ĐặC điểm lâm SàNG, cận lâm SàNG của sản PHụ có BệNH TIM bẩm SINH tại VIệN TIM MạCH BệNH VIệN BạCH MAI

100 43 0
ĐặC điểm lâm SàNG, cận lâm SàNG của sản PHụ có BệNH TIM bẩm SINH tại VIệN TIM MạCH BệNH VIệN BạCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI NGUYN èNH PHC ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG CủA SảN PHụ Có BệNH TIM BÈM SINH T¹I VIƯN TIM M¹CH BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 62720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Thanh Hương HÀ NỘI - 2019LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Nội Tim Mạch Trường Đại học Y Hà Nội Các thầy cô hội đồng chấm luận văn Đã cho phép, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu vào hoàn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Trương Thanh Hương, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình tạo điều kiện tốt cho tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Quý thầy cô, bác sĩ, nhân viên công tác Viện Tim Mạch, Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ trình nghiên cứu Ths.Bs Kim Ngọc Thanh, anh bảo giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu - Gia đình, bạn bè tơi ln động viên tơi q trình nghiên cứu Mặc dù tơi cố gắng để thực đề tài Tuy nhiên chưa có nhiều kinh nghiệm làm nghiên cứu nên khó tránh khỏi thiếu sót q trình hồn thiện luận văn Tơi mong đóng góp q giá quý thầy cô đồng nghiệp luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2019 Nguyễn Đình Phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi Nguyễn Đình Phúc, Bác sĩ nội trú khóa 42, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội Tim Mạch, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trương Thanh Hương Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác cơng bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Đình Phúc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CODM ĐMC ĐMP TBS TLN TLT CAV APSO ĐM TM Van BL Van HL ĐM TM NYHA WHO EF HK VTMNK Hb Fib : Còn ống động mạch : Động mạch chủ : Động mạch phổi : Tim bẩm sinh : Thông liên nhĩ : Thông liên thất : Ống nhĩ thất chung : Teo tịt van ĐMP kèm thông liên thất : Động mạch : Tĩnh mạch : Van ba : Van hai : Động mạch : Tĩnh mạch : Hiệp hội tim mạch New York : Tổ chức y tế giới : Phân suất tống máu thất trái : Huyết khối : Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn : Hemogolin : Fibrinogen MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tim bẩm sinh bao gồm dị tật tim mạch máu lớn tạo nên bất thường bào thai tháng thứ 2-3 thai kì, vào giai đoạn hình thành mạch máu lớn từ ống tim nguyên thủy Ở bệnh nhân có tim bẩm sinh, suy tim hậu cuối biến đổi cấu trúc tim, loạn nhịp nhĩ nhịp thất, tăng tuần hoàn phổi tăng áp động mạch phổi, đa hồng cầu, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn [1] Có khác biệt vấn đề chăm sóc sức khỏe nước phát triển với nước phát triển Ở nước phát triển, trẻ em sàng lọc tim bẩm sinh từ lúc sinh ra, giúp cho việc phát sửa chữa tim bẩm sinh sớm [2] Ở Mỹ, 85% trẻ sinh can thiệp sửa chữa tim bẩm sinh sống tới tuổi trưởng thành [3] Còn Việt Nam nước phát triển chưa có thống kê cụ thể lại có chênh lệch điều kiện chăm sóc y tế, chun mơn nhân viên y tế vùng miền nhận thức người dân chưa cao Hầu hết trẻ em Việt Nam sinh lớn lên không sàng lọc tim bẩm sinh sớm Bệnh tim bẩm sinh thường phát biểu triệu chứng biến chứng [4] Phụ nữ có thiên chức làm mẹ, có mong muốn mang thai sinh Phụ nữ có tim bẩm sinh Do đó, vấn đề đặt cho quản lí thai nghén chăm sóc y tế để người bệnh tim bẩm sinh mang thai an toàn cho mẹ Một nghiên cứu gần cho thấy, tỉ lệ tim bẩm sinh người lớn Việt Nam 3,21% Trong tỉ lệ gặp nữ giới cao gấp lần nam giới (67,4% với 32,6%), tỉ lệ tim bẩm sinh có thai 4,48% [5] Khi mang thai, chuyển sau sinh, hệ tim mạch sản phụ trải qua thay đổi huyết động học, sinh lí thể dịch như: tăng tần số tim, tăng thể tích tuần hồn, thay đổi sức cản thành mạch, giảm áp lực keo 10 huyết tương, tăng nguy huyết khối Ở sản phụ khỏe mạnh, thể thích nghi dễ dàng với thay đổi thai nghén gây ra, với sản phụ bị bệnh tim bẩm sinh, khả thích nghi với thai nghén Do đó, thai nghén gánh nặng tim bẩm sinh [6] Tùy vào tình trạng tim bẩm sinh sản phụ mà có nguy thai sản khác Nhưng nói chung, đối tượng phụ nữ có tim bẩm sinh, mang thai làm tăng nguy biến cố cho sản phụ thai nhi [7] Các báo cáo nước ngồi cho thấy nhóm sản phụ tim bẩm sinh, tỉ lệ biến cố mẹ khoảng 12% bao gồm rối loạn nhịp, suy tim, tử vong Biến cố thai bao gồm sảy thai, thai lưu, thai chậm phát triển, trẻ sinh thiếu tháng, tử vong sau sinh cộng dồn khoảng 4% [8] Ở Việt Nam, chưa có thống kê cụ thể mơ tả tình hình thai sản sản phụ có bệnh tim bẩm sinh biến cố thai sản Do đó, với mong muốn tìm hiểu đặc điểm nhóm sản phụ có bệnh tim bẩm sinh, giảm thiểu tỉ lệ biến cố mẹ nhóm đối tượng Chúng đề xuất nghiên cứu: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ có bệnh tim bẩm sinh viện Tim mạch bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm sản phụ có bệnh tim bẩm sinh viện Tim mạch bệnh viện Bạch Mai Tìm hiểu yếu tố liên quan đến biến cố mẹ, nhóm bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Stout K.K., Daniels C.J., Aboulhosn J.A., et al (2019) 2018 AHA/ACC Guideline for the Management of Adults With Congenital Heart Disease: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines Circulation, 139(14) Roos-Hesselink J.W., Ruys T.P.E., Stein J.I., et al (2013) Outcome of pregnancy in patients with structural or ischaemic heart disease: results of a registry of the European Society of Cardiology Eur Heart J, 34(9), 657–665 Warnes C.A., Liberthson R., Danielson G.K., et al (2001) Task force 1: the changing profile of congenital heart disease in adult life J Am Coll Cardiol, 37(5), 1170–1175 Phuc V.M., Tin D.N., and Giang D.T.C (2015) Challenges in the management of congenital heart disease in Vietnam: A single center experience Ann Pediatr Cardiol, 8(1), 44–46 Nguyễn Thị Nhung (2016), Nhận xét đặc điểm tim bẩm sinh người lớn Viện Tim Mạch quốc gia, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa Canobbio M.M., Warnes C.A., Aboulhosn J., et al (2017) Management of Pregnancy in Patients With Complex Congenital Heart Disease: A Scientific Statement for Healthcare Professionals From the American Heart Association Circulation, 135(8), e50–e87 Regitz-Zagrosek V., Roos-Hesselink J.W., Bauersachs J., et al (2018) 2018 ESC Guidelines for the management of cardiovascular diseases during pregnancy Eur Heart J, 39(34), 3165–3241 Balint O.H., Siu S.C., Mason J., et al (2010) Cardiac outcomes after pregnancy in women with congenital heart disease Heart, 96(20), 1656– 1661 Trần Công Toại and Phan Chiến Thắng (2013), Phôi Thai Học, NXB Hồng Đức 10 Hội Tim mạch học Việt Nam (2011), Khuyến cáo 2010 bệnh tim mạch chuyển hóa, NXB Y Học chi nhánh TP Hồ Chí Minh 11 Soma-Pillay P., Catherine N.