1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SƠ đồ tư DUY (kỹ NĂNG GIẢI QUYẾT vấn đề SLIDE)

28 493 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • SƠ ĐỒ TƯ DUY (MIND MAP) CÔNG CỤ GHI CHÚ TỐI ƯU

  • Phương pháp ghi chú truyền thống có phải là tốt nhất?

  • Ghi chú theo kiểu truyền thống

  • Slide 4

  • Ghi chú theo kiểu truyền thống Nhược điểm

  • Slide 6

  • SƠ ĐỒ TƯ DUY

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • SƠ ĐỒ TƯ DUY

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Các bước vẽ sơ đồ tư duy

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • BÀI TẬP

  • Slide 23

  • VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ “BA DẠNG VẬT CHẤT”

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

Nội dung

SƠ ĐỒ TƯ DUY (MIND MAP) CÔNG CỤ GHI CHÚ TỐI ƯU Phương pháp ghi truyền thống có phải tốt nhất? Ghi theo kiểu truyền thống •  Dạng 1: Cách thức ghi chép liên tục câu, chia đoạn nhỏ – Cách ghi chép thường nhìn thấy sách, báo, tiểu thuyết • Ba Trạng Thái Vật Chất Vật chất có ba trạng thái: rắn, lỏng khí Ở trạng thái rắn, phân tử xếp sát tạo thành hình dạng cụ thể Giữa phân tử có lực hút mạnh mẽ giúp chúng cố định vị trí Nhờ vậy, phân tử riêng biệt dao động xung quanh vị trí cố định Ở trạng thái lỏng, phân tử nằm cách xa khơng hình thành hình dạng cụ thể Các lực hút chúng yếu đó, phân tử khơng nằm vị trí cố định Chúng thay đổi vị trí với Ở dạng khí, phân tử cịn nằm cách xa nhiều Chúng di chuyển với tốc độ cao va chạm vào • Dạng 2: Cách thức ghi chép theo kiểu phân loại nhiều phần mục có cấp độ lớn nhỏ khác Các đoạn văn câu văn đánh số xếp theo trình tự lớn nhỏ I, II, III, 1, 2, 3, a,b,c, v.v…  – • Ba Trạng Thái Vật Chất I. Trạng Thái Rắn Phân tử xếp sát nhau, tạo thành hình dạng cụ thể Lực hút phân tử giữ chúng vị trí cố định Phân tử dao động xung quanh vị trí II. Trạng Thái Lỏng Phân tử khơng xếp theo hình dạng cụ thể cách xa Phân tử không giữ cố định chỗ Phân tử di chuyển xung quanh Do đó, chất lỏng chảy III. Trạng Thái Khí Phân tử cách xa Phân tử di chuyển với tốc độ cao va chạm vào Ghi theo kiểu truyền thống Nhược điểm • • • Khơng tiết kiệm thời gian Khơng có khả giúp bạn nhớ tốt Không giúp bạn nâng cao khả tư sáng tạo – – – – Não chia bán cầu não Bán cầu não trái giúp ghi nhận đường nét, từ ngữ, logic Bán cầu não phải ghi nhận màu sắc, hình ảnh, nhịp điệu, mơ mộng Để nâng cao khả tư sáng tạo, phải sử dụng khả bán cầu, kiểu ghi chép truyền thống khơng đạt điều SƠ ĐỒ TƯ DUY • Mục tiêu: – Phác thảo trực quan thơng tin – Là phương pháp dễ để chuyển tải thơng tin ghi nhớ thơng tin • Mơ tả sơ đồ tư duy: – Dùng chữ, hình ảnh, đường vẽ màu sắc để mô tả thông tin liên quan đến vấn đề => Biến thông tin đơn điệu, khô khan trở thành đồ đầy màu sắc, sinh động, dễ nhớ, tổ chức chặt chẽ Các bước vẽ sơ đồ tư • Bước 1: Vẽ chủ đề trung tâm – – – Có thể sử dụng tất màu sắc Ưu tiên dùng hình ảnh Có thể bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề chủ đề khơng rõ ràng Trong ví dụ này, chủ đề “Nam”, nên bạn vẽ hình ảnh đại diện “Nam” • Bước 2: Vẽ thêm tiêu đề phụ: – Nên dùng chữ in hoa – Nhánh vẽ gắn liền với trung tâm, nhánh nét dày – Nên vẽ đường cong, theo hướng chéo góc (khơng vẽ nằm ngang) • Bước 3: Trong tiêu đề phụ, vẽ thêm ý chi tiết hỗ trợ – Sử dụng từ khóa, hình ảnh, biểu tượng cách viết tắt => tiết kiệm không gian thời gian • • • Khơng có khả Gây Lớn/nhỏ khả => >/< – Mỗi từ khóa/hình ảnh vẽ đoạn gấp khúc riêng • Bước 4: Thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp ý quan trọng thêm bật, giúp lưu chúng vào trí nhớ tốt • Ghi chú: Sơ đồ tư phát triển theo hướng đọc từ ngồi Nói cách khác, ý tưởng phân tán từ trung tâm Đọc từ phải sang trái, theo chiều kim đồng hồ • Ba Dạng Vật Chất BÀI TẬP Chất Rắn Các phân tử dạng rắn xếp theo hình dạng định nằm sát Do có khoảng trống phân tử nên chất rắn bị nén lại Ở chất rắn, phân tử cố định chỗ nhờ vào lực tương tác chúng Chính thế, phân tử chất rắn dao động xung quanh vị trí cố định mà thơi Các lực tương tác phân tử chất rắn bao gồm lực hút lực đẩy Lực hút ngăn chặn việc phân tử di chuyển cách tự khỏi điểm cố định Lực đẩy ngăn chặn việc phân tử va vào di chuyển Cho nên, chất rắn có hình dạng khối lượng cố định Khi chất rắn gặp nhiệt độ, lượng phân tử tăng lên gây dao động nhiều Do đó, khoảng cách phân tử tăng lên làm chất rắn bị nở Chất Lỏng Các phân tử chất lỏng nằm xa so với chất rắn Tuy nhiên, chúng nằm đủ gần khiến cho chất lỏng bị nén lại Các lực tương tác phân tử chất lỏng không mạnh lực tương tác phân tử chất rắn Kết phân tử chất lỏng di chuyển xung quanh chất lỏng cách tự Đây lý chất lỏng khơng có hình dạng cố định mà có hình dạng vật chứa Tuy nhiên, chất lỏng có khối lượng cố định lực hút phân tử ngăn chặn việc chúng bay thoát khỏi chất lỏng Khi chất lỏng gặp nhiệt độ, phân tử dao động di chuyển mạnh Điều gây việc phân tử di chuyển xa chất lỏng bị bay Chất Khí Các phân tử chất khí xa Kết có nhiều khoảng trống chúng khiến cho chất khí bị nén lại Các phân tử chất khí dao động ngẫu nhiên với tốc độ cao, va vào vào thành bình chứa Lực tương tác chúng xuất có va chạm xảy Tuy nhiên, lực tương tác không đáng kể hầu hết thời gian Do đó, chất khí khơng có hình dạng khối lượng định • BÀI KIỂM TRA VỀ LƯỢNG THƠNG TIN BẠN NHỚ ĐƯỢC • • • Bạn viết câu trả lời bạn khoảng trống bên Viết ý bạn nhớ phần “Chất rắn” Bạn cần biết thông tin chất rắn? Có ý đó? VẼ SƠ ĐỒ TƯ DUY VỀ “BA DẠNG VẬT CHẤT” • BƯỚC 0: CÁCH ĐỌC TỪ KHÓA HIỆU QUẢ • Các phân tử ở dạng rắn được xếp theo một hình dạng định  và nằm sát Do có rấtít khoảng trống giữa phân tử nên chất rắn không thể bị nénlại Ở chất rắn, phân tử được cố định chỗ nhờ vào các lực tương tác chúng Chính thế, phân tử chất rắn có thể dao động xung quanhmột vị trí cố định mà thơi • Các lực tương tác giữa các phân tử chất rắn bao gồmlực hút và lực đẩy. Lực hút ngăn chặn việc các phân tử di chuyển một cách tự ra khỏi cácđiểm cố định. Lực đẩy ngăn chặn  việc các phân tử va vào nhau trong di chuyển Cho nên, chất rắn có hình dạng và khối lượng cố định • Khi chất rắn gặp nhiệt độ, năng lượng của các phân tử tăng lên gây sự dao động nhiều Do đó, khoảng cách giữa phân tử tăng lên làm chất rắn bị nở • BƯỚC 1: VẼ CHỦ ĐỀ Ở TRUNG TÂM • Bước 2: • Bước 3: • Bước 4: ... thông tin liên quan đến vấn đề => Biến thơng tin đơn điệu, khô khan trở thành đồ đầy màu sắc, sinh động, dễ nhớ, tổ chức chặt chẽ SƠ ĐỒ TƯ DUY • Cơng dụng: – Giải vấn đề – Lập kế hoạch – Gợi... truyền thống không đạt điều SƠ ĐỒ TƯ DUY • Mục tiêu: – Phác thảo trực quan thông tin – Là phương pháp dễ để chuyển tải thông tin ghi nhớ thơng tin • Mơ tả sơ đồ tư duy: – Dùng chữ, hình ảnh,... Sự liên tư? ??ng: hiển thị liên kết ý tư? ??ng cách rõ ràng Làm bật việc: cách sử dụng màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng – Sử dụng hai bán cầu não lúc Các bước vẽ sơ đồ tư • Bước 1: Vẽ chủ đề trung

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w