn.Khi có người chia sẻ, niềm vui sẽ đượcnhân đôi, nỗi buồn sẽ vơi bớt đi

- khi bạn có niềm vui ta cần chúcmừng bạn, lúc bạn có nỗi buồn ta cầnđộng viên, an ủi bạn

Tiết 4:Toán

Trang 11

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập của các nhóm đã

Bài 1: Đọc bảng (theo mẫu)

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

a) GV đọc mẫu :

Hương cao một mét ba mươi hai xăng-ti-mét

- Gọi HS lần lượt đọc :

+ Chiều cao của Minh ?

+ Chiều cao của Nam ?

b) Trong 5 bạn trên, bạn nào cao nhất, bạn

nào thấp nhất ?

GV cho HS thảo luận, rồi nêu cách làm

GV nhận xét cả hai cách đều đúng rồi HS ghi

câu trả lời vào vở

HS nêu câu trả lời

Bài 2: Đo chiều cao.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS ở từng nhóm đo chiều cao của

các bạn nhóm mình và ghi vào bảng

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bắt bài hát

- HS để đồ dùng học tập lên bàn cho GVkiểm tra

3 HS lên bảng vẽ

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập

-Minh cao một mét hai mươi lăm mét

- Nam cao một mét mười lăm xăng-ti-mét

xăng-ti-HS có thể nêu :

Cách 1: Đổi các số đo chiều cao của từng

bạn về 1 đơn vị là cm rồi so sánh

Cách 2 : Số đo chiều cao của các bạn đều

giống nhau là có 1m và khác nhau ở số

cm Vậy chỉ cần so sánh các số đo theo

cm với nhau thì sẽ biết

- Hương là người cao nhất, Nam là ngườithấp nhất

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 2

- HS thực hành đo chiều cao của mình và

Trang 12

2’

1’

Cách đo : Đứng thẳng dựa vào bức tường,

dùng ê-ke đặt 1 cạnh lên đầu, cạnh góc

vuông còn lại chạm sát vào tường, đánh dấu

vào tường chiều cao của bạn và dùng thước

đo từ dưới chân tường lên chỗ đánh dấu

+ Ở tổ em, bạn nào cao nhất ? Bạn nào thấp

nhất ?

4/ Củng cố :

- Nêu cách đo chiều cao của người, vật ?

5/Dặn dò:

- Dặn HS thực hành đo các đồ vật : chiều dài

bàn học, chiều cao cái tủ của nhà mình ;

chuẩn bị bài tiếp theo

Tiết 5 :Tự nhiên – Xã hội

I/ MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS biết :

- Các thế hệ trong một gia đình

- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ

- Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình ở SGK trang 38 – 39

- Phiếu học tập :

- HS chuẩn bị giấy, bút để vẽ tranh về các thành viên trong gia đình mình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

2/ Kiểm tra bài cũ:

GV nhận xét về kết quả ôn tập, kiểm tra vừa

▪ Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp :

+ Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất

và người ít tuổi nhất trong gia đình

HS hát

HS lắng nghe

Trang 13

- Gọi từng cặp lên hỏi đáp trước lớp Có thể

từng bạn kể những người trong gia đình mình

 Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có

những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng

chung sống

▪ Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm

+ Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ

và gia đình 3 thế hệ

+ Cách tiến hành: Các nhóm quan sát, thảo

luận theo phiếu học tập

+ Gia đình bạn Minh, gia đình bạn Lan có

+ Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy

trong gia đình Minh ?

+ Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong

gia đình Lan ?

+ Đối với gia đình chỉ có hai vợ chồng chung

sống mà chưa có con gọi là gia đình mấy thế

hệ - Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm

khác bổ sung ý kiến

 Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có

nhiều thế hệ cùng chung sống Có những gia

đình gồm 3 thế hệ (gia đình Minh) Có những

gia đình có 2 thế hệ (gia đình Lan) cũng có

gia đình chỉ có một thế hệ

▪ Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình

+ Mục tiêu: Biết giới thiệu về các thế hệ

trong gia đình mình với các bạn

+ Cách tiến hành:

- Gọi một số HS vẽ tranh về các thành viên

trong gia đình mình và giới thiệu với các bạn

Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có

nhiều thế hệ cùng chung sống Có gia đình

gồm 2, 3 thế hệ Có gia đình chỉ có 1 thế hệ

▪ Liên hệ giáo dục : Chúng ta phải biết vâng

- Trong gia đình mình người nhiều tuổinhất là ông nội mình Ông đã 79 tuổi rồi.Người ít tuổi nhất là em mình Bé mới 8tháng tuổi

- Nhà mình có bố mẹ mình và 2 chị emmình Bố mẹ mình là người lớn tuổi nhất

- Gia đình bạn Minh có 3 thế hệ cùngchung sống, đó là : ông bà, bố mẹ và anh

em Minh

Gia đình bạn Lan có 2 thế hệ cùng chungsống, đó là bố mẹ và 2 chị em Lan

- Thế hệ thứ nhất là ông bà của Minh

- Bố mẹ Minh là thế hệ thứ hai trong giađình Minh

- Bố mẹ Lan là thế hệ thứ nhất trong giađình Lan

- HS lắng nghe

Trang 14

2’

lời, lễ phép với các thế hệ lớn hơn mình, phải

biết quan tâm, chăm sóc họ

Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2012

- Đọc đúng các từ ngữ : về quê, điểm 10, , kể chuyện,

- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu (câu kể,câu hỏi, câu cảm)

- Hiểu được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi Hiểu được ý nghĩa : Tình cảm gắn bó với quê hương, quý mến bà của người cháu.

▪ Bước đầu có hiểu biết về thư, cách viết thư

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một phong bì thư

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 3 HS nối tiếp đọc và kể từng đoạn câu

chuyện “Giọng quê hương”, trả lời câu hỏi:

- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với

những ai ? Không khí trong quán như thế

Trong bài tập đọc này, các em sẽ đọc Thư

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số Bắt bài hát

- 3 HS đọc, kể và trả lời câu hỏi

- Vẽ một bạn nhỏ đang ngồi viết thư, bạnvừa viết vừa nhớ tới quê nhà có bà đang kểchuyện cho các cháu nghe

- HS lắng nghe

Ngày đăng: 21/01/2016, 18:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w