1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012- Nguyễn Thanh Yên

11 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 221,33 KB

Nội dung

Hỏi: Hãy xem lại các ví dụ trên và cho - Thực hiện theo yêu cầu biết động từ giữ chức vụ gì trong câu?. GV - Hỏi : Tìm động từ và cho biết chức vụ của nó?[r]

(1)Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn NS: 14/11/2011 ND: 21/11/2011 TUẦN 15 TIẾT 57 Tiếng Việt CHỈ TỪ = =  = =  =  =  = =  = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận biết, nắm ý nghĩa, công dụng từ - Biết cách dùng từ nói, viết II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: Khái niệm từ: - Nghĩa khái quát từ - Đặc điểm ngữ pháp từ + Khả kết hợp cuả từ + Chức vụ ngữ pháp từ 2/ Kĩ năng: - Nhận diện từ - Sử dụng từ nói và viết III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG Hoạt động 1: Khởi động * Ổn định lớp HS thực theo yêu cầu giáo viên Ổn định nề nếp – sĩ số Phần trước Phần Trung tâm Phần sau * Kiểm tra 15 phút: Hỏi: Xác định và điền cụm danh từ t2 t1 T1 T2 s1 s2 câu sau vào mô hình cụm danh học chăm Tất em từ đã học: sinh ngoan Tất em học sinh chăm ngoan dự thi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Treo bảng phụ ( VD/ SGK ) - Gọi HS đọc VD - Đọc bảng phụ Hỏi: Các từ in đậm câu Ông vua nọ, Viên quan ấy, trên bổ sung ý nghĩa cho từ nào ? Làng kia, Nhà - GV nhận xét câu trả lời HS - GV treo bảng phụ -> Gọi HS đọc - Đọc bảng phụ -Hỏi: So sánh các cụm từ và rút ý Nguyễn Thanh Yên Lop6.net I Chỉ từ là gì ? Trang - 126 - (2) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn nghĩa các từ in đậm - Định vị sv không gian - GV nhận xét - Cho HS đọc mục SGK -Viên quan -Hồi - Hỏi: So sánh điểm giống và khác Nhà - Đêm từ “ấy” và “nọ” - Giống :Từ dùng để trỏ - Khác : + (1) Định vị vật không gian + (2) Định vị vật thời - GV khái quát lại vấn đề : Đó là từ gian Hỏi: Vậy từ là gì ? - Nghe -> Rút ghi nhớ SGK Chỉ từ là từ dùng để trỏ vật, nhằm xác định vị trí ( định vị) vật không gian thời gian II Hoạt động từ câu : - Hỏi: Trong các câu đã dẫn phần I, 1) Viên quan đã nhiều nơi, từ đảm nhiệm chức vụ gì? cánh đồng làng -> làm phụ ngữ cụm danh từ -Hỏi: Tìm từ câu II.2 và xác 2) Đó là điều chắn -> định chức vụ từ? làm chủ ngữ 3) Từ nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi -> làm trạng ngữ - Làm phụ ngừ s2 sau -> Rút hoạt động từ câu HS thực theo yêu cầu trung tâm cụm danh từ giáo viên - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Làm chủ ngữ trạng ngữ câu Hoạt động 3: Luyện tập III Luyện tập: Gọi HS đọc bài tập Gọi bốn HS lên bảng làm BT GV gọi HS nhận xét -> GV nhận xét Nguyễn Thanh Yên - Đọc yêu cầu BT1 - Một HS xác định yêu cầu bài tập - Bốn HS lên bảng trình bày các phần -> Lớp nhận xét Lop6.net Bài tập 1: Ý nghĩa chức vụ từ a.Hai thứ bánh - Định vị SV không gian - Làm phụ ngữ sau cụm danh từ b.Đấy, đây - Định vị SV không gian - Làm chủ ngữ c.Nay - Định vị SV thời gian - Làm trạng ngữ d.Đó - Định vị SV không gian - Làm chủ ngữ Trang - 127 - (3) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn - Gọi HS đọc và nắm yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng thực -> Nhận xét, bổ sung -Thực theo yêu cầu Bài tập 2: GV Có thể thay sau: - Chân núi Sóc ->đấy - Bị lửa thiêu cháy ->ấy - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài -Thực theo yêu cầu Bài tập 3: tập GV Không thay vì từ - Cho HS thảo luận quan trọng -> GV nhận xét và nhấn mạnh tầm quan trọng từ Hoạt động 4: Tổng kết IV.Tổng kết: Hỏi: Chỉ từ là gì? Tiết học hôm - Thực theo yêu cầu Ghi nhớ SGK cung cấp thêm cho các em kiến GV thức bổ ích nào? - Hướng dẫn tự học: - Tìm các từ truyện dân gian đã học - Đặt câu có sử dụng từ - Chuẩn bị: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng (đọc tìm hiểu theo gợi ý SGK trang 139 – 140) NS: 15/11/2011 ND: 21/11/2011 TUẦN 15 TIẾT 58 Phần Tập làm văn LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG = =  = =  =  =  = =  = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu rõ vai trò tưởng tượng kể chuyện - Biết xây dựng dàn bài kể chuyện tưởng tượng II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: Tưởng tượng và vai trò tưởng tượng tự Kĩ năng: - Tự xây dựng dàn bài kể chuyện tưởng tượng - Kể chuyện tưởng tượng Thái độ: Tích cực xây dựng dàn bài, tự tin trình bày nhận xét góp ý Nguyễn Thanh Yên Lop6.net Trang - 128 - (4) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG Hoạt động 1: Khởi động * Ổn định lớp Ổn định nề nếp – sĩ số * Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Báo cáo sĩ số -Thực theo yêu cầu GV Hoạt động 2: Hình thành kiến thức -GV ghi đề lên bảng -Gọi HS đọc kĩ đề và tìm hiểu đề - GV lưu ý HS : tưởng tượng không phải là bịa đặt tuỳ tiện mà phải dựa vào điều có thật Hỏi: 10 năm sau lúc đó em làm gì? - Ghi bài tập - HS đọc đề - Nghe định hướng kể -Thực theo yêu cầu GV Hỏi: Em thăm trường vào dịp nào? -Thực theo yêu cầu Lí do? GV - Gọi số HS trình bày ý kiến - GV nhận xét, chốt ý phần mở bài Hỏi: trường em có đổi thay gì? -Cá nhân tưởng tượng đổi thay có thể xảy Hỏi: Em gặp ai? Họ có gì thay -Cá nhân tưởng tượng trả lời đổi không? Em nói gì với họ? Hỏi: Em suy nghĩ gì chia tay với - Cá nhân nêu cảm nghĩ mái trường? - GV cho HS trình bày miệng theo -Diễn đạt theo phần phần -> nhận xét, sửa chữa cách diễn đạt GV gọi HS trình bày dàn bài đã chuẩn bị nhà GV gọi HS nhận xét sửa chữa Nguyễn Thanh Yên Lop6.net ĐỀ 5: Kể chuyện mười năm sau em thăm lại mái trường mà em học Hãy tưởng tượng đổi thay có thể xảy 1.TÌM HIỂU ĐỀ: Đọc kỹ đề: - Xác định yêu cầu: kể - Xác định nội dung:mười năm sau; thăm lại mái trường học,tưởng tượng có đổi thay 2.DÀN Ý: a Mở bài: - Mười năm là năm nào ? Năm em bao nhiêu tuổi ? Em học hay làm ? - Về thăm trường cũ vào dịp nào?(20/11;26/3…) b.Thân bài: - Tâm trạng trước thăm trường cũ - Cảnh trường lớp sau mười năm xa cách có gì thay đổi… - Gặp gỡ các thầy cô giáo cũ,mới ?Thầy dạy môn,thầy chủ nhiệm … - Gặp bạn cũ,những kỷ niệm bạn Trang - 129 - (5) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn bè nhớ lại,những lời thăm hỏi,cuộc sống nay…… c Kết bài: - Phút chia tay lưu luyến - An tượng sâu đậm lần thăm trường cũ Hoạt động 3: Luyện tập Đề : Trong nhà em có ba Gọi HS đọc và xá định yêu cầu đề HS thực theo yêu cầu phương tiện giao thông :xe đạp, xe máy và ô tô Chúng SGK trang 134 GV GV gọi HS đại diện trình bày, nhận xét HS thực theo yêu cầu cãi , so bì thua kịch liệt Hãy tưởng tương góp ý bổ sung cho GV em nghe thấy cãi GV nhận xét, đánh giá HS lắng nghe, ghi nhận đó và dàn xếp nào I Tìm hiểu đề : - Thể loại : Tự (Kể chuyện tưởng tượng) - Nội dung kể cãi xe đạp, xe máy và ô tô - Phạm vi : phương tiện giao thông nhà - Hướng dẫn tìm ý và lập dàn ý II Dàn ý : Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh, lí cãi đó Thân bài: Diễn biến các việc:Chúng cãi nhau, so bì việc hao tốn nhiên liệu, trọng lượng chúng phải chở, đường mà chúng phải chạy? 3.Kết bài:Lời khuyên em và bài học cho ba Hoạt động 4: Tổng kết Hỏi:Theo em cần có thao tác nào để hình thành dàn ý bài kể chuyện tưởng tượng? + Học lại phần lý thuyết kể chuyện tưởng tượng + Lập dàn ý cho đề (b) -Hướng dẫn tự học: Chuẩn bị: Văn “Con hổ có nghĩa” + Thể loại trung đại + Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình truyện Nguyễn Thanh Yên HS thực theo yêu cầu GV HS thực theo yêu cầu GV HS thực theo yêu cầu GV Lop6.net Trang - 130 - (6) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn + Đặc sắc nghệ thuật NS: 17/11/2011 ND: 22/11/2011 TUẦN 15 TIẾT 59 Phần Văn CON HỔ CÓ NGHĨA (Truyện trung đại Việt Nam) (TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN) = =  = =  =  =  = =  = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có hiểu biết bước đầu truyện trung đại - Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa truyện Con hổ có nghĩa - Hiểu, cảm nhận số nét chính nghệ thuật viết truyện trung đại II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Đặc điểm thể loại truyện trung đại - Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình truyện Con hổ có nghĩa - Nét đặc sắc truyện: kết cấu truyện đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn truyện trung đại - Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng hổ có nghĩa Thái độ: Tích cực xây dựng tự tin phát biểu, xây dựngbài III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định lớp Ổn định nề nếp - Kiểm tra bài cũ - Báo cáo sĩ số -Thực theo yêu - Kiểm tra chuẩn bị HS - Dựa vào đặc điểm truyện trung đại -> cầu GV dẫn vào bài -> Ghi tựa Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn - Gọi HS đọc chú thích dấu - Đọc chú thích dấu -> Rút khái niệm truyện trung đại -Yêu cầu HS giới thiệu tác giả - Hướng dẫn HS đọc văn - Vũ Trinh (1759-1828) -> Tìm hiểu số từ khó SGK Hỏi: Văn trên thuộc thể loại gì ? - HS đọc truyện Chia thành đoạn? Tìm ý chính Nguyễn Thanh Yên Lop6.net I Tìm hieåu chung: Truyện trung đại : Truyện văn xuôi chữ Hán thời kì trung đại có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn, cách viết không giống hẳn Trang - 131 - (7) Trường THCS Long Vĩnh đoạn? Ngữ văn - Văn xuôi tự sự, gồm với truyện đại Nhân vật thường miêu tả đoạn chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp người kể chuyện, qua hành động và quan ngôn ngữ đối thoại nhân vật 2.Tác giả:Vũ Trinh (1759-1828), người trấn Kinh Bắc, làm quan thời nhà Lê, nhà Nguyễn Hoạt động 3: Phân tích - Yêu cầu HS xem lại đoạn Hỏi: Cách mời hổ thứ I với bà đở Trần nào ? Hỏi: Hành động, cử hổ đực cõng bà đỡ trên lưng sao? Hỏi: Bà đở Trần đã làm gì cho hổ cái? Hỏi: Cách đền ơn hổ đực ? - Yêu cầu HS xem lại đoạn chuyện Hỏi: Con hổ thứ hai hoàn cảnh nào? Hỏi: Bác tiều đã làm gì để cứu hổ? Hỏi: Cách đền ơn hổ cho bác tiều? -> GV nhận xét, diễn giảng : Con hổ thứ II trả ơn người dài lâu -> Cái nghĩa tình luôn với thời gian Hỏi: Theo em, nghệ thuật chủ yếu truyện này là gì ? Tại lại dựng lên truyện “Con hổ có nghĩa” mà không là “Con người có nghĩa” ? -> GV diễn giảng : Tác giả mượn chuyện loài vật để nói chuyện người Một vật tiếng dữ, tàn bạo -> toát lên ý nghĩa ngụ ngôn Đến hổ còn nặng nghĩa thế, chi người Hỏi: Truyện đã đề cao, khuyến khích điều gì cần có sống người ? - Đọc lại đoạn - xông đến cõng II Phân tích : 1.Nội dung: a Cái nghĩa và mức độ thể cái nghĩa hổ với bà -bảo vệ, giữ gìn bà đỡ Trần: -Cách mời bà đỡ Trần đến đỡ đẻ -Xoa thuốc… cho hổ cái: xông đến cõng -cung kính, … -Hành động, cử hổ đực: - Đọc đoạn SGK bảo vệ, giữ gìn bà (“hễ gặp bụi - Bị hóc xương rậm, gai góc thì dùng chân trước rẽ chạy vào rừng”) - Bác tiều móc xương -Cách đền ơn, đáp nghĩa hổ cứu sống đực: cung kính, lưu luyến tặng bà - bác còn sống, cục bạc bác tiều mất, b.Cái nghĩa và mức độ thể cái nghĩa hổ với bác tiều: HS thực theo yêu - Hổ gặp nạn (hóc xương ) và cầu giáo viên bác tiều móc xương cứu sống - Hổ đã đền ơn bác tiều: bác - Nghe còn sống, hổ mang nai đến trả ơn; bác tiều mất, hổ tỏ lòng xót thương, đến dụi đầu vào quan tài, từ đó đến ngày giỗ thì mang dê, lợn đến tế - Thảo luận (2 HS) tìm ý nghĩa truyện Nghệ thuật: - Nghệ thuật nhân hóa, xây dựng hình tượng mang ý nghĩa giáo huấn - Kết cấu truyện có nâng cấp nói cái nghĩa hái hổ nhằm tô đậm tư tưởng, chủ đề tác phẩm Ý nghĩa: Nguyễn Thanh Yên Lop6.net Trang - 132 - (8) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn Truyện đề cao giá trị đạo làm người: vật còn có nghĩa chi là người Hoạt động 4: Luyện tập -Em hãy viết đoạn văn kể vật có nghĩa chó, mèo, -Hướng dẫn đọc thêm bài Bia vá -Thực theo yêu cầu III.Luyện tập: GV Kể lại truyện Lưu ý: Kể đúng chi tiết, trình -Thực theo yêu cầu tự, diễn cảm GV Hoạt động 5: Tổng kết Hỏi: nêu giá trị nội dung và nghệ thuật truyện? - GV nhận xét chốt lại vài nét giá trị nội dung và nghệ thuật truyện -Hướng dẫn tự học: + Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các việc + Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ mình sau học xong truyện + Chuẩn bị: Động từ :Khái niệm, ý nghĩa khái quát, đặc điểm ngữ pháp, các loại động từ + Chuẩn bị trước phần ngữ liệu trang 145 – 146 SGK - Trả lời - Nghe IV.Tổng kết: Ghi nhớ SGK -Thực theo yêu cầu GV NS: 18/11/2011 ND: 22/11/2011 TUẦN 15 TIẾT 60 Tiếng Việt ĐỘNG TỪ = =  = =  =  =  = =  = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm đặc điểm động từ - Nắm các loại động từ II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Khái niệm động từ: + Ý nghĩa khái quát động từ Nguyễn Thanh Yên Lop6.net Trang - 133 - (9) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn + Đặc điểm ngữ pháp động từ ( khả kết hợp động từ, chức vụ ngữ pháp động từ) - Các loại động từ 2/ Kĩ năng: - Biết động từ câu - Phân biệt động từ tình thái và động từ hành động, trạng thái - Sử dụng động từ để đặt câu III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG LƯU BẢNG Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định nề nếp – sĩ số - Báo cáo sĩ số - Hỏi: Chỉ từ là gì? Cho ví dụ Chỉ từ giữ chức vụ gì câu? Cho ví dụ -Thực theo yêu - Dựa vào đặc điểm động từ -> cầu GV dẫn vào bài -> ghi tựa Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Gọi HS đọc VD a, b, c phần Hỏi: Tìm các động từ câu trên ? - Đọc a.Đi, hỏi, ra, đến b.Lấy, làm c.Treo, qua, xem, cười, bảo, đề Hỏi: Nêu ý nghĩa khái quát động từ - Chỉ hành động, trạng nói trên? thái - GV nhận xét câu trả lời HS Hỏi: Vậy động từ là gì ? - Thực theo yêu cầu GV -GV treo bảng phụ: + Nam làm bài tập + Mùa xuân đã về.Anh khóc Hỏi: Thử tìm các động từ và cho biết - Thực theo yêu cầu GV khả kết hợp chúng? - GV nhận xét Hỏi: Hãy xem lại các ví dụ trên và cho - Thực theo yêu cầu biết động từ giữ chức vụ gì câu? GV - Hỏi : Tìm động từ và cho biết chức vụ nó? - Gọi HS đọc các ví dụ động từ SGK Hỏi: Em thử điền các động từ vào bảng -HS lên bảng điền phân loại trên? Hỏi: Dựa vào bảng phân loại, em hãy - loại chính: cho biết động từ có loại chính? +Động từ tình thái Động từ hành động trả lời câu hỏi +Động từ hành động gì? và trạng thái Động từ trạng thái trả lời câu hỏi gì? Nguyễn Thanh Yên Lop6.net I Đặc điểm động từ: Khái niệm: Động từ là từ hành động, trạng thái Ví dụ: đi, chạy, hỏi… Khả kết hợp: Động từ có khả kết hợp với các từ: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, Chức vụ cú pháp: - Động từ có thể dùng với chức vụ vị ngữ -Chức vụ điển hình động từ là chủ ngữ Khi làm CN, động từ khả kết hợp với các từ : đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy, đừng, II Các loại động từ khác: 1.Động từ tình thái: (Có động từ khác kèm) VD : dám, toan, định… Trang - 134 - (10) Trường THCS Long Vĩnh Ngữ văn - GV chốt lại ý chính 2.Động từ hành động, trạng thái: ( Không có động từ khác kèm) a Động từ hành động: (Trả lời câu hỏi làm gì?) b.Động từ trạng thái: (Trả lời câu hỏi: nào? làm sao?) Hoạt động 3: Luyện tập Gọi HS đọc bài tập Yêu cầu HS tìm và phân loại động từ Lưu ý HS về: + Đặc điểm ý nghĩa + Chức vụ cú pháp -> GV nhận xét, sửa chữa - Gọi HS đọc và nắm yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng thực -> Nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu BT1 - HS xác định yêu cầu bài tập - HS lên bảng trình bày các phần -> Lớp nhận xét - Đọc, nắm yêu cầu bài tập - HS lên bảng làm bài tập III Luyện tập: Bài tập 1: Tìm động từ và phân loại: đem, ra, mặc, đứng, hóng, đợi, đi, qua, khen, hỏi, thấy, tất tưởi, chạy, đến, giơ, bảo, Bài tập 2: Điểm buồn cười Sự đối lập nghĩa động từ “đưa” và “cầm” -> tham lam, keo kiệt anh nhà giàu Hoạt động 4: Tổng kết Hỏi: Động từ có đặc điểm nào? Nêu các loại động từ chính? -> Nhận xét, chốt lại kiến thức động từ * Hướng dẫn tự học: - Đặt câu và xác định chức vụ ngữ pháp động từ câu; - Chuẩn bị: Cụm động từ + Chuẩn bị trước các câu hỏi phần ngữ liệu trang 147-148 SGK + Bước đầu nắm nghĩa cụm động từ, chức năng, cấu tạo cụm động từ, …) - Thực theo yêu cầu GV Tổng kết: Nhắc lại các kiến thức động từ - Thực theo yêu cầu GV DUYEÄT TUAÀN 15 Ngaøy thaùng 11 naêm 2011 Tổ trưởng Nguyễn Thanh Yên Lop6.net Trang - 135 (11) Trường THCS Long Vĩnh Nguyễn Thanh Yên Ngữ văn Lop6.net Trang - 136 - (12)

Ngày đăng: 29/03/2021, 13:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG LƯU BẢNG - Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012- Nguyễn Thanh Yên
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG LƯU BẢNG (Trang 1)
Gọi bốn HS lên bảng làm BT. GV gọi HS nhận xét. - Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012- Nguyễn Thanh Yên
i bốn HS lên bảng làm BT. GV gọi HS nhận xét (Trang 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG LƯU BẢNG - Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012- Nguyễn Thanh Yên
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG LƯU BẢNG (Trang 4)
- Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng con hổ cĩ nghĩa. - Giáo án Ngữ văn Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012- Nguyễn Thanh Yên
h ân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng con hổ cĩ nghĩa (Trang 6)
w