-P., Tolppanen H., et al (2016) Physiological changes in pregnancy Cardiovasc J Afr, 27(2), 89–94 12 Opotowsky A.R., Siddiqi O.K., D’Souza B., et al (2012) Maternal cardiovascular events during childbirth among women with congenital heart disease Heart, 98(2), 145–151 13 Robertson E.G and Cheyne G.A (1972) Plasma biochemistry in relation to oedema of pregnancy J Obstet Gynaecol Br Commonw, 79(9), 769–776 14 M.D F.G.C.M.D. ;Paul C.M.M.D. ;Norman F.G.M.D. ;Kenneth J.L.M.D. ;Larry C.G.I (1834), Williams Obstetrics 19th Edition by F Gary Cunningham M.D., Appleton & Lange 15 Drenthen W., Boersma E., Balci A., et al (2010) Predictors of pregnancy complications in women with congenital heart disease Eur Heart J, 31(17), 2124–2132 16 Drenthen W., Pieper P.G., Roos-Hesselink J.W., et al (2006) Noncardiac complications during pregnancy in women with isolated congenital pulmonary valvar stenosis Heart, 92(12), 1838–1843 17 Hameed A.B., Goodwin T.M., and Elkayam U (2007) Effect of pulmonary stenosis on pregnancy outcomes a case-control study Am Heart J, 154(5), 852–854 18 Duffels M.G.J., Engelfriet P.M., Berger R.M.F., et al (2007) Pulmonary arterial hypertension in congenital heart disease: an epidemiologic perspective from a Dutch registry Int J Cardiol, 120(2), 198–204 19 Naguib M.A., Dob D.P., and Gatzoulis M.A (2010) A functional understanding of moderate to complex congenital heart disease and the impact of pregnancy Part II: tetralogy of Fallot, Eisenmenger’s syndrome and the Fontan operation Int J Obstet Anesth, 19(3), 306–312 20 Avila W.S., Rossi E.G., Ramires J.A.F., et al (2003) Pregnancy in patients with heart disease: experience with 1,000 cases Clin Cardiol, 26(3), 135–142 21 Bao Z., Zhang J., Yang D., et al (2014) [Analysis of high risk factors for patient death and its clinical characteristics on pregnancy associated with pulmonary arterial hypertension] Zhonghua Fu Chan Ke Za Zhi, 49(7), 495–500 22 Hội Tim mạch học Thành phố Hồ Chí Minh (2018) Khuyến cáo Hội tim mạch quốc gia Việt Nam chẩn đoán điều trị suy tim: Cập nhật 2017 Phần 23 Bộ Y Tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh sản phụ khoa, 24 Bộ môn sản (2013), Bài giảng phù phổi cấp sản khoa - Bài giảng sản phụ khoa, Nhà xuất y học 25 Bates S.M and Ginsberg J.S (1997) Anticoagulants in pregnancy: fetal effects Baillieres Clin Obstet Gynaecol, 11(3), 479–488 26 Notzon F.C., Cnattingius S., Bergsjø P., et al (1994) Cesarean section delivery in the 1980s: international comparison by indication Am J Obstet Gynecol, 170(2), 495–504 27 Van der Linde D., Konings E.E.M., Slager M.A., et al (2011) Birth prevalence of congenital heart disease worldwide: a systematic review and meta-analysis J Am Coll Cardiol, 58(21), 2241–2247 28 Perloff J.K (1991) Congenital heart disease in adults A new cardiovascular