1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kết cục thai kỳ của sản phụ có nhóm máu rhesus âm

112 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ THƯỜNG KẾT CỤC THAI KỲ CỦA SẢN PHỤ CÓ NHÓM MÁU RHESUS ÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ THƯỜNG KẾT CỤC THAI KỲ CỦA SẢN PHỤ CÓ NHÓM MÁU RHESUS ÂM LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành: SẢN PHỤ KHOA Mã số: 8720105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NHẬT THĂNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người viết cam đoan Lê Thị Thường MỤC LỤC DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ NHÓM MÁU RH 1.2 SINH LÝ CỦA HIỆN TƯỢNG BẤT ĐỒNG MIỄN DỊCH NHÓM MÁU MẸ VÀ CON HỆ RH 1.3 CHẨN ĐOÁN BẤT ĐỒNG MIỄN DỊCH NHÓM MÁU MẸ CON HỆ RH 10 1.4 HẬU QUẢ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 17 1.5 DỰ PHỊNG BẤT ĐỒNG MIỄN DỊCH NHĨM MÁU Rh MẸ CON 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 25 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.3 CHỌN MẪU 25 2.4 CỠ MẪU 26 2.5 CÁC BIẾN SỐ THU THẬP 26 2.6 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 36 2.7 PHÂN TÍCH THỚNG KÊ 37 2.8 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MẪU NGHIÊN CỨU: 40 3.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ THAI KỲ CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 47 3.3 CÁC YẾU TỚ LIÊN QUAN VỚI TÌNH HÌNH TIÊM ANTI-D Ở SẢN PHỤ 55 3.4 MỚI LIÊN QUAN GIỮA TÌNH HÌNH TIÊM ANTI-D Ở THAI KỲ TRƯỚC VÀ KẾT CỤC THAI KỲ LẦN NÀY 59 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 61 4.1 KẾT CỤC THAI KỲ 61 4.2 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, XÃ HỘI CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 66 4.3 ĐẶC ĐIỂM VỀ TIỀN CĂN CỦA ĐỚI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.4 ĐẶC ĐIỂM NHĨM MÁU CHA, MẸ 69 4.5 ĐẶC ĐIỂM TRONG THAI KỲ 72 4.6 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN VỚI TIÊM ANTI-D 78 4.7 MỐI LIÊN QUAN GIỮA TIÊM ANTI-D THAI KỲ TRƯỚC VÀ KẾT CỤC Ở THAI KỲ NÀY 81 4.8 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 82 4.9 ĐIỂM MẠNH VÀ TÍNH ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI 82 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 84 5.1 Kết cục liên quan đến mẹ sản phụ có nhóm máu Rh âm: 84 5.2 Kết cục liên quan đến sản phụ có nhóm máu Rh âm: 84 5.3 Tỉ lệ tiêm anti-D 84 68 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC: DANH SÁCH ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: Anti-D Huyết miễn dịch chống D ASLP Ánh sáng liệu pháp BV Bệnh viện Cs Cộng ĐMNG Động mạch não KTC Khoảng tin cậy N Tổng số trường hợp Rh Rhesus TCN Tam cá nguyệt Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh XN Xét nghiệm Tiếng Anh: AAP American Academy of Pediatrics Anti-D Anti-D immunoglobulin ACOG American College of Obstetricians and Gynaecologits FMH Fetal–maternal hemorrhage OR Odds Ratio PSV Peak Systolic Velocity RCOG Royal College of Obstetricians and Gynaecologits SOGC Society of Obstetricians and Gynaecologists of Canada Bảng đối chiếu Anh – Việt: TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT American Academy of Pediatrics Viện hàn lâm Nhi khoa Hoa Kỳ American College of Obstetricians and Gynaecologits Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ Anti-D immunoglobulin Huyết miễn dịch chống D