1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Luận Văn tốt nghiệp nghiên cứu đặc điểm bọ xít xanh

78 607 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 16,92 MB

Nội dung

Bọ xít xanh Nezara viridula (Linn.) là loại côn trùng có tính đa hình về màu sắc cơ thể thể hiện ở tấm lưng các đốt ngực và cánh trước. Với tính đa hình của bọ xít xanh có liên quan đến việc nhận biết đối tượng gây hại và gắn liền với biện pháp phòng trừ, mỗi kiểu hình có thể sẽ phản ứng với điều kiện sinh thái khác nhau (cây trồng, mùa vụ, vùng địa lý sinh thái) và có thể mỗi kiểu hình có thể phản ứng khác nhau với từng biện pháp phòng trừ trong hoàn cảnh cụ thể, như trước đây coi Nezara smaragdula, Nezara torquata là hai loại thuộc giống Nezara. Hiện nay sau khi nghiên cứu về hình thái, sinh học, tập tính và kiểu di truyền thì đây là kiểu hình khác nhau của 1 loài N.viridula, trong đó kiểu hình G (được mô tả như là N. viridula f. smaragdula) kiểu hình O (được mô tả như là N. viridula f. torquata). Cho nên để biện pháp phòng trừ có hiệu quả trong hoàn cảnh cụ thể thì việc nghiên cứu xác định các kiểu hình và những đặc điểm sinh học sinh thái của một loài côn trùng gây hại như bọ xít xanh là có ý nghĩa thực tiễn.Để phòng trừ sâu hại nói chung và bọ xít xanh nói riêng cho đến nay người nông dân chủ yếu sử dụng biện pháp hóa học. Việc lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực đã gây tác hại nghiêm trọng như phá vỡ cân bằng hệ sinh thái, tiêu diệt thiên địch, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.Mục tiêu của chúng ta hiện nay là xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, đảm bảo cho hệ sinh thái ổn định lâu dài. Do đó việc sử dụng biện pháp quản lý tổng hợp dịch hại cây trồng (IPM) biện pháp sinh học đang là hướng đi hiệu quả và thân thiện với môi trường.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ === & === NGHIÊN CỨU SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ THẾ HỆ CỦA BỌ XÍT XANH Nezara viridula L TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC VINH - 5.2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ === & === NGHIÊN CỨU SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở MỘT SỐ THẾ HỆ CỦA BỌ XÍT XANH Nezara viridula L TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực : Nguyễn Tiến Chương Lớp : 52K - KS Nông học Người hướng dẫn : ThS Thái Thị Ngọc Lam VINH - 5.2015 2 LỜI CAM ĐOAN Thực tập tốt nghiệp thời gian để người sinh viên có điều kiện rèn tính tự lực, độc lập suy nghĩ, bổ sung kiến thức mẻ từ thực tiễn, nâng cao trình độ chuyên môn Để hoàn thành khóa luận này, xin cam đoan: - Trong trình nghiên cứu, thân nhiệt tình với công việc - Số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu thân có nhờ giúp đỡ tận tình cô hướng dẫn ThS Thái Thị Ngọc Lam - Mọi giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Nghệ An, ngày 19 tháng năm 2015 Tác giả khóa luận Nguyễn Tiến Chương LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Nông Lâm Ngư, trường Đại học Vinh Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, nỗ lực thân, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Thái Thị Ngọc Lam, tận tình hướng dẫn khoa học bước ban đầu lĩnh vực nghiên cứu Đặc biệt, Cô động viên khuyến khích mang đến cho niềm tin, lòng say mê nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm, cán khoa Nông Lâm Ngư, tổ môn Bảo vệ thực vật tạo điều kiện giúp đỡ thời gian điều kiện vật chất, thiết bị thí nghiệm cho tiến hành nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo bà nông dân xã Nghi Phong Nghi Ân, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện thuận lợi việc điều tra thu thập số liệu thí nghiệm Để hoàn thành khóa luận này, nhận động viên, hỗ trợ lớn vật chất, tinh thần gia đình, bạn bè Tôi xin trân trọng biết ơn tình cảm cao quý Xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 19 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Tiến Chương MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa Khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Mối quan hệ loài gây hại trồng 1.1.2 Đặc điểm sinh học sinh thái bọ xít xanh (Nezara viridula L.) 1.1.3 Tính đa hình côn trùng 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Nghiên cứu tính đa hình Bọ xít xanh Nezara viridula L giới 1.4 Tình hình nghiên cứu bọ xít xanh Nezara viridula L Việt Nam .16 1.5 Những vấn đề tồn cần nghiên cứu giải .18 1.5.1 Những vấn đề tồn 18 1.5.2 Những vấn đề mà đề tài tập trung nghiên cứu .18 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái bọ xít xanh (Nezara viridula L.) .19 2.3.2 Chỉ tiêu theo dõi bọ xít xanh Nezara viridula L 20 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Ảnh hưởng dạng hình thái bố mẹ đến sinh trưởng phát triển bọ xít xanh 22 3.1.1 Ảnh hưởng dạng hình thái bố mẹ đến thời gian phát dục bọ xít xanh .22 3.1.2 Ảnh hưởng dạng hình thái bố mẹ đến hoạt động sinh sản bọ xít xanh .23 3.1.3 Ảnh hưởng dạng hình thái bố mẹ đến màu sắc hệ bọ xít xanh 29 3.1.4 Ảnh hưởng dạng hình thái bố mẹ đến tỷ lệ sống bọ xít xanh 34 3.2 Ảnh hưởng hệ nuôi đến sinh trưởng phát triển bọ xít xanh .37 3.2.1 Ảnh hưởng hệ nuôi đến thời gian phát dục bọ xít xanh .37 3.2.2 Ảnh hưởng hệ nuôi đến hoạt động sinh sản bọ xít xanh 39 3.2.3 Ảnh hưởng hệ nuôi đến màu sắc hệ bọ xít xanh .46 3.2.4 Ảnh hưởng hệ nuôi đến tỷ lệ sống bọ xít xanh 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .55 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC .63 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thời gian phát dục bọ xít xanh cặp bố mẹ khác 22 Bảng 3.2 Tập tính sinh sản bọ xít xanh cặp bố mẹ khác 24 Bảng 3.3 Tỷ lệ dạng ổ trứng cặp bố mẹ khác 26 Bảng 3.4 Sức sinh sản bọ xít xanh cặp bố mẹ khác 27 Bảng 3.5 Chất lượng sinh sản bọ xít xanh cặp bố mẹ khác 28 Bảng 3.6 Ảnh hưởng kiểu hình bố mẹ đến tỷ lệ màu sắc thiếu trùng tuổi tuổi .29 Bảng 3.7 Tỷ lệ dạng màu sắc tuổi lột xác từ tuổi cặp bố mẹ khác 31 Bảng 3.8 Tỷ lệ kiểu hình trưởng thành lột xác từ tuổi cặp bố mẹ khác .32 Bảng 3.9 Tỷ lệ sống bọ xít xanh 34 Bảng 3.10 Thời gian phát dục bọ xít xanh hệ 37 Bảng 3.11 Tập tính sinh sản bọ xít xanh hệ 39 Bảng 3.12 Tỷ lệ dạng ổ trứng hệ 40 Bảng 3.13 Sức sinh sản bọ xít xanh hệ 42 Bảng 3.14 Chất lượng sinh sản bọ xít xanh hệ 45 Bảng 3.15 Ảnh hưởng hệ nuôi đến tỷ lệ màu sắc thiếu trùng tuổi tuổi .47 Bảng 3.16 Tỷ lệ dạng màu sắc tuổi lột xác từ tuổi hệ .48 Bảng 3.17 Tỷ lệ kiểu hình trưởng thành lột xác từ tuổi hệ 49 Bảng 3.18 Tỷ lệ sống bọ xít xanh ba hệ .52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Mối tương quan số lần giao phối số trứng/cái bọ xít xanh cặp G x G 25 Hình 3.2 : Các dạng ổ trứng hai cặp bố mẹ G x G G x O 26 Hình 3.3: Ảnh hưởng kiểu hình bố mẹ đến tỷ lệ màu sắc thiếu trùng tuổi tuổi 30 Hình 3.4 Mối liên quan màu sắc tuổi tuổi đến hai cặp bố mẹ G x G G x O .33 Hình 3.5 Tỷ lệ sống bọ xít xanh cặp bố mẹ khác 35 Hình 3.6 Các dạng ổ trứng ba hệ P, F1, F2 .41 Hình 3.7 Mối tương quan số lần giao phối tổng số trứng/cái hệ P (Với R=0,76) 43 Hình 3.8 Mối tương quan số lần giao phối tổng số trứng/cái hệ F1 (Với R=0,75) 43 Hình 3.9 Mối tương quan số lần giao phối tổng số trứng/cái hệ F2 (Với R=0,77) 44 Hình 3.10: Ảnh hưởng kiểu hình bố mẹ hệ đến tỷ lệ màu sắc thiếu trùng tuổi tuổi 47 Hình 3.11 Mối liên quan màu sắc tuổi tuổi đến ba hệ P, F1 F2 51 Hình 3.12 Tỷ lệ sống bọ xít xanh ba hệ P, F1, F2 53 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Đỗ Hồng Anh, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Hồng Anh (2004), Sâu bệnh hại trồng biện pháp phòng trừ, Nxb nông nghiệp, Hà Nội [2] Nguyễn Đức Hạnh (2002), Chống ngộ độc thuốc BVTV rau quả, Báo Lao động số 187/2002 [3] Trần Ngọc Lân (2007), Quản lý dịch hại trồng nông nghiệp, Nxb Nghệ An, Tr 65 - 66 [4] Nguyễn Thị Ngọc (2010), Đặc điểm sinh học sinh thái bọ xít xanh Nezara viridula (L.) điều kiện thực nghiệm, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học [5] Vinh Bùi Minh Trang (2013), Ngiên cứu tính đa hình bọ xít xanh (Nezara viridula L.) biện pháp phòng trừ, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh 64 [6] Hồ Kiên Trung (2012), Một số đặc điểm sinh học sinh thái học bọ xít xanh Nezara viridula (L.) điều kiện thực nghiệm, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Ali M and M.A Ewiess (2009), Photoperiodic and temperature effects on rate of [7] development and diapause in the green stink bug, Nezara viridula L (Heteroptera: [8] Pentatomidae) Zeitschrift für Angewandte Entomologie, 84(1-4): 256 – 264 Andrej Čokl (2008), Stink bug interaction with host plants during communication [9] Journal of Insect Physiology, 54(7), 1113-1124 Antônio R Panizzi (2006), Possible Egg Positioning and Gluing Behavior by Ovipositing Southern Green Stink Bug, Nezara viridula (L.) (Heteroptera: Pentatomidae) Neotropical Entomology, 35(1):149-151 [10] Antônio Ricardo Panizzi, Jose Roberto Postali Parra, Claudia Hirt Santos and Diogo Rodrigues Carvalho (2000), Rearing the southern green stink bug using an artificial dry diet and artificial plant Pesq Agropec Bras., Brasília, v.35, n.9, p.1709-1715 [11] Davis, C J (1964), The Introduction, Propagation, Liberation, and Establishment of Parasites to Control Nezara viridula variety smaragdula (Fabricius) in Hawaii (Heteroptera: Pentatomidae), Proc Hawaiian Entomol Soc, 18(3): 369-375 [12] Dmitry L Musolin, Kenji Fujisaki H N (2006), Photoperiodic control of diapause termination, colour change and postdiapause reproduction in the southern green stink bug, Nezara viridula Physiological Entomology, Volume 32 Issue 1, Pages 64 – 72 [13] Dmitry L Musolin and Hideharu Numata (2003), Photoperiodic and temperature control of diapause induction and colour change in the southern green stink bug Nezara viridula Physiological Entomology, 2003, 28(2): 65-74 [14] Dmitry L Musolin & Hideharu Numata (2004), Late-season induction of diapause in Nezara viridula and its effect on adult coloration and post-diapause reproductive performance, Entomologia Experimentalis et Applicata, 111(1): – 65 [15] Geoffrey M Coast, Victoria A TeBrugge, Ronald J Nachman, Juan Lopez, Jeffrey R Aldrich, Angela Lange, Ian Orchard (2010), Neurohormones implicated in the control of Malpighian tubule secretion in plant sucking heteropterans: The stink bugs Acrosternum hilare and Nezara viridula Peptides 31, 468–473 [16] Gu H and G H Walte (2009), Flight of green vegetable bugs Nezara viridula (L.) in relation to environmental variables, Journal of Applied Entomology, 108(1-5), 347 – 354 [17] Harris, V.E and Todd, J.W (1980), Duration of immature stages of the southern green stink bug, Nezara viridula (L.), with a comparative review of previous studies Journal of the Georgia Entomological Society, 15: 114-124 [18] Hoffman, M P., L T Wilson, and F.G Zalom (1987), Control of the Stink Bugs in Tomatoes California Agriculture, 41: 4-6 [19] Hokkanen, H (1986), Polymorphism, parasites, and the native area of Nezara viridula (Hemeroptera: Pentatomidae) Ann Entomol Fennici, 52: 28 – 31 [20] Jorge Omar Werdin González; Adriana Alicia Ferrero (2008), Table of life fecundity by Nezara viridula (HEMIPTERA: PENTATOMIDAE) feed on Phaseolus vulgaris L (Fabaceae) fruits, IDESIA (Chile) Enero – Abril, Volumen 26, No 1, page 9-13 [21] Kavar T., P Pavlovčič, S Sušnik, V Meglič and M Virant-Doberlet (2006), Genetic differentiation of geographically separated populations of the southern green stink bug Nezara viridula (Hemiptera: Pentatomidae), Bulletin of Entomological Research, 96, 117-128 [22] Kazuro Ohno, Md Zinnatul Alam (1992), Hereditary basis of adult color polymorphism Linnes (Hemiptera: Pentatomidae) Appl Entomol., 133 – 139 [23] Kiritani K (1970), Studies in the adult polymorphism in the southern green stink bug, Nezara viridula (Hemiptera: Pentatomidae), Researches on Population Ecology, 12: 19-34 [24] Kiritani K And Junichi Yukawa (1965), Polymorphism in the southern green stink bug, Pacific Insects., 7(4): 639-642 66 [25] Luscia M Vivan, Antônio R Panizzi (2006), Ecology, behavior and bionomics, geographical distribution of genetically determined types of Nezara viridula (L.) (Heteroptera: Pentatomidae) in Brazil, Neotropical Entomology, 35(2):175-181 [26] Luscia M Vivan, Antônio R Panizzi (2002), Two New Morphs of the Southern Green Stink Bug, Nezara viridula (L.) (Heteroptera: Pentatomidae), in Brazil, Neotropical Entomology, 31 (3): 475-476 [27] Luscia M Vivan, Antônio R Panizzi (2005), Nymphal and adult performance of genetically determined types of Nezara viridula (L.) (Heteroptera: Pentatomidae), under different temperature and photoperiodic conditions, Neotropical Entomology, 34(6): 911-915 [28] Marc Coombs (2004), Overwintering survival, starvation resistance, and postdiapause reproductive performance of Nezara viridula (L.) (Hemiptera: Pentatomidae) and its parasitoid Trichopoda giacomellii Blanchard (Diptera: Tachinidae), Biological Control 30, 141–148 [29] Meglix V æuçtar-Vozlix, J Suçnik S., Virant-Doberlet, M okl A., Miklas N Renou, M (2001), Diversity of the southern green stink bug Nezara viridula (L.) (Heteroptera pentatomidae), Journal of Central European Agriculture (Croatia), 2001, 2(3-4), 241-250 [30] Nishida, T (1966), Behavior and Mortality of the Southern Stink Bug Nezara viridula in Hawaii, Res Popl Ecol., 8: 78-88 [31] Panizzi, A.R & B.S correea – Ferreira (1997), Dynamics in the isect fauna adapationto soybean in the tropicsi, Trends Entomol., 1: 71- 88 [32] Panizzi, A.R (2002), Stink bug on soybean in northerastern Brazin and a new record on the souther green stink bug, Nezara viridula (Hemiptera: Pentatomidae), Neotrop Entomol., 31: 331 – 332 [33] Peter A Follett, Mark G Wright, and Mary Golden (2009) Nezara viridula (Hemiptera: Pentatomidae) feeding patterns in Macadamia Nut in Hawaii: Nut Maturity and Cultivar Effects, Environ Entomol., 38(4): 1168-1173 [34] Peter A Follett, Fran Calvert, Mary Golden (2007), Genetic studies the orange body color type of Nezara viridula (Hemeroptera: Pentatomidae): Inheritance, 67 sperm precedence, and disassortative mating, Ann Entomol Soc Am., 100(3): 433438 [35] Petra Pavlovcici, Tatjana Kavar, Vladimir Meglic, Meta Virant Doberliet (2008), Genetic population structure and range olonization of Nezara viridula, Bulletin of Insectology, 61 (1): 191-192 [36] Priscila Fortes, Sandra R Magro, Antônio R Panizzi, José R.P Parra (2006), Development of a dry artificial diet for Nezara viridula (L.) and Euschistus heros (Fabricius) (Heteroptera: Pentatomidae), Neotropical Entomology, 35(5): 567-572 [37] Simone S Prado, Mary Golden, Peter A Follett, Matthew P Daugherty, and Rodrigo P P Almeida (2009), Demography of Gut Symbiotic and Aposymbiotic Nezara viridula L (Hemiptera: Pentatomidae), Environmental Entomology, 38(1):103-109 [38] Takashi Noda and Seiya Kamano (2002), Artificial rearing of Nezara viridula (L.) and N antennata Scott (Heteroptera: Pentatomidae) with semi-solid meridic diets, Applied Entomology and Zoology, 37(1), 43-50 [39] Vincent P Jones and Daphne Westcot (2002), The Effect of Seasonal Changes on Nezara viridula (L.) (Hemiptera: Pentatomidae) and Trissolcus basalis (Wollaston) (Hymenoptera: Scelionidae) in Hawaii, Biological Control Volume 23, Issue 2, Pages 115-120 [40] Vivan, L.M & A.R Panizzi (2005), Nymphal and adult performance of genetically determined types of southern green stink bug, Nezzara viridula (L.), (Hemiptera: Pentatomidae) under different temperature and photoperiodic conditions Neotrop Entomol., 34: 911 - 915 [41] Vivan, L.M & A.R Panizzi (2002), Two New Morphs of the Southern Green Stink Bug, Nezara viridula (L.) (Heteroptera: Pentatomidae), in Brazil, Neotropical Entomology, 31(3): 475-476 [42] Waite, G K (1980), The basking behaviour of Nezara viridula L (Pentatomidea: Hemiptera) on soybeans and its implication in control, Journal of the Australian 68 Entomological Society, 19: 157-159 69 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỌ XÍT Pha trứng bọ xít xanh Thiếu trùng tuổi Thiếu trùng tuổi 70 Thiếu trùng tuổi Thiếu trùng tuổi màu xanh Thiếu trùng tuổi màu xanh Thiếu trùng tuổi màu đen Thiếu trùng tuổi màu đen 71 Kiểu hình G Kiểu hình F Kiểu hình R Kiểu hình O MỘT SỐ BẲNG SỐ LIỆU THÔ TƯƠNG QUAN GIỮA SỐ LẦN CẶP ĐÔI VÀ SỐ Ở TRỨNG (SỐ QUẢ/CÁI) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 KH BỐ MẸ K2: G x O K3: G x G K4: G x G K5: G x G K6: G x G K7: O x G K9: G x G K11: G x O K12: G x G K13:G x G K14:G x G K15:G x G K16:G x O K17:G x G K18:G x G K20:G x O SỐ LẦN CẶP 4 1 7 3 72 SỐ Ổ 4 1 1 4 4 SỐ TRỨNG/CÁI 37/42/32/50 40/44/32/54 42 75 48 39 82/92/48/104 30 42/24/33/47 40/36 42 67/60/57/62 50 54/58/56/72 57 60/55/56/61 18 19 20 21 23 K21:O x G K22:O x O K25:G x G K29:G x O K31:G x O STT KÍ HIỆU Ổ 10 11 12 13 14 15 16 17 19 20 K2: G x O K3: G x G K4: G x G K5: G x G K6: G x G K7: O x G K9: G x G K11: G x O K12: G x G K13: G x G K14: G x G K15: G x G K16: G x O K17: G x G K18: G x G K20: G x O K21: O x G K25: G x G K29: G x O 5 1 3 42/31/36 35/20/26 60 69/24/58/68 38 HÌNH DẠNG Ổ TRỨNG Ở HAU CẶP BỐ MẸ KHÁC NHAU LỤC GIÁC ĐA GIÁC BẤT ĐỊNH 2 1 1 1 1 2 1 1 1 2 73 21 K31: G x O 1` TỶ LỆ GIỚI TÍNH HAI CẶP BỐ MẸ KHÁC NHAU SỐ TT ĐỰC SỐ TT CÁI ĐỰC/CÁI TỶ LỆ KIỂU HÌNH (%) TỶ LỆ KIỂU HÌNH (%) G O F ST T KÍ HIỆU Ổ K2: G x O K3: G x G 10 10 K4: G x G K5: G x G K6: G x G K7: O x G K9: G x G K11: G x O K12: G x G 20 19 20/19 39 10 K13:G x G 12 12/7 11 K14:G x G 12 K15:G x G 24 30 13 K16:G x O 14 K17:G x G 6/7 13 15 K18:G x G 9/3 12 GxG GxO GxG GxO GxG GxO 10/10 18 6/4 10 18 7/18 20 3 3/3 4 26 6/7 22 3/3 26/22 48 2/3 14 12 24/30 74 25 7/5 12 10 19 16 K20:G x O 17 K21:O x G 18 K25:G x G 19 K29:G x O 16 20 K31:G x O STT 10 11 12 12 17 12/17 10 3 0/3 2 2/2 15 16/15 10 20 4/6 THỜI GIAN PHÁT DỤC THIẾU TRÙNG TUỔI Ở THẾ HỆ F1 TRƯỞNG THÀNH KÍ HIỆU SỐ CON THỜI GIAN K20.4.1: F x F 36 K3.4.3: F x G 63 46 K15.3.2 : F x G 54 42 K20.2.1 : F x G 49 49 K5.1.2 : G x G 42 71 43 57 K9.1.4 : G x G 41 19 52 K12.2.1: G x G 44 K12.3.1 : G x G 46 55 K12.3.2 : G x G 45 K14.1.1: G x G 51 K15.3.1 : G x G 59 35 53 K16.1.1 : G x G 58 57 75 16 1R 13 K16.1.2 : G x G 14 K16.1.3 : G x G 15 K17.4.1 : G x G 16 K18.1.1 : G x G 17 18 K18.1.2 : G x G K20.2.2 : G x G 19 K31.1.1 : G x G 20 K5.1.3 : G x O 21 K13.1.3 : O x G 22 K13.1.1 : O x G STT 10 11 12 13 14 15 50 62 51 49 60 55 52 38 53 48 66 32 33 63 43 56 51 54 57 3 3 3 2 2 4 SỐ LẦN CẶP ĐÔI Ở THẾ HỆ F1 KÍ HIỆU BỐ MẸ SỐ LẦN CẶP ĐÔI NGÀY CẶP/SỐ LẦN CẶP K20.4.1: F x F 5 K3.4.3: F x G 1 K15.3.2 : F x G K20.2.1 : F x G K5.1.2 : G x G K9.1.4 : G x G 13 K12.2.1: G x G 4 K12.3.1 : G x G 2 K12.3.2 : G x G K14.1.1: G x G K15.3.1 : G x G K16.1.1 : G x G 11 K16.1.2 : G x G K16.1.3 : G x G K17.4.1 : G x G 76 16 17 18 19 20 21 22 ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 K18.1.1 : G x G K18.1.2 : G x G K20.2.2 : G x G K31.1.1 : G x G K5.1.3 : G x O K13.1.3 : O x G K13.1.1 : O x O 3 VỊ TRÍ ĐẺ TRỨNG Ở THẾ HỆ NUÔI F1 VỊ TRÍ ĐẺ KÍ HIỆU Ổ VẢI MÀN THÀNH LỌ K20.4.1: F x F K3.4.3: F x G K15.3.2 : F x G K20.2.1 : F x G K5.1.2 : G x G 1 K9.1.4 : G x G K12.2.1: G x G K12.3.1 : G x G K12.3.2 : G x G K14.1.1: G x G K15.3.1 : G x G K16.1.1 : G x G K16.1.2 : G x G K16.1.3 : G x G K17.4.1 : G x G K18.1.1 : G x G K18.1.2 : G x G K20.2.2 : G x G K31.1.1 : G x G K5.1.3 : G x O 1 K13.1.3 : O x G K13.1.1 : O x O 3 VỊ TRÍ KHÁC TỔNG THỜI GIAN PHÁT DỤC TRỨNG Ở THẾ HỆ F2 77 1 STT KÍ HIỆU K5.1.2t1.1 K9.1.4t3.1 K16.1.1/t1.1 K16.1.2t1.1 K16.1.3t1.1 K18.1.1/t1.1 K20.2.2/t1.1 THỜI GIAN 8 6 7 78 ... kiểu hình GO kiểu hình G với thể có màu xanh vàng, kiểu hình F với thể có màu xanh vàng Luscia M Vivan, Antônio R Panizzi (2005) [27], nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố nhiệt độ độ dài chiếu sáng ngày... (green) với thùy thùy bên đầu, bờ mép trước lưng đốt ngực trước có màu vàng [19] Theo nghiên cứu Vivan, L.M & A.R Panizzi (2002) Đa hình kiểu hình trưởng thành bọ xít xanh (Nezara viridula Linn)... hình bọ xít xanh trạng thái cân tạm thời Nhưng tính ổn định quần thể trì tính đa hình quần thể Vivan & Panizzi (2005) cho biết, số 13 quốc gia khảo sát, 19 địa phương N viridula thu thập tám tiểu

Ngày đăng: 11/05/2017, 00:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đỗ Hồng Anh, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Hồng Anh (2004), Sâu bệnh hại cây trồng và biện pháp phòng trừ, Nxb nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu bệnh hại câytrồng và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Đỗ Hồng Anh, Nguyễn Thị Hoa, Nguyễn Hồng Anh
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
Năm: 2004
[2] Nguyễn Đức Hạnh (2002), Chống ngộ độc thuốc BVTV trong rau quả, Báo Lao động số ra 187/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Laođộng
Tác giả: Nguyễn Đức Hạnh
Năm: 2002
[4] Nguyễn Thị Ngọc (2010), Đặc điểm sinh học sinh thái của bọ xít xanh Nezara viridula (L.) trong điều kiện thực nghiệm, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm sinh học sinh thái của bọ xít xanh Nezaraviridula" (L.) "trong điều kiện thực nghiệm
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc
Năm: 2010
[5] Bùi Minh Trang (2013), Ngiên cứu tính đa hình của bọ xít xanh (Nezara viridula L.) và biện pháp phòng trừ, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngiên cứu tính đa hình của bọ xít xanh (Nezara viridula"L.)" và biện pháp phòng trừ
Tác giả: Bùi Minh Trang
Năm: 2013
[3] Trần Ngọc Lân (2007), Quản lý dịch hại cây trồng nông nghiệp, Nxb Nghệ An, Tr. 65 - 66 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w