subspecialty Circulation, 84(5), 1881–1890 29 Wren C and O’Sullivan J.J (2001) Survival with congenital heart disease and need for follow up in adult life Heart, 85(4), 438–443 30 Shiina Y., Toyoda T., Kawasoe Y., et al (2011) Prevalence of adult patients with congenital heart disease in Japan Int J Cardiol, 146(1), 13–16 31 Greutmann M and Pieper P.G (2015) Pregnancy in women with congenital heart disease Eur Heart J, 36(37), 2491–2499 32 Stangl V., Schad J., Gossing G., et al (2008) Maternal heart disease and pregnancy outcome: a single-centre experience Eur J Heart Fail, 10(9), 855–860 33 Drenthen W., Pieper P.G., Roos-Hesselink J.W., et al (2007) Outcome of Pregnancy in Women With Congenital Heart Disease: A Literature Review Journal of the American College of Cardiology, 49(24), 2303–2311 34 Schlichting L.E., Insaf T.Z., Zaidi A.N., et al (2019) Maternal Comorbidities and Complications of Delivery in Pregnant Women With Congenital Heart Disease J Am Coll Cardiol, 73(17), 2181–2191 35 Nguyễn Lân Việt (2010) Nghiên cứu mô hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Viện Tim Mạch Việt Nam thời gian từ 2003 - 2007 Tạp chí Tim mạch học số 52 36 Hội tim mạch học Việt Nam (2015) Khuyến cáo chẩn đốn, điều trị dự phịng tăng huyết áp 2015 Hội tim mạch học Việt Nam 37 Bredy C., Ministeri M., Kempny A., et al (2018) New York Heart Association (NYHA) classification in adults with congenital heart disease: relation to objective measures of exercise and outcome Eur Heart J Qual Care Clin Outcomes, 4(1), 51–58 38 Văn Đình Hoa and Nguyễn Ngọc Lanh (2011), Sinh lý bệnh miễn dịch, Nhà xuất y học, Bộ Y Tế 39 Galiè N., Humbert M., Vachiery J.-L., et al (2016) 2015 ESC/ERS Guidelines for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension European Heart Journal, 37(1), 67–119 40 Tanous D., Siu S.C., Mason J., et al (2010) B-type natriuretic peptide in pregnant women with heart disease J Am Coll Cardiol, 56(15), 1247–1253 41 Bộ Y Tế (2015), Hướng Dẫn Chẩn Đoán Và Điều Trị Một Số Bệnh Lý Huyết Học, Cục quản lí khám chữa bệnh 42 Habib G., Lancellotti P., Antunes M.J., et al (2015) 2015 ESC Guidelines for the management of infective endocarditis: The Task Force for the Management of Infective Endocarditis of the European Society of Cardiology (ESC)Endorsed by: European Association for Cardio- Thoracic Surgery (EACTS), the European Association of Nuclear Medicine (EANM) Eur Heart J, 36(44), 3075–3128 43 Siu S.C., Sermer M., Colman J.M., et al (2001) Prospective multicenter study of pregnancy outcomes in women with heart disease Circulation, 104(5), 515–521 44 Nguyễn Huy Bạo (2002), Các Phương pháp đình thai nghén, Bài giảng sản phụ khoa 45 Leuthner S.R and Das U (“Shonu”) G (2004) Low Apgar scores and the definition of birth asphyxia Pediatric Clinics of North America, 51(3), 737–745 46 Kiserud T., Piaggio G., Carroli G., et al (2017) The World Health Organization Fetal Growth Charts: A Multinational Longitudinal Study of Ultrasound Biometric Measurements and Estimated Fetal Weight PLOS Medicine, 14(1), e1002220 47 Nguyen Manh T., Bui Van N., Le Thi H., et al (2019) Pregnancy with Heart Disease: Maternal Outcomes and Risk Factors for Fetal Growth Restriction Int J