Retal–maternal hemorrhage Truyền máu thai nhi-mẹ Odds Ratio Tỉ số chênh Peak Systolic Velocity Vận tốc đỉnh tâm thu Royal College of Obstetricians and Gynaecologits Hiệp hội sản phụ khoa Hoàng Gia Anh Society of Obstetricians and Gynaecologists of Canada Hiệp hội sản phụ khoa Canada DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Kháng thể Rh dương gây ngưng kết hồng cầu thai 10 Hình 2: Quy trình xét nghiệm Coombs 13 Hình 3: Hình ảnh đa giá Willis 16 10 Nguyễn Tấn Bình, Bửu Mật Bệnh thiếu máu tiêu huyết trẻ sơ sinh bất đồng nhóm máu mẹ thai, Bệnh lý Huyết học: lâm sàng điều trị Nhà xuất Y học, trang 76-85 11 Hà Thị Anh, Bùi Thị Mai An Các hệ thống nhóm máu hồng cầu ngồi hệ ABO: Hệ nhóm máu Rhesus hệ nhóm máu khác, Huyết họcTruyền máu Nhà xuất Y học, trang 63-72 Tài liệu Tiếng Anh: 12 Al-Dughaishi Tamima, Al Harrasi Yusra, Al-Duhli Maymoona, et al, (2016), "Red Cell Alloimmunization to Rhesus Antigen Among Pregnant Women Attending a Tertiary Care Hospital in Oman", Oman medical journal, 31 (1), pp 77-80 13 Beta J, Kostiv V, Akolekar R, et al, (2019), "Procedure-related risk of miscarriage following chorionic villus sampling and amniocentesis", Ultrasound Obstet Gynecol, 54 (4), pp 452-457 14 Bhide A, Acharya G, Bilardo CM, et al, (2013), "Use of Doppler ultrasonography in obstetrics", Ultrasound in Obstetrics and Gynecology, (41), pp 233–239 15 Bizzarro M J, Colson E, Ehrenkranz R A, (2004), "Differential diagnosis and management of anemia in the newborn", Pediatr Clin North Am, 51 (4), pp 1087-1107 16 Blair J Wylie, Mary E D’Alton, (2010), "Fetomaternal Hemorrhage", Obstetrics & Gynecology, 115 (5), pp 1039-1051 17 Charles R B Beckmann MD, William Herbert MD, Douglas Laube MD MEd, Frank Ling MD, et al, (2013), Obstetrics and Gynecology, Lippincott Williams & Wilkins, pp 240-246 18 F Gary Cunningham, et al, (2018), Williams Obstetrics, McGraw-Hill, pp 464-470 19 H Qureshi, E Massey, D Kirwan, T Davies, et al, (2014), "BCSH guideline for the use of anti-D immunoglobulin for the prevention of haemolytic disease of the fetus and newborn", Transfusion Medicine, 24 (1), pp 8-20 20 Helen L Howard, Vanessa J Martlew, Iain R McFadyen, Cyril A Clarke, (1997), "Preventing rhesus D haemolytic disease of the newborn by giving anti-D immunoglobulin: are the guidelines being adequately followed?", British Journal of Obstetrics and Gynaecology, 104 (7), pp 869-870 21 Kenneth J Moise Jr MD, (2019), "Overview of Rh(D) alloimmunization in pregnancy", UpToDate, pp 22 Kristensen SS, Sundberg K, Dziegiel MH, Hedegaard M, et al, (2019), "Do chorionic villus samplings (CVS) or amniocenteses (AC) induce RhD immunisation? An evaluation of a large Danish cohort with no routine administration of anti-D after invasive prenatal testing", BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 126 (12), pp 1476-1480 23 MacKenzie I Z, Dutton S, RosemanF, (2011), "Evidence to support the single-dose over the two-dose protocol for routine antenatal anti-D Rhesus prophylaxis: a prospective observational study", Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 158 (1), pp 42-46 24 McBain R D, Crowther C A, Middleton P, (2015), "Anti-D administration in pregnancy for preventing Rhesus alloimmunisation", Cochrane Database Syst Rev, 2015 (9) 25 N Girish, S Santosh, Sr Keshavamurthy, (2013), "Evolving trends: hyperbilirubinemia among newborns delivered to rh negative mothers in southern India", Journal of clinical and diagnostic research : JCDR, (11), pp 2508-2610 26 National Center for Health Statistics (NCHS), (2020), "Births: Provisional Data for 2019", Vital Statistics Rapid Release, 008 pp 110 27 National Institute for Health and Care Excellence, (2008), "Routine antenatal anti-D prophylaxis for women who are rhesus D negative", NICE technology appraisal guidance 156, pp 1-5 28 Raghad Mubarak Aljuhaysh, Nagah Mohamed Abo El-Fetoh, Malak Ibrahim Alanazi, Afaf Shuaib Albaqawi, et al, (2017), "Maternal-fetal Rhesus (Rh) factor incompatibility in Arar, northern Saudi Arabia", Electron Physician, (12), pp 1-12 29 Royal Australian and New Zealand College of Obstetricians and Gynaecologists, (2015), Guidelines for the use of Rh (D) Immunoglobulin (Anti-D) in obstetrics in Australia, RANZCOG, pp 111 30 Royal College of Obstetricians and Gynaecologits, (2011), The Use of Anti D Immunoglobulinfor Rhesus D Prophylaxis 31 TC Okeke, S Ocheni, UI Nwagha, OG Ibegbulam, (2012), "The prevalence of Rhesus negativity among pregnant women in Enugu, Southeast Nigeria", Nigerian Journal of Clinical Practice, 15 (4), pp 400-402 32 The American College of Obstetricians and Gynecologists, (2018), "Management of Alloimmunization During Pregnancy", ACOG Practice Bulletin Number 192, pp 1-9 33 The American College of Obstetricians and Gynecologists, Robert M Silver MD, (2017), "Prevention of Rh D Alloimmunization", ACOG Practice Bulletin Number 181, pp 1-10 34 The American Congress of Obstetrics and Gynecology, The American Academy of Pediatrics, (2017), Guidelines for Perinatal Care, pp 149163 35 The Society of Obstetricians and Gynaecologists of Canada, (2018), "Prevention of Rh Alloimmunization", SOGC Reaffirmed Guidelines, 133 pp 1-8 36 Willy A Flegel, (2015), "Pathogenesis and mechanisms of antibodymediated hemolysis," Transfusion, pp 47-58 37 Yahia A, Miskeen E, Sohail SK, Algak T , et al, (2020), "Blood Group Rhesus D-negativity and Awareness Toward Importance of Anti-D Immunoglobulin Among Pregnant Women in Bisha, Saudi Arabia", Cureus, 12 (2) 38 Zhu YJ, Zheng YR, Li L, et al, (2014), "Diagnostic Accuracy of NonInvasive Fetal RhD Genotyping Using Cell-Free Fetal DNA: A Meta Analysis", J Matern Fetal Neonatal Med, 27 (18), pp 1839-1844 39 Charles R B Beckmann MD, William Herbert MD, Douglas Laube MD MEd, Frank Ling MD, et al, (2013), Obstetrics and Gynecology, Lippincott Williams & Wilkins, pp 242 40 John M.Bowman, (1988), "The prevention of Rh immunization", Transfusion Medicine Reviews, (3), pp 129-150 41 National Institute for Health and Care Excellence, (2008), Routine antenatal anti-D prophylaxis for women who are rhesus D negative, NICE technology appraisal guidance 156, pp 42 Steven G Gabbe MD, Jennifer R Niebyl MD, Joe Leigh Simpson MD, at al, (2016), Obstetrics Normal and Problem Pregnancies, Elsevier, pp 771 43 The American College of Obstetricians and Gynecologists, Robert M Silver MD, (2017), Prevention of Rh D Alloimmunization, ACOG Practice Bulletin Number 181, pp 44 Society of Obstetricians and Gynaecologists of Canada (SOGC), (2003), "Prevention of Rh Alloimmunization", Journal of Obstetrics and Gynaecology Canada, 25 (9), pp 765-773 PHỤ LỤC: THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Xin chào chị! Tôi Bs.Lê Thị Thường, bác sĩ lớp Cao học sản phụ khoa 2018-2020, Bộ Môn Sản, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi tiến hành nghiên cứu: "Kết cục thai kỳ sản phụ có nhóm máu Rhesus âm" I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu: Chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mô tả kết cục thai kỳ thai nhi sản phụ trường hợp sản phụ có nhóm máu Rhesus âm đến sanh Bệnh viện Từ Dũ Với cho phép hội đồng đạo đức Đại học Y dược TP.HCM bệnh viện Từ Dũ, ghi nhận thông tin thai kỳ kiện liên quan đến xét nghiệm, điều trị, tình trạng sức khỏe sản phụ thai nhi sau sanh Bệnh viện Từ Dũ từ tháng 01/2020 tới tháng 06/2020 Nếu tham gia nghiên cứu này, chị cần trả lời số thông tin liên quan đến nghiên cứu theo nội dung bảng câu hỏi thơng tin cá nhân, tình trạng sức khỏe trước chị Cuộc vấn kéo dài khoảng 10 phút Các nguy bất lợi Nghiên cứu nghiên cứu quan sát nên việc tham gia nghiên cứu khơng làm ảnh hưởng hay có bất lợi đến q trình chăm sóc điều trị chị Lợi ích chị tham gia nghiên cứu cung cấp thêm thông tin kiến thức sức khỏe kết cục thai kỳ sản phụ nhóm máu Rh âm giống Ngồi ra, thơng tin chị giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành khoa phòng nơi chị theo dõi điều trị nên không u cầu chi phí lại khơng phát sinh khoản chi phí điều trị nghiên cứu khơng địi hỏi thực thêm xét nghiệm hay can thiệp Sự tự nguyện tham gia Chị quyền định, tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện, chị khơng trả lời câu hỏi Chị rút khỏi nghiên cứu thời điểm mà không ảnh hưởng tới chất lượng chăm sóc điều trị chị khoa phịng Tính bảo mật Tất thơng tin có chúng tơi giữ bí mật tuyệt đối phục vụ cho mục đích nghiên cứu Những kết xét nghiệm thông tin can thiệp điều trị bác sĩ điều trị khoa phịng quản lý Chúng tơi trân trọng có tham gia chị vào nghiên cứu Nếu có thắc mắc nghiên cứu, xin chị mạnh dạn đặt câu hỏi trực tiếp liên lạc theo địa đây: BS Lê Thị Thường (ĐT: 0986903068) TS Trần Nhật Thăng – giảng viên Bộ Môn Sản ĐH Y dược HCM, Trưởng đơn vị Chẩn đoán trước sinh Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM (ĐT: 0906030411) II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Ngày _tháng năm Chữ ký Nghiên cứu viên: Chữ ký Họ tên _ Chữ ký người tham gia: Chữ ký Họ tên _ PHỤ LỤC: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu: “Kết cục thai kỳ sản phụ có nhóm máu Rhesus âm” Ngày lấy số liệu:……………… Ngày vào viện:………………… Số nhập viện:…………………… Sdt:…………………………… I PHẦN 1: THÔNG TIN CƠ BẢN Họ tên BN (viết tắt):………………………………Năm sinh: Chiều cao: ………………… Cân nặng: ………………… Nghề nghiệp: 1: Nông dân 4: Buôn bán 2: Công nhân 5: Nội trợ 3: Nhân viên văn phòng 6: Khác Dân tộc: Kinh Khác Địa chỉ: TP.HCMM Tỉnh Trình độ học vấn Cấp I-II Cấp III > Cấp III Trình độ kinh tế: Nghèo Đủ sống, dư giả Tình trạng nhân: Độc thân Có gia đình Ly dị Tái kết hôn Tiền truyền máu trước đây: Khơng 1.Có Tiền sản khoa: Para……………………… Tiền sản khoa : Khơng 1.Có Tiền sanh : Không 1 lần Tiền sảy thai : Khơng 1.Có Bỏ thai (nội khoa ngoại khoa) : Khơng 1.Có Thai lưu : Khơng 1.Có Thai ngồi tử cung : Khơng 1.Có Sanh vàng da sơ sinh: : Khơng 1.Có II PHẦN 2: THAI KỲ LẦN NÀY Thời điểm khám thai lần đầu:

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w