Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN THANH NGUYÊN KẾT CỤC THAI KỲ TIỀN SẢN GIẬT-SẢN GIẬT Ở TUỔI THAI DƯỚI 37 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH GIA LAI Ngành: SẢN PHỤ KHOA Mã số: 8720105 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN LỆ THỦY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn TRẦN THANH NGUYÊN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT .ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Phân Loại Các Rối Loạn Tăng Huyết Áp Trong Thai Kỳ: 1.2 Yếu Tố Nguy Cơ: 1.3 Nguyên Nhân: .12 1.4 Sinh Lý Bệnh Tiền Sản Giật: 17 1.5 Biến Chứng: 20 1.6 Điều Trị: 28 1.7 Một Số Nghiên Cứu Về Kết Cục Thai Kỳ Xấu Trên Thế Giới Và Việt Nam 34 1.8 Đặc Điểm Nơi Tiến Hành Nghiên Cứu .35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Phương Pháp Nghiên Cứu: 38 2.2 Đối Tượng Nghiên Cứu: .38 2.3 Biến Số Nghiên Cứu: 42 2.4 Cách Thu Thập Số Liệu: .48 2.5 Phân Tích Số Liệu: 48 2.6 Vấn Đề Y Đức: 49 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 3.1 Đặc Điểm Dịch Tễ Học Của Đối Tượng Nghiên Cứu 50 3.2 Đặc Điểm Tiền Căn Sản Khoa Của Đối Tượng Nghiên Cứu .51 3.3 Đặc Điểm Lâm Sàng Của Đối Tượng Nghiên Cứu 52 3.4 Đặc Điểm Cận Lâm Sàng Của Đối Tượng Nghiên Cứu .55 3.5 Kết Cục Thai Kỳ Liên Quan Đến Mẹ 56 3.6 Kết Cục Thai Kỳ Liên Quan Đến Con 57 3.7 Kết Cục Thai Kỳ Xấu Của Mẹ Và Con 59 3.8 Các Yếu Tố Liên Quan Đến Kết Cục Thai Kỳ Xấu 62 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ & BÀN LUẬN 70 4.1 Bàn Luận Về Nghiên Cứu 70 4.2 Đặc Điểm Của Đối Tượng Nghiên Cứu 70 4.3 Kết Cục Thai Kỳ Liên Quan Đến Mẹ Và Con 75 4.4 Mối Liên Quan Giữa Một Số Yếu Tố Và Kết Cục Xấu .77 4.5 Hạn Chế Của Đề Tài 78 4.6 Tính Ứng Dụng Của Đề Tài 79 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: Phiếu đồng thuận tham gia nghiên cứu 2: Bảng thu thập số liệu 3: Phiếu thông tin dành cho đối tượng tham gia nghiên cứu 4: Các hình ảnh tư liệu 5: Giấy chấp thuận Hội Đồng Đạo Đức nghiên cứu Y Sinh Học Đại Học Y Dược Tp.HCM 6: Quyết định công nhận người hướng dẫn tên đề tài luận văn thạc sĩ 7: Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bt : Bình thường BVĐK : Bệnh viện đa khoa BHSS : Băng huyết sau sinh Cs : Cộng HA : Huyết áp KPCD : Khởi phát chuyển MLT : Mổ lấy thai SG : Sản giật TC : Tiền TCYTTG : Tổ chức y tế giới THA : Tăng huyết áp TSG : Tiền sản giật TTK : Trong thai kỳ DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH –VIỆT TIẾNG ANH The American College of TIẾNG VIỆT Hiệp hội Sản Phụ Khoa Hoa Kỳ Obstetricians and Gynecologists Body mass index (BMI) Chỉ số khối thể Cardiotocography (CTG) Máy ghi nhịp tim thai co tử cung Chronic hypertension Tăng huyết áp mãn CI Khoảng tin cậy Eclampsia Sản giật Gestational hypertension Tăng huyết áp thai Hypertensive disorders in pregnancy Tăng huyết áp thai kỳ HELLP Tán huyết, tăng men gan, giảm tiểu cầu OR Odds ratio Pre-eclampsia Tiền sản giật Risk factor Yếu tố nguy PR Tỷ lệ lưu hành Preeclampsia superimposed on chronic hypertension TSG tăng huyết áp mãn VEGF Yếu tố tăng trưởng mạch máu WHO (World Health Organization) Tổ chức y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại THA thai kỳ theo ACOG (2014) .4 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn tiền sản giật nặng ACOG (2014) .6 Bảng 1.3 Các yếu tố làm tăng nguy mắc TSG 12 Bảng 2.1 Dấu hiệu ngộ độc Magnesium Sulfate 30 Bảng 2.2 Chỉ số Apgar .46 Bảng 3.1 Đặc điểm dịch tễ học bà mẹ tham gia nghiên cứu (n=116) 50 Bảng 3.2 Đặc điểm tiền sản khoa phụ khoa (n=116) 51 Bảng 3.3 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu (n=116) 53 Bảng 3.4 Đặc điểm huyết áp đối tượng nghiên cứu (n=116) 54 Bảng 3.5 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu (n=116) .55 Bảng 3.6 Phương pháp sinh kết sau sinh mẹ (n=116) 56 Bảng 3.7 Đặc điểm sau sinh trẻ (n=111) 58 Bảng 3.8 Mối liên quan kết cục thai kỳ xấu với đặc điểm dịch tễ học đối tượng nghiên cứu (n=116) 62 Bảng 3.9 Mối liên quan kết cục thai kỳ xấu với đặc điểm tiền sản khoa sản phụ (n=116) 63 Bảng 3.10 Mối liên quan kết cục thai kỳ xấu với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai phụ (n=116) 64 Bảng 3.11 Mối liên quan kết cục thai kỳ xấu với đặc điểm lâm sàng (n = 111) .66 Bảng 3.12 Các yếu tố liên quan đến kết cục thai kỳ xấu (phân tích đa biến) (n=116) 67 Bảng 4.1 So sánh độ tuổi nghiên cứu .71 Bảng 4.2 So sánh huyết áp lúc nhập viện qua nghiên cứu…………….………74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tuổi thai lúc nhập viện đối tượng nghiên cứu (n=116) 52 Biểu đồ 3.2 Tuổi thai lúc sinh đối tượng nghiên cứu (n = 116) 57 Biểu đồ 3.3 Kết cục xấu mẹ (n=116) 59 Biểu đồ 3.4 Kết cục xấu (n=116) 60 Biểu đồ 3.5 Kết cục thai kỳ xấu mẹ hoặc hai (n=116) 61 Biểu đồ 4.1 So sánh tỷ lệ kết cục thai kỳ xấu qua nghiên cứu 76 HÌNH Hình 1.1 Sự xâm nhập hợp bào nuôi vào hệ thông động mạch xoắn 13 Hình 1.2 Bảng đồ hành tỉnh Gia Lai .36 Hình 1.3 Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai 37 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Giả thuyết giai đoạn nguyên nhân bệnh sinh TSG 14 Sơ đồ 2.1 Quy trình thực nghiên cứu 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn tăng huyết áp thai kỳ tình trạng bệnh lý tồn thân phức tạp, thường gặp khoảng đến 10% thai kỳ vấn đề lớn sản khoa[28],[53] Cùng với băng huyết sau sinh nhiễm trùng tạo thành ba góp phần đáng kể bệnh suất tử suất mẹ lẫn Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) có nhiều đánh giá hệ thống tỷ lệ tử vong mẹ toàn giới nước phát triển, 16% ca tử vong mẹ rối loạn huyết áp[39] Đây nguyên nhân hàng đầu góp phần vào bệnh suất tử suất mẹ thai nhi, với ước tính khoảng 50.000 – 60.000 trường hợp tử vong năm giới có liên quan đến tiền sản giật (TSG) [37] Tỷ lệ lớn ba nguyên nhân hàng đầu khác bao gồm: xuất huyết – 13 phần trăm, phá thai – phần trăm nhiễm khuẩn huyết – phần trăm[28] Tiền sản giật không phát sớm điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng nặng nề cho mẹ như: sản giật, bong non, rối loạn đông máu, phù phổi, xuất huyết não chí tử vong Ngồi cịn biến chứng cho gặp là: thai lưu, thai giới hạn tăng trưởng tử cung, sinh non làm tăng bệnh suất tử suất chu sinh[28],[48] Những trẻ sinh non tăng nguy mắc bệnh lý bệnh màng trong, tăng áp phổi tồn tại, thở nhanh thoáng qua so với trẻ đủ tháng[23] Tuy nhiên, bệnh phát sớm, có hướng theo dõi, quản lý thai kỳ chặt chẽ điều trị tích cực phịng biến chứng nặng cho mẹ Sinh non trường hợp trẻ sinh tuổi thai từ hết 22 tuần đến trước 37 tuần[36] Nhiều nghiên cứu thực nước quốc tế cho thấy tỷ lệ sinh non thai phụ mắc tiền sản giật dao động khoảng 31 đến 45% [12],[18],[45] Theo nghiên cứu Lê Thiện Thái Bệnh viện phụ sản Trung Ương Hà Nội cho thấy tỷ lệ 42%[12] Tại khoa sản Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai năm ước tính có khoảng 7000 ca sinh chưa có nghiên cứu thai kỳ tiền sản giật có kết cục sinh non Như vậy, biết tỷ lệ kết cục xấu thai kỳ tiền sản giật kèm sinh non giúp y tế địa phương xây dựng chiến lược quản lý, nâng cao quan tâm nhân viên y tế thân thai phụ đến sức khỏe thai phụ thai nhi Đồng thời phổ biến, vận động, tuyên truyền lợi ích khám thai quản lý thai nghén chặt chẽ, giúp thai phụ phát bệnh sớm, điều trị kịp thời, giảm bớt biến chứng xảy thai kỳ Vì vậy, nhóm nghiên cứu chúng tơi định tiến hành nghiên cứu “Kết cục thai kỳ tiền sản giật-sản giật tuổi thai < 37 tuần bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai” với câu hỏi nghiên cứu “kết cục thai kỳ thai phụ mắc tiền sản giật kèm sinh trước 37 tuần Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai nào?” Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Hùng Sơn (2004), "Đánh giá điều trị nhiễm độc thai nghén Viện Bảo Vệ Bà Mẹ Trẻ Sơ Sinh năm 2000-2001", Tạp chí Phụ sản Việt Nam tập 4, tr 33-37 10 Ngô Văn Tài (2001), "Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng nhiễm độc thai nghén", Luận án Tiến sĩ học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 76-77 11 Nguyễn Duy Tài, Trần Sơn Thạch (2004), "Điều trị ổn định cao huyết áp thai kỳ: hydralazine hay Labetalol",Tạp chí Phụ Sản Việt Nam, (1-2),tr.1-6 12 Lê Thiện Thái (2010), " Nghiên cứu ảnh hưởng bệnh lý tiên sản giật đánh giá hiệu phác đồ điều trị", Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, tr 79-80 13 Lê Quang Thanh, Hoàng Thị Diễm Tuyết, Bùi Thị Hồng Nhung, Phạm Thanh Hải (2016), "Giá Trị Của Tỉ Số sFlt1/PlGF Trong Tiên Lượng Kết Cục Thai Kỳ Ở Bệnh Lý Tiền Sản Giật Với Tuổi Thai 28 - 32 Tuần", Thời Sự Y Học, Tập 17, tr 27 14 Đặng Thanh Vân, Bùi Sương (2004), "Tình hình rối loạn cao huyết áp thai nghén Bệnh viện Phụ sản Hà Nội", Tạp chí Phụ sán Việt Nam, (1), tr 15-19 15 Nguyễn Thị Từ Vân (2003), "Tỷ lệ mắc mới, yếu tố liên quan với bệnh tăng huyết áp thai người có thai so Quận 8- Thành phố Hồ Chí Minh năm 1997", Luận án Tiến Sĩ Y học chuyên ngành Sản Phụ khoa 16 Trương Hồng Thục Vũ (2002), "Tình hình điều trị tiền sản giật Bệnh viện Hùng Vương (2001-2002)", Luận văn Thạc Sĩ Y khoa chuyên ngành sản Phụ khoa 17 Nguyễn Đức Vy (1998), "Tình hình nhiễm độc thai nghén sản giật khoa Phụ Sản bệnh viện Đa khoa Trung tâm Hải Hưng (1994-1996)", Nội san Phụ Sản Việt Nam, (2), tr 8-11 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 18 Abalos, E, Cuesta, C, Carroli, G, Qureshi, Z, Wildmer, M, Vogel, J P, Souza, J P, (2013), "Preeclampsia, eclampsia and adverse metarnal and perinatal outcome: a secondary analysis of the Who Health Organization Multicountry Survey on Maternal and Newborn Health", BJOG 2014, WHO Multicountry Survey on Maternal and Newborn Health Research Network (121(suppl.1)), pp 14-24 19 Ade-Ojo, I R, Loto, O M (2008), "Outcome of eclampsia at the Obafemi Awolowo University Teaching Hospital Complex, He-Ife", Niger J Clin Pract, 11 (3), pp 279-84 20 Agudelo, A C, Goeta, A K (1997), "Case-control study of risk factors for complicated eclampsia", The American College of Obstetricians and Gynecologists, 90 (2), pp 172-175 21 Agida, E T, Adeka, B I, Jtbril, K A (2010), "Pregnancy outcome in eclamptics at the University of Abuja Teaching Hospital, Gwagwalada, Abuja: a year review", Niger J Clin Pract, 13 (4), pp 394-98 22 American Academy Of Pediatrics Committee On F., Newborn, American College Of O., et al (2015), "The Apgar Score", Pediatrics, 136 (4), pp 819-22 23 Backes, C H, Markham, K, Moorehead, P, Cordero, L, Nankervis, C A, Giannone, P J (2011), "Maternal Preeclampsia and Neonatal Outcomes", Journal of Pregnancy, 2011 (Article ID 214365), pp 24 Bouabdallaoui, N, de Groote, P, Mouquet, F (2009),"Peripartum cardiomyopathy", Presse Med, 38 (6), pp 995-1000 25 Briceno-Perez, C, Briceno-Sanabria, L, Vigil-De Gracia, P (2009), "Prediction and prevention of preeclampsia", Hypertens Pregnancy, 28 (2), pp 138-55 26 Brown, M A M C, Dunsmuir, W, Roberts, L, Ikin, K (2007), "Can we predict recurrence of pre-eclampsia or gestational hypertension?", Bjog, 114 (8), pp 984-93 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 Coonrod, D V, Durlin, E H, Zhu, K, et al (1995), "Risk fastors for preeclampsia in twin pregnancies: A population- base cohort study", The American College of Obstetricians and Gynecologists, 85 (5), pp 645-50 28 Cunningham, F G, Leveno, K J (2014), "Hypertensive Disorder", Williams Obstetrics, pp 728-799 29 Cunningham, F G, Leveno, K J, Bloom, S L, Spong, C Y, Dashe, J S, Hoffman, B L, Casey, B M, Sheffield, J S (2014), "Hypertensive Disorders", William Obstetric, McGraw Hill Education, US, pp 1508-1612 30 Cunningham, F G G, N F, Leveno, K J, Gilstrap, L C III, Hauth, J C, Wenstrom, K D (2001), "Hypertensive disorders in pregnancy", Williams obstetrics, McGraw-Hill, New York, pp 657-618 31 De Oliveira, L, Peracoli, J C, Peracoli, M T, et al (2013), "sFlt-1/PlGF ratio as a prognostic marker of adverse outcomes in women with early-onset preeclampsia", Pregnancy Hypertens, (3), pp 191-5 32 Diaz, S D, Werler, M M, Allen, A (2007), "Gestational hypertension in pregnancies supported by infertility treatments: role of infertility, treatments and multiple gestations", Fertil Steril, 88 (2), pp 438-445 33 Duley, L (2009), "The global impact of pre-eclampsia and eclampsia", Semin Perinatol, 33 (3), pp 130-7 34 Garcia-Miguel, F J, Miron Rodriguez, M F, Alsina Aser, M J (2009), "Acute renal failure secondary to hemolytic uremic syndrome in a pregnant woman with pre-eclampsia ", Rev Esp Anestesiol Reanim, 56 (2), pp 111-4 35 Habli, M, Sibai, B M (2008), "Hypertensive disorders of pregnancy", Danforth’s obstetrics and Gynecolog, pp 258-75 36 Howson, E C K, M V, Lawn, J E (2012), "Born Too Soon: The Global Action Report on Preterm Birth", March of Dimes, PMNCH, Save the Children, WHO, pp 37 Joy, P, Tim, E, Wim, V L (2005), "The world health report: make every mother and child count" Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38 Kurki, T, Hiilesmaa, V, Raitasalo, R, et al (2000), "Depression and Anxiety in early pregnancy and risk for preeclampsia", pp 487-490 39 Khan, K S, Wojdyla, D, Say, L, Gulmezoglu, A M, Van Look, P F (2006), "WHO analysis of causes of maternal death: a systematic review", Lancet, 367 (9516), pp 1066-74 40 Lee, C J., Hsieh, T T, Chiu, T H, et al (2000), "Risk factors for preeclampsia in an Asian population", Interaatioanal journal of Gynecology and Obstetrics, 70, pp 327-33 41 M M T (2009), "A stereological perspective on placental morphology in normal and complicated pregnancies", JAnat, 25 (1), pp 77-90 42 Melchiorre, K, Sutherland, G R, Baltabaeva, A, Liberati, M, Thilaganathan, B (2011), "Maternal cardiac dysfunction and remodeling in women with preeclampsia at term", Hypertension, 57 (1), pp 85-93 43 Miguil, M, Salmi, S, Moussaid, I, Benyounes, R (2011), " Acute renal failure requiring haemodialysis in obstetrics", Nephrol Ther, (3), pp 178-81 44 Mirza, F G, Cleary, K L (2009), "Pre-eclampsia and the kidney", Semin Perinatol, 33 (3), pp 173-178 45 Naimy, Z, Grytten, J, Monkerud, L, Eskild, A (2014), "The prevalence of preeclampsia in migrant relative to native Norwegian women: a populatiobased study.", BJOG 2015, 122, pp 859-865 46 Ness, R B, Markovic, N, Debra, B C (2003), "Family history of hypertension, heart disease, and stroke among women who develop hypertension in pregnancy", The American College of Obstetricians and Gynecologists, 102 (6), pp 1366-1370 47 P E M (2009), "Hypertensive disorders of pregnancy", Postgrad Med, 121 (2), pp 69-76 48 Paruk, F, Moodley, J (2000), "Maternal and neonatal outcome in early and lateonset preeclampsia", Semin Neonatol 2000 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 49 Pipkin, F B, Phil, D (2001), "Risk factors for preeclampsia", N Engl J Med, 344 (12), pp 925-6 50 Qiu, C, Williams, M A, Leisenring, W M, et al (2003), "Family history of hypertension and type diabetes in relation to preeclampsia risk", Hypertension, pp 341-408 51 Rana, S, Powe, C E, Salahuddin, S, et al (2012), "Angiogenic factors and the risk of adverse outcomes in women with suspected preeclampsia", Circulation, 125 (7), pp 911-9 52 Roberts, J M, August, P A, Bakris, G, Barton, J R, Bernstein, I M, Druzin, M, Gaiser, R R, Granger, J P, Jeyabalan, A, Johnson, D D (2013), "Hypertension in Pregnancy", The American College of Obstetricians and Gynecologists, Managemant of Preeclampsia and HELLP syndrome, pp 31 53 Roberts, J M, August, P A, Bakris, G, Barton, J R, Bernstein, I M, Druzin, M, Gaiser, R R, Granger, J P, Jeyabalan, A, Johnson, D D (2013), "Hypertension in Pregnancy", The American College of Obstetricians and Gynecologists, Establishing the Diagnose of preeclampsia and eclampsia, pp 17-20 54 Roberts, J M, August, P A, Bakris, G., Barton, J R, Bernstein, I M, Druzin, M, Gaiser, R R, Granger, J P, Jeyabalan, A, Johnson, D D (2013), "Classification of Hypertensive Disorders", Hypertension in Pregnancy, the American College of Obstetricians and