Environ Res Public Health, 16(12) 48 Ladouceur M., Benoit L., Radojevic J., et al (2017) Pregnancy outcomes in patients with pulmonary arterial hypertension associated with congenital heart disease Heart, 103(4), 287–292 49 Phạm Thị Quỳnh (2000), Tình hình bệnh tim thai nghén bệnh viện Bạch Mai năm 1995 - 2000, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 50 Nguyễn Bảo Giang (2004), Nhận xét tình hình bệnh tim mạch thai nghén bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1/2000 - 9/2004, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 51 Lu C.-W., Shih J.-C., Chen S.-Y., et al (2015) Comparison of Risk Estimation Methods for Predicting Cardiac Outcomes in Pregnant Women With Congenital Heart Disease Circ J, 79(7), 1609–1617 52 Trần Thị Hương Giang (2015), Nhận xét số yếu tố nguy thái độ xử trí sản khoa sản phụ bệnh tim bẩm sinh năm 2010 - 2014, Luận văn thạc sĩ y học 53 Roberts J.M., Pearson G.D., Cutler J.A., et al (2003) Summary of the NHLBI Working Group on Research on Hypertension During Pregnancy Hypertens Pregnancy, 22(2), 109–127 54 Douglas K.A and Redman C.W (1994) Eclampsia in the United Kingdom BMJ, 309(6966), 1395–1400 55 Sibai B.M., Anderson G.D., Abdella T.N., et al (1983) Eclampsia III Neonatal outcome, growth, and development Am J Obstet Gynecol, 146(3), 307–316 56 Đỗ Thị Ngọc Diệp (2019), Thiếu máu thiếu vi chất phụ nữ có thai, Trung tâm dinh dưỡng 57 Nickel N.P., O’Leary J.M., Brittain E.L., et al (2017) Kidney dysfunction in patients with pulmonary arterial hypertension Pulmonary Circulation, 7(1), 38 58 Kim Ngọc Thanh (2017) Rối loạn chức thận bệnh nhân tim bẩm sinh người lớn yếu tố liên quan Tạp chí tim mạch học Việt Nam 59 Davies D.F and Shock N.W (1950) AGE CHANGES IN GLOMERULAR FILTRATION RATE, EFFECTIVE RENAL PLASMA FLOW, AND TUBULAR EXCRETORY CAPACITY IN ADULT MALES Journal of Clinical Investigation, 29(5), 496 60 Gleicher N., Midwall J., Hochberger D., et al (1979) Eisenmenger’s syndrome and pregnancy Obstet Gynecol Surv, 34(10), 721–741 61 Pieper P.G and Hoendermis E.S (2011) Pregnancy in women with pulmonary hypertension Neth Heart J, 19(12), 504–508 62 Madden B.P (2009) Pulmonary hypertension and pregnancy Int J Obstet Anesth, 18(2), 156–164 63 Song Y.B., Park S.W., Kim J.H., et al (2008) Outcomes of pregnancy in women with congenital heart disease: a single center experience in Korea J Korean Med Sci, 23(5), 808–813 64 Nguyễn Cận (1977) Bệnh tim thai nghén, Tổng kết 10 năm 1966 – 1975 Viện Bảo vệ Bà mẹ Trẻ sơ sinh Tổng hội y học Việt Nam, 8–15 65 Liu H., Huang T.-T., and Lin J.-H (2012) Risk factors and risk index of cardiac events in pregnant women with heart disease Chin Med J, 125(19), 3410–3415 66 Khairy P., Ouyang D.W., Fernandes S.M., et al (2006) Pregnancy Outcomes in Women With Congenital Heart Disease Circulation, 113(4), 517–524 67 Pieper P.G., Balci A., Aarnoudse J.G., et al (2013) Uteroplacental blood flow, cardiac function, and pregnancy outcome in women with congenital heart disease Circulation, 128(23), 2478–2487 68 MacDorman M.F and Gregory E.C.W (2015) Fetal and Perinatal Mortality: United States, 2013 Natl Vital Stat Rep, 64(8), 1–24 69 Getiye Y and Fantahun M (2017) Factors associated with perinatal mortality among public health deliveries in Addis Ababa, Ethiopia, an unmatched case control study BMC Pregnancy Childbirth, 17(1), 245 70 Kenny L.C., Lavender T., McNamee R., et al (2013) Advanced maternal age and adverse pregnancy outcome: evidence from a large contemporary cohort PLoS ONE, 8(2), e56583 71 Furenäs E., Eriksson P., Wennerholm U.