Tiến trình tổ chức các hoạt động: 37’ HĐ của thày và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản *Mục tiêu: Nhận biết được tác dụng của việc liên k[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng: Ngữ văn Bài Tiết 13 Văn bản: LÃO HẠC - Nam CaoI Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Đọc, nhân biết sơ lược tác giả, tác phẩm - Phân tích để nhận biết diễn biến tâm trạng lão Hạc phải bán chó, qua đó thấy nhân hậu lão Hạc Kĩ năng: - Đọc, phân tích tâm trạng nhân vật truyện ngắn Thái độ: - Có lòng thương yêu, kính trọng người dân nghèo cao thượng, nhân hậu II Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, để học tốt văn 8, hệ thống câu hỏi ngữ văn - Học sinh: Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, soạn câu hỏi III Phương pháp: Đọc sáng tạo, nghiên cứu, gợi tìm, phát vấn IV Tổ chức học: Khởi động: (5’) Kiểm tra bài cũ CH- Phân tích diễn biến tâm lí và hành động chị Dậu bọn cai lệ đến nhà? Qua đó em thấy chị Dậu là người nào? TL- Lúc đầu chị tha thiết van xin -> cự lại lí -> đánh lại - Là người yêu thương chồng tha thiết , nhẫn nhục chịu đựng không cam chịu mà có sức phản kháng mãnh liệt tiềm tàng Giới thiệu bài: Cùng với Ngô Tất Tố, Nam Cao là nhà văn thực phê phán xuất sắc giai đoạn 30- 45 thành công đề tài người nông dân Một tác phẩm tiêu biểu ông đề tài này là “Lão Hạc” Chúng ta cùng học hôm Tiến trình tổ chức các hoạt động: (37’) HĐ thày và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích *Mục tiêu: Mục tiêu: Đọc diễn cảm, nhận biết sơ lược tác giả, tác phẩm và các từ khó bài *Thời gian: 20’ GV hướng dẫn đọc: thể giọng nhân vật, lời Đọc văn đối thoại, độc thoại Giọng lão Hạc chua chát, xót xa, lúc chậm rãi, nằn nì; Giọng vợ ông giáo: lạnh lùng, dứt khoát; Binh Tư: nghi ngờ, mỉa mai GV đọc mẫu HS đọc Nhận xét Lop8.net (2) GV sửa chữa, nhận xét Đọc chú thích (SGK) Nêu vài nét tác giả? Kể tên số tác phẩm chính ông? Chí Phèo(1942), Trăng sáng (1942), Đời thừa (1943), Một đám cưới (1944), Sống mòn (1944), Đôi mắt (1948), Nhật kí rừng (1948), Chuyện biên giới (1951) Em biết gì chuyện ngắn “Lão Hạc”? Chú thích - Tác giả: Nam Cao (1915-1951), tên thật là Trần Hữu Tri - Là nhà văn thực xuất sắc - Ông thường viết người nông dân nghèo và trí thức sống mòn mỏi xã hội cũ - Ngòi bút sắc lạnh dến tàn nhẫn b.Tác phẩm: Là truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân trước cách mạng c Từ khó: (SGK) Đọc phần từ khó SGK HĐ 2: Tìm hiểu văn *Mục tiêu: Nhận biết diễn biến tâm trạng lão Hạc bán cậu Vàng *Thời gian: 17’ HS đọc phần chữ in nhỏ và tóm tắt Nhân vật lão Hạc Đảm bảo nội dung chính: a Diễn biến tâm trạng lão - Tình cảnh lão Hạc: nhà nghèo, vợ chết Hạc xung quanh việc bán cậu có đứa trai, anh trai phẫn chí đồn Vàng điền cao su năm chẳng có tin tức gì - Tình cảm lão Hạc chó vàng: - Lão cố làm vẻ vui vẻ chó người bạn làm khuây, kỷ vật - Cười mếu - Đôi mát ầng ậc nước đứa trai để lại - Sự túng quẫn ngày càng đe doạ lão: ốm yếu, - Mạt co rúm lại, vết nhăn xô lại ép mùa -> không có tiền nuôi cậu vàng -> lão cho nước mắt chảy - Cái đầu ngoẹo bên phải bán cậu vàng HS đọc thầm “Hôm sau, lão Hạc sang nhà - Mếu nít, hu hu khóc tôi ”.- tr 41 Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng lão Hạc * Lão Hạc vô cùng đau đớn, xót xa quanh việc bán chó? Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng nghệ thuật ân hận bán cậu vàng gì? - Miêu tả ngoại hình để thể nội tâm nhân vật, sử dụng nhiều từ láy * GV các từ láy: ầng ậc, hu hu, móm mém -> từ tượng thanh, tượng hình -> chúng ta học tiết sau Những nghệ thuật trên cho thấy tâm trạng gì lão Hạc? - Đau đớn, xót xa, ân hận Vì bán chó mà lão phải xót xa ân * Lão Hạc là người nông dân hận vậy? sống tình nghĩa, thuỷ chung, nhân - Con chó là kỷ vật trai lão, là người hậu, người cha tội nghiệp Lop8.net (3) bạn vô cùng thân thiết lão, lão vô cùng yêu mực yêu thương quý nó Yêu quý lão lại bán nó đi? - Lão không còn đủ sức nuôi cậu vàng nữa, lão không muốn tiêu vào tiền con, muốn dành dụm cho Qua đó em thấy lão Hạc là người nào? Tổng kết và HD học bài: (3’ ) *Tổng kết: Tâm trạng lão Hạc bán chó nào? Qua đó em hiểu gì nhân vật này? *HD học bài: Học nội dung phân tích Chuẩn bị phần còn lại Ngày soạn: Ngày giảng: Ngữ văn Bài Tiết14 Văn bản: LÃO HẠC - Nam Cao I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Nhận biết tình cảnh, chất, tính tình lão Hiểu thái độ, tình cảm nhân vật “tôi” lão Hạc Thấy lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao - Bước đầu nhận biết đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao: khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn chuyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp tự sự, triết lí với trữ tình Kĩ năng: - Đọc, phân tích tâm trạng nhân vật truyện ngắn Thái độ: - Tình cảm yêu thương người II Chuẩn bị: - Giáo viên: giáo án, SGK - Học sinh: soạn các câu hỏi còn lại III Phương pháp: Đọc sáng tạo, nghiên cứu, gợi tìm, phát vấn IV Tổ chức học: Khởi động: (5’) Kiểm tra bài cũ: CH- Phân tích diễn biến tâm trạng lão Hạc bán cậu vàng? Lop8.net (4) TL- Lão vô cùng ân hận, đau đớn, xót xa phải bán cậu vàng: lão cố làm vẻ vui vẻ, lão cười mếu, đôi mắt ầng ậc nước, mặt lão co rúm lại đầu ngoẹo bên, lão mếu nít Gới thiệu bài: Giờ trước chúng ta đã thấy tâm trạng lão Hạc phải bán cậu vàng Giờ này chúng ta tiếp tục tìm hiểu văn để thấy rõ số phận người nông dân này và tình cảm thái đọ tác giả với họ Tiến trình tổ chức các hoạt động: (35’) HĐ thày và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Tìm hiểu văn *Mục tiêu: Nhận biết nguyên nhân dẫn đến cái chết lão Hạc Thái độ nhân vật tôi Lão, đặc sắc nghệ thuật văn *Thời gian: 22’ Nguyên nhân cái chết lão Hạc? Nhân vật lão Hạc - Do tình cảnh túng quẫn, đói khổ đã đẩy lão b Nguyên nhân cái chết lão Hạc đến cái chết nhue hành động giải thoát Hạc Qua cái chết ấy, em hiểu gì số phận người nông dân xã hội cũ? -Ta thấy số phận cực, đáng thương * Do tình cảnh túng quẫn, đói khổ, người nông dân nghèo trước cách mạng lão Hạc đã tìm đến cái chết tháng Tám Cái chết lão Hạc diễn nào? Em hãy mô tả? -Lão Hạc vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc, lão tru tréo, bọt mép sùi ra, lại giật cái, nảy lên Đó là cái chết nào? - Đau đớn, dội Nếu muốn sống, liệu lão có thể sống * Cái chết lão Hạc thật dội và không? - Lão có thể sống đượcvì lão còn tiền vườn đau đớn đâu đã kiệt quệ Vậy lão phải chết? - Vì lão thương không muốn tiêu phạm vào đồng tiền con-> lão tự nguyện chết Trước chết, lão Hạc làm gì? - Gửi vườn, gửi tiền ông giáo con, nhờ - Xuất phát từ lòng thương âm ông giáo lo liệu giúp ông chết -> chứng tỏ thầm mà lớn lao cái chết đã ông chuẩn bị trước, tỉ mỉ Chi tiết này khiến em hiểu điều gì lão Hạc? Tìm chi tiết kể tình cảm “tôi” với lão Hạc? Lop8.net (5) - Tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc, tôi an ủi lão, tôi bùi ngùi nhìn lão, tôi nắm lấy - Lão là người cẩn thận, chu đáo và cái vai gầy lão ôn tồn nói, người có lòng tự trọng cao nghèo dễ tủi thân nên hay chạnh lòng Em thấy thái độ, tình cảm nhân vật “tôi” đối Thái độ, tình cảm nhân vật với lão Hạc nào? “tôi” lão Hạc Khi nghe Binh Tư nói lão Hạc xin bả chó để bắt chó nào sang vườn nhà lão, ý nghĩ nhân vật “tôi” nào? - Đây là chi tiết nghệ thuật tạo tính chất bất ngờ, đẩy tình chuyện lên đỉnh điểm theo em lão Hạc lại chọn cái chết - Luôn đồng cảm, xót xa, yêu cách ăn bả chó mà không chọn cách khác? thương và trân trọng lão Hạc- người HS thảo luận bàn phút nông dân nghèo khổ giàu - Lần đầu tiên lão đã lừa cậu vàng để cậu phải lòng tự trọng, sống nhân hậu thuỷ chết thì lão phải chọn cái chết chung chó bị lừa -> đó là ý muốn tự trừng phạt ghê gớm Điều này càng chứng tỏ phẩm chất gì lão? - Chứng tỏ lòng tự trọng, đức tính trung thực lão Truyện có nghệ thuật tiêu biểu nào? Nghệ thuật Em hiểu nào ý nghĩ nhân vật “tôi” - Kể chuyện linh hoạt, đối thoại xen qua đoạn “chao ôi che lấp mất”? độc thoại, miêu tả xen biểu cảm và - Đó là lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình xót xa kể Nam Cao, đó là cách nhìn nhận đánh giá - Kết hợp thực với trữ người tác giả, là vấn đề “đôi mắt” tình - Khắc hoạ nhân vật tài tình sáng tác Nam Cao Qua đoạn trích “tức nước vỡ bờ” và “Lão Hạc” - Tình truyện bất ngờ, hấp em hiểu gì đời và tính cách người dẫn nông dân XHPK? - Họ nghèo khổ, bế tắc có vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tuỵ, hy sinh vì người khác HĐ 2: Hướng dẫn tổng kết *Mục tiêu: Rút nội dung và nghệ thuật văn *Thời gian: 3’ Qua truyện ngắn này em nhận xét gì số phận Ghi nhớ (SGK) người nông dân xã hội cũ? Tình cảm, thái độ tác giả với họ nào? - Nhận xét gì nghệ thuật truyện? - GV gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập *Mục tiêu: 10’ Lop8.net (6) *Thời gian: HS đọc phân vai HS và GV nhận xét, bổ sung Tổng kết và HD học bài: (5’ ) - Đọc diễn cảm đoạn trích - Đọc phân vai *Tổng kết: Lão Hạc là người nào? Tình cảm, thái độ tác giả với lão? *HD học bài: Học ghi nhớ, nội dung phân tích Soạn: từ tượng thanh, từ tượng hình.