Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây đinh mật (fernandoa brillettii (dop ) steenv) tại xã vũ chấn

69 13 0
Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu đặc điểm lâm học của cây đinh mật (fernandoa brillettii (dop ) steenv) tại xã vũ chấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KIÊN KIÊN HỪ “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA CÂY ĐINH MẬT (FERNANDOA BRILLETTII (DOP.) STEENV) TẠI Xà VŨ CHẤN, NGHINH TƯỜNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KIÊN KIÊN HỪ “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA CÂY ĐINH MẬT (FERNANDOA BRILLETTII (DOP.) STEEN) TẠI Xà VŨ CHẤN, NGHINH TƯỜNG, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K47 – Lâm nghiệp Khóa : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Sỹ Hồng Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, số liệu kết nghiên cứu q trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, chưa cơng bố tài liệu, có sai xót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên ngày……tháng……năm 2019 Xác nhận GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết Trước Hội đồng khoa học! Kiên Kiên Hừ XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sinh viên sửa theo yêu cầu Hội đồng chấm Khóa luận Tốt Nghiệp ( ký, ghi rõ họ tên ) ii LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập rèn luyện thân tồn khóa học, thục phương châm “học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng sinh viên, giúp cho sinh viên có điều kiện củng cố lại kiến thức học tập nhà trường để ứng dụng vào thực tế nhằm chuẩn bị hành trang cho công việc sau Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý Ban giám hiệu trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên trí ban chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp tiến hành thực đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm học Đinh mật ( Fernandoa brilletii (Dop) Steen) xã Vũ Chấn, Nghinh Tường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” Sau thời gian thực tập đến tơi hồn thành khóa luận tơt nghiệp Có kết ngày hơm ngồi cố gắng nỗ lực thân tơi cịn giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo khoa đặc biệt hướng dẫn tận tình thầy giáo TS Lê Sỹ Hồng Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo, cô giáo khoa bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn Đồng thời xin chân thành cảm ơn cán công chức, viên chức hai xã Vũ Chấn, Nghinh Tường bà nhân dân hai xã tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài Mặc dù thân có nhiều cố gắng, thời gian lực thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp thầy giáo giáo bạn để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng .năm 2019 Sinh viên Kiên Kiên Hừ iii MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 2.2.3 Nghiên cứu tái sinh rừng 2.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 16 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 16 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu: 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Đặc điểm phân bố loài Đinh mật 20 3.3.2 Đặc điểm bật hình thái lồi Đinh mật 20 3.3.3 Một số đặc điểm sinh thái loài Đinh mật 20 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 21 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 30 4.1 Đặc điểm phân bố loài 30 iv 4.1.1 Kết đặc điểm phân bố trạng thái rừng 30 4.1.2 Đặc điểm phân bố theo tuyến điều tra 31 4.1.3 Đặc điểm phân bố Đinh mật khu vực nghiên cứu 32 4.2 Đặc điểm hình thái rễ, thân, cành, lá, hoa 32 4.2.1 Hình thái Gốc rễ, thân 32 4.2.2 Hình thái 33 4.3.3 Hình thái hoa, 34 4.3 Một số đặc điểm sinh thái học loài Đinh mật 35 4.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ 35 4.3.2 Tổ thành tái sinh nơi có đinh mật phân bố 37 4.3.2.1 Tổ thành tái sinh Đinh mật phân bố 37 Tổ thành tái sinh nơi có Đinh mật phân bố, sau phân tích tổng hợp vào bảng 4.9 37 4.3.3 Cây tái sinh triển vọng loài Đinh mật 44 4.4 Đặc điểm đất nơi loài nghiên cứu phân bố 47 4.5 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài 49 4.5.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn 49 4.5.2 Đề xuất biện pháp phát triển loài 50 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến nghị 52 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các thơng số phân tích mẫu đất 26 Bảng 4.1: Bảng phân bố loài Đinh mật trạng thái rừng 30 Bảng 4.2: Bảng phân bố loài Đinh mật theo tuyến điều tra 31 Bảng 4.3: Bảng phân bố loài Đinh mật theo độ cao 32 Bảng 4.4: Kết đo đếm đường kính trung bình 33 thân Đinh mật 33 Bảng 4.5: Kết đo đếm kích thước trung bình Đinh mật 34 Bảng 4.6: Kết đo đếm chiều dài đường kính 35 Bảng 4.7: Tổng hợp công thức tổ thành tầng gỗ 36 Bảng 4.8: Tổng hợp độ tàn che OTC có Đinh mật phân bố 37 Bảng 4.9: Tổng hợp công thức tổ thành tái sinh 38 Bảng 4.10: Nguồn gốc tái sinh loài Đinh mật 39 Bảng 4.11: Chất lượng tái sinh loài Đinh mật quanh gốc mẹ 40 Bảng 4.12: Tổng hợp tái sinh quanh gốc mẹ 43 Bảng 4.13: Mật độ tái sinh loài Đinh mật 7OTC 44 Bảng 4.14 Bảng tái sinh triển vọng loài Đinh mật 44 Bảng 4.15: Tổng hợp tái sinh triển vọng quanh gốc mẹ 45 Bảng 4.16: Tổng hợp độ che phủ trung bình bụi nơi có lồi Đinh mật phân bố 45 Bảng 4.17: Bảng tổng hợp độ che phủ trung bình lớp dây leo thảm tươi nơi có lồi Đinh mật phân bố 46 Bảng 4.18: Kết phẫu diện đất nơi có Đinh mật phân bố 47 Bảng 4.19: Kết phân tích đất nơi có Đinh mật phân bố 48 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sơ đồ bố trí tuyến điều tra 23 Hình 4.1: Thân Đinh mật 32 Hình 4.2: Lá chét Đinh mật 33 Hình 4.3: Lá kép Đinh mật 33 Hình 4.4: Hoa Đinh mật 34 Hình 4.5: Qủa Đinh mật 34 Hình 4.6: Cây Đinh mật tái sinh 39 vii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Nghĩa đầy đủ D1.3 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán Hdc Chiều cao cành Ha Héc ta Hvn Chiều cao vuốt N Số ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn STT Số thứ tự 10 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 11 UBND Uỷ ban nhân dân 12 KBT Khu bảo tồn 13 LCCTTT Số lồi tham gia vào cơng thức tổ thành (loài) 14 IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế 15 VQG Vườn quốc gia 16 T Tốt 17 TB Trung bình 18 X Xấu PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Rừng tự nhiên ngày bị thu hẹp diện tích, giảm chất lượng, trữ lượng Rừng nghèo, đất trống đồi núi trọc tăng lên hoạt động khai thác chặt phá, đốt nương làm rẫy, sử dụng rừng không hơp lí Gỗ tài ngun khác ngồi gỗ dần bị cạn kiệt, lồi gỗ có giá trị bị khai thác cách triệt để, khả tái sinh tự nhiên chúng ln bị đe dọa, có lồi khơng cịn mẹ để gieo giống dần khả tái sinh tự nhiên Trước thực tế rừng nhu cầu gỗ ngày tăng, vấn đề phịng hộ mơi trường ngày trở nên cấp thiết, nhiều năm qua Nhà nước ta với trợ giúp tổ chức nước đầu tư lớn vật tư, tiền vốn để trồng, phục hồi phát triển rừng Trong công tác trồng rừng, người ta trọng nhiều đến loại Bạch đàn – gây nhiều tranh cãi vấn đề bảo vệ mơi trường, lồi địa chưa ý mức, chiếm tỷ lệ nhỏ trồng rừng Mặc dù có nhiều hội thảo cấu trồng cho vùng kinh tế lâm nghiệp hệ thống cấu trồng lâm nghiệp Bộ Lâm nghiệp ban hành theo định QĐ 680 QD/LN năm 1986, gần 100 loài quy định, số 54 lồi xếp vào nhóm khẳng định Tập đồn lâm nghiệp cho vùng xác định để gây tạo, trồng phục hồi rừng, nhiều diện tích trồng khơng thành rừng, có ngun nhân kỹ thuật cần xem xét Những năm gần cơng trồng rừng nước ta có xu hướng bổ sung cấu trồng loài địa phương Đinh mật (Fernandoa brilletii), họ Chùm ớt (Đinh), Hoa môi (Lamiales) Đinh mật thuộc loại gỗ lớn, cao 25 - 30m, thân thẳng, chất gỗ trắc 46 Qua bảng 4.16 Ta thấy nơi có lồi Đinh mật tái sinh độ che phủ bụi thấp, từ 11-12% Độ che phủ trung bình bụi ODB có lồi Đinh mật phân bố 11.3% Đây mức độ che phủ thấp loài như: Trọng đũa, Đơn nem, Lấu, Tử châu, Nàng nàng tạo nên Với độ che phủ thấp chứng tỏ loài chưa phát triển mạnh lâm phần điều tra chúng không ảnh hưởng nhiều đến khả tái sinh, phát triển Đinh mật - Độ che phủ thảm tươi dây leo Đặc điểm dây leo thảm tươi nơi có lồi Đinh mật phân bố sau phân tích tổng hợp vào bảng 4.17 Bảng 4.17: Bảng tổng hợp độ che phủ trung bình lớp dây leo thảm tươi nơi có lồi Đinh mật phân bố OTC Số Trị số lần đo ODB (%) 15 20 10 14 17 11 23 18 20 15 25 26 15 20 10 16 15 20 10 19 45 40 30 20 35 40 30 20 Độ che phủ trung bình OTC Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra 16 14 14 11 35 25 Trị số TB(%) 15 15,4 20 15 15 34 30 20.63 Qua bảng 4.17 Nơi có lồi Đinh mật tái sinh độ che phủ dây leo thảm tươi thấp, từ 15-30,4%, độ che phủ thay đổi lớn trạng thái khác Độ che phủ dây leo thảm tươi thấp trạng thái rừng núi đá vôi, rừng phục hồi sau nương rẫy Độ che phủ trung bình lớp dây leo thảm tươi 20.63% mức độ che phủ loài thân thảo dây leo như: Dương xỉ, Bình vơi, Tác kè đá, Giảo cổ lam… Với độ tàn che chúng ảnh hưởng nhiều đến khả tái sinh, chất lượng tái sinh Đinh mật rừng Các loài cạnh 47 tranh điều kiện sống với Đinh mật tái sinh, làm cho sinh trưởng phát triển chậm làm chết 4.4 Đặc điểm đất nơi loài nghiên cứu phân bố Từ xa xưa ơng cha ta có câu nói ”Đất ấy”, để nói mối quan hệ đất trồng, kinh nghiệm đúc rút q trình sản xuất Nơng nghiệp Trong Lâm nghiệp đặc điểm, tính chất, thành phần chất có đất định trực tiếp đến lồi thực vật sống phía Trong OTC điều tra có Đinh mật phân bố tiến hành lấy mẫu để phân tích, việc giúp nắm rõ đặc tính lý, hóa đất mà Đinh mật thích hợp để sinh trưởng, phát triển việc lựa chọn lập địa để nhân giống - Đặc điểm lý tính đất: Những đặc điểm lý tính chung đất nơi có lồi Đinh mật phân bố sau phân tích tổng hợp vào bảng 4.18 Bảng 4.18: Kết phẫu diện đất nơi có Đinh mật phân bố Độ dày trung bình tầng đất(cm) Tỷ lệ đá lộ đầu, đá lẫn TT (%) OTC Lộ Đá lẫn A0 A B A B A B A B đầu A B Đá lộ đầu cao 60% có đất mùn thô màu xám đen, ẩm, tơi xốp, kết cấu viên, tập trung khe hốc đá Đá lộ đầu cao 60% có đất mùn thô màu xám đen, ẩm, tơi xốp, kết cấu viên, tập trung khe hốc đá 40 50 Xám Nâu 10 15 Ẩm Xốp vàng vàng 40 50 Xám Nâu 35 15 Ẩm Xốp vàng vàng 40 50 Xám Nâu 15 Ẩm Xốp vàng vàng Đá lộ đầu 95%, đất ẩm, tơi xốp, có đất kẽ đá, hốc đá màu xám nâu Đá lộ đầu 80% có đất kẽ đá màu xám nâu ẩm Xám Nâu Xốp Trung 0,4 17,1 21,4 Ẩm 7,1 6,4 2,1 vàng vàng bình Màu sắc Độ ẩm Độ xốp Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra Thành phần giới A B Kết cấu viên Kết cấu viên Kết cấu viên Kết cấu viên Kết cấu viên Kết cấu viên Kết cấu viên Kết cấu viên 48 Qua bảng 4.18 Ta đưa số nhận xét sau: Tấng A0 có độ dày trung bình 0.4cm Độ dày tầng mỏng định cành khô, rụng, chất thải xác sinh vật Độ dày trung binh tầng A 17.1cm , tầng dày, đất có màu xám vàng, nâu vàng, ẩm xốp, tỷ lệ đá lẫn mức thấp chiếm 6.4%, đá lộ đầu 7.1% có kết cấu đất dạng viên tiêu thích hợp cho sinh trưởng, phát triển non, cung cấp đủ nước, dinh dưỡng giúp rễ cắm sâu xuống tầng nhờ kết cấu đất dạng viên ẩm Tầng B có độ dày trung bình 21.4cm, đất tầng dày, có màu nâu vàng xám nâu, ẩm, xốp, kết cấu dạng viên, tỷ lệ đá lẫn mức độ thấp chiếm 2.1% - Đặc điểm hóa tính đất: Những đặc điểm hóa tính chung đất nơi có lồi Đinh mật phân bố sau phân tích tổng hợp vào bảng 4.19 Bảng 4.19: Kết phân tích đất nơi có Đinh mật phân bố Khu vực Mã mẫu Nitơ TS P2O5 TS pHkcl K2O5 /OTC (%) (%) (%) 0,89 0,06 5,12 0,64 0,09 0,07 5,50 0.56 0,18 0,12 4,18 1,20 Vũ Chấn, nghinh 0,11 0,07 5,40 0,60 Tường 0,15 0,05 4,32 1,2 0,19 0,14 3,89 1,10 0,11 0,13 4,62 1,12 Trung bình 0.25 0.09 4.72 0.92 Nguồn: Tổng hợp số liệu phân tích mẫu đất Mùn (%) 2,48 2,74 3,90 3,00 4,12 3,98 3,78 3.42 Từ kết phân tích đất khu vực có Đinh mật phân bố dựa tiêu chí đánh giá thành phần hàm lượng chất đa lượng độ pH ta đưa nhận xét sau: Chỉ tiêu Nitơ TS (%) trung bình mẫu đất 0.25% số giàu để sinh trưởng phát triển 49 Chỉ tiêu P2O5 TS (%) trung bình mẫu đất 0.09% số để để sinh trưởng phát triển Chỉ tiêu pHkcl trung bình mẫu đất 4.725 số pH đất chua Chỉ tiêu K2O5 (%) trung bình mẫu đất 0.92% số để sinh trưởng phát tiển Hàm lượng trung bình mẫu đất 3.42% số trung bình để sinh trưởng phát tiển 4.5 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài 4.5.1 Đề xuất biện pháp bảo tồn - Cần có nhiều chương trình, dự án để bảo tồn lồi Đinh mật khu vực - Sau điều tra nắm rõ đặc tính sinh thái, phân bố lồi cần có biện pháp tiến hành nhân giống lồi Đinh mật để bảo tồn, lấy hom cây, quả, hạt nhân giống thử nghiệm trước cho gây trồng rộng rãi - Là loài gỗ quý và có nguy bị tuyệt chủng nên cần có hành động cụ thể để lưu giữ, bảo tồn nguồn gen quý bảo quản lưu trữ hạt ngân hàng hạt giống, lưu giữ nguồn gen - Khoanh nuôi bảo vệ xúc tiến tái sinh tự nhiên: Những mẹ cịn sót lại cần khoanh nuôi bảo vệ trước nguy bị khai thác hết, mẹ cung cấp nguồn hạt giống cho tái sinh tự nhiên - Mở lớp tập huấn kỹ thuật thu hái hạt giống, gieo trồng kỹ thuật giâm hom Đinh mật để người dân vùng nắm vững kỹ thuật nhân giống qua hạn chế rủi ro tiến hành gây trồng rộng rãi - Vận động người dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giúp người dân đia phương hiểu tầm quan trọng rừng loài quý hiếm, 50 đặc biệt loài Đinh mật loài cần bảo tồn phát triển, không chặt phá 4.5.2 Đề xuất biện pháp phát triển loài - Cần có chương trình, dự án để bảo tồn loài Đinh mật khu vực - Sau điều tra nắm rõ đặc điểm Lâm học, phân bố lồi Đinh mật cần có biện pháp tiến hành nhân giống để bảo tồn, lấy hom cây, quả, hạt nhân giống trồng thử nghiệm trước cho gây trồng rộng rãi - Là loài gỗ quý có nguy bị tuyệt chủng nên cần có hành động cụ thể để lưu giữ, bảo tồn nguồn gen quý bảo quản lưu trữ hạt ngân hàng hạt giống, lưu giữ nguồn gen - Khoanh nuôi bảo vệ xúc tiến tái sinh tự nhiên: Những mẹ cịn sót lại cần khoanh nuôi bảo vệ trước nguy bị khai thác hết, mẹ cung cấp nguồn hạt giống cho tái sinh tự nhiên - Mở lớp tập huấn kỹ thuật thu hái hạt giống, gieo trồng kỹ thuật giâm hom Đinh mật để người dân vùng nắm kỹ thuật nhân giống qua hạn chế rủi ro tiến hành gây trồng rộng rãi - Vận dộng người dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giúp người dân địa phương hiểu tầm quan trọng rừng loài quý đặc biệt loài Đinh mật, loài cần bảo tồn phát triển, không chặt phá 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận  Về đặc điểm phân bố loài - Đinh mật quý hiếm, sống dãy núi đá vôi, đồi núi đất, thung lũng vùng thấp dãy núi đá vôi, thân thẳng, góc có bạnh nhỏ, cành rậm, vỏ thân màu xám trắng hay xám tro, nhạt rạn nứt dọc hay bong mảng, gỗ lớn có đường kính lớn 40cm, bé 12cm, trung bình 26cm Có chiều cao từ 7-23m, trung bình 15m, Đinh mật điều tra khu vực nghiên cứu có đường kính bé đến trung bình khơng có đạt đường kính 70 cm Đinh mật bị khai thác hết, to để lấy gỗ, điều tra có đường kính bé mọc bãi chè, vườn nhà, đồi trọc, - Tại khu vực nghiên cứu Đinh mật phân bố độ cao từ 190 đến 550m so với mặt nước biển - Trong khu vực điều tra Đinh mật phân bố nhiều trạng thái khác gồm trạng thái: Rừng núi đá vôi, rừng phục hồi sau nương rẫy, trạng thái rừng: ШA1-ND - Trong tồn tuyến điều tra Đinh mật phân bố tuyến 4, 7, 13 tuyến 14  Một số đặc điểm sinh thái học Đinh mật - Qua công thức tổ thành tầng gỗ nơi có lồi Đinh mật phaab bố chủ yếu loài gỗ: Nhãn rừng, Đinh, Dẻ gai, Mạy tèo, Sồi gai, Mạy puôn nhiều lồi khác Độ tàn che trung bình OTC từ 0.450.65 nơi có lồi Đinh mật phân bố cho ta thấy Đinh mật lồi có biên độ ánh sáng lớn, phân bố rộng trạng thái rừng từ trạng thái rừng: Phục hồi sau nương rẫy, núi đá vôi trạng thái rừng ШA1-ND 52  Đặc điểm bụi, dây leo thảm tươi nơi có lồi Đinh mật phân bố - Cấy tái sinh chủ yếu tái sinh từ hạt ta có tái sinh chất lượng tốt (5.8%), chất lượng trung bình (57.7%), chất lượng xấu (36.5%) - Mật độ tái sinh cao từ 1120-2080 cây/ha - Cây tái sinh triển vọng đạt tỷ lệ là: 28.5% - Độ che phủ trung bình bụi là: 11.3% - Độ che phủ trung bình thảm tươi là: 20.63%  Đặc điểm đất khu vực nghiên cứu - Nhìn chung đất khu vực nghiên cứu cịn tốt với tính chất hóa, lý phù hợp dể sinh trưởng phát triển 5.2 Kiến nghị Đây lần làm đề tài, thân lại chưa có nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế nên điều tra sơ số đặc điểm lâm học Đinh mật Tiếp tục nghiên cứu sâu cách tăng thời gian nghiên cứu, tăng số lượng ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu, nghiên cứu nhiều địa điểm Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng nơi có lồi Đinh mật phân bố, nghiên cứu đặc điểm vật hậu khu vực nghiên cứu Nghiên cứu trồng thử nghiệm bổ sung lồi có giá trị kinh tế cao Tiếp tục nghiên cứu sâu đặc điểm sinh lý sinh thái, đặc điểm vật hậu học loài Đinh mật (do chu kỳ loài thường từ - năm) làm sở đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh nghiên cứu bảo tồn phát triển loài Đinh mật Cần nghiên cứu đầy đủ đặc điểm lâm học Đinh mật nơi khác có phân bố tự nhiên 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Phạm Hồng Ban (2000) “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau nương rẫy vùng Tây nam Nghệ An’’ Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An Nguyễn Duy Chuyên (1988) “Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam’’ Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học Hungary, tiếng Việt Thư viện Quốc gia, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Chuyên (1995) “Nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An” Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995, tr 53-56 Trần Văn Con (1991) “Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu cấu trúc động thái hệ sinh thái rừng khộp cao nguyên DakNong, Daklak’ Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Anh Dũng (2000) “Nghiên cứu sô đặc điểm tái sinh tự nhiên đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên Lâm trường Sông Đà - Hồ Bình’’ Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Bùi Thế Đồi (2001) “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng núi vôi ba địa phương miền Bắc Việt Nam’’ Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp Đồng Sỹ Hiền (1974) “Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam’’ Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Vũ Tiến Hinh (1991) “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 2/91, tr 3-4 54 Phùng Ngọc Lan (1986) “Lâm sinh học, tập 1’’ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Chỉnh, Đào Cơng Khanh, Trịnh Khắc Mười, (1991) “Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy phát triển kinh tế môi trường bền vững vùng núi cao’’ Tài liệu hội thảo Khoa học Mơ hình phát triển Kinh tế - Mơi trường, Hà Nội 1993 11 Nguyễn Thị Nhung cộng sự, (2009) “Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật xây dựng mơ hình trồng rừng gỗ lớn lồi địa vùng trung tâm Bắc bộ’’ Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai 12 Trần Ngũ Phương (1970) “Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam’’ Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Trần Ngũ Phương (2000) “Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam’’ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Vũ Đình Phương, Đào Cơng Khanh “Kết thử nghiệm phương pháp nghiên cứu số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng rộng, hỗn loại thường xan Kon Hà Nừng - Gia Lai” Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 94 - 100 15 Nguyễn Văn Thêm (1992) “Nghiên cứu trình tái sinh Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) rừng kín ẩm thường xanh nửa rụng nhiệt đới mưa ẩm Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh nuôi dưỡng rừng’’ Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Trần Xuân Thiệp (1995) “Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc” Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 57-61 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật’’ NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Vạn Thường (1991) “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt nam” Một số cơng trình 30 55 năm điều tra quy hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội, tr 49-54 19 Nguyễn Văn Trương (1983) “Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài’’ Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20 Thái Văn Trừng (1978) “Thảm thực vật rừng Việt Nam’’ Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Thái Văn Trừng (2000) “Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam’’ Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 Đặng Kim Vui (2002) “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên” Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 02 (12), tr 1109-1113 II Tài liệu dịch 23 Bava (1954), Budowki (1956), Atinot (1965), lại nhận định tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng tái sinh có giá trị kinh tế, biện pháp lâm sinh đề cần thiết để bảo vệ phát triển tái sinh có sẵn tán rừng (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1995) 24.Baur G N (1976) “Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa’’ Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 25.Catinot R (1965) “Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi’’ Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam 26 Odum P (1978) “Cơ sở sinh thái học’’ Tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Plaudy J., Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp 28 Richards P W (1959, 1968, 1970) “Rừng mưa nhiệt đới’’ Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 56 III Tiếng nước 29 Baur G N (1964), The ecological basic of rain forest management - XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome 30 Kammesheidt L (1994): Bestandesstruktur und Artendiversität in selektiv genutzten Feuchtwäldern der westlichen Llanos Venezuelas, unter besonderer Berücksichtigung einiger autökologischer Merkmale wichtiger Baumarten Verlag Erich Goltze GmbH & Co KG, Göttingen, 230 S (ISBN 3-88452-426-7) 31 Lamprecht H (1969), Silviculture in Troppics Eschborn 32 Odum P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 33 Saldarriaga (1991), Nghiên cứu rừng nhiệt đới Colombia Venezuela 34 Schumacher F X., and Coil T X (1960), Growth and Yield of natural stands of Southern pines, T S Coile, Inc Durham N C (1960) 35 Van Steenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO 36 Taylor (1954), Jones (1960), Với Phương thức chặt dần tái sinh tán rừng Nijeria Gana 37 UNESCO (1973), International classification and Mapping of vegetation, Paris 38 Walton, Barrnand A B., Wgatt smith R C (1950), La sylviculture des forest of dipterocarpus des basser terrer en Malaisie, Unasylra vol VII, N0 39.(http://www.asianplant.net/Rosaceaeae/Prunus_arborea.htm) 40.(http://www.biotik.org/laos/species/p/pruar/pruar_en.html) 41 (http://plants.jstor.org/specimen/tcd0016636 Phụ lục 01 Phụ lục 01 Bảng 3.1: Phiếu điều tra Đinh mật theo tuyến Tuyến số: Loài: Đinh mật Độ dốc : Hương phơi : Trạng thái rừng : Toạ độ điểm đầu: X: Y: Toạ độ đỉêm cuối: X: STT D1.3 (cm) Khu vực: Y: Hvn (m) Hdc (m) Dt(m) Lt (m) Chất lượng Toa độ Độ Cao (m) Bảng 3.2 PHIẾU ĐO ĐẾM TẦNG CÂY GỖ OTC số: Khu vực: Toạ độ :x Trạng thái rừng: : y: Độ dốc: Hướng phơi: Độ tàn che: Độ cao: Đá lộ đầu: Ngày đo đếm: Người điều tra: STT Tên loài D1.3 (m) Dt (m) Hvn (m) Hdc (m) Lt (m) Sinh trưởng * Ghi chú: Ghi rõ tên lồi cây, khơng xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định DT xác đinh trung bình hai hướng Đơng Tây Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Bảng 3.3 PHIẾU ĐIỀU TRA TÁI SINH CÂY ĐINH MẬT OTC số: Khu vực: Toạ độ :x Độ dốc: Trạng thái rừng: : y: Độ cao: Hướng phơi: Đá lộ đầu: Độ tàn che: Ngày đo đếm: Người điều tra: O D B Loài Nguồn Chiều cao (m) Cây 0–1 - 2 (%) Ghi * Ghi chú: Cần xác định rõ tên lồi, khơng ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định Dạng sống ghi theo thực vật rừng: thân gỗ, dây leo, thân ngầm… Sinh trưởng: Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Bảng 3.5 Phiếu điều tra phẫu diện đất OTC : .Khu vực: Vị trí: .Trạng thái rừng : Tọa độ : .Độ cao : Độ dốc : Hướng dốc : Tỷ lệ đá lộ đầu : Độ tàn che : .Ngày đo đếm: Người điều tra: Độ dày TB tầng OTC o Tổng Độ ẩm xốp đất (cm) A Màu sắc Độ A B A o A B A o A B A B Tỷ lệ đá Thành lộ đầu, đá phần lẫn Lộ Đá đầ lẫn u A B giới A B ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KIÊN KIÊN HỪ “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA CÂY ĐINH MẬT (FERNANDOA BRILLETTII (DOP. ) STEEN) TẠI Xà VŨ CHẤN, NGHINH TƯỜNG, HUYỆN... PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Loài Đinh mật có tên khoa học( Fernandoa brillettii (Dop) steen - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Đinh. .. nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm lâm học Đinh mật (Fernandoa brillettii (Dop. ) steen) xã Vũ Chấn, Nghinh Tường, Huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác định

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan