-GV tiếp tục giới thiệu: Đây là số V ghép vào bên trái số I, ta được số IV số bốn Cùng chữ V, ghép thêm số I vào bên phải ta được số VI số sáu -GV tiếp tục giới thiệu số: VII, VIII, IX, [r]
(1)Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp TUẦN 24 Ăn có nhai – nói có nghĩ! Thứ ngày 2/13/2/ 2012 3/14/2/ 2012 4/15/2/ 2012 5/16/2/ 2012 6/17/2/ 2012 Tiết 5 5 Môn Tập đọc Kể chuyện Âm nhạc Thể dục Toán Toán Chính tả Đạo đức Anh văn TN-XH Anh văn Tập đọc Toán LTVC HĐTT Toán Chính tả TN-XH Thủ công Thể dục Toán Mỹ thuật T.L Văn Tập viết HĐNGLL Tên bài dạy Đối đáp với vua Đối đáp với vua GVBM lên lớp GVBM lên lớp Luyện tập Luyện tập chung Nghe viết: Đối đáp với vua Tôn trọng đám tang (tt) GVBM lên lớp Hoa GVBM lên lớp Tiếng đàn Làm quên với chữ số La Mã MRVT “Nghệ thuật” – Dấu phẩy Luyện tập Nghe viết: Tiếng đàn Quả Đân nong đôi GVBM lên lớp Thực hành xem đồnghồ GVBM lên lớp Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn Ôn viết chữ hoa R Sơ kết tuần Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page / 19 Lop3.net (2) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp Thứ Hai ngày 13 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN(§51): ĐỐI ĐÁP VỚI VUA MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: A-Tập đọc: 1-Rèn kỹ đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: hốt hoảng, vùng vẫy, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ, cởi trói 2-Rèn kỹ đọc hiểu: Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi,có lĩnh từ nhỏ B-Kể chuyện: 1-Rèn kỹ nói: Biết xếp tranh theo đúng trình tự câu chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại toàn câu chuyện với giọng phù hợp 2-Rèn kỹ nghe: -Tập trung theo dõi bạn kể chuyện -Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK (phóng to) -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HS luyện đọc thi CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: Hai HS đọc lại bài Chương trình xiếc đặc sắc và trả lời các câu hỏi: -Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? -Em thích nội dung nào quảng cáo? 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Cao Bá Quát là người tài và có lĩnh Truyện đối đáp với vua chúng ta học hôm giúp các em hiểu từ nhỏ Cao Bá Quát đã thể tài và lĩnh mình 28’ *Luyện đọc: a-GV đọc diễn cảm toàn bài b-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu Kết hợp luyện phát âm các từ theo mục tiêu -Đọc đoạn trước lớp +Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh -Đọc đoạn nhóm GV theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng -Đọc đồng 12’ *Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: +Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: +Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì? +Cậu đã làm gì để thực mong muốn đó? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, và trả lời: +Vì vua bắt Cao Bá Quát đối? +Vua vế đối nào? +Cao Bá Quát đối lại nào? +Qua lời đối đáp câu đố, em thấy từ nhỏ Cao Bá Quát là người nào? GV: Đối đáp thơ văn là cách người xưa thường dùng để thử tài học trò Qua lời đối đáp Cao Hoạt động học sinh -Theo dõi GV đọc mẫu -Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài -HS tiếp nối đọc đoạn bài -Thực theo yêu cầu GV -Đọc theo cặp, em đọc đoạn -Cả lớp đọc đồng hết bài -Vua Minh Mạng ngắm cảnh Hồ Tây -Muốn nhìn rõ mặt vua Nhưng xa giá đến đâu, quân lính thét đuổi người, không gần -Cỡi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm, làm ầm ĩ để vua phải chú ý -Vì vua thấy cậu bé xưng là học trò nên muốn thử tài cậu, cho cậu có hội chuộc tội -Nước cá đớp cá -Trời nắng chang chang người trói người -Là người thông minh nhanh trí -Chú ý lắng nghe -Truyện ca ngợi Cao Bá Quát từ nhỏ đã bộc lộ tài xuất sắc và tính cách khảng khái tự tin -HS luyện đọc đoạn -3 HS thi đọc đoạn Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page / 19 Lop3.net (3) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp Bá Q uát ta thấy từ bé ông là người thông -1 HS đọc lại bài minh -Chú ý lắng nghe +Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 12’ *Luyện đọc lại: -GV đọc lại đoạn 3, sau đó hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn -Cho HS thi đọc -GV nhận xét 2’ 1-GV nêu nhiệm vụ: Có tranh không xếptheo thứ tự -HS lắng nghe Dựa vào câu chuyện, các em xếp tranh đó theo trình tự trước sau cho đúng với diễn biến câu chuyện 17’ 2-Hướng dẫn HS kể lại đoạn câu chuyện theo tranh: *Sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự đoạn truyện -Cho HS quan sát tranh (GV phóng to treo trên bảng lớp) -Cho HS phát biểu -HS quan sát tranh và viết giấy thứ tự cho -GV nhận xét, chốt lời giải đúng: – - – đúng *Kể lại câu chuyện: -HS phát biểu -Yêu cầu HS kể mẫu -Lắng nghe -Kể nhóm: +Yêu cầu HS kể cho bạn nhóm nghe -Kể trước lớp: -1 HS khá, giỏi kể trước lớp +Gọi HS nối kể lại câu chuyện -Nhận xét và ghi điểm cho HS -HS chia nhóm tập kể -Tuyên dương HS kể tốt 3’ 4-Củng cố: -Em biết câu tục ngữ nào có hai vế -4 nhóm HS tiếp nối thi kể.Cả lớp theo dõi đối nhau? nhận xét và bình chọn cá nhân và nhóm kể hay GV nêu câu làm mẫu,HS tìm thêm các câu khác (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng Đông thì nắng, vắng thì mưa) 1’ 5-Dặn dò: Về nhà tiếp tục kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người thân RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TOÁN(§116): LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: -Giúp HS rèn luyện kỹ thực phép chia có bốn chữ số cho số có chữ số (Trường hợp thương có chữ số 0) -Giải toán có lời văn hai phép tính -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú học tập toán CHUẨN BỊ: -Bảng phụ, phấn màu -SGK, toán CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng làm bài, HS thực và nêu cách thực bài 5018: 5; 9172: 3-Giảng bài mới: Hoạt động học sinh Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page / 19 Lop3.net (4) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp 1’ *Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp các em củng cố kỹ thực phép chia số có bốn chữ số cho số có chữ số, và giải các bài toán có liên quan 7’ Bài tập 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Thực phép chia -Yêu cầu HS tự làm bài -HS lên bảng làm bài, lớp làm vào -Yêu cầu các HS vừa lên bảng nêu rõ -HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét bước chia mình 7’ Bài tập 2: -Tìm x -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào -Yêu cầu HS tự làm bài x x = 2107 x x = 1640 -Vì phần a, để tìm x em lại thực x = 2107: x = 1640: x = 301 x = 205 phép chia 2107: 7? -Vì x là thừa số chưa biết phép nhân Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết 10’ Bài tập 3: -Gọi HS đọc yêu cầu bài -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Bài toán cho biết gì? -Có 2024 kg gạo, đã bán 1/3 số gạo -Bài toán hỏi gì? -Số gạo còn lại sau bán -Muốn tính số gạo cửa hàng còn lại bao -Tính số gạo cửa hàng đã bán nhiêu ta phải làm gì? -Yêu cầu HS tóm tắt và trình bày bài toán Bài giải: Tóm tắt: Có: 2024 kg gạo Số ki-lô-gam gạo cửa hàng đã bán là: 2024: = 506 (kg) Đã bán: số gạo Số ki-lô-gam gạo còn lại là: 2024 - 506 = 1518 (kg) Còn lại: … kg gạo? Đáp số: 1518 kg gạo 7’ Bài tập 4: -GV viết lên bảng phép tính: 6000: và yêu cầu -HS thực nhẩm trước lớp nghìn: = nghìn HS nhẩm, nêu kết -HS nhẩm và ghi kết vào vở, sau đó HS ngồi -GV nêu lại cách nhẩm, sau đó yêu cầu HS tự cạnh đổi để kiểm tra bài lẫn làm bài 3’ 4-Củng cố: -Cho vài HS nêu cách thực bài tập 1’ 5-Dặn dò: -Luyện tập thêm chia số có bốn chữ số cho số có chữ số RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Thứ Ba ngày 14 tháng năm 2012 TOÁN(§117): LUYỆN TẬP CHUNG MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố kỹ thựchiện phép nhân, chia số có bốn chữ số với số có chữ số -Củng cố giải bài toán có lới văn hai phép tính Về chu vi hình chữ nhật -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin và hứng thú học tập toán CHUẨN BỊ: -Bảng phụ, phấn màu -SGK, toán CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page / 19 Lop3.net (5) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Một HS nêu lại kết bài tập (Tiết 116) -Một HS thực lại Bài tập 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: 9’ Bài tập 1: -Yêu cầu HS tự làm bài +Khi đã biết 421 x =3284 có thể đọc -4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào kết phép tính 3284: không? Vì -Có thể đọc kết phép tính 3284: = 421 sao? Vì láy tích chia cho thừa số kết thừa số cón lại +GV hỏi tương tự với các phần còn lại bài 10’ Bài tập 2: -Yêu cầu HS làm bài HS lên bảng làm bài, lớp làm vào -Yêu cầu HS đã lên bảng nêu cách HS nêu, lớp theo dõi, nhận xét thực phép tính mình Bài tập 3: (Điều chỉnh: Bỏ Bài tập 3/ 120) 12’ Bài tập 4: -Gọi HS đọc yêu cầu bài toán -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK +Bài toán cho biết gì? -Chiều rộng là 95 m, chiều dài gấp lần chiều rộng +Bài toán hỏi gì? -Hỏi chu vi sân hình chữ nhật +Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm -Lấy chiều dài cộng với chiều rộng nhân tổng số đó nào? với -Yêu cầu HS làm bài -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào 3’ 4-Củng cố: -Nêu lại cách thực phép Bài giải: Chiều dài sân vận động là: tính nhân, chia Bài tập -Muốn tìm chu vi hình chữ nhật ta làm 95 x = 285 (m) nào? Chu vi sân vận động là: 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà xem lại các bài tập vừ (285 + 95 ) x = 760 (m) thực Đáp số: 760 m RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: CHÍNH TẢ (nghe viết)(§47): ĐỐI ĐÁP VỚI VUA MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Rèn kỹ viết chính tả: -Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn truyện Đối đáp với vua -Tìm đúng viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu tiếng có hỏi, ngã theo nghĩa đã cho -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, có óc thẩm mỹ CHUẨN BỊ: -Bảng phụ viết lần nội dung Bài tập -SGK, chính tả CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho HS viết bảng lớp (cả lớp viết nháp) các từ ngữ: cây trúc, khúc hát, chim cút, ngòi bút 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay, các em nghe viết đoạn bài tập đọc: Đối đáp với vua Sau đó, các em làm bài tập chính tả *Hướng dẫn HS viết chính tả: 4’ a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc rõ ràng, thong thả đoạn chính tả Hoạt động học sinh -HS theo dõi SGK, HS đọc lại Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page / 19 Lop3.net (6) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp -Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét chính tả +Hai vế đối đoạn chính tả viết nào? -Viết trang cách lề ô li +Luyện viết từ khó dễ lẫn -HS đọc thầm bài chính tả, tập viết các tiếng khó: leo lẻo, chang 11’ b-Viết chính tả: chang, trói -GV đọc thong thả câu, củm từ cho HS viết vào 4’ c-Chấm chữa bài: -Nghe GV đọc viết lại bài văn -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa -Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa bài -Chấm đến bài Nhận xét *Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 3’ Bài tập 2: (Điều chỉnh:Bỏ Bài tập 2a) -1 HS nhắc lại -Gọi HS nêu yêu cầu Bài tập b -GV nhắc lại yêu cầu bài tập -Cả lớp làm bài cá nhân -Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài -Một số HS trình bày Cả lớp theo -Cho HS trình bày dõi, nhận xét -Nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng -Cho HS đọc lại kết 4’ Bài tập 3: -Gọi HS nêu yêu cầu Bài tập 3b - HS đọc, lớp theo dõi SGK -GV nhắc lại yêu cầu bài tập -Chú ý lắng nghe -Cho HS làm bài theo nhóm (làm bài trên tờ giấy khổ to -Các nhóm lên thi làm bài và đọc GV dán trên bảng.) kết nhóm mình -GV nhận xét chốt lời gải đúng -HS chép lời giải đúng vào 3’ 4-Củng cố: -Yêu cầu HS đọc kết bài tập đã làm 1’ 5-Dặn dò: Nhắc HS viết chính tả còn mắc lỗi, nhà viết lại cho đúng RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: ĐẠO ĐỨC(§24): TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 2) MỤC TIÊU: 1-HS hiểu: -Đám tang là lễ chôn cất người đã chết, là kiện đau buồn người thân họ -Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất 2-HS biết cách ứng xử đúng gặp đám tang 3-HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ gia đình có người vừa CHUẨN BỊ: -Phiếu bài tập cho hoạt động 2, tiết và hoạt động 2, tiết -Vở bài tập Đạo đức CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG 1’ 3’ 1’ 10’ Hoạt động giáo viên 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: -Vì phải tôn trọng đám tang? -Nêu việc làm đúng gặp đám tang 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Trong tiết đạo đức hôm nay, các em tiếp tục tìm hiểu quan niệm đúng cách ứng xử gặp đám tang Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến *Cách tiến hành: 1-GV đọc ý kiến, cho HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ 2-Cho HS thảo luận sau ý kiến 3-GV kết luận: -Nên tán thành với ý kiến b, c -Không tán thành với ý kiến a Hoạt động học sinh -HS nghe ý kiến, suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành lưỡng lự mình cách giơ các thẻ màu: đỏ, xanh, trắng -Sau ý kiến HS lý tán thành, không tán thành lưỡng lự Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page / 19 Lop3.net (7) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp -Chú ý lắng nghe 8’ Hoạt động 2: Xử lý tình *Cách tiến hành: -HS chia nhóm, nhận phiếu giao việc, thảo luận các yêu cầu GV 1-GV chia nhóm, phát phiếu giao việc, yêu cầu HS thảo luận cách ứng xử các tình cụ thể -Các nhóm tiến hành thảo luận 2-Yêu cầu các nhóm làm việc -Đại diện các nhóm trình bày, các 3-Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp nhóm khác nhận xét, bổ sung *Kết luận:Tình a: Em không nên gọi bạn trỏ, -Chú ý lắng nghe cười đùa Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn Tình b: Em không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài, ti vi, chạy sang xem, trỏ Tình c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn Tình d: Em nên khuyên nhăn các bạn 8’ Hoạt động 3: Trò chơi nên và không nên *Cách tiến hành: 1-GV chia nhóm, phát cho nhóm tờ giấy to, bút và -Nhận giấy, bút Tiến hành thảo phổ biến luật chơi: Liệt kê việc nên làm và không nên luận để tham gia trò chơi làm gặp đám tang theo hai cột nên và Không nên -HS nêu: Khi gặp đám tang 2-Yêu cầu HS tiến hành chơi +Nên: Ngả mũ, nón, nhường đường không cười đùa… 3-Yêu cầu HS lớp nhận xét, đánh giá 4-GV nhận xét khen nhóm thắng +Khôngnên: Chạy theo xem, trỏ, cười đùa, bóp còi xe xin đường, *Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm đến luồn lách vượt lên trước… tang lễ Đó là biểu nếp sống văn minh 3’ 4-Củng cố: -Vì cần phải tôn trọng đám tang? -Chú ý lắng nghe -Nêu việc nên và không nên làm gặp đám tang 1’ 5-Dặn dò: -Cần phải có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ gia đình có người vừa RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(§47): HOA MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: -Quan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, mùi hương số loài hoa -Kể tên số phận thường có bông hoa -Phân loại các bông hoa sưu tầm Nêu chức và ích lợi hoa -Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây CHUẨN BỊ: -Các hình SGK trang 90, 91 Sưu tầm các loại hoa -SGK, tranh ảnh, sưu tầm các loại hoa mang đến lớp CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Nêu chức lá cây? -Nêu số ích lợi cây? 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Hoa thường có màu sắc đẹp và hương thơm Hôm chúng ta cùng tìm hiểu các loài hoa 10’ Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 90, 91 SGK và Hoạt động học sinh -Làm việc theo nhóm theo yêu cầu GV Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page / 19 Lop3.net (8) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp bông hoa sưu tầm và thảo luận theo gợi ý: -Quan sát các bông hoa và lần +Trong bông hoa đó, bông hoa nào có hương thơm, bông hoa lượt giới thiệu cho các bạn nào không có hương thơm? nhóm nghe hoa mình +Hãy đâu là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa bông hoa quan sát có (tên hoa, màu hoa, mùi Bước 2: Làm việc lớp hương) -GV gọi số nhóm báo cáo kết quan sát -Đại diện các nhóm lên trình *Kết luận: bày, lớp nhận xét bổ sung -Các loài hoa thương khác hình dạng, màu sắc và mùi -Chú ý lắng nghe hương -Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa 9’ Hoạt động 2: Làm việc với vật thật *Cách tiến hành: -GV phát cho nhóm tờ giấy khổ Ao và băng dính Yêu cầu -Nhận đồ dùng học tập và tiến các nhóm phân loại các bông hoa sưu tầm hành làm việc theo nhóm -Yêu cầu các nhóm giới thiệu sưu tập các loại hoa nhóm mình -Đại diện các nhóm lên trình trước lớp bày trước lớp Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 7’ Hoạt động 3: Thảo luận lớp *Cách tiến hành: -Hoa là quan sinh sản -GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận cây +Hoa có chức gì? -Dùng để trang trí, làm nước +Hoa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ hoa, ướp chè, để ăn, để làm +Quan sát các hình trang 91, hoa nào dùng để trang trí, thuốc hoa nào dùng để ăn? -Hình 5,6: Hoa để ăn *Kết luận: -Hình 7, 8: Hoa để trang trí -Hoa là quan sinh sản lá cây -Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác -Chú ý lắng nghe 3’ 4-Củng cố: -Kể tên số phận thường có bông hoa? -Nêu chức và ích lợi hoa? 5-Dặn dò: -Về nhà xem ghi nhớ các đặc điểm hoa Sưu tầm 1’ số chuẩn bị cho học sau RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Thứ Tư ngày 15 tháng năm 2012 TẬP ĐỌC(§48): TIẾNG ĐÀN MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1-Rèn kỹ đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy toàn bài Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: khuôn mặt, sẫm màu, khẽ rung động, vũng nước, lướt nhanh 2-Rèn kỹ đọc hiểu: -Hiểu nghĩa các từ ngữ bài -Hiểu nội dung và ý nghĩa bài: Tiếng đàn Thuý trẻo, hồn nhiên tuổi thơ em Nó hoà nhập với khung cảnh thiên nhiên và sống xung quanh CHUẨN BỊ: -Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Vua Minh Mạng ngắm cảnh đâu? -Cậu bé Cao Bá Quát mong muốn điều gì? 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Bài tập đọc Tiếng đàn hôm Hoạt động học sinh HS đọc đoạn 1, trả lơì câu hỏi Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page / 19 Lop3.net (9) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp chúng ta học đưa các em với tiếng đàn vi-ô-lông bạn nhỏ, giúp các em thấy tiếng đàn đã mang lại điều kỳ diệu cho người 14’ *Luyện đọc: a-GV đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng nhẹ -Chú ý lắng nghe nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc lan tỏa âm -Quan sát tranh b-GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ -Yêu cầu HS đọc câu -Tiếp nối đọc câu bài +Luyện đọc từ ngữ: vi-ô-lông, ắc- sê, khuôn mặt, lướt nhanh -Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp -Tiếp nối đọc đoạn bài +Giải nghĩa từ -1 HS đọc chú giải SGK -Cho HS đọc chú giải từ ngữ: lên dây, ắc- sê, dân chài -Đọc đoạn nhóm -Luyện đọc theo nhóm đôi -Đọc đồng bài -Đọc đồng bài 9’ *Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: -Đọc thầm đoạn +Thuỷ làm gì để chuẩn bị vào phòng thi? -Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt +Những từ ngữ nào miêu tả âm dây nhạc -Trong trẻo vút bay lên yên lặng gian đàn? phòng +Cử chỉ, nét mặt Thuỷ kéo đàn thể điều gì? -Thuỷ tập trung vào việc thể nhạc, -Cho HS đọc thầm đoạn trả lời: rung động với nhạc +Tìm chi tiết miêu tả khung cảnh bình -Thực -Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống đất ngoài gian phòng hoà với tiếng đàn mát rượi,lũ trẻ đường rủ thả thuyền giấy trên vũng nước GV: Tiếng đàn trẻo, hồn nhiên và hoà hợp mưa, dân chài tung lưới bắt cá, hoa mười với không gian bình xung quanh nở đỏ quanh các lối ven hồ -Lắng nghe 8’ *Luyện đọc lại: -GV đọc lại bài -Theo dõi SGK Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn văn tả âm -HS luyện đọc lại đoạn văn theo hướng dẫn tiếng đàn (Từ ắc- sê…rung động) GV -Cho HS thi đọc -3 HS thi đọc đoạn văn -GV nhận xét -2 HS thi đọc bài 3’ 4-Củng cố: -Bài văn nói điều gì? (Bài văn tả -Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay tiếng đàn trẻo, hồn nhiên, hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và sống bình xung quanh) 1’ 5-Dặn dò: -Nhắc HS nhà tiếp tục luyện đọc lại bài văn RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TOÁN(§118): LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ MỤC TIÊU: -Giúp HS bước đầu làm quen với chữ số La Mã -Nhận biết các chữ số La Mã từ đến 12, số 20, 21 -Giáo dục HS tính cẩn thận và hứng thú học tập toán CHUẨN BỊ: -Bảng phụ, phấn màu -SGK, toán CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page / 19 Lop3.net (10) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính: 9845: 6; 1089 x 3; 4875: 5; 2004 x 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp các em làm quen với các chữ số La Mã Các chữ số La Mã thường dùng để ghi trên đồng hồ, vì bài học hôm giúp các em xem đồng hồ tốt 11’ *Giới thiệu chữ sốLa Mã -GV viết lên bảng các chữ số La Mã I,V, X và giới thiệu cho HS GV: Ghép hai chữ số I với nahuta số II đọc là hai Ghép ba chữ số I với ta số III đọc là ba -GV tiếp tục giới thiệu: Đây là số V ghép vào bên trái số I, ta số IV (số bốn) Cùng chữ V, ghép thêm số I vào bên phải ta số VI (số sáu) -GV tiếp tục giới thiệu số: VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII -GV giới thiệu tiếp số XX(hai mươi) viết thêm vào bên phải số XX chữ số I ta số XXI (hai mươi mốt) *Luyện tập thực hành: 5’ Bài tập 1: -GV gọi HS lên bảng đọc các chữ số La Mã theo đúng thứ tự xuôi, ngược -Nhận xét và sửa cho HS 5’ Bài tập 2: -GV dùng mặt đồnghồ ghi chữ sốLa Mã xoay kim đồng hồ đến các vị trí đúng và yêu cầu HS đọc trên đồng hồ 6’ Bài tập 3: -Yêu cầu HS tự làm bài -Hướng dẫn chữa bài và cho điểm HS 4’ Bài tập 4: -Yêu cầu HS tự viết vào 3’ 4-Củng cố: -Đọc cho HS viết các chữ số La Mã không theo thứ tự 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà làm lại các bài tập và ghi nhớ các chữ số La Mã đã học Hoạt động học sinh -HS quan sát chữ số và đọc theo lời GV: một, năm, mười -HS viết II vào nháp và đọc hai -Viết III vào nháp và đọc ba -Thực theo hướng dẫn GV -5 đến HS đọc trước lớp -2 HS ngồi cạnh đọc cho nghe -HS tập đọc đúng trên đồng hồ ghi chữ số La Mã -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào a-II, IV, V, VI, VII, IX,XI b-XI, IX, VII, VI, V, IV, II -HS viết các chữ số La Mã từ đến 12, sau đó HS ngồi cạnh đổi để kiểm tra bài RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: LUYỆN TỪ VÀ CÂU(§24): MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Củng cố, hệ thông hoá và mở rộng vốn từ ngữ nghệ thuật -Ôn luyện dấu phẩy -Giúp HS có thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu CHUẨN BỊ: -2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng điền nội dung BT Ba tờ giấy khổ to viết đoạn văn BT -SGK, Vở LT & C CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: Tìm phép nhân hoá khổ thơ sau: Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối thầm thì Cọ xoè ô che nắng Hoạt động học sinh - Nước suối và cọ nhân hoá Nước suối thầm thì, cọ xoè ô Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page 10 / 19 Lop3.net (11) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp Râm mát đường em 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Trong tiết LT & C hôm nay, các em tiếp tục củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ nghệ thuật Sau đó các em ôn luyện dấu phẩy *Hướng dẫn HS làm bài tập: 16’ a-Bài tập 1: -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -Cả lớp đọc thầm theo -GV nhắc lại yêu cầu bài -HS làm bài cá nhân -Cho HS làm bài -2 nhóm HS lên bảng thi làm bài -Cho HS trình bày: GV dán tờ phiếu lên -Lớp theo dõi, nhận xét -HS chép lời giải đúng vào bảng lớp, mời nhóm HS lên thi tiếp sức -GV nhận xét chốt lời giải đúng a-Chỉ người hoạt động nghệ thuật: Diễn viên, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, nhà ảo thuật, đạo diễn, nhạc sĩ, nhà điêu khắc… b-Chỉ hoạt động nghệ thuật đóng phim, ca hát, múa, làm thơ, làm văn, quay phim, viết kịch, nặn tượng c-Chỉ các môn nghệ thuật: Điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, xiếc, ảo thuật, múa rối, hội hoạ, kiên trúc, điêu khắc… 10’ b-Bài tập 2: -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập -HS đọc, lớp theo dõi SGK -GV nhắc lại yêu cầu: Bài tập cho đoạn -HS lắng nghe văn chưa đặt dấu phẩy Các em có nhiệm vụ đặt dấu phẩy vào đoạn văn cho đúng -Cho HS làm bài -HS làm bài cá nhân -Cho HS thi làm bài trên giấy khổ to đã viết -2 HS lên thi sẵn đoạn văn Cả lớp theo dõi, nhận xét -GV nhận xét, chốt lời giải đúng HS chép lời giải đúng vào 3’ 4-Củng cố: -Nêu các từ ngữ các hoạt động nghệ thuật 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà đọc và ghi nhớ các từ ngữ Bài tập RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Thứ Năm ngày 16 tháng năm 2012 TOÁN(§119): LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố đọc, viết, nhận biết giá trị các chữ số La Mã từ đến 12 -Thực hành xem đồng hồ ghi chữ số La Mã -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin, hứng thú học tập toán CHUẨN BỊ: -Bảng phụ, phấn màu, que diêm bìa có thể gắn lên bảng -SGK, toán, số que diêm CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Một HS làm miệng lại Bài tập (Tiết 118) -Một HS lên bảng làm bài tập 3-Giảng bài mới: Hoạt động học sinh Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page 11 / 19 Lop3.net (12) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp 1’ *Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp các em củng cố đọc, viết, nhận biết giá trị các chữ số La Mã từ đến 12 6’ Bài tập 1: -GV cho HS quan sát các mặt đồng hồ -HS đọctrước lớp: SGK và đọc a-4 -GV sử dụng mặt đồng hồ ghi chữ số b-8 15 phút La Mã, quay kim đồng hồ đến các khác c-5 55 phút hay kém phút và yêu câu HS đọc -Thực hành đọc trên đồng hồ 6’ Bài tập 2: -GV gọi HS lên bảng viết các chữ số La Mã -Đọc theo thứ tự xuôi, ngược, đọc chữ số từ đến 12, sau đó bảng và yêu cầu HS 12 chữ số La Mã từ đến 12 đọc theo tay -GV nhận xét và cho điểm HS 6’ Bài tập 3: -HS làm bài, sau đó HS ngồi cạnh đổi để -Yêu cầu HS tự làm bài vào kiểm tra bài lẫn -GV kiểm tra bài số HS 7’ Bài tập 4: HS lên bảng thi xếp, HS lớp xếp que diêm -GV tổ chức cho HS thi xếp số nhanh, tuyên đã chuẩn bị a-VIII; XXI dương 10 HS xếp nhanh lớp, tuyên dương cáctổ có nhiều bạn xếp nhanh b-IV 6’ Bài tập 5: c-Với que diêm xếp các số: III, IV, VI, IX, XI -GV cho HS tự nghĩ cách thay đổi vị trí que và có thể nối liên tiếp que diêm để số I diêm, sau đó chữa bài +Khi đặt chữ số I bên phải số X thì -HS làm bài: IX – XI giá trị X giảm hay tăng lên và giảm hay -Khi đặt vào bên phải chữ số X chữ số I thì giá trị tăng đơn vị? X tăng lên đơn vị là số XI 3’ 4-Củng cố: Cho HS đọc lại kết bài tập 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: CHÍNH TẢ (nghe viết)(§48): TIẾNG ĐÀN MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Rèn kỹ viết chính tả: -Nghe-Viết lại chính xác đoạn bài Tiếng đàn -Tìm và viết đúng các từ gồm tiếng, đó phân biệt tiếng có hỏi, tnanh ngã -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, thẩm mĩ CHUẨN BỊ: -Bảng phụ và tờ giấy to -SGK,vở chính tả CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -GV đọc cho HS viết bảng lớp (cả lớp viết nháp) các từ: đủng đỉnh, lõm bõm, vĩnh viễn, thỉnh thoảng, hể 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay, các em nghe- viết đoạn bài Tiếng đàn Sau đó các em làm bài tập chính tả 5’ *Hướng dẫn nghe-viết: a-Hướng dẫn HS chuẩn bị: Hoạt động học sinh Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page 12 / 19 Lop3.net (13) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp -GV đọc lần đoạn văn: Tiếng đàn -Chú ý theo dõi HS đọc lại -Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài viết +Đoạn chính tả có nội dung gì? -Tả cảnh bình ngoài gian phòng hoà với tiếng đàn +Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ khó tìm -HS đọc thầm bài văn, viết lại từ mình dễ mắc lỗi viết bài: mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh 12’ b-Viết chính tả: -GV đọc cho HS viết theo yêu cầu -Nghe GV đọc viết bài vào -GV nhắc tư ngồi viết 4’ c-Chấm chữa bài: -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó -Dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa cho HS chữa bài -Thu chấm đến bài -Nhận xét bài viết HS -Chú ý lắng nghe *Hướng dẫn HS làm bài tập: 5’ a-Bài tập 2: -Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập b -1 HS đọc yêu cầu SGK -GV nhắc lại: Các em tìm nhanh các từ gốm tiếng có hỏi, ngã -HS làm bài cá nhân -Yêu cầu HS làm bài -3 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV -Cho HS thi làm bài trên giấy khổ to -Chú ý lắng nghe -GV nhận xét, chốt lời giải đúng 3’ 4-Củng cố: -2 HS đọc lại kết bài tập vừa làm 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà các em đọc lại các bài tập chính tả RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(§48): QUẢ MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: -Quan sát so sánh để tìm khác màu sắc, hình dạng, độ lớn số -Kể tên các phận thường có -Nêu chức hạt và ích lợi CHUẨN BỊ: -Các hình SGK trang 92, 93 Sưu tầm số -SGK,các loại HS sưu tầm CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG 1’ 3’ 1’ 14’ Hoạt động giáo viên 1-Ổn định tổ chức: 2-Kiểm tra bài cũ: -Nêu tên các phận thường có bông hoa? -Nêu chức và ích lợi hoa? 3-Giảng bài mới: *Giới thiệu bài: Các em biết, từ hoa có thể tạo thành Mỗi loại hoa tạo thành loại khác Chúng ta cùng tìm hiểu các loại bài học hôm Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận *Cách tiến hành: Bước 1: Quan sát các hình SGK -Yêu cầu HS quan sát hình ảnh các có SGK trang 92, 93 Hoạt động học sinh -Quan sát theo yêu cầu -Tiến hành thảo luận theo nhóm để rút Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page 13 / 19 Lop3.net (14) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp -Yêu cầu HS quan sát hình theo cặp và thảo luận theo câu trả lời định hướng: -Qủa gồm các phận: vỏ, hạt và thịt +Qủa gồm phận nào? Chỉ rõ các phận đó? -2 đến HS lên bảng thực hiện.Các HS khác nhận xét bổ sung -Yêu cầu vài HS lên bảng trên hình, gọi tên các phận quả, nói tên và mô tả màu sác, hình dạng, độ lớn loại Bước 2:Quan sát các mang đến lớp -Quan sát và giới thiệu sưu tầm theo nhóm -Yêu cầu HS quan sát và giới thiệuquả mình sưu -Hình dạng, độ lớn, màu sác tầm theo gợi ý sau: thướng khác +Quan sát bên ngoài: Nêu hình dạng, độ lớn, màu sác -Qủa gồm vỏ, hạt và thịt Mỗi quảcó mùi +Quan sát bên trong: Gồm phận nào? Chỉ vị khác nhau, có ngọt, có chua… phần ăn đó? Nói mùi vị quả? Bước 3: Làm việc lớp -Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm mình -Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết thảo Mỗi nhóm trình bày sâu loại quả, luận nhóm mình *Kết luận: các nhóm khác bổ sung Có nhiều loại quả, chúng khác hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị Mỗi thường có phần: Vỏ, -Chú ý lắng nghe thịt, hạt Một số có vỏ và thịt vỏ và hạt 12’ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm *Cách tiến hành: Bước 1: GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận theo gợi ý sau: +Qủa thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ -Qủa dùng để ăn, lấy hạt, làm thuốc… +Quan sát các hình trang 92, 93 SGK, hãy cho biết -HS trả lời, HS nêu ý kiến, nào dùng để ăn tươi, nào dùng để chế biến làm không trùng lặp thức ăn? Bước 2: Làm việc lớp -Yêu cầu các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm -Các nhóm cử đại diện lên bảng vào mình tranh và nêu tác dụng.Các nhóm khác nhận xét, bổ sung *Kết luận: Qủa thường dùng để ăn tươi, làm rau các bữa ăn, ép dầu -Chú ý lắng nghe 3’ 4-Củng cố: -Kể tên các phận chính quả? -Nêu số ích lợi quả, chức hạt 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà ôn lại các kiến thức đã học Sưu tầm các tranh ảnh các loài vật để chuẩn bịcho tiết học sau RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: THỦ CÔNG(§24): ĐAN NONG ĐÔI (Tiết 2) MỤC TIÊU: -HS biết cách đan nong đôi -Đan nong đôi đúng quy trình kỹ thuật -HS yêu thích sản phẩm đan nan CHUẨN BỊ: -Mẫu đan nong đôi bìa -Tranh quy trình đan nong đôi -Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nhắc lại cách đan nong đôi 3-Giảng bài mới: Hoạt động học sinh Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page 14 / 19 Lop3.net (15) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp 1’ 3’ *Giới thiệu bài: Tiết học thủ công hôm các em thực hành kẻ, cắt, đan nong đôi bìa đúng quy trình kỹ thuật *Hoạt động 3: HS thực hành đan nong đôi -Yêu cầu số HS nhắc lại quy trình đan nong đôi +Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan +Bước 2: Đan nong đôi giấy bìa Theo cách đan nhấc hai nan, đè hai nan +Bước 3: Dán nẹp xung quanh -GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong đôi đan 16’ -Tổ chức cho HS thực hành -HS thực hành kẻ, cắt, đan nong Trong HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ HS đôi giấy bìa còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm -Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày và nhận xét sản phẩm 4’ GV nhận xét khen ngợi HS có sản phẩm đẹp, đúng kỹ -HS trang trí, trung bày sản phẩm thuật 4’ -GV đánh giá sản phẩm HS -Chú ý lắng nghe 2’ 4-Củng cố: Cho vài HS nhắc lại các bước đan nong đôi 1’ 5-Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ để thực hành RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: Thứ Sáu ngày 17 tháng năm 2012 TOÁN(§120): THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ MỤC TIÊU: -Giúp HS củng cố hiểu biết thời điểm -Biết xem đồng hồ, chính xác đến phút -Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin, hứng thú với học toán CHUẨN BỊ: -Bảng phụ, phấn màu, mặt đồng hồ -SGK, toán CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Một HS làm bài miệng lại Bài tập (Tiết 119) -Một HS lên bảng làm lại bài tập 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Bài học hôm giúp các em biết xem đồng hồ chính xác đến phút 12’ *Hướng dẫn xem đồng hồ: -GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời: Đồng hồ giờ? +Nêu vị trí kim và kim phút đồng hồ 10 phút -Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ hai +Kim và kim phút vị trí nào? -GV: Kim phút từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là phút Vậy kim phút từ vị trí số 12 đến vị tr1 số tính theo chiều quay kim đồng hồ, bao nhiêu phút? +Vậy đồng hồ thứ hai giờ? Hoạt động học sinh -Đồng hồ 10 phút -Kim qua số chút, kim phút đến số -Quan sát theo yêu cầu -Kim quá vạch số chút Kim phút qua vạch số vạch nhỏ -HS tính nhẩm kim phút 13 phút -Chỉ 13 phút -HS quan sát Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page 15 / 19 Lop3.net (16) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp -GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ ba -Đồng hồ 56 phút +Đồng hồ giờ? -Kim qua số đến gần số Kim phút qua vạch số 11 thêm vạch nhỏ +Hãy nêu vị trí kim và kim phút lúc đồng hồ 56 phút? +Để biết còn thiếu phút thì đến giờ, -HS đếm theo và đọc kém phút em có thể đếm số vạch từ vạch số 12 đến vị trí vạch kim phút theo chiều kim đồng hồ -GV cùng lớp đếm 1, 2, 3, thiếu phút thì đến giờ, ta có cách đọc thứ hai là kém phút *Luyện tập thực hành: 6’ Bài tập 1: -Thực hành xem đồng hồ theo cặp -GV yêu cầu HS ngồi cạnh cùng quan sát -Sửa lỗi sai cho đồng hồ và nêu giờ, có kèm theo nêu vị trí các -HS nêu: a) phút; b) 16 phút kim đồng hồ thời điểm c) 11 21 phút -GV yêu cầu HS nêu trên đồng hồ d) 34 phút hay 10 kém 26 phút e) 10 39 phút hay 11 kém 21 phút -HS thực theo yêu cầu GV 7’ Bài tập 2: -GV cho HS tự vẽ kim phút các trường -3 27 phút: B -12 rưỡi: G hợp bài, sau đó yêu cầu HS ngồi cạnh -1 kém 16 phút: C đổi chéo cho để kiểm tra bài -7 55 phút: A 6’ Bài tập 3: -5 kém 23 phút: E -GV cho 1HS đọc ghi các ô -18 phút: I vuông và định HS lớp nêu -8 50 phút: H -9 19 phút: D đồng hồ đó 3’ 4-Củng cố: -Cho HS nêu lại giờ, phút đồng hồ Bài tập 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà tập xem đồng hồ và chuẩn bị bài sau RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: TẬP LÀM VĂN(§24): NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Rèn kỹ nói: Nghe kể câu chuyện Người bán quạt may mắn -Nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên CHUẨN BỊ: -Tranh, ảnh minh hoạ SGK Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý SGK -SGK, TLV CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -3 HS đọc bài trước lớp đã làm kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em xem 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Trong tiết làm văn hôm nay, các em nghe cô kể bà lão bán quạt may mắn Gánh quạt bà ế ẩm nhoáng lúc bà đã bán hết May mắn gì đến với bà cụ? Ai đã giúp bà? Giúp bà nào? Câu chuyện giúp các em hiểu và các em kể diễn cảm câu chuyện! Hoạt động học sinh Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page 16 / 19 Lop3.net (17) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp *Hướng dẫn HS nghe - kể chuyện 2’ a-HS chuẩn bị: -Cho HS đọc yêu cầu bài -1 HS đọc, lớp theo dõi SGK -GV nhắc lại yêu cầu: Cô kể cho các em nghe câu chuyện Người bán quạt may mắn Sau đó, các em tập kể lại câu chuyện -Chú ý quan sát -GV đưa tranh SGK phóng to -Chú ý lắng nghe 8’ b-GV kể chuyện lần 1: -GV kể, hỏi HS: -Gặp ông Vương Hi Chi, bà +Bà lão bán quạt gặp và phàn nàn điều gì? phàn nàn quạt bán ế, chiều nhà phải nhịn cơm +Ông Vương Hi Chi viết chữ vào quạt để làm gì? -Ông viết chữ, làm thơ vào quạt vì tin cách giúp bà lão Chữ ông đẹp tiếng, nhận chữ ông, người mua quạt -Vì người nhận nét +Vì người đua đến mua quạt? chữ, lời thơ Vương Hi Chi trên quạt Họ mua quạt mua tác phẩm nghệ thuật 2’ *GV kể lần 2: quý giá 14’ c-HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện -Cho HS chia nhóm tập kể chuyện -Cho HS thi kể -HS thực -GV nhận xét và hỏi: -Đại diện các nhóm lên trình +Qua câu chuyện này, em biết gì Vương Hi Chi? bày +Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này? Lớp nhận xét GV chốt lại: Người viết chữ đẹp là nghệ sĩ – có tên gọi là nhà -Ông là người có tài và nhân thư pháp Nước Trung Hoa có nhiều nhà thư pháp tiếng hậu biết cách giúp đỡ người Người ta xin chữ mua chữ với giá ngàn vàng để trang trí nhà nghèo khổ cửa, để lưu giữ tài sản quý -HS phát biểu 3’ 4-Củng cố: -Cho HS kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn -Chú ý lắng nghe 1’ 5-Dặn dò: -Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: R TẬP VIẾT(§24): ÔN CHỮ HOA MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Củng cố cách viết chữ hoa R qua bài tập ứng dụng cỡ chữ nhỏ: Phan Rang -Viết câu ứng dụng: Rủ cấy cày Bây khó nhọc có ngày phong lưu -Viết tên riêng CHUẨN BỊ: -Mẫu chữ viết hoa R -Các chữ Phan Rang và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô ly -Vở Tập viết 3-T2 CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động giáo viên 1’ 1-Ổn định tổ chức: 3’ 2-Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học bài trước -2 HS viết bảng, lớp viết bảng các từ Quang Trung, Hoạt động học sinh Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page 17 / 19 Lop3.net (18) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp Quê 3-Giảng bài mới: 1’ *Giới thiệu bài: Trong Tập viết này, các em ôn lại cách viết chũ hoa R thông qua bài tập ứng dụng viết tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng 8’ *Hướng dẫn viết trên bảng con: a-Luyện viết chữ hoa: -Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? -Có các chữ hoa P, R -Treo chữ hoa P, R và gọi HS nhắc lại quy trình viết -GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết -2 HS nhắc lại quy trình viết, lớp theo dõi -Yêu cầu HS tập viết chữ R và các chữ P vào bảng b-Luyện viết từ ứng dụng: -Chú ý theo dõi -Gọi HS đọc từ ứng dụng -2 HS viết bảng lớp, lớp viết -GV giới thiệu: Phan Rang là tên thị xã thuộc tỉnh Ninh bảng Thuận -GV viết mẫu, lưu ý cách viết -1 HS đọc Phan Rang -Yêu cầu HS viết bảng từ ứng dụng -Lắng nghe c-Luyện viết câu ứng dụng: -Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng -Chú ý theo dõi -GV giúp HS hiểu nội dungcâu ca dao: Khuyên người ta chăm -2 HS viết bảng lớp, lớp viết cấy cày, làm lụng để có ngày sung sướng, đầy đủ bảng từ Phan Rang -Yêu cầu HS tập viết chữ Rủ, Bây 14’ *Hướng dẫn HS viết vào Tập viết: -1 HS đọc câu ứng dụng -GV nêu yêu cầu: -Chú ý lắng nghe +Viết chữ R:1 dòng +Viết chữ Ph, H: dòng +Viết chữ Phan Rang: dòng -2 HS viết bảng, lớp viết bảng +Viết câu ca dao: lần -Yêu cầu HS viết vào vở, GV chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ.Tư viết đúng 4’ *Chấm chữa bài: -Viết vào theo yêu cầu -GV chấm nhanh từ đến bài -Nêu nhận xét để lớp rút kinh nghiệm 3’ 4-Củng cố: -Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng -Cho HS nêu lại cách viết chữ hoa R 1’ 5-Dặn dò: -Yêu cầu HS luyện viết thêm nhà Học thuộc lòng từ và câu ứng dụng RÚT KINH NGHIỆM +Nội dung: +Phương pháp và Hình thức tổ chức dạy học: SINH HOẠT TẬP THỂ: SƠ KẾT TUẦN 24 MỤC TIÊU: Thông qua hoạt động báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần và triển khai công tác tuần mới, giúp HS thấy được: - Những ưu điểm, tích cực, tiến cần trì, củng cố, phát huy, nhân rộng thêm cho lớp - Những khuyết điểm, toàn tại, hạn chế cịn kéo dài phát sinh cần khắc phục và chấm dứt Qua đó củng cố nếp, chất lượng rèn luyện hạnh kiểm, đạo đức, tác phong đúng đắn học tập, sinh hoạt, thực nội quy nhà trường, quy định lớp đề CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TRÊN LỚP: TG Hoạt động GV 4’ ❶ Ổn định tổ chức: Cho lớp hát chơi trị chơi tập thể ❷ Bài mới: Hoạt động HS ❶ Cán điều khiển lớp ❷ Nghe, nhớ và chép đề Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page 18 / 19 Lop3.net (19) Trường Tiểu học Hoài Phú Năm học2011–2012 HK IITuần lễ 24 Giáo án Lớp 1’ Giới thiệu bài mới: Nêu nội dung, yêu cầu, cách thức SHTT Nghe, nhớ 20’ Nội dung bài mới: Tổ chức HS báo cáo, nhận xét, đánh giá các hoạt Báo cáo, nhận xét, đánh động tuần 24: giá các hoạt động: a/Học tập: Các tổ, nhóm, cá nhân dẫn đầu mặt sau: + Nghe, nhớ lời GV nhận xét, đánh giá - Nghiêm túc học tập Ôn bài 15 phút đầu học - Thuộc bài cũ đầy đủ, làm đủ BT và bài làm tự học - Chuẩn bị bài mới, chép bài đầy đủ, đầy đủ đồ dùng học tập, giữ + Phát biểu ý kiến để báo sách sẽ, viết chữ đẹp cáo, bổ sung xây dựng lớp - Trật tự, nghiêm túc, tập trung chú ý chăm chú nghe giảng, phát biểu xây dựng bài sơi nổi, tích cực tham gia hoạt động học tập nhóm, có nhiều lần xung phong giải bài trên bảng lớp + Đóng gĩp ý kiến gĩp ý cho - Có nhiều lần phát biểu đúng, làm bài đúng có nhiều điểm khá giỏi các bạn tiến điểm tiến b/Hạnh kiểm, đạo đức, tác phong: - Lễ phép chào hỏi, vâng lời thầy giáo, người lớn dạy bảo - Đi học chuyên cần, khơng học trễ, thực tốt ATGT + Bình chọn bạn, nhóm, tổ - Cư xử hịa nhã, thân ái, đồn kết, quan tâm giúp đỡ bạn vượt khĩ, tiến có gưông mẫu, tích cực, học tập và mặt tiến dẫn đầu lớp - Thực đầy đủ và tốt diều Bác Hồ dạy, nội quy nhà trường, quy cần tuyên dưông định lớp - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp tốt Lao động trực nhật lớp, lao động VSMT cuối tuần đầy đủ, tích cực, nhiệt tình 10’ ❸ Triển khai công tác tuần 25: ❸ Nghe, nhớ và chép a/Thực tốt nội dung đã nhận xét, đánh giá đã nêu b/Tập trung học Ôn các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân các ghi nhớ, quy tắc, các dạng toán đã học c/Tập trung học Ôn các BT đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn đã học, đã Ôn, bài chưa học cùng chủ điểm d/Kiểm tra lại các HS cịn chưa thuộc bài cũ, bảng cộng, trừ, nhân nhiều lần để có biện pháp chấn chỉnh đ/ Vừa học vừa ôn tập để chuẩn bị kiểm tra định kỳ GHKII Người soạn Dương Văn Khoa Gvgd lớp 3C Khu Cự Tài Page 19 / 19 Lop3.net (20)