Đọc kỹ và trả lời câu hỏi SGK Xem trước các bài tập Ngày soạn: Ngày giảng: Ngữ văn Bài Tiết 15 TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TUỢNG THANH I Mục tiêu bài học: Kiến thức: Nhận biết nào là từ tượng hình, từ tượng Kĩ năng: Phát và sử dụng từ tượng hình, từ tượng Thái độ: Ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm hình tượng, tính biểu cảm giao tiếp II Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn + tài liệu - Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài III Phương pháp Nghiên cứu, gợi tìm, phát vấn IV Tổ chức hoạt động dạy học: Khởi đông: (5’) Kiểm tra bài cũ: CH- Thế nào là trường từ vựng? Cho ví dụ? TL- Trường từ vựng là tập hợp từ có ít nét chung nghĩa VD: Trừng các phận thể: chân, tay, tai Giới thiệu bài: Trong thơ văn và sống, người ta thường sử dụng từ tượng thanh, tượng hình để tăng tính biểu cảm cho lời nói, bài viết Vậy từ tượng thanh, từ tượng hình là gì? Chúng ta tìm hiểu bài ngày hôm Tiến trình tổ chức các hoạt động: (35’) Lop8.net (7) HĐ thày và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Hình thành kiến thức *Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm, công dụng từ tượng hình, từ tượng *Thời gian: 17’ HS đọc đoạn trích (SGK- tr 49), chú ý các từ in I Đặc điểm, công dụng bài tập đâm Trong từ trên, từ nào gợi tả hình Nhận xét - Các từ: móm mém, xồng xọc, vật ảnh, dáng vẻ, trạng thái vật? Em hiểu từ tượng hình là gì? vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc: gợi - Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng tả dáng vẻ, trạng thái vật -> từ tượng hình thái vật Em hãy tìm vài vd có từ tượng hình? Lom khom núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà (Qua Đèo Ngang) Những từ nào các từ trên mô âm thanh? - Hu hu: tiếng khóc - ử: tiếng kêu chó - Các từ: hu hu, ử: mô âm Đó là từ tượng thanh, em hiểu nào là từ -> từ tượng tượng thanh? - Là từ mô âm người tự nhiên.EEm hãy so sánh cách sử dụng từ và giá trị biểu cảm nó cặp sau: a, Mắt lão long lên b, Mắt lão long sòng sọc a Hắn cao b Hắn cao lênh khênh - Hình ảnh b gời tả hình ảnh rõ rệt Vì sao? - Sử dụng từ tượng hình So sánh: a, Chị ta khóc to b, Chị ta khóc hu hu - trương hợp b mô âm cụ thể đó là tiếng khóc to , tức tưởi -> nhờ từ tượng Vậy sử dụng từ tượng hình, tượng có tác - Tác dụng: gợi tả hình ảnh, mô dụng gì? âm cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao HĐ 2: Hướng dẫn tổng kết *Mục tiêu: Qua tìm hiểu VD học sinh rút đặc điểm, công dụng từ tượng hình, từ tượng *Thời gian: 3’ - Thế nào là từ tượng thanh, tượng hình? Tác Ghi nhớ (SGK) dụng nó? Lop8.net (8) - Đọc ghi nhớ - em - GV chốt HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập *Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết vào làm các bài tập *Thời gian: 15’ III Luyện tập Đọc bài (SGK- tr 49) xá định yêu cầu Bài (49) Tìm từ tượng hình, HS làm bài, gọi em lên bảng chữa tượng câu sau HS nhận xét, GV sửa chữa, kết luận đây: - Soàn soạt, rón rén - Bịch, bốp, chỏng quèo - Loẻo khoẻo Đọc bài nêu yêu cầu, làm bài Bài (50) Tìm từ dáng người Nhận xét GV sửa chữa, bổ sung - Lò dò,tấp ta tấp tểnh, nghênh ngang, liêu xiêu, dò dẫm Đọc bài 3, nêu yêu cầu bài tập Bài 3: Phân biệt nghĩa: Thảo luận nhóm (t) 33 phút - hả: từ gợi tả tiếng cười to, tở Báo cáo HS nhận xét khoái chí GV kết kuận - hì hì: tiếng cười phát đằng mũi, thương biểu lộ thích thú, có vẻ hiền lành - hô hố: tiếng cười to, thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác - hơ hớ: tiếng cười thoải mái vui vẻ, không cần che đậy giữ gìn HS đọc, xác định yêu cầu bài Làm bài Bài (50) Đặt câu: Gọi vài HS đặt câu HS nhận xét - Hoa xoan lắc rắc đầy vườn GV sửa chữa - Mưa lã chã suốt ngày không ngớt - Chị ta lạch bạch rùa - Giọng cô ồm ồm đàn ông - Gió thổi ào ào Tổng kết và HD học bài: (5’ ) *Tổng kết: Thế nào là từ tượng thanh, tượng hình? Sử dụng từ tượng thanh, tượng hình có tác dụng gì? *HD học bài: Học ghi nhớ, làm bài tập (SBT) Soạn: Liên kết các đoạn văn văn Trả lời các câu hỏi SGK Xem trước các bài tập Lop8.net (9) Ngày soạn: Ngày giảng: Ngữ văn Bài Tiết 16 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I Mục tiêu bài học: Kiến hức: - Nhận biết cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn khiến chúng liền mạch, liền ý Kĩ năng: - Viết đoạn văn có liên kết mạch lạc, chặt chẽ Thái độ: - Ý thức sử dụng liên kết viết các đoạn vưn II Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, tài liệu - Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài III Phương pháp: Nghiên cứu, gợi tìm, phát vấn IV Tổ chức học: Khởi động: (5’) Kiểm tra bài cũ: CH- Đoạn văn quy ước nào? Có cách nào trình bày nội dung đoạn văn? TL- Đoạn văn quy ước từ chỗ viết hoa lùi đầu dòng đến chỗ chấm xuống dòng Các cách trình bày nội dung đoạn văn: quy nạp, diễn dịch, song hành Giớ thiệu bài: Muốn có văn liền mạch và hợp lí, chúng ta cần phải liên kết các đoạn văn văn Vậy liên kết là gì? Cách liên kết nào? Chúng ta tìm hiểu bài hôm Tiến trình tổ chức các hoạt động: (37’) HĐ thày và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: Tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn *Mục tiêu: Nhận biết tác dụng việc liên kết các đoạn văn tronh văn *Thời gian: 11’ HS đọc vd (SGK) Bài tập (SGK tr 50) Hai đoạn văn trên có mối quan hệ gì không? Tại Nhận xét * VD 1: Hai đoạn văn cùng viết sao? - Đoạn 1: tả cảnh sân trường Mĩ Lí buổi ngôi trường Mĩ Lí -> không có gắn bó với tựu trường - Đoạn 2: nêu cảm giác nhân vật “tôi” lần ghé qua thăm trường, việc tả cảnh và cảm giác không có gì gắn bó -> tạo cảm giác hẫng hụt cho người đọc Đọc vd (SGK) em Lop8.net (10) So với vd vd có gì khác ? - Ở vd có thêm cụm từ “Trước đó hôm” Cụm từ “Trước đó hôm” bổ sung ý nghĩa Cụm từ: “trước đó hôm” bổ gì cho đoạn văn thứ 2? GV: cụm từ “Trước đó hôm” chính là sung ý nghĩa thời gian, tạo liên tưởng cho người đọc với đoạn trước phương tiện liên kết đoạn văn Cho biết tác dụng việc liên kết đoạn văn -> tạo gắn kết chặt chẽ đoạn văn bản? văn, làm cho liền mạch - Làm cho các đoạn văn có gắn kết chặt chẽ, mạch lạc HĐ 2: Cách liên kết các đoạn văn văn *Mục tiêu: Nhận biết cách liên kết đoạn văn văn *Thời gian: 13’ Đọc vd (SGK) - em Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn Hai đoạn văn trên có liết kê hai khâu quá a Bài tập trình lĩnh hội và cảm thụ văn học, đó là b Nhận xét: - VD a: khâu: tìm hiểu, cảm thụ khâu nào? - Tìm hiểu và cảm thụ + Từ ngữ liên kết: bắt đầu, sau Hai khâu này xây dựng thành đoạn văn, em hãy tìm từ ngữ liên kết đoạn văn trên? - Bắt đầu, sau Những từ ngữ này tạo quan hệ gì? - Quan hệ liệt kê -> quan hệ liệt kê Em hãy kể số phương tiện liên kết có quan hệ liệt kê? - Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, mặt, mặt khác, là, hai là, thêm vào đó, ngoài HS đọc vd b (51).Tìm quan hệ ý nghĩa - VD b: đoạn văn trên? - Quan hệ đối lập + Từ ngữ liên kết: Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn? -> tạo quan hệ đối lập - Nhưng Tìm thêm các phương tiện liên kết có ý nghĩa đối lập? - Nhưng, trái lại, vậy, ngược lại, song , mà Các từ ngữ dùng để liên kết các vd a, b thuộc loại nào? - Chỉ từ: đó, này, ấy, - Đại từ, quan hệ từ * Có thể dùng từ, đại từ để làm HS đọc đoạn văn- vd tr 52 phương tiện liên kết Phân tích mối quan hệ ý nghĩa đoạn văn? Lop8.net (11) - Có ý nghĩa tổng kết, khái quát - VD d: Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn? + Từ ngữ liên kết: nói tóm lại - nói tóm lại -> ý nghĩ tổng kết , khái quát Về từ ngữ, ta có thể dùng từ loại nào làm phương tiện liên kết? - Quan hệ từ, đại từ, từ, từ có ý nghĩa tổng kết, khái quát HS đọc vd (SGK-53) Tìm câu liên kết đoạn văn? - ái dà, lại còn chuyện học Dùng câu để liên kết Tại câu đó lại có tác dụng liên kết? a Bài tập - Vì nó nối đoạn văn b Nhận xét GV: Như ngoài các phương tiện liên kết - Câu: ái dà, lại còn chuyện học từ ngữ, ta còn có thể dùng câu để nói hai -> liên kết đoạn văn đoạn văn HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết *Mục tiêu: Qua tìm hiểu bài tập HS rút nội dung ghi nhớ Tác dụng việc liên kết các đoạn văn văn Cách liên kết các đoạn văn văn *Thời gian: 3’ Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn Ghi nhớ (SGK) khác ta cần làm gì? Có phương tiện liên kết nào? Đọc ghi nhớ (SGK- 53) HĐ 4: Hướng dẫn luyện tập *Mục tiêu: Vận dụng lý thuyết vào làm các bài tập *Thời gian: 13’ Đọc bài tập 1, nêu yêu cầu bài tập? Bài Tìm từ ngữ liên kết , quan hệ ý - HS làm bài, nhận xét nghĩa nó - GV sửa chữa, bổ sung a, nói -> ý nghĩa tổng quát, khái quát b, mà: quan hệ đối lập c, cũng: nối đoạn với đạon 2-> liệt kê nhiên: nối đoạn với đoạn 3: đối lập Đọc bài tập 2, xác định yêu cầu, làm Bài 2: Điền phương tiện liên kết: bài a, từ đó Gọi em lên bảng giải b, nói tóm lại HS nhận xét GV kết luận c, thật khó trả lời Tổng kết và HD học bài: (3’ ) *Tổng kết: - Tác dụng việc liên kết đoạn văn văn bản? - Các phương tiện chủ yếu để liên kết? *HD học bài: - Hc ghi nhớ, làm bài tập (54) - Chuẩn: Từ ngữ đại phương và thuật ngữ xã hội Trả lời các câu hỏi SGK Lop8.net (12)