Hoạt động 1: Luyện đọc: *MT: Đọc trôi chảy cả bài và các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ; Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ, khổ thơ * PPDH: Cá[r]
(1)Gi¸o ¸n líp TUẦN 34 Thứ hai, ngày 30/ 4/ 2012 Tiết TOÁN ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100.000 (TT) I MỤC TIÊU + KT- KN: Gióp HS: - Biết làm cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số phạm vi 100 000 - Giải phép toán hai phép tính + TĐ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, bảng III PP- HTTC DẠY- HỌC - Luyện tập thực hành IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY DỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: HS tính 4083 + 3269 ; 8763 – 2469 ; 48048 : ; 1537 x -Nhận xét đánh giá bài B Giới thiệu bài C Dạy bài mới: Hoạt động 1: Làm bài 1, *MT:Biết làm cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số phạm vi 100 000 *PPDH: Thực hành Bài 1: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc thứ tự thực các phép tính biểu thức - GV yêu cầu HS tự làm - GV mời HS lên bảng thi làm bài và a) 3.000 + 2.000 x = 7.000 nêu cách tính nhẩm (3.000 + 2.000 ) x = 10.000 - GV nhận xét, chốt lại b) 14.000 – 8000 : = 18.000 (14.000 – 8000) : = 3.000 Bài 2: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - GV mời HS lên bảng sửa bài và nêu cách tính - GV nhận xét, chốt lại: 2.Hoạt động 2: HD bài 3- *MT:Giải phép toán hai Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net - 61 - (2) Gi¸o ¸n líp phép tính *PPDH: Thực hành Bài 3: - GV mời HS đọc yêu cầu bài Đáp số: 4300 l - GV mời HS lên bảng tóm tắt đề bài - Một HS lên bảng giải - GV nhận xét, chốt lại - HS lớp nhận xét Bài (cột 1; 2) Viết số thích hợp vào ô trống x 26 21 - HS đọc đề, tự làm chữa bài 978 44 V CỦNG CỐ DẶN DÒ - Chuẩn bị bài: Ôn tập đại lượng - Nhận xét tiết học Tiết 4- TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I MỤC TIÊU + KT- KN: Gióp HS: A Tập đọc - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, lòng nhân hậu chú Cuội; giải thích các tượng thiên nhiên và ước mơ bay bổng lên mặt trăng lồi người (trả lời các CH SGK) B Kể Chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Tranh minh hoạ truyện SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III PP- HTTC DẠY- HỌC - Cá nhân, nhóm, vấn đáp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: - HSđọc thuộc lòng bài Mặt trời xanh tôi và trả lời câu hỏi nội dung bài Học sinh đọc thầm theo GV -Nêu nội dung bài vừa đọc ? -Nhận xét đánh giá bài B Giới thiệu bµi C Dạy bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc: - 62 - Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net (3) Gi¸o ¸n líp *MT:Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật;Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ *ĐDDH: Tranh minh họa *PPDH: Cá nhân, nhóm - GV d¹y theo quy tr×nh -HS đọc câu - Giúp đỡ HS yếu -HS đọc đoạn trước lớp -HS đọc đoạn nhóm -Đọc đoạn trứơc lớp -Cả lớp đọc đồng 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: *MT:Hiểu ND:Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, lòng nhân hậu chú Cuội; giải thích các tượng thiên nhiên và ước mơ bay bổng lên mặt trăng lồi người (trả lời các CH SGK) *PPDH: Vấn đáp gợi mở - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và -HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: +Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ + Nhờ đâu chú Cuội phát cây lá thuốc, Cuội đã phát thuốc quý?(HSTB) cây thuốc quý - HS đọc thầm đoạn + Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì +Cuội dùng cây thuốc để cứu sống người Cuội đã cứu sống ?(HSTB) nhiều người, đó có gái phú ông, phú ông gả cho + Thuật lại việc đã xảy với chú +Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu Cuội rịt lá thuốc vợ không tỉnh lại Cuội ? nên nặn óc đất sét, ( HSKG) rịt thuốc lá Vợ Cuội sống lại từ đó mắc chứng hay quên - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và HS -HS thảo luận câu hỏi thảo luận câu hỏi: -Đại diện các nhóm lên trình bày + Vì chú Cuội bay lên cung trăng? -HS nhận xét, chốt lại - GV nhận xét, chốt lại: + Em tưởng tượng chú Cuội sống trên -HS phát biểu cá nhân cung trăng nào? Chọn ý em cho là đúng ? Hoạt động 3: Luyện đọc lại : Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net - 63 - (4) Gi¸o ¸n líp *MT: HS đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng theo yêu cầu *PPDH: Thực hành - GV đọc diễn cảm đoạn - GV yêu cầu số HS đọc lại - GV yêu cầu các HS thi đọc đoạn - GV yêu cầu HS thi đọc bài -GV nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay Kể chuyện - HS dựa vào các gợi ý để kể lại đoạn câu chuyện - GV cho HS quan sát các gợi ý - Một HS kể mẫu đoạn - GV yêu cầu cặp HS kể - HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt V CỦNG CỐ DẶN DÒ -Chuẩn bị bài: Mưa -Nhận xét bài học Tiết -HS lắng nghe -HS thi đọc đoạn -HS lớp nhận xét HS đọc các gợi ý -HS kể -Từng cặp HS kể chuyện -Một vài HS thi kể trước lớp -HS nhận xét Thứ ba ngày 01háng năm 2012 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (trang 172) I MỤC TIÊU + KT- KN: Giúp HS: -Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam) -Biết giải các bài toán liên quan đến đại lượng đã học + TĐ: GDHS chăm học II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Bảng phụ, phấn màu - HS: SGK, bảng III PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC - Thực hành IV CÁC HOĐT ĐĐNG DĐY- HĐC Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ : -HS tính nhẩm 14000 – 8000 : 2; ( 14000 – 8000 ) : -Giáo viên nhận xét đánh giá B Giới thiệu bài: - 64 - Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net (5) Gi¸o ¸n líp C Dạy bài mới: 1.Hoạt động 1: HD bài tập 1- *MT:Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam) *PPDH:Thực hành Bài 1: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - GV hướng dẫn HS đổi (nhẩm ): 7m3cm = 703cm - GV yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, chốt lại Bài 2: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ - Cả lớp làm bài - GV nhận xét, chốt lại 2.Hoạt động 2: HD bài tập 3- *MT:Học sinh biết giải các bài toán liên quan đến đại lượng đã học *PPDH:Thực hành Bài 3: - GV mời HS yêu cầu đề bài - GV nhận xét Bài 4: - GV mời HS yêu cầu đề bài - GV mời HS lên bảng làm bài V CỦNG CỐ DẶN DÒ -Chuẩn bị bài: Luyện tập -Nhận xét tiết học Tiết -HS đọc yêu cầu đề bài -Học sinh lớp làm bài vào -HS nhận xét -HS đọc yêu cầu đề bài -HS đứng lên đọc kết a) Quả cam nặng 300g b) Quả đu đủ cân nặng 700g c) Quả đu đủ nặng cam là 400 g - HS đọc yêu cầu đề bài - HS thêm kim phút vào các đồng hồ Đáp số: 1300 đ CHÍNH TẢ THÌ THẦM ( trang 133) I MỤC TIÊU + KT- KN: Giúp HS - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ - Đọc và viết đúng tên số nước Đông Nam Á BT2 Làm đúng bài tập 3b + TĐ: GDHS rèn chữ viết đúng nhanh, đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Bảng phụ Viết BT2 - HS: VBT III PP- HTTC DẠY HỌC - Luyện tập thực hành Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net - 65 - (6) Gi¸o ¸n líp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: -HS viết bảng: trong; mênh mông; cánh đồng; suốt -Nhận xét đánh giá chung phần kiểm tra B Giới thiệu bài C Dạy bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết *MT:Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ chữ *ĐDDH: Bảng *PPDH: Thực hành - GV hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc tồn bài viết chính tả - GV yêu cầu 1- HS đọc lại bài viết - GV hướng dẫn HS nhận xét GV hỏi: + Bài thơ cho thấy các vật, vật biết trò chuyện, thì thầm với Đó là vật, vật nào? - GV hướng dẫn HS viết nháp chữ dễ viết sai:ong bướm; trời; im lặng - GV đọc cho HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn - GV chấm chữa bài - GV yêu cầu HS tự chữ lỗi bút chì - GV chấm vài bài (từ - bài) - GV nhận xét bài Viết HS 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập *MT: Làm đúng bài tập 2b *ĐDDH: VBT *PPDH: Cá nhân Bài - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - GV nhắc cho HS cách viết tên riêng nước ngồi - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV mời HS Viết trên bảng lớp - GV nhận xét, chốt lại Bài 3: - GV cho HS nêu yêu cầu đề bài - 66 - Hoạt động HS -HS lắng nghe -1 - HS đọc lại bài viết + Gió thì thầm với lá; lá thì thầm với cây; hoa thì thầm với ong bướm; trời thì thầm với sao; trời tưởng im lặng hóa thì thầm với -HS viết nháp -Học sinh viết vào -Học sinh soát lại bài -HS tự chưã lỗi Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Xin-ga-po -Đuổi ( Là ăn cơm ) Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net (7) Gi¸o ¸n líp - GV mời bạn lên bảng thi làm bài - GV yêu cầu lớp làm bài vào VBT - GV nhận xét, chốt lại V CỦNG CỐ DẶN DÒ -Chuẩn bị bài: Dòng suối thức -Nhận xét tiết học Tiết TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỀ MẶT LỤC ĐỊA I MỤC TIÊU + KT- KN: Giúp HS: - Nêu đặc điểm bề mặt lục địa + GDKNS:Tìm kiếm và xử lí thông tin: Biết xử lí các thông tin để có biểu tượng vê suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng… + GDBVMT: Biết địa hình trên trái đất: núi, sông, biển là thành phần tạo nên môi trường sống người và các sinh vật - Có ý thức giữ gìn môi trường sốngcủa người II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Hình SGK trang 128 - 129 III PHƯƠNG PHÁP- HT DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, đồng loạt IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là lục địa? Thế nào là đại dương? - Trên bề mặt TĐ có châu lục và đại dương ? -Nhận xét đánh giá chuẩn bị bài học sinh B Giới thiệu bài: C Bài mới: 1.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận lớp *MT: HS mô tả bề mặt lục địa *Đ DDH: Hình SGK *PPDH: Thực hành + Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo -HS quan sát hình SGK luận theo gợi ý - GV yêu cầu HS quan sát hình trang -HS trao đổi theo nhóm các câu hỏi 128 SGK trên Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net - 67 - (8) Gi¸o ¸n líp + Chỉ trên hình chỗ nào là mặt đất nhô cao, chỗ nào phẳng, chỗ nào có nước? + Mô tả bề mặt lục địa? Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi số HS trả lời trước lớp - GV nhận xét chốt lại: *KL: Bề mặt lục địa có chỗ cao (đồi, núi), có chỗ phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có dòng nước chảy (sông, suối) và nơi chứa nước (ao, hồ) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm *MT: Nhận biết suối, sông, hồ *Đ DDH: Hình SGK *PPDH: Thảo luận n hóm +Các bước tiến hành Bước : - GV yêu cầu HS nhóm quan sát hình SGK trang 128 và trả lời các gợi ý + Chỉ suối, sông trên sơ đồ? + Con suối thường bắt nguồn từ đâu? + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy các suối, sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ) + Nước suối, nước sông thường chảy đâu? Bước 2: Thực - GV mời đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm - GV nhận xét, chốt lại *KL: Nước theo khe chảy thành suối, thành sông chảy biển đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ Hoạt động 3: Làm việc lớp *MT:Củng cố các biểu tượng suối, sông, hồ *PPDH: Vấn đáp, liên hệ Các bước tiến hành Bước : - GV khai thác vốn hiểu biết HS yêu cầu HS liên hệ với thực tế địa phương để nêu tên suối, sông, hồ Bước 2: - 68 - - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS lớp nhận xét -HS lớp thảo luận các câu hỏi -HS xem xét và trả lời -Đại diện các nhóm lên trình bày - HS thực hành trả lời kết hợp với sưu tầm tranh ảnh Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net (9) Gi¸o ¸n líp - Một vài HS trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh - GV nhận xét, đánh giá các đội chơi V CỦNG CỐ DẶN DÒ - Chuẩn bị bài sau: Bề mặt lục địa (tiếp theo) - Nhận xét bài học Tiết ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II I MỤC TIÊU + KT- KN: Giúp HS: - Hệ thống các kiến thức đã học cuối kì - Nắm vững các kiến thức đã học + TĐ: Có ý thức học tập II CHUẨN BỊ - Các tài liệu cuối kì III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: - Nêu tên các bài đạo đức đã học cuối kì -Nhận xét, đánh giá B Giới thiệu bài C.Dạy bài mới: 1.Hoạt động 1:Hệ thống các KT đã học *MT: Biết hệ thống các KT đã học cuối kì *ĐDDH: VBT *PPDH: Đồng loạt - GV cho HS dựa vào các bài đã học nêu tên, GV ghi bảng - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời 2.Hoạt động 2: Liên hệ thân *MT: HS biết liên hệ thân các KT đã học *PPDH: Cặp đôi, đồng loạt - Cho cặp học sinh liên hệ thân - Cho số HS nêu liên hệ trước lớp Hoạt động HS - HS nêu - HS trả lời, HS khác lắng nghe và nhận xét -HS l¾ng nghe - HS kể - Một số cặp kể trước lớp IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ : -Nhắc nhở HS có ý thức gi÷ g×n vµ b¶o vÖ và phát huy truyền thống tốt đẹp người Viêt Nam và địa phương Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net - 69 - (10) Gi¸o ¸n líp Tiết Thứ tư, ngày 02 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC MƯA I MỤC TIÊU + KT- KN: Giúp HS - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nhịp hợp lí các dòng thơ, khổ thơ -Hiểu ND: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng gia đình mưa, thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả (trả lời các CH SGK; thuộc - khổ thơ) + GDMT: GV liên hệ: Mưa làm cho cây cối, đồng ruộng thêm tươi tốt; mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho người + TĐ: HS yêu môn học, yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Tranh minh hoạ bài học SGK III PHƯƠNG PHÁP- HT DẠY HỌC - Cá nhân, nhóm, đàm thoại IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: Ba HS đọc lại đoạn và trả lời câu hỏi nội dung bài -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài cũ B Giới thiệu bài: C Dạy bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc: *MT: Đọc trôi chảy bài và các từ dễ phát âm sai ảnh hướng phương ngữ; Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nhịp hợp lí các dòng thơ, khổ thơ * PPDH: Cá nhân, nhóm - GV d¹y theo quy tr×nh -Học sinh lắng nghe GV đọc mẫu -HS đọc dòng - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu -HS đọc khổ thơ trước lớp -HS đọc câu thơ nhóm Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu -Cả lớp đọc đồng bài thơ bài *MT:Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng gia đình mưa, thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả (trả lời các câu hỏi SGK) - 70 - Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net (11) Gi¸o ¸n líp *ĐDDH: Tranh minh họa, tàu lá cọ *PPDH: Vấn đáp gợi mở -HS đọc thầm bài thơ: - GV yêu cầu HS đọc thầm bài thơ + Tìm hình ảnh gợi tả mưa +Mây đen kéo về; mặt trời chui vào mây; chớp; mưa nặng hạt, bài thơ ?(HSTB) cây lá xòe tay hứng làn gió mát; gió hát giọng trầm gịong cao; sấm sét, hay mưa rào - GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, -HS thảo luận nhóm yêu cầu HS thảo luận + Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm -Đại diện các nhóm lên trình bày -HS nhận xét cúng nào? - GV chốt lại: * Cả nhà ngồi bên bếp lửa Bà xỏ kim, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai +Vì bác lặn lội mưa gió để xem + Vì người thương bác ếch? cụm lúa đã phất lên chưa + Hình ảnh bác ếch cho em nghĩ đến ai? +Gợi cho em nghĩ đến các cô bác nông dân lặn lội làm việc ngồi đồng (HSKG) gió mưa Hoạt động 3: HTL bài thơ : *MT: HS đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ *PPDH: Thực hành - GV mời số HS đọc lại toàn bài thơ bài thơ - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ - HS thi đua học thuộc lòng khổ thơ bài thơ - GV mời em thi đua đọc thuộc lòng bài thơ - GV nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay V CỦNG CỐ DẶN DÒ -Chuẩn bị bài: Vươn tới các vì Ghi chép sổ tay Tiết - HS đọc lại toàn bài thơ - HS thi đua đọc thuộc lòng khổ bài thơ - HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS nhận xét TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (trang 176) I MỤC TIÊU + KT- KN: Giúp HS: -Xác định góc vuông, trung điểm đoạn thẳng -Tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net - 71 - (12) Gi¸o ¸n líp + TĐ: GDHS chăm học II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng phụ, bảng III PHƯƠNG PHÁP- HT DẠY HỌC - Thực hành, vấn đáp gợi mở IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng: kg = g ;3m5cm = cm 2m4dm = dm - Nhận xét, ghi điểm B Giới thiệu bài C.Dạy bài mới: Hoạt động 1: HD làm BT *MT: Xác định góc vuông, trung điểm đoạn thẳng *PPDH: Thực hành Bài 1: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS tự làm - GV mời HS đứng lên đọc và tên các góc vuông Một HS xác định trung điểm đoạn thẳng MN - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét, chốt lại: + Trong hình bên có góc vuông + M là trung điểm đoạn thẳng AB +N là trung điểm đoạn thẳng ED Hoạt động 2: HD làm BT2- -4 *MT: Tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông *PPDH: Thực hành, vấn đáp gợi mở Bài 2: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông - GV nhận xét, chốt lại: Bài - GV mời HS yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu - 72 - Hoạt động HS -HS đọc yêu cầu đề bài -Học sinh lớp làm bài vào -Hai HS lên bảng sửa bài -HS nhận xét Giải Chu vi hình tam giác ABC là: 35 + 26 + 40 =101 (cm) Đáp số: 101 cm -HS nhận xét bài bạn -HS sửa bài đúng vào Giải Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (125 + 68) x =386 (cm) Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net (13) Gi¸o ¸n líp vi hình chữ nhật Đáp số: 36 cm - GV mời HS lên bảng sửa bài Cả lớp làm bài vào - GV nhận xét, chốt lại Bài 4: - GV mời HS yêu cầu đề bài Giải - GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính cạnh Chu vi hình chữ nhật là chu vi hình vuông hình vuông: ( 60 + 40 ) x = 200 (m) Cạnh hình vuông là: 200 : = 50 (m) Đáp số: 50 m V CỦNG CỐ DẶN DÒ *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà học và làm bài tập Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I MỤC TIÊU + KT- KN: Giúp HS: - Nêu số từ ngữ nói lợi ích thiên nhiên người và vai trò người thiên nhiên (BT1, BT2) - Điền đúng dấu chấm, dấu chấm phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn (BT3) + TĐ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Bảng lớp Viết BT1 Bảng phụ Viết BT2 - VBT III PHƯƠNG PHÁP- HT DẠY HỌC - C¸ nh©n, nhãm, thùc hµnh IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra ND bài nhân hóa - Nhận xét chấm điểm B Giới thiệu bài: C Dạy bài mới: Hoạt động 1: HDHS làm BT 1- *MT:Nêu số từ ngữ nói lợi ích thiên nhiên người và vai trò người thiên nhiên Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net - 73 - (14) Gi¸o ¸n líp *ĐDDH: VBT *PPDH: Cá nhân, nhóm Bài 1: -GV cho HS đọc yêu cầu bài -GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm -GVyêu cầu các nhóm trình bày ý kiến mình - GV nhận xét, chốt lại Bài 2: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT - GV mời HS lên bảng làm bài - GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập *MT: Điền đúng dấu chấm, dấu chấm phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn * ĐDDH: VBT *PPDH: Thực hành Bài 3: - GV cho HS đọc yêu cầu bài - GV yêu cầu lớp làm bài vào VBT - GV dán tờ giấy mời nhóm lên thi làm bài tiếp sức - GV nhận xét, chốt lại a)Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi,ao, hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống người b)Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý * Con người làm cho trái đất thêm đẹp giàu cách : + Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung diện, công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc + Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo máy bay, tàu thủy, tàu du hành vũ trụ… + Xây dựng trường học để dạy dỗ em thành người có ích + Xây dựng bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh… Tuấn lên bảy tuổi Em hay hỏi Một lần , em hỏi bố: - Bố ơi, nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời Có đúng không, bố? - Đúng đấy, ạ! - Bố Tuấn đáp - Thế ban đêm không có mặt trời thì sao? V CỦNG CỐ DẶN DÒ -Chuẩn bị : Ôn tập -Nhận xét tiết học - 74 - Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net (15) Gi¸o ¸n líp Tiết Thứ năm, ngày 03 tháng 05 năm 2012 TOÁN : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (TT) I MỤC TIÊU + KT- KN: Giúp HS: -Biết tính diện tích các hình chữ nhật , hình vuông và hình đơn giản tạo hình chữ nhật , hình vuông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ II PHƯƠNG PHÁP- HT DẠY HỌC - Thùc hµnh c¸ nh©n III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động: Hát Bài cũ: Ôn tập hình học HS nêu quy tắc tính chu vi và diện tích hình chữ nhật , hình vuông a) Giới thiệu và nêu vấn đề b) Phát triển các hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Làm bài 1, Bài 1: + Diện tích hình A là cm2 - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài: + Diện tích hình B là 10 cm2 - Gv yêu cầu Hs quan sát hình + Diện tích hình C là 18 cm2 SGK và tìm diện tích các hình A, B, C, + Diện tích hình D là cm2 D - GV yêu cầu HS tự làm - GV mời HS lên bảng sửa bài - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm a) Chu vi hình chữ nhật: bạn trên bảng ( 12 + ) x = 36 ( cm) - GV nhận xét, chốt lại Chu vi hình vuông: Bài 2: x = 36 (cm) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: Chu vi hình chữ nhật chu vi - GV yêu cầu HS nêu lại cách tính chu hình vuông vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật b) Diện tích hình chữ nhật: - GV yêu cầu HS tự làm 12 x = 72 ( cm2) - GV mời HS lên bảng thi làm bài Cả Diện tích hình vuông: lớp làm bài vào x = 81 (cm2) - GV nhật xét, chốt lại Diện tích hình chữ nhật bé diện tích hình vuông - HS nhận xét Giải Chiều dài hình H = cm chiều rộng Hoạt động 2: Làm bài hình H = cm Bài 3: Diện tích hình H là: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net - 75 - (16) Gi¸o ¸n líp - GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình H x = 54 (cm2) - GV hướng dẫn HS làm bài Đáp số : 54cm2 - GV mời HS lên bảng sửa bài Cả lớp - HS nhận xét bài bạn làm vào - GV nhận xét, chốt lại Chính tả Dòng suối thức I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát - Làm đúng bài tập (2) b II CHUẨN BỊ Giáo viên : Sách GV 2.Học sinh : Vở bài tập III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Khởi động Hát 2.Bài cũ -GV gọi HS đọc cho HS lên bảng -HS thực viết tên nước Đông Nam Á -Nhận xét, cho điểm HS 3.Bài -GV giới thiệu ngắn gọn ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết chính tả a) Hướng dẫn HS chuẩn bị -2, HS đọc bài thơ Cả lớp theo dõi -GV đọc bài thơ Dòng suối thức SGK -Giúp HS hiểu nội bài thơ GV hỏi: +Tác giả tả giấc ngủ muôn vật +Mọi vật ngủ: ngôi ngủ với bầu nào? trời, em bé ngủ với bà tiếng ru à ơi, gió ngủ tận thung xa; chim ngủ la đà cây; núi ngủ chăn mây, sim ngủ vệ đường, bắp +Trong đêm, dòng suối thức để làm gì? ngô vàng ngủ trên nương, tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh Tất thể sống bình yên b) GV đọc cho HS viết +Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo – c)GV chấm chữa bài cối lợi dụng sức nước miền núi Hoạt Động 2: HS làm bt -HS nói cách trình bày bài thơ thể lục Bài 2b bát, đọc thầm lại bài thơ, ghi nhớ -GV cho HS đọc yêu cầu bài chữ mình dễõ viết sai -GV cho HS làm bài vào bài tập 4.Củng cố- Dặn dò - 76 - Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net (17) Gi¸o ¸n líp -GV nhận xét tiết học -GV nhắc HS nhà xem lại các bài tập -Lời giải a: vũ trụ – tên lửa và chuẩn bị bài kì tới Thủ công Ôn tập chương III , IV: Đan nan và làm đồ chơi (t.1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn tập củng cố kiến thức, kĩ đan nan và làm đồ chơi đơn giản - Làm sản phẩm đã học * HS khéo tay: Làm ít sản phẩm đã học Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo II.ĐDDH: - GV: Chữ mẫu cái chương III, IV - HS: Giấy màu, kéo, hồ, thước, bút chì III.CHĐD-H: 1/KT ĐD học tập hs 2/Nd KT: -Đề KT: Em hãy làm sản phẩm thủ công đã học chương III, IV -GV giải thích yêu cầu bài -HS làm bài KT 3/Đánh giá: -Đánh giá sản phẩm hs theo mức: Hoàn thành (A) +Thực đúng qui trình kĩ thuật và làm sản phẩm hồn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng -Nếu sản phẩm có sáng tạo, trang trí đẹp đánh: Hoàn thành tốt (A+) -Thực không đúng quy trình kĩ thuật và chưa làm sản phẩm: Chưa hoàn thành (B) 3/Nhận xét-dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, thái độ học tập và kết thực hành hs -Chuẩn bị dung cụ cho bài: KT chương III, IV (tt) Tập làm văn Vươn tới các vì sao.Ghi chép sổ tay I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Nghe và nói các thông tin bài Vươn tới các vì -Ghi vào sồ tay ý chính thông tin nghe II CHUẨN BỊ : * GV: Bảng lớp Viết các câu hỏi gợi ý Tranh ảnh minh họa * HS: VBT, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Bài cũ: Ghi chép sổ tay hs nêu lại các ý chính đã ghi BT 2.Giới thiệu và nêu vấn đề Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net - 77 - (18) Gi¸o ¸n líp 3.Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài Bài - GV mời HS đọc yêu cầu bài - GV cho HS quan sát ảnh minh họa, đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ trụ - GV đọc bài Đọc xong GV hỏi + Ngày tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông? + Ai là người bay lên tàu đó? + Con tàu bay vòng trái đất? + Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào? + Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay trên tàu Liên hợp Liên Xô năm nào? - GV đọc bài lần 2, - GV yêu cầu HS trao đồi theo cặp - GV nhận xét -HS đọc yêu cầu bài -HS quan sát tranh minh họa -HS đọc bài đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành vũ tru +Ngày 12 – – 1961 +Ga-ga-rin +Một vòng +Ngày 21 – – 1969 +Năm 1980 -HS ghi chép để điều chỉnh bổ sung điều chưa nghe rõ các lần *Hoạt động 2: HS thực hành trước - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - GV nhắc HS lựa chọn ý chính tin để -Đại diện các cặp lên phát biểu ghi vào sổ tay - Yêu cầu lớp làm vào VBT -HS đọc yêu cầu đề bài - GV mời HS tiếp nối đọc trước lớp -HS Viết bài vào - GV nhận xét + Ý 1: Người đầu tiên bay vào vũ trụ: Ga-garin, 12 – -Cả lớp Viết bài vào VBT – 1961 + Ý 2: Ngừơi đầu tiên lên mặt trăng: Am-tơ-rông, -HS tiếp nối đọc trước lớp người Mĩ, ngày 21 – – 1969 + Ý 3: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ: Phạm -HS nhận xét Tuân, 1980 4.Dặn dò -Chuẩn bị bài: Ôn tập -Nhận xét tiết học - 78 - Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net (19) Gi¸o ¸n líp Thứ sáu, ngày 04 tháng 05 năm 2012 TOÁN Ôn tập giải toán I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết giải bài toán hai phép tính II CHUẨN BỊ : * GV: Bảng phụ, phấn màu * HS: SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG: Bài cũ: Ôn tập hình học HS nêu quy tắc tính chu vi,diện tích hình chữ nhật và hình vuông Giới thiệu và nêu vấn đề Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Làm bài 1, Bài 1: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - HS đọc yêu cầu đề bài - GV yêu cầu HS tóm tắt và tự làm Năm trước: | 5236 ngöời | 87 ngöời - GV mời HS lên bảng làm bài Năm ngối:| | | 75 ngöời - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn Năm nay: | | | ? người trên bảng - GV nhận xét, chốt lại: - Một HS lên bảng thi làm sửa bài Bài 2: Đáp số: 5398 người dân - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài - HS nhận xét - GV mời1 HS lên bảng sửa bài Cả lớp làm Đáp số: 830 cái áo bài vào VBT - GV nhận xét, chốt lại - Một HS lên bảng sửa bài Tóm tắt - HS nhận xét bài bạn Có : 1245 cái áo Bán : cái áo Còn : ? cái áo * Hoạt động 2: Làm bài Đáp số: 164000 cây Bài 3: - Hai HS lên bảng làm bài - GV mời HS đọc yêu cầu bài - HS lớp nhận xét - GV mời HS lên bảng tóm tắt đề bài Một HS lên bảng giải bài toán - GV nhận xét, chốt lại Tóm tắt Cần trồng : 20.500 cây Trồng được: cây Còn phải trồng : ? cây 4.Dặn dò -Chuẩn bị bài: Ôn tập giải toán (tiếp theo) -Nhận xét tiết học Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net - 79 - (20) Gi¸o ¸n líp Tự nhiên xã hội Bề mặt lục địa (tt) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Biết so sánh số dạng địa hình : núi và đồi , cao nguyên và đồng , sông và suối * KNS:Quan sát, so sánh để nhận điểm giống và khác đồi và núi; đồng và cao nguyên II CHUẨN BỊ : * GV: Hình SGK trang 130 -131 * HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG: Khởi động: Hát Bài cũ: Bề mặt lục địa -Hãy mô tả bề mặt lục địa ? -Phân biệt suối;sông;hồ ? 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận lớp - Yêu cầu cần đạt: Nhận biết núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên Nhận khác núi và đồi Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý - GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trang 130 SGK + Độ cao núi và đồi? + Đỉnh núi và đồi? + Sườn núi và đồi? Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi số HS trả lời trước lớp - GV nhận xét chốt lại: => Núi thường cao đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu cần đạt: Nhận biết đồng bằng, cao nguyên Nhận khác đồng bằng, cao nguyên Các bước tiến hành Bước : - GV yêu cầu HS nhóm quan sát 2, 3, hình SGK trang 131và trả lời các gợi ý + So sánh độ cao đồng và cao nguyên? + Bề mặt đồng và cao nguyên giống điểm nào? - 80 - -HS quan sát hình SGK -HS trao đổi theo nhóm các câu hỏi trên -Đại diện các nhóm lên trình bày -HS lớp nhận xét -HS lớp thảo luận các câu hỏi -HS xem xét và trả lời -Đại diện các nhóm lên trình bày Phạm Thị Lâm- GV Trường TH Cẩm Thạch Lop3.net (21)