-B., et al (2017) Effect of maternal age and cardiac disease severity on outcome of pregnancy in women with congenital heart disease Int J Cardiol, 243, 197–203 72 Greer I.A (1999) Thrombosis in pregnancy: maternal and fetal issues Lancet, 353(9160), 1258–1265 73 Toglia M.R and Weg J.G (1996) Venous thromboembolism during pregnancy N Engl J Med, 335(2), 108–114 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I PHẦN HÀNH CHÍNH VÀ CHẨN ĐỐN BỆNH Mã bệnh án: Mã hồ sơ lưu trữ: Họ tên (chữ in hoa): Năm sinh:… ….5 Dân tộc: ……….… Nghề nghiệp: … Địa (chi tiết): … ……………………………………………….… … Tỉnh thành phố:….… Khu vực: □ Thành phố/ thị xã/ thị trấn □ Nông thôn, miền núi 10 Số điện thoại liên lạc: 13 Chẩn đoán biến chứng (xem phụ lục 1):……………………………….… 14 Chẩn đoán bệnh kèm theo :…………… ………………………… 15 Đây lần mang thai thứ mấy:……… 16 Tuổi thai nhập viện:……….tuần thai 17 Ngày vào viện: /…… / 18 Ngày can thiệp sản khoa: / / 19 Ngày viện: / / 20 Tổng thời gian nằm viện:………… ngày 21 Số ngày từ nhập viện đến ngày can thiệp sản khoa: …………….ngày II TIỀN SỬ BỆNH Tiền sử phẫu thuật tim: ……………………………………………………… Tiền sử can thiệp tim:………………………………………………………… Tiền sử mắc bệnh lý tim mạch:………………………………… Tiền sử thai sản PARA: …… /….…/………./…….… Tiền sử bệnh sản khoa:……………………………………………………… Đã phát bệnh tim trước có thai lần này: □ Có Được tư vấn/ khám tim mạch trước có mang thai lần này: □ Có □ Khơng □ Khơng III.ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG □ Khó thở mức độ khó thở: □ NYHA I □ NYHA II □ NYHA III □ NYHA IV) □ Mệt mỏi □ Ngất □ Hồi hộp đánh trống ngực □ Đau ngực □ Ho máu □ Sốt □ Tím/ ngón tay chân dùi trống SpO2:… % (khí trời) SpO2: … % (oxy… lit/phút) Nhịp tim: ……… ck/phút HATT: …… mmHg HATTr: …… mmHg IV ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG SIÊU ÂM TIM QUA THÀNH NGỰC 1NT:…… mm Dd:… mm Thất phải:……mm Ds:…………mm ĐMC:……mm EF:… % Hở hai lá: nhẹ/ nhẹ/ vừa/ nhiều Hở ba lá: nhẹ/ nhẹ/ vừa/ nhiều Hở chủ: nhẹ/ nhẹ/ vừa/ nhiều Hở phổi: nhẹ/ nhẹ/ vừa/ nhiều Dịch màng tim: □ Khơng có □ Ít Tổn thương: □ Thơng liên thất (nếu có, kích thước: ……….mm) □ Vừa □ Nhiều chiều shunt □ Thông liên nhĩ (nếu có, kích thước: ……….mm) chiều shunt □ Ống động mạch (nếu có, kích thược: ……….mm) chiều shunt □ Tồn lỗ bầu dục (PFO) Bất thường khác:………………………………… ……………………… ………………………………………………………….…………… … …… AL HoBL: Tâm thu:……… mmHg AL Hở phổi: TT:…….mmHg TTr:………mmHg Trung bình: ………mmHg Chức thất phải: TAPSE:….…mm FAC:…….% ĐIỆN TÂM ĐỒ Tần số: ………ck/phút Trục điện tim:………… (góc alpha : ………độ) □ Nhịp xoang □ Rung nhĩ □ Ngoại tâm thu nhĩ □ Ngoại tâm thu thất □ Block nhánh □ Bloc nhĩ thất (mức độ: □ Độ I□ Độ II □ Tăng gánh thất P □ Độ III) £ Tăng gánh thất T SINH HÓA MÁU (chọn xét nghiệm gần với ngày nhập viện) Ure: …… ….mmol/l Creatinin: …… ….µmol/l Na/K/Cl : Pro-calcitonin:………… NT- ……/……./…….mmol/l hs-CRP:…………… proBNP: ………….….pmol/L AST: ………….…UI/l ALT: …………… … UI/l Albumin :……g/l Protein toàn phần :………….g/lProtein niệu :…………… CÔNG THỨC MÁU Số TB hồng cầu:…….T/L Hemoglobin:… g/L Hematocrit …… % Số TB tiểu cầu: …… G/L Số TB bạch cầu:…… G/L Tỉ lệ ĐNTT:… % ĐÔNG MÁU CƠ BẢN Prothrombin : ……….giây PT% :……………% APTT giây: ……….giây APTT b/c: …… D-dimer:………… PT - INR: ……… Fibrinogen: ……g/L SIÊU ÂM THAI Số lượng thai:…… Tuổi thai:……… tuần Ngơi thai:……………… Đường kính lưỡng đỉnh:…….….mm Chiều dài xương đùi:…… mm Chu vi đầu:………………………mm Chu vi bụng:…………mm Ước tính cân nặng:……… …g Tim thai:………… chu kì/phút Bất thường khác:……………………………………………………………… V CAN THIỆP SẢN KHOA £ có can thiệp £ Không can thiệp £ Mẹ phải đặt ống nội khí quản Ngày can thiệp sản khoa:……………… Tuổi thai can thiệp sản khoa:……………….tuần thai Can thiệp sản khoa: □ Can thiệp sản khoa trước 22 tuần □ Can thiệp sản khoa tuần 22 đến trước 36 tuần □ Can thiệp sản khoa từ 37 tuần Lí can thiệp sản khoa □ Can thiệp sản khoa có chuẩn bị bệnh lí tim bẩm sinh mẹ □ Can thiệp sản khoa cấp bệnh lí tim mạch □ Can thiệp sản khoa cấp bệnh lí sản khoa Các phương pháp can thiệp sản khoa □ Chuyển đẻ thường khơng có dụng cụ hỗ trợ forcep □ Chuyển đẻ thường có dụng cụ hỗ trợ forcep □ Mổ ngang tử cung lấy thai □ Mổ đẻ kèm cắt tử cung toàn bộ/ bán phần □ Nạo hút thai / Dùng thuốc gây chuyển Các thông số trẻ sinh Cân nặng:………….gram Apgar sau phút:…… Giới tính:………… Apgar sau phút:…… Kết cục thai: □ Trẻ sơ sinh sống khỏe, không ngạt □ Trẻ sơ sinh bị ngạt sau sinh, hồi sức thành công □ Trẻ sơ sinh bị ngạt sau sinh, tử vong □ Thai chết lưu □ Sảy thai □ Chưa can thiệp sản khoa TÌNH TRẠNG BỆNH NHÂN TRONG THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ VÀ RA VIỆN □ Chưa can thiệp, viện tiếp tục theo dõi thai sản □ Sau can thiệp sản khoa nằm điều trị hồi sức □ Sau can thiệp sản khoa phải điều trị hồi sức biến cố □ Tử vong PHỤ LỤC Bệnh tim bẩm sinh (Có thể có nhiều bệnh): □ Thơng liên nhĩ kiểu lỗ thứ hai□ Thơng liên thất □ Cịn ống động mạch □ Kênh nhĩ thất bán phần – CAV (thông liên nhĩ kiểu lỗ thứ nhất) □ Kênh nhĩ thất tồn phần – CAV (thơng liên nhĩ kiểu lỗ thứ kèm thông liên thất) □ Hẹp phổi □ Hẹp chủ □ Hẹp eo động mạch chủ □ Fallot □ Ebstein □ Thất phải hai đường □ Teo tịt van động mạch phổi kèm vách liên thất mở (APSO) □ Teo tịt van ba □ Thiểu sản thất trái □ Tim thất dạng thất phải □ Đảo gốc đại động mạch □ Tim thất dạng thất trái □ Đảo gốc đại động mạch có sửa chữa □ Rò động mạch vành – động mạch phổi □ Rò động mạch vành – buồng tim □ Thông động – tĩnh mạch phổi □ Bệnh khác, ghi chú:…………… ... ? ?Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sản phụ có bệnh tim bẩm sinh viện Tim mạch bệnh viện Bạch Mai? ?? với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm sản phụ có bệnh tim bẩm sinh viện. .. 51,7% Có 55,2% sản phụ có điểm CARPREG điểm 3.2 Các đặc điểm lân sàng, cận lâm sàng sản phụ có bệnh TBS Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 87 trường hợp sản phụ có bệnh tim bẩm sinh vào viện. .. sản phụ biết có bệnh tim bẩm sinh trước mang thai Nhận xét: Có đến 63% sản phụ biết có bệnh tim bẩm sinh mang thai 3.1.3 Đặc điểm tuổi sản phụ lúc vào viện Biểu đồ 3.4: Tuổi sản phụ lúc vào viện

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan