Tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM SINH HÓA VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN GÂY BỆNH MỦ GAN Edwardsiella ictaluri TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI THÂM CANH Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG" ppt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
404,11 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
PHẠM THỊ NGỌC XUÂN
XÁC ĐỊNHĐẶCĐIỂMSINHHÓA
VÀ KHẢNĂNGKHÁNGTHUỐCCỦAVIKHUẨN
GÂY BỆNHMỦGANEdwardsiellaictaluriTRÊNCÁTRA
(Pangasianodon hypophthalmus)NUÔITHÂMCANH
Ở MỘTSỐTỈNHĐỒNGBẰNGSÔNGCỬU LONG
LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN
Năm 2009
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
PHẠM THỊ NGỌC XUÂN
XÁC ĐỊNHĐẶCĐIỂMSINHHÓA
VÀ KHẢNĂNGKHÁNGTHUỐCCỦAVIKHUẨN
GÂY BỆNHMỦGANEdwardsiellaictaluriTRÊNCÁTRA
(Pangasianodon hypophthalmus)NUÔITHÂMCANH
Ở MỘTSỐTỈNHĐỒNGBẰNGSÔNGCỬU LONG
LUẬN VĂNTỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH BỆNH HỌC THỦY SẢN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
NGUYỄN THỊ THU HẰNG
ĐẶNG THỊ HOÀNG OANH
Năm 2009
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
i
LỜI CẢM TẠ
Hôm nay, để có thể hoàn thành được luậnvăn này, tôi đã phải trải qua một quá
trình dài học tập và rèn luyện tại trường. Tuy nhiên gia đình là nhân tố quan
trọng nhất giúp tôi hoàn thành mọi việc. Bên cạnh đó, thầy cô và bạn bè cũng
góp phần không nhỏ trong sự thành công của tôi. Vì vậy hôm nay tôi xin gửi
lòng biết ơn đến:
- Ba Mẹ và toàn thể gia đình tôi-những người luôn ở bên tôi, động viên và
chăm sóc tôi từ vật chất đến tinh thần, giúp tôi có đủ sức mạnh vượt qua
tất cả!
- Lòng biết ơn sâu sắc tôi xin gửi đến cô Nguyễn Thị Thu Hằng và cô Đặng
Thị Hoàng Oanh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốtluận
văn này!
- Xin gửi lòng biết ơn chân thành đến cô Trần Thị Tuyết Hoa, cô Đặng
Thụy Mai Thy và cô Bùi Thị Bích Hằng đã quan tâm, động viên tôi trong
suốt thời gian làm cố vấn học tập!
- Xin gửi lời cảm ơn đến chị Nguyễn Hà Giang, anh Lê Hữu Thôi cùng tất
cả các thầy cô và các anh chị trong khoa Thủy Sản đã động viên và giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài!
- Lòng chân thành biết ơn tôi xin gửi đến các cô chú và anh chị ở các địa
phương đã nhiệt tình giúp tôi trong quá trình thu mẫu!
- Lòng tri ân tôi xin gửi đến tất cả các Thầy Cô đã từng dạy dỗ tôi trong
suốt thời gian tôi theo học tại trường tiểu học Trương Định, trường trung
học cơ sở cấp II Thanh Đức A, trường trung học phổ thông Lưu Văn Liệt-
tỉnh Vĩnh Long và trường Đại học Cần Thơ!
- Đồng thời, tôi cũng xin gửi lòng biết ơn đến tập thể các bạn lớp Bệnh Học
Thủy Sản khoá 31 và tất cả những người bạn đã luôn ở bên cạnh tôi với sự
chia sẻ, những lời động viên và lời khuyên chân thành!
Và một lần nữa tôi xin gửi đến tất cả những người thân yêu, thầy cô, bạn
bè…những người đã góp phần mang đến cho tôi sự thành công cùng những
hương vịcủa cuộc sống này lời cảm ơn chân thành nhất!!!
Tác giả
Xin chân thành cảm ơn!!!
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
ii
TÓM TẮT
Với mục tiêu nghiên cứucủa đề tài là tìm hiểu mức độ xuất hiện vàtínhkháng
thuốc củavikhuẩnEdwardsiellaictaluritrêncátrabệnhmủgannuôithâm
canh ởmộtsốtỉnhĐồngBằngSôngCửu Long. Kết quả cho thấy vikhuẩn E.
ictaluri xuất hiện hầu hết ở các vùng nuôi. Kết quả phân lập từ mẫu cá đã xác
định được 84 chủng thuộc nhóm vikhuẩn Edwardsiella. Qua kiểm tra các chỉ
tiêu cơ bản như nhuộm gram, tính di động, oxydase, catalase chọn ra 10 chủng
để tiến hành định danh theo phương pháp truyền thống và kit API 20E được cả
10 chủng đều là E. ictaluri. Tuy nhiên kết quả kiểm tra API lại sai khác đối
với mộtsố chỉ tiêu (citrate, indole).
Kết quả chạy PCR một lần nữa khẳngđịnhcả 10 chủng vikhuẩn đều là E.
ictaluri khi tất cả đều hiện vạch sáng ở 407 bp.
Kháng sinh đồ được thực hiện trêncả 10 chủng vikhuẩn E. ictaluri với 8 loại
thuốc kháng sinh. Kết quả là 100% vikhuẩnkháng hoàn toàn với S
(streptomycin) và OA (oxolinic acid), 100% vikhuẩnkháng với FFC
(florfenicol), vikhuẩn nhạy nhất với AMX (amoxycillin). Riêng với DO
(doxycycline) có 80% số chủng nhạy, 10% số chủng trung bình nhạy và 10%
số chủng kháng. Nhìn chung trong tất cả 10 chủng thì chỉ có chủng CA4.4G
đa kháng với cả S, OA, FFC và DO.
Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) trênkhángsinh streptomycin đối với 2 chủng
vi khuẩn đã phân lập ở trên, kết quả cho thấy vikhuẩn E. ictalurikháng với
streptomycin ở mức thấp (2-4 µg/ml).
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
iii
MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU 1
PHẦN II: LƯỢC KHẢO TÀILIỆU 3
2.1 Tình hình nuôicátra 3
2.2 Bệnhvikhuẩntrêncá 3
2.3 Bệnh do vikhuẩn E. ictaluri 4
2.3.1 Tình hình bệnh do vikhuẩn E. ictaluritrên thế giới 4
2.3.2 Tình hình bệnh do vikhuẩn E. ictaluriở Việt Nam 5
2.3.3 Đặcđiểm hình thái, sinh lý vàsinhhóacủavikhuẩn E. ictaluri 6
2.3.4 Mộtsố cơ quan thường bị E. ictaluri tấn công 6
2.4 Mộtsố nghiên cứu khác trênvikhuẩn E. ictaluri 7
2.5 Tình hình sử dụng thuốc thú y thủy sản 7
2.6 Phương pháp PCR 9
2.6.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phản ứng PCR 9
2.6.2 Ưu và nhược điểmcủa phương pháp PCR 10
2.7 Các nghiên cứu về nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 10
PHẦN III: VẬT LIỆUVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 12
3.1.1 Thời gian nghiên cứu 12
3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 12
3.1.3 Đối tượng nghiên cứu 12
3.2 Vật liệu nghiên cứu 12
3.2.1 Dụng cụ thí nghiệm 12
3.2.2 Hóa chất và môi trường 12
3.2.2.1 Hóa chất 12
3.2.2.2 Môi trường 12
3.3 Phương pháp nghiên cứu 13
3.3.1 Phương pháp thu mẫu 13
3.3.2 Phương pháp lấy mẫu visinh 13
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
iv
3.3.3 Tách ròng mẻ cấy 14
3.3.4 Định danh vikhuẩn theo phương pháp truyền thống 14
3.3.5 Định danh vikhuẩnbằng bộ Kit API 20E 14
3.3.6 Phương pháp PCR 14
3.3.7 Phương pháp lập khángsinh đồ 16
3.3.8 Phương pháp xácđịnh MIC 16
3.4 Phương pháp xử lý sốliệu 17
PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 18
4.1 Kết quả phân lập vàđịnh danh vikhuẩn 18
4.1.1 Kết quả phân lập vikhuẩn 18
4.1.2 Kết quả định danh vikhuẩn theo phương pháp truyền thống 18
4.1.3 Kết quả định danh vikhuẩnbằng bộ Kit API 20E 20
4.2 Kết quả định danh vikhuẩnbằng phương pháp PCR 22
4.3 Kết quả khángsinh đồ 23
4.4 Kết quả MIC 25
PHẦN V: KẾT LUẬNVÀ ĐỀ XUẤT 27
5.1 Kết luận 27
5.2 Đề xuất 27
TÀI LIỆUTHAM KHẢO 28
PHỤ LỤC 33
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
v
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1: Thành phần hóa chất tham gia vào phản ứng khuếch đại của qui
trình phát hiện vikhuẩn E. ictaluri 15
Bảng 3.2: Giới hạn xácđịnh mức độ kháng, trung bình nhạy và nhạy của các
loại khángsinh theo đường kính chuẩn trung bình của công ty Bio-rad 16
Bảng 4.1 Các chỉ tiêu hình thái, sinh lý vàsinhhóacủavikhuẩn E. ictaluri
bằng phương pháp truyền thống 19
Bảng 4.2 Kết quả phân tích các chỉ tiêu hình thái, sinh lý vàsinhhoácủa các
chủng vikhuẩnbằng bộ Kit API 20E 21
Bảng 4.3 Hàm lượng DNA chiết tách 22
Bảng 4.4 Kết quả khángsinh đồ của các chủng vikhuẩn E. ictaluri 24
Bảng 4.5 Giá trị MIC củathuốckhángsinh streptomycin trên 2 chủng vi
khuẩn E. ictaluri 25
Bảng 3.3 Bảng kiểm tra kết quả test O/F 34
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu định danh E. ictaluribằng phương pháp sinhhóa truyền
thống 37
Bảng 3.5 Cách đọc kết quả bộ Kit API 20E 39
Bảng 4.5 Dấu hiệu bên trong và bên ngoài của các mẫu cá 40
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
vi
DANH SÁCH HÌNH
Hình 4.1 Đĩa cấy thuần (A), Vikhuẩn E. ictaluri Gram âm, hình que ngắn (B)
18
Hình 4.2 Khảnăng sử dụng các loại đường (A), Các chỉ tiêu sinhhóa thuyền
thống (B) 19
Hình 4.3 Kết quả kiểm travikhuẩn E. ictaluritrên Kit API 20E 20
Hình 4.4 Kết quả chạy PCR phát hiện E. ictaluri 23
Hình 4.5 Kết quả khángsinh đồ trênvikhuẩn E. ictaluri 24
Hình 4.6 Kết quả MIC củavikhuẩn E. ictaluri 25
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
1
PHẦN I
GIỚI THIỆU
Đồng BằngSôngCửu Long là một trong 7 vùng kinh tế trọng điểm nằm ở
phía Nam của đất nước, có diện tích gần 4 triệu ha, chiếm khoảng 12% tổng
diện tích cả nước. Đây là vùng hạ lưu châu thổ sông Mekong, được xem là
vùng trù phú nhất, không chỉ của Việt Nam mà củacả khu vực Đông Nam Á.
Đồng thời đây cũng là vùng nuôi trồng thủy sản lớn nhất củacả nước, diện
tích nuôi trồng thủy sản chiếm khoảng 60% với sản lượng chiếm khoảng 65%
và giá trị xuất khẩu thủy sản chiếm 51% (Dương Nhựt Long, 2003). Mười
tháng đầu năm 2008, xuất khẩu thủy sản củacả nước đạt 1.054.600 tấn, trị giá
3.828 tỷ USD, tăng 39,4% về lượng và 24,4% về giá trị so với cùng kỳ năm
2007. Trong đó mặt hàng chủ lực là cátravàcá basa đạt mức tăng trưởng cao
nhất (http://www.fistenet.gov.vn/).
Để đạt được những kết quả như thế đòi hỏi sự gia tăng cả về số lượng lẫn chất
lượng của sản phẩm vì vậy diện tích cũng như mật độ nuôi ngày càng được
nâng cao, kết quả là những năm gần đây, tình hình bệnh xuất hiện trênđộng
vật thủy sản ngày càng nhiều đã đến mức báo động. Một trong số những bệnh
đang được quan tâm hàng đầu đó là bệnhmủgan đã gây thiệt hại không nhỏ
về kinh tế cho nhiều hộ nuôi. Ngày nay bệnhmủganvẫn đang là mối quan
tâm hàng đầu cho những ai đang và sẽ nuôicátrathâmcanhở khu vực
ĐBSCL. Theo Hawke (1981), Từ Thanh Dung (2004) cho rằng vikhuẩn E.
ictaluri thuộc họ Enterobacteriaceae, là vikhuẩn Gram âm, hình que, phản
ứng âm tính với oxidase và dương tính với catalase, không có khảnăngsinh
H
2
S và Indole. Trên môi trường TSA ở 28
o
C sau 48 giờ vikhuẩn phát triển
thành những khuẩn lạc nhỏ, tròn, màu trắng, có rìa không đồng nhất.
Nhiều nghiên cứu trước đây đã xácđịnh tác nhân gâybệnhmủgan là do vi
khuẩn Edwardsiellaictalurigây ra, bệnh thường xảy ra trêncátranuôithâm
canh ở tất cả các giai đoạn, tỉ lệ hao hụt từ 10% cao nhất có thể lên đến 90%
(Nguyễn Quốc Thịnh và ctv, 2003; Crumlish, 2001; Từ Thanh Dung, 2004;
Shotts et al., 1986).
Cùng với sự xuất hiện vikhuẩnEdwardsiellaictalurigâybệnhmủgan thì
nhiều nghiên cứu về khángsinh phòng trị bệnh do Edwardsiellaictaluri cũng
được tiến hành để góp phần khắc phục tình hình dịch bệnh do vikhuẩngây ra
trên cá tra. Theo nghiên cứucủa Từ Thanh Dung và ctv (2005) đã nghiên cứu
và cho rằng bệnh này có thể khống chế bằng nhóm khángsinh quinolon
(flumequin, oxolinic acid, enrofloxacin) nhưng ngày nay nhóm khángsinh này
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
2
đã bị cấm sử dụng. Mặc khác, theo kết quả điều tracủa Nguyễn Quốc Thịnh
(2006) đa số người dân nuôicá thường sử dụng khángsinh để phòng trị bệnh.
Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ người nuôi chưa nắm bắt tốt kỹ thuật nuôi
và việc quản lý sức khỏe củađộng vật thủy sản trong ao nuôi cũng như những
hiểu biết về thuốckhángsinh còn nhiều hạn chế, liều lượng và thời gian sử
dụng không phù hợp dẫn đến sự gia tăng hiện tượng khángthuốckhángsinh
của mộtsố giống loài vikhuẩn nên việc phòng trị kém hiệu quả gây nhiều tổn
thất to lớn về kinh tế và ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái cũng
như sức khỏe con người.
Vì vậy, đề tài “Xác địnhđặcđiểmsinhhoávàkhảnăngkhángthuốccủa
vi khuẩngâybệnhmủganEdwardsiellaictaluritrêncátra
(Pangasianodon hypophthalmus)nuôithâmcanhởmộtsốtỉnhĐồng
Bằng SôngCửu Long” được thực hiện nhằm đánh giá tình hình bệnhmủgan
ở mộtsốtỉnhĐồngBằngSôngCửu Long cũng như sự khángthuốccủa các
chủng vikhuẩn này để có biện pháp hợp lý trong quá trình nuôi cũng như
quản lý dịch bệnh trong khu vực góp phần bảo vệ môi trường sinh thái.
Mục tiêu của đề tài:
Tìm hiểu mức độ xuất hiện vàtínhkhángthuốccủavikhuẩnEdwardsiella
ictaluri trêncátrabệnhmủ gan.
Nội dung nghiên cứucủa đề tài:
Phân lập vikhuẩnEdwardsiellaictalurigâybệnhmủgantrêncá tra.
Định danh vikhuẩnEdwardsiellaictaluribằng phương pháp truyền thống và
phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction).
Lập khángsinh đồ vàxácđịnh nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) củavikhuẩn
Edwardsiella ictaluri với mộtsố loại thuốckháng sinh.
PDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com
[...]... họ cá tra, chỉ có 2% là cá basa vàcá vồ đém Tại Thái Lan, nước đầu tiên thành công trong vi c sinh sản nhân tạo cátra vào năm 1966 có sản lượng cátranuôi chỉ đứng sau cá rô phi, đến năm 1970 đã chủ động cung cấp giống cho nghề nuôicátra trong nước Cátra là một loài cánuôi truyền thống trong ao của nông dân các tỉnhĐồngBằngSôngCửu Long (ĐBSCL) Ngoài tự nhiên, cátra phân bố ở lưu vực sông. .. là bệnh xuất huyết (75%), bệnh trắng gan trắng mang (68,8%) Như vậy, thấy rằng bệnhgan thận mủ do vikhuẩnEdwardsiellaictalurigây ra đang là mối đe dọa lớn nhất cho người nuôicátra hiện nay 2.3 Bệnh do vikhuẩnEdwardsiellaictaluri 2.3.1 Tình hình bệnh do vikhuẩn E ictaluritrên thế giới Vikhuẩn E ictalurigâybệnh xuất huyết được phân lập lần đầu tiên trêncá nheo Mỹ (Ictalurus puntatus) bởi... nhau đến khảnăng nhiễm bệnhmủgantrêncátra Khi ngâm cá với mật độ vikhuẩn là 1,5 x 102 và 1,5 x 103 CFU/ml thì tỉ lệ chết dao động từ 56,6-56,7% Theo Từ Thanh Dung và ctv (2004) ởVi t Nam, bệnhmủgan chủ yếu xuất hiện trêncátra (ở tất cả các giai đoạn phát triển) Thỉnh thoảng xuất hiện trêncá basa Tỉ lệ hao hụt lớn ởcátra giống, nhưng gây thiệt hại về kinh tế lớn nhất ở giai đoạn cátra thịt... sinhhóa truyền thống Ngoài các chỉ tiêu trên thì Crumlish et al., (2002) khi phân lập vikhuẩntrêncátrabệnhmủganở ĐBSCL trong các trường hợp bệnh cho kết quả với vikhuẩn E ictaluriở các chỉ tiêu còn lại đều âm tính ngoại trừ khảnăng thủy phân lysine vàkhảnăng sử dụng đường glucose Trong đề tài này, kết quả kiểm tra các chỉ tiêu sinhhóa truyền thống cho thấy ngoài các chỉ tiêu cơ bản trên. .. nuôi, chế phẩm sinh học, thuốckháng sinh, …là nguyên nhân chính gâyô nhiễm môi trường Đồng thời, vi c lạm dụng khángsinhvàthuốc thú y thủy sản làm cho sản phẩm cátravàcá basa gặp khá nhiều khó khăn trong vấn đề xuất khẩu, ngoài ra còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người 2.3.3 Đặcđiểm hình thái, sinh lý vàsinhhóa của vikhuẩn E ictaluriVikhuẩn E ictaluri được mô tả đầu tiên bởi Hawke et al.,... khuẩn, ký sinh trùng Vikhuẩn xâm nhập vào cơ thể ký chủ tạo nên sự nhiễm khuẩn hay không còn tùy thuộc vào khảnăng gây bệnhcủavikhuẩn Như vậy, tùy thuộc vào số lượng vikhuẩnvà độc lực của vikhuẩn Cũng theo tác giả, mật độ ương nuôi cao sẽ làm tăng khảnăng tiếp xúc giữa ký chủ và mầm bệnhĐồng thời, cũng tạo điều kiện cho mầm bệnh tăng nhanh trong một nhóm cá Do đó tình hình dịch bệnh ngày... Dung, 2004) Bệnhgây ảnh hưởng đáng kể trêncátraở giai đoạn cá giống vàcá lứa với tỉ lệ chết rất cao (60-80%) và nó còn kéo dài đến giai đoạn cá thịt với tỷ lệ chết thấp hơn (Lê Thị Bé Năm, 2002) Phan Thị Mỹ Hạnh (2004) đã tiến hành thí nghiệm mộtsố yếu tố ảnh hưởng đến bệnhmủgan do vikhuẩn E ictalurigây ra trêncátraở ĐBSCL đã đưa ra kết luận rằng mật độ vikhuẩn khác nhau sẽ ảnh hưởng khác... chủng ở Vĩnh Long và 3 chủng ởĐồng Tháp) đặc trưng nhất để tiến hành định danh vikhuẩn theo phương pháp truyền thống vàbằng bộ kit API 20E 4.1.2 Kết quả định danh vikhuẩn theo phương pháp truyền thống Kết quả kiểm tra các chủng vikhuẩn với 22 chỉ tiêu sinh lý, sinhhóa đã xácđịnh hầu hết các chủng vikhuẩn này có đặcđiểm giống nhau (Bảng 4.1) A B Hình 4.1: (A) Đĩa cấy thuần; (B )Vi khuẩn E ictaluri. .. bệnh do vikhuẩn E ictaluriởVi t Nam Bệnh trắng gan hay còn gọi là bệnhmủgan được ghi nhận lần đầu tiên xuất hiện trêncátranuôiở ĐBSCL vào cuối năm 1998 với tên gọi BNP (Bacillary Necrosis of Pangasius) và trở nên trầm trọng vào năm 1999 (Ferguson et al., 2001) Theo Brown và Cratzek (1980) bệnh do vikhuẩn thường xuất hiện vào mùa nước ấm và sốc giữ vai trò quan trọng trong các bệnh do vi khuẩn, ... đề tài tiêu chuẩn hóa phương pháp xácđịnh nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của thuốckháng sinh lên vikhuẩn E ictalurivà Aeromonas hydrophyla tại khoa Thủy Sản đã cho kết quả nồng độ MIC của thuốckháng sinh DO và cefalexine lên chủng vikhuẩn CAF2 và CAF133 trải dài ở các nồng độ từ 16 ppm đến 128 ppm Đồng thời, kết quả cũng cho thấy trên cùng một loài vikhuẩn A hydrophyla nhưng với 2 cách xácđịnh .
XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM SINH HÓA
VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN
GÂY BỆNH MỦ GAN Edwardsiella ictaluri TRÊN CÁ TRA
(Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI.
XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM SINH HÓA
VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG THUỐC CỦA VI KHUẨN
GÂY BỆNH MỦ GAN Edwardsiella ictaluri TRÊN CÁ TRA
(Pangasianodon hypophthalmus) NUÔI