Gynecologists, US, pp 13-16 55 Sibai, B M (2015), "Protocol 39: Preeclampsia", Protocols for High-Risk Pregnancies: An Evidence-Based Approach, pp 329-339 56 Sibai, B M (2003), "Diagnosis and Management of gestational hypertension and preeclampsia", The American College of Obstetricians and Gynecologists, 102 (1), pp 181-92 57 Smith, M A (1993), "Preeclampsia", Prim-Care, 20 (3), pp 655-664 58 Vigil-De Gracia, P (2009), "Maternal deaths due to eclampsia and HELLP syndrome", Int J Gynaecol Obstet, 104 (2), pp 90-94 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 WHO (2011), "Recommendations for prevention and treatment of pre-eclampsia and eclampsia" 60 WHO (2003), "Global burden of hypertensive disorder of pregnancyn the year 2000" 61 Young, B C, Levine, R J, Karumanchi, S A (2010), "Pathogenesis of preeclampsia", Annual Review of Pathological Mechanical Disease 62 Zwart, J J, Richters, A, Ory, F, de Vries, J L Bloemenkamp, K W, et al (2008), "Eclampsia in the Netherlands", Obstet Gynecol, 112 (4), pp 820-7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chào chị, tên Trần Thanh Nguyên, bác sỹ khoa Sản – Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai Chúng tiến hành nghiên cứu “Một Số Kết Cục Thai Kỳ Tiền Sản Giật Trên Thai < 37 Tuần Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Gia Lai” Chúng trân trọng tham gia chị vào nghiên cứu Chúng xin hỏi thông tin cá nhân tình trạng sức khỏe chị trước tại, đồng thời xin lưu lại kết xét nghiệm chị Từ thông tin quý báu giúp mô tả kết cục thai nhi thai phụ thai kỳ có tiền sản giật kèm sinh trước 37 tuần Cuộc vấn dự kiến kéo dài 10-15 phút Chúng cam kết bảo mật thông tin chị cung cấp sử dụng cho mục tiêu nghiên cứu đề cập Sự tham gia vào nghiên cứu tự nguyện, chị từ chối trả lời số câu hỏi đơn lẻ tất câu hỏi Sự đồng ý hay không đồng ý tham gia chị không ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc điều trị Tuy nhiên, chúng tơi hy vọng nhận tham gia chị vào nghiên cứu Chúng tơi vui lịng giải đáp thắc mắc chị nghiên cứu Điện thoại cần liên hệ: BS Trần Thanh Nguyên – SĐT: 0908583608 TS.BS Trần Lệ Thủy - SĐT: 0918339663 Ngày.….tháng….năm… Đồng ý tham gia nghiên cứu Ký tên Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU ♦ Ngày thu thập:…………… ♦ Số nhập viện:…………… I THÔNG TIN CƠ SỞ: Họ tên (viết tắt tên) :……………………………………………………………… Năm sinh: Địa chỉ: Xã:………………Huyện:………………Tỉnh:……………… Nghề nghiệp: □ Nội trợ Nông dân □ Buôn bán □ Cấp II □ Cấp III □ Viên chức □ Khác:…… Trình độ học vấn: ≤ Cấp I □ > cấp III □ Dân tộc: Kinh □ Jarai □ Khác:…… Nhập viện: …… giờ…….ngày…./… /…… Lý tới khám: Lý nhập viện: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh II THƠNG TIN TRƯỚC SINH: PARA: 10 Tiền bệnh lý nội khoa: 11 Tiền phẫu thuật vùng bụng: 12 Chiều cao:…… cm 13 Cân nặng:…… Kg 14 BMI: …… 15 Số lần khám thai:……lần 16 Số lần sinh con: Chưa sinh lần □ 17 Tiền MLT: Có □ -2 □ Không □ 18 Số lần MLT : ……lần 19 Thời điểm MLT lần trước: tháng… năm… 20 Tiền sinh non: Có □ Khơng 21 Tiền sẩy thai/hút thai: Có □ Khơng □ 22 Tiền mắc tiền sản giật: Có □ Khơng III THAI KỲ HIỆN TẠI: 23 Mang thai : Tự nhiên □ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Hỗ trợ sinh sản □ □ □ ≥ □ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 24 Tuổi thai lúc nhập viện: …… tuần…… ngày Kinh chót (kinh đều)□ 25 Tuổi thai dựa vào: Tỉnh □ Lơ mơ □ 27 Đau đầu: Có □ Khơng □ 28 Nhìn mờ: Có □ Khơng □ 29 Đau thượng vị: Có □ Khơng □ 30 Phù: Có □ Khơng □ 26 Tri giác: Siêu âm tháng đầu□ 31 Huyết áp tâm thu (tối đa): ………mmHg 32 Huyết áp tâm trương(tối đa):…… mmHg 33 Protein niệu: 1+□ 34 Tiểu cầu: < 100.000/mm3 □ 2+ □ 3+ □ ≥100.000/mm3 □ Số lượng : ……….k/ul 35 Men gan: AST(tối đa): …… IU/L ALT(tối đa): …… IU/L 36 Dấu hiệu TSG nặng từ lúc nhập viện đến lúc sinh: ……………………………………… 37 Thời điểm phát TSG: …….tuần 38 Phân loại TSG : Có dấu hiệu nặng □ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Khơng dấu hiệu nặng □ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Liệu pháp Corticoids 39 Hồn tất (2 mũi Dexamethasone): Có □ Khơng □ 40 Chưa hồn tất (1 mũi Dexamethasone): Có □ Khơng 41 Khơng thực hiện: Khơng □ □ IV.THƠNG TIN KẾT CỤC CUỘC SINH: ♦Đối Với Mẹ: 42 Tuổi thai lúc sinh: .tuần…….ngày…… 43 Chỉ số ối: …… cm Có □ 44 Khởi phát chuyển dạ: Không □ □ 45 Phương pháp sinh: Sinh thường 46 Nếu MLT lý do: Vết mổ cũ □ KPCD thất bại □ Thai suy □ 47 Phương pháp vô cảm: Tê tủy sống □ Mổ lấy thai □ Ngôi bất thường Sinh giúp□ □ Khác: …………… Gây mê □ 48 Tình trạng mẹ từ lúc nhập viện đến sau sinh: Bình thường □ BHSS □ Nhiễm trùng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □ Nhau bong non □ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phù phổi cấp □ HELLP □ Sản giật □ Hôn mê □ Khác:……… 49 Thời gian nằm viện sau sinh: …… ngày ♦Đối Với Con: 50 Thai lưu : Có □ Khơng □ 51 Ối lẫn phân su: Có □ Khơng □ 52 Cân nặng trẻ lúc sinh: …………gram 53 Giới tính : Trai □ Gái □ 54 Chỉ số Apgar: phút: < điểm □ ≥ điểm □ phút: < điểm □ ≥ điểm □ Không □ Non tháng □ 55 Gửi dưỡng nhi: Có □ 56 Lý nhập khoa nhi:Suy hô hấp □ Khác:……… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Một số kết cục thai kỳ tiền sản giật thai < 37 tuần Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai Nghiên cứu viên chính: TRẦN THANH NGUYÊN HV lớp Cao Học Sản Phụ Khoa – Trường Đại Học Y Dược Tp.HCM Điện thoại: 0908583608 Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Sản - Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Chúng tiến hành nghiên cứu “Một số kết cục thai kỳ tiền sản giật thai < 37 tuần Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai” nhằm xác định tỷ lệ số kết cục thai kỳ tiền sản giật thai < 37 số yếu tố liên quan Qua biết yếu tố liên quan tỷ lệ kết cục nhóm bệnh tăng huyết áp thai kỳ giúp y tế địa phương xây dựng chiến lược phòng bệnh Đồng thời phổ biến, vận động, tuyên truyền lợi ích khám thai quản lý thai nghén chặt chẽ, giúp thai phụ phát bệnh sớm, điều trị kịp thời, giảm bớt biến chứng xảy thai kỳ Cách tiến hành nghiên cứu Tất đối tượng tham gia nghiên cứu hướng dẫn, giải thích cụ thể mục đích bước thực nhằm hạn chế sai sót trình thực Bước 1: Lựa chọn bà mẹ thỏa tiêu chuẩn nhận vào tiêu chuẩn loại trừ Bước 2: Mời tham gia nghiên cứu, giải thích mục đích nghiên cứu việc làm tham gia nghiên cứu Bước 3: Nếu đồng ý tham gia nghiên cứu, mời đọc ký vào bảng đồng thuận tự nguyện tham gia nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bước 4: Tiến hành vấn theo bảng câu hỏi Bước 5: Hoàn thành vấn, kết thúc hồ sơ nghiên cứu Các nguy bất lợi Không ghi nhận nguy hay bất lợi chị tham gia nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu không ảnh hưởng đến quy trình khám điều trị chị bệnh viện Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu Đây nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng quy trình nghiên cứu không ảnh hưởng đến việc khám điều trị thai phụ, không gây tổn thương cho thai phụ thai nhi Người liên hệ: Bác sỹ Trần Thanh Nguyên Số điện thoại: 0908 583 608 Chị có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu không? Không, chị không bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu Việc chị định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào chị Cho dù chị định có tham gia vào nghiên cứu, chị giữ lại trang thơng tin Sau cân nhắc cẩn thận, chị định tham gia vào nghiên cứu, chị yêu cầu ký vào giấy đồng thuận giao lại cho nhóm nghiên cứu Ngay chị tham gia vào nghiên cứu ký đồng thuận chị rút khỏi nghiên cứu lúc mà không cần đưa lý Xin tin tưởng định không đồng ý tham gia nghiên cứu rút khỏi nghiên cứu không ảnh hưởng đến kết khám điều trị bệnh viện Những lợi ích có người tham gia nghiên cứu ? Nếu chị đồng ý tham gia nghiên cứu chúng tơi có vấn đề thắc mắc trình điều trị chị chúng tơi giải đáp hướng dẫn cách xử trí lúc Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Việc chị tham gia nghiên cứu giữ bí mật Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến chị mã hóa giữ bí mật, sử dụng cho mục đích nghiên cứu có người thực nghiên cứu truy cập thơng tin Những thông tin bảng vấn phải chấp thuận đối tượng nghiên cứu, phần tên ghi tắt, địa thai phụ ghi nhận từ quận huyện, không ghi nhận địa cụ thể Thông tin ghi nhận dùng cho nghiên cứu này, không phục vụ cho cơng trình khác Cách thức sử dụng kết nghiên cứu Kết nghiên cứu sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học để phục vụ việc chăm sóc sức khỏe Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi tiến hành phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu chị muốn có kết tóm tắt nghiên cứu chúng tơi gửi đến chị Nhóm nghiên cứu xin đảm bảo báo cáo ấn phẩm liên quan đến nghiên cứu không tiết lộ danh tánh thông tin khác người tham gia Xin chân thành cảm ơn chị tham gia nghiên cứu chúng tôi! Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... thai kỳ Vì vậy, nhóm nghiên cứu định tiến hành nghiên cứu ? ?Kết cục thai kỳ tiền sản giật -sản giật tuổi thai < 37 tuần bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai? ?? với câu hỏi nghiên cứu ? ?kết cục thai kỳ thai. .. phụ mắc tiền sản giật kèm sinh trước 37 tuần Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai nào?” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU CHÍNH Xác định tỷ lệ kết cục thai kỳ xấu mẹ thai phụ mắc tiền sản giật -sản giật kèm... Tiêu Những thai phụ mắc tiền sản giật, định nhập viện theo dõi điều trị có kết cục sinh non khoa Sản - Bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai 2.2.2 Dân Số Nghiên Cứu Những thai phụ mắc tiền sản giật, định