1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết cục thai kỳ của sản phụ đái tháo đường thai kỳ điều trị insulin tại bệnh viện nhân dân gia định

128 34 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - Huỳnh Thị Ngọc Thảo KẾT CỤC THAI KỲ CỦA SẢN PHỤ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ INSULIN TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Ngành: Sản Phụ Khoa Mã số: 8720105 Luận văn Thạc sĩ Y học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN LỆ THỦY Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Huỳnh Thị Ngọc Thảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Cụ thể TIẾNG VIỆT: ĐTĐ : Đái Tháo Đường ĐTĐTK : Đái Tháo Đường Thai Kỳ DTBS : Dị tật bẩm sinh BPV : Bách phân vị BVBM : Bệnh Viện Bạch Mai CHA : Cao Huyết Áp NPDNG : Nghiệm pháp dung nạp Glucose BV NDGĐ : Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định ∆ : Chẩn đoán KSĐH : Kiểm soát đường huyết KS : Kiểm soát KTC : Khoảng tin cậy TIẾNG ANH: ACOG : American College of Obstetricians and Gynecologists : Hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ ADA : American Diabetes Association : Hiệp hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ IADPSG : International Association of the Diabetes and Pregnancy Study Groups : Nhóm nghiên cứu quốc tế Đái Tháo Đường thai kỳ OGTT : Oral Glucose Tolerance Test : Nghiệm pháp dung nạp Glucose WHO : World Health Organization : Tổ chức y tế giới BMI : Body Mass Index : Chỉ số khối thể HAPO : Hyperglycemia and Adverse Pregnancy Outcomes : Tăng đường huyết kết cục bất lợi thai kỳ IDF : International Diabetes Federation : Liên Đoàn Đái Tháo Đường quốc tế GDM : Gestational Diabetes Mellitus : Đái Tháo Đường Thai Kỳ hCG : Human Chorionic Gonadotropin : Hormon thai GH : Growth Hormone : Hormone tăng trưởng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán theo Carpenter & Coustan Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán ADA từ 2001 - 2010 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK theo IADPSG (2010) ADA (2012) Bảng 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ WHO (2013) Bảng 1.5 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK theo WHO (2013) 10 Bảng 1.6 Tỷ lệ ĐTĐTK qua nghiên cứu Việt Nam 11 Bảng 1.7 Phân loại nhóm yếu tố nguy ĐTĐTK Hội nghị quốc tế ĐTĐTK lần thứ V 12 Bảng 1.8 Các giá trị đường huyết NPDNG 100 g – 14 Bảng 1.9 Các giá trị đường huyết NPDNG 75 g – 14 Bảng 1.10 Liên quan mức đường huyết lúc đói tỷ lệ DTBS nghiên cứu Schaefer 22 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK NPDNG 75 gr – theo ADA (2012) 41 Bảng 2.2 Chế độ dinh dưỡng phù hợp cho bệnh nhân ĐTĐTK 42 Bảng 2.3 Nguyên tắc điều trị chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân ĐTĐTK 42 Bảng 2.4 Chế độ luyện tập thể lực bệnh nhân ĐTĐTK 43 Bảng 2.5 Hướng dẫn tự theo dõi đường huyết nhà 43 Bảng 2.6 Hướng dẫn theo dõi đường huyết bệnh nhân ĐTĐTK 44 Bảng 2.7 Bảng phân nhóm BMI người Châu Á WHO 2004 47 Bảng 2.8 Khuyến cáo tăng cân thai kỳ Viện y học Hội đồng nghiên cứu quốc gia Mỹ 2009 (IOM) 49 Bảng 2.9 Đánh giá số Apgar 52 Bảng 3.1 Một số đặc điểm chung dân số nghiên cứu 56 Bảng 3.2 Tuổi thai chẩn đoán ĐTĐTK 58 Bảng 3.3 Giá trị trung bình mẫu đường huyết sàng lọc 58 Bảng 3.4 Tiền sử thân liên quan đến đái tháo đường thai kỳ 59 Bảng 3.5 Tiền sử gia đình liên quan đến đái tháo đường thai kỳ 60 Bảng 3.6 Glucose máu mẹ trước sanh 60 Bảng 3.7 Glucose máu mẹ sau sanh 61 Bảng 3.8 Thời gian bắt đầu điều trị insulin 62 Bảng 3.9 Phân nhóm cân nặng sơ sinh sau sanh 63 Bảng 3.10 Chỉ số Apgar trẻ sơ sinh phút thứ sau sanh 64 Bảng 3.11 Chỉ số Apgar trẻ sơ sinh phút thứ sau sanh 64 Bảng 3.12 Chỉ định mổ sanh sản phụ đái tháo đường thai kỳ 66 Bảng 3.13 Lý sanh mổ khác sản phụ đái tháo đường thai kỳ 66 Bảng 3.14 Tuổi thai sanh sản phụ đái tháo đường thai kỳ 67 Bảng 3.15 Cách sanh sản phụ đái tháo đường thai kỳ điều trị insulin 67 Bảng 3.16 Tỷ lệ kiểm sốt đường huyết nhóm tuổi thai chẩn đoán ĐTĐTK ≤ 32 tuần 69 Bảng 3.17 Biến chứng trẻ sơ sinh 69 Bảng 3.18 Mối liên quan KSĐH với kết cục thai kỳ mẹ 71 Bảng 3.19 Mối liên quan kiểm soát đường huyết với lý sinh mổ 72 Bảng 3.20 Phân tích đơn biến mối liên quan với kiểm soát đường huyết 73 Bảng 4.1 Tỷ lệ kết cục thai kỳ theo tác giả 82 Bảng 4.2 Tỷ lệ kết cục thai kỳ mẹ theo số tác giả 86 DANH MỤC HÌNH/ BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Qui trình nghiên cứu Trang 46 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ kết cục thai kỳ 62 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ kết cục thai kỳ mẹ 65 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ kiểm soát đường huyết dân số nghiên cứu 68 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ kiểm soát Đái Tháo Đường Thai Kỳ số tác giả 92 i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt - tiếng việt tiếng anh Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ iMỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Định nghĩa đái tháo đường thai kỳ: 1.2 Lịch sử phát đái tháo đường thai kỳ 1.3 Sinh lý sinh lý bệnh đái tháo đường thai kỳ 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 1.5 Dịch tễ học đái tháo đường thai kỳ 10 1.6 Tầm soát chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 13 1.7 Các biến chứng đái tháo đường thai kỳ 15 1.8 Điều trị đái tháo đường thai kỳ 29 1.9 Tình hình nghiên cứu đái tháo đường thai kỳ kết cục thai kỳ mẹ việt nam nước 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Thiết kế nghiên cứu: 40 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 40 2.3 Phương pháp tiến hành 41 2.4 Liệt kê định nghĩa biến số 46 2.5 Thu thập kiện 54 2.6 Vấn đề y đức 55 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 56 3.1 Một số đặc điểm dân số nghiên cứu 56 ii 3.2 Tỷ lệ kết cục thai kỳ mẹ sản phụ đái tháo đường thai kỳ điều trị insulin 62 3.3 Mối liên quan kiểm soát đường huyết với kết cục thai kỳ mẹ 68 3.4 Thông tin trường hợp sản phụ dấu 73 CHƯƠNG BÀN LUẬN 74 4.1 Về đối tượng nghiên cứu 74 4.2 Đặc điểm sản phụ tham gia nghiên cứu 75 4.3 Tỷ lệ kết cục thai kỳ mẹ 82 4.4 Mối liên quan kiểm soát đường huyết với kết cục thai kỳ mẹ, con91 4.5 Những điểm hạn chế luận văn 96 KẾT LUẬN 98 KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức Y tế Thế giới: “Thế kỷ 21 kỷ bệnh nội tiết rối loạn chuyển hóa, điển hình bệnh đái tháo đường” Hiện nay, tỉ lệ bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) gia tăng toàn giới, vấn nạn cho ngành y tế toàn cầu Theo ước tính Tổ chức y tế giới (WHO) Liên Đoàn Đái Tháo Đường quốc tế (IDF) vào năm 2015, giới có khoảng 415 triệu người bị ĐTĐ, đến năm 2040 có khoảng 642 triệu người bị ĐTĐ, tương đương 10 người có người bị ĐTĐ[110] Tại Việt Nam, năm 2010, có triệu người bị ĐTĐ mà khơng chẩn đốn sớm, nữ chiếm 11,8%.[67] Nghiên cứu năm 2012 bệnh viện nội tiết trung ương cho thấy tỷ lệ mắc ĐTĐ toàn quốc người trưởng thành 5.42 %, tỷ lệ ĐTĐ chưa chẩn đoán cộng đồng 63.6% Theo kết điều tra STEPwise yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm y tế thực 2015, nhóm tuổi từ 18-69, cho thấy tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc 4.1%, tiền ĐTĐ 3.6 % [110] Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) thể lâm sàng ĐTĐ Định nghĩa ĐTĐTK ADA(2016): Đái tháo đường chẩn đoán tam cá nguyệt thứ hai ba thai kỳ, loại trừ trường hợp ĐTĐ típ típ Trong 20 năm qua, tỷ lệ ĐTĐTK nước giới tăng nhiều từ 2-3% lên 16-20% Điều lý giải trước mang thai, người phụ nữ tiếp xúc với nhiều yếu tố nguy cơ, đặc biệt béo phì tuổi mang thai tăng cao, mặt khác thay đổi hiệu xác qui trình tầm sốt, nên tăng khả phát ĐTĐTK tiềm ẩn dân số Theo Dabelea, tỉ lệ ĐTĐTK tăng đáng kể từ 2,1% (năm 1994) đến 4,1 % (năm 2002), với p < 0,001 [47] Nghiên cứu HAPO năm 2008 quốc gia, chẩn đoán ĐTĐTK nghiệm pháp dung nạp glucose (NPDNG) 75 gram – giờ, tỷ lệ ĐTĐTK 17,8% Tại Việt Nam, tần suất ĐTĐTK thay đổi cao từ 3,9-13,8%[1] Tỷ lệ tăng theo xu hướng chung giới, dẫn đến tăng tỷ lệ biến chứng cho mẹ bệnh khơng kiểm sốt tốt Nguy cho mẹ kể đến dễ bị sẩy thai, sinh non thai lưu BẢNG THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: “KẾT CỤC THAI KỲ CỦA SẢN PHỤ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ INSULIN TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH” Nhà tài trợ: Không Nghiên cứu viên chính: HUỲNH THỊ NGỌC THẢO Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Sản - Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Hiện nay, tỷ lệ Đái Tháo Đường Thai Kỳ (ĐTĐTK) gia tăng toàn giới, dẫn đến tăng tỷ lệ biến chứng cho mẹ bệnh khơng kiểm sốt tốt Chúng tiến hành nghiên cứu “KẾT CỤC THAI KỲ CỦA SẢN PHỤ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ ĐIỀU TRỊ INSULIN TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH.” Nhằm khảo sát kết cục thai kỳ sản phụ đái tháo đường thai kỳ điều tri insulin bệnh viện Nhân Dân Gia Định, từ có chế độ ăn uống, vận động phù hợp, kế hoạch chăm sóc thai kỳ tốt nhằm hạn chế biến chứng xảy cho mẹ thai Cách tiến hành nghiên cứu Tất bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu, chị giới thiệu nghiên cứu: mục đích, quy trình tham gia, lợi ích tham gia giải đáp thắc mắc nghiên cứu Chị mời tham gia nghiên cứu biết quyền lợi việc tham gia nghiên cứu Nếu chị đồng ý tham gia ký vào giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu Khi tham gia nghiên cứu, Chị vấn trả lời số thơng tin vịng phút, thông tin thu thập bao gồm số đặc điểm cá nhân, tiền sử gia đình thân, tiền sản phụ khoa, đặc điểm thai kỳ lần Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Đóng mộc lên sổ khám thai, cấp mã số nghiên cứu, ghi nhận thông tin theo bảng thu thập số liệu ban đầu Ghi nhận thông tin qua lần khám thai theo bảng thu thập số liệu lần tái khám đối tượng bị đái tháo đường thai kỳ điều trị insulin hướng dẫn tư vấn chế độ dinh dưỡng, chăm sóc, theo dõi, tái khám Sản phụ nhập viện : đánh dấu bút lông đỏ / sổ nhập viện, theo dõi sản phụ đến xuất viện ghi nhận lại kết cục thai kỳ theo bảng thu thập số liệu sau sinh Xuất viện: tư vấn mẹ bé , chấm dứt nghiên cứu, tiến hành nhập phân tích số liệu Các nguy bất lợi Tất thai phụ trước thực nghiệm pháp uống 75 gram glucose có kết xét nghiệm đường huyết vào tháng đầu thai kỳ để loại trừ đái tháo đường thai nên uống 75 gram glucose không làm tăng đường huyết gây ảnh hưởng đến mẹ thai Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu Đây nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng quy trình nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến việc khám điều trị thai phụ, không gây tổn thương cho thai phụ Người liên hệ: Bác sĩ Huỳnh Thị Ngọc Thảo Số điện thoại: 0986841077 Email: drthaohuynh@gmail.com Chị có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu không? Không, chị không bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu Việc chị định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào chị Cho dù chị định khơng có tham gia vào nghiên cứu, chị giữ lại trang thơng tin này, tư vấn chăm sóc sản phụ khác Sau cân nhắc cẩn thận, chị định tham gia vào nghiên cứu, chị yêu cầu ký vào giấy đồng thuận giao lại cho nhóm nghiên cứu Ngay chị tham gia vào nghiên cứu ký đồng thuận chị rút khỏi Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn nghiên cứu lúc mà không cần đưa lý Xin tin tưởng định “không đồng ý tham gia nghiên cứu rút khỏi nghiên cứu” không ảnh hưởng đến kết khám điều trị bệnh viện Những lợi ích có người tham gia nghiên cứu ? Nếu chị tham gia nghiên cứu, chị bác sỹ thăm khám, xem xét xét nghiệm có liên quan, uống 75 gram glucose lấy máu lần làm xét nghiệm đường huyết, kết chị bị đái tháo đường thai kỳ cần điều trị insulin tư vấn chế độ ăn uống, vận động phù hợp, chăm sóc, theo dõi, tái khám Việc chị tham gia nghiên cứu giữ bí mật Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến chị mã hóa giữ bí mật, sử dụng cho mục đích nghiên cứu có người thực nghiên cứu truy cập thông tin Những thông tin bảng vấn phải chấp thuận đối tượng nghiên cứu, phần tên ghi tắt, địa thai phụ ghi nhận từ quận huyện, không ghi nhận địa cụ thể Thông tin ghi nhận dùng cho nghiên cứu này, không phục vụ cho công trình khác Cách thức sử dụng kết nghiên cứu Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi tiến hành phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu chị muốn có kết tóm tắt nghiên cứu chúng tơi gửi cho chị Nhóm nghiên cứu xin đảm bảo báo cáo ấn phẩm liên quan đến nghiên cứu không tiết lộ danh tánh người tham gia II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU - Sau nghe giải thích, tơi hiểu mục đích đề tài nghiên cứu lợi ích việc tham gia nghiên cứu - Tôi biết tham gia tơi hồn tồn tự nguyện tơi dừng tham gia nghiên cứu lúc mà không cần nêu lý Tôi biết rõ việc rút lui hay tham dự không ảnh hưởng đến chăm sóc y tế hay trách nhiệm pháp lý - Tơi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Bà/Chị Bà/Chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Bà/Chị tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam: Tạ Văn Bình (2007), “Thai kỳ bệnh Đái tháo đường Bệnh Đái tháo đường - Tăng glucose máu” Nhà xuất Y học Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan (2004) “Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ số yếu tố liên quan phụ nữ quản lý thai kỳ Bệnh viện Phụ sản Trung ương Bệnh viện Phụ sản Hà Nội’ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Phạm Thị Hải Châu (2012) “Tỷ lệ bất thường nghiệm pháp dung nạp gluose sau sinh đến 12 tuần bệnh nhân ĐTĐTTK BV Hùng Vương” Luận án chuyên khoa cấp - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kim Chi (2000), “Phát tỷ lệ đái tháo đường thai nghén tìm hiểu yếu tố liên quan” Luận văn Bác sĩ nội trú: Đại học Y Hà Nội Đại Học Y Dược, Thành Phố Hồ Chí Minh - Bộ Môn Phụ Sản (2011), “Bài giảng Sản Phụ Khoa”, Nhà xuất y học Thành Phố Hồ Chí Minh tr 462- 468 Đại học Y Dược, Thành Phố Hồ Chí Minh - Bộ mơn phụ sản (2011), “Thực hành Sản Phụ Khoa”, Nhà xuất y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 134-137 Nguyễn Hằng Giang (2013)“Kết điều trị ĐTĐTK chế độ ăn tiết chế bệnh viện Hùng Vương ” Luận văn Bác sĩ nội trú: Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Đồn Hữu Hậu, Nguyễn Thy Kh (1998), "Tầm soát Đái tháo đường thai kỳ bệnh viện Nhân Dân Gia Định" Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 2002(Số đặc biệt hội nghị khoa học) Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Lệ Thu (2010), " Nghiên cứu tỷ lệ cách xử trí chuyển thai phụ Đái tháo đường thai nghén" Tạp chí Y học Việt Nam, số 1/2011, tr 22-26 10.Trần Quang Khánh (2014) “Đái Tháo Đường Thai Kỳ: Tổng quan điều trị, Hội thảo khoa học: Cập nhật điều trị Đái Tháo Đường Thai Kỳ” Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 11.Phạm Thị Loan (2013) “Kết cục thai kỳ sản phụ đái tháo đường thai kỳ bệnh viện Nhân Dân Gia Định" 12.Vũ Bích Nga (2009) “Nghiên cứu xác định ngưỡng glucose máu lúc đói để sàng lọc Đái tháo đường thai kỳ, bước đầu đánh giá hiệu điều trị” 13.Vũ Bích Nga (2010), “Bệnh Đái tháo đường thai kỳ”, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 52-122 14.Tô Thị Minh Nguyệt (2008) “Tỷ lệ Đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan thai phụ nguy cao Bệnh viện Từ Dũ” Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 15.Lê Thị Minh Phú (2014), "Tỷ lệ Đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan khoa sản Bệnh viện Nguyễn Tri Phương" Luận án chuyên khoa cấp II 16.Ngơ Thị Kim Phụng (2004), “Tầm sốt Đái tháo đường thai kỳ Quận Thành phố Hồ Chí Minh”.Luận án Tiến sĩ y học Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 17.Thái Hồng Quang (2012), “Phần đại cương; Bệnh đái tháo đường, in Thực hành lâm sàng bệnh đái tháo đường”, NXB Y học p 9-39; 53178 18.Đỗ Trung Quân (2007), “Đái tháo đường điều trị”, Nhà xuất Y học Hà Nội 19.Nguyễn Duy Tài (2012), "Sản phụ khoa – Những điều cần biết, tài liệu biên dịch tiếng Việt", Thomas JB “OB/GYN SECRETS; editon" Nhà xuất Y học 20.Lê Thị Thanh Tâm (2013) “ Phân bố - số yếu tố liên quan kết sản khoa thai phụ đái tháo đường thai kỳ thành phố Vinh” 21.Võ Thị Chí Thanh (2013) “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan Bệnh viện phụ sản Tiền Giang” Luận án chuyên khoa cấp II - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 22.Thái Thị Thanh Thủy (2012), “Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA năm 2011 yếu tố nguy cơ”, Nội tiết , Trường ĐH Y Hà Nội: Hà Nội Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 23.Lê Thanh Tùng (2010), “Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh, số yếu tố nguy đặc điểm lâm sàng đái tháo đường thai kỳ” Luận án Tiến sĩ Y học: Trường Đại học Y Hà Nội Tài liệu nước 24.Alwan N, Tuffnell DJ, West J (2009), "Treatments for gestational diabetes" Cochrane Database Syst Rev, p.33-95 25.American College of Obstetricians and Gynecologists (2013), "Practice Bulletin No 137: Gestational diabetes mellitus" Obstet Gynecol, 122(2 Pt 1), 406-416 26.ACOG Committee Opinion No 650: (2015), “Physical Activity and Exercise During Pregnancy and the Postpartum Period” Obstet Gynecol ;126:e135-42 27.ADA( 2000), “Medical management of pregnancy complicated by diabetes” Diabetes Mellitus Gestational 28.ADA(2004), “Gestational diabetes mellitus” Diabetes care 27(1): p 8890 29.American Diabetes Association (2011), "Diagnosis and classification of diabetes mellitus" Diabetes Care, 34 Suppl 1, S62-69 30.American Diabetes Association (2012), "Standards of medical care in diabetes" Diabetes Care, 35 Suppl 1, S11-63 31.American Diabetes Association (2013), "Standards of medical care in diabetes" Diabetes Care, 36 Suppl 1, S11-66 32.American Diabetes Association (2014), "Standards of medical care in diabetes" Diabetes Care, 37 Suppl 1, S14-80 33.American Diabetes Association (2016), "Diagnosis and classification of diabetes mellitus" Diabetes Care, 39 Suppl 1, S13-22 34.American Diabetes Association.(2018) “Management of diabetes in pregnancy: Standards of Medical Care in Diabetes” Diabetes Care ;41(Suppl 1):S137–S143 35.Arendz I J., Oomen P H., Wolthuis A., Van Der Velde N M., Kroese J A., Van Der Veen I., et al (2013), "Prevalence of gestational diabetes in high-risk pregnancies: screened using an oral glucose tolerance test" Ned Tijdschr Geneeskd, 157(18), A5409 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 36.Bain E, Crane M, Tieu J, Han S, Crowther CA, Middleton P (2015) "Diet and exercise interventions for preventing gestational diabetes mellitus" Cochrane Database Syst Rev 2015;4:CD010443 37.Bao W, Tobias DK, Bowers K, Chavarro J, Vaag A, Grunnet LG, et al (2014) "Physical activity and sedentary behaviors associated with risk of progression from gestational diabetes mellitus to type diabetes mellitus: a prospective cohort study" JAMA Intern Med ;174(7):104 38.Ben Whitelaw, Carol Gayle (2010), "A review about gestational diabetes" Obstetrics, gynaecology and reproductive medicine, 21(2) 39.Blum AK (2016), “ Insulin Use in Pregnancy: An Update” Diabetes Spectrum ;29:92-97 40.Brown J, Martis R, Hughes B, Rowan J, Crowther CA.(2017), "Oral anti-diabetic pharmacological therapies for the treatment of women with gestational diabetes" Cochrane Database Syst Rev ;1:CD011967 41.Camelo Castillo W, Boggess K, Sturmer T, Brookhart MA, Benjamin DK, Jr., Jonsson Funk M (2015) "Association of Adverse Pregnancy Outcomes WithGlyburide vs Insulin in Women With Gestational Diabetes" JAMA Pediatr ;169:452-8 42.Carr D, Franke B, Hatem MH (2001) "A case of euglycaemic diabetic ketoacidosis in pregnancy" Diabet Med, 18:858-9 43.Catalano PM, Sacks DA (2011), "Timing of indicated late preterm and early-term birth in chronic medical complications" diabetes Semin Perinatol ;35:297-301 44.Catalano PM, Mele L, Landon MB, Ramin SM, Reddy UM, Casey B, et al (2014)" Inadequate weight gain in overweight and obese pregnat wonen: What is the effect on fetal growth" Am J Obstet Gynecol 211 (2):137et-7 45 Cordero Y, Mottola MF, Vargas J, Blanco M, Barakat R (2015)"Exercise Is Associated with a Reduction in Gestational Diabetes Mellitus" Med Sci Sports Exerc ;47:1328-33 46 Cousins L (1991), "Insulin sensitivity in pregnancy" Diabetes, 40 Suppl 2, 39-43 47.Dabelea D., Snell-Bergeon J K., Hartsfield C L., Bischoff K J., Hamman R F., McDuffie R S (2005), "Increasing prevalence of Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn gestational diabetes mellitus (GDM) over time and by birth cohort: Kaiser Permanente of Colorado GDM Screening Program" Diabetes Care, 28(3), 579-584 48.Davenport MH, Skow RJ, Steinback CD (2016), “Maternal Responses to Aerobic Exercise in Pregnancy Clin Obstet Gynecol ;59:541-51 49.De Valk, HW, Visser, GH.(2011) "Insulin during pregnancy, labour and delivery" Best Pract Res Clin Obstet Gynaecol ; 25: 65–76 50.European Board and College of Obstetrics and Gynaecology(2014) “Obstetric and Neonatal Services 2014 Standard Care of Obese Pregnant Women.”http://www.ebcog.eu/doc/obstetric.pdf 51.Fadl H E., Ostlund I K., Magnuson A F., Hanson U S (2010), "Maternal and neonatal outcomes and time trends of gestational diabetes mellitus in Sweden from 1991 to 2003" Diabet Med, 27(4), 436-441 52.Fagen C., King J D., Erick M (1995), "Nutrition management in women with gestational diabetes mellitus: a review by ADA's Diabetes Care and Education Dietetic Practice Group" J Am Diet Assoc, 95(4), 460-467 53.Falavigna M, Schmidt MI, Duncan BB, Colagiuri S, Roglic G (2013) "Impact of gestational diabetes mellitus screening strategies on perinatal outcomes: a simulation study" Diabetes Res Clin Pract, 99: p 358-365 54.Farrar D, Tuffnell DJ, West J, West HM(2016) "Continuous subcutaneous insulin infusion versus multiple daily injections of insulin for pregnant women with diabetes" Cochrane Database Syst Rev;6:CD005542 55.Final Update Summary: Gestational Diabetes Mellitus, Screening 2016 (https://www.uspreventiveservicestaskforce.org/Page/Document/Updat eSummaryFinal/gestational-diabetes-mellitusscreening.) 56.Fructosamine - The Test October 30, 2015 “Lab Tests Online”, American Association for Clinical Chemistry 57.Galtiel F (2010),” Definition, epidemiology, risk factors”, Diabetes Metab Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 58.Gui J, Liu Q, Feng L (2013)”Metformin vs insulin in the management of gestational diabetes: a meta-analysis” PLoS One ;8:e64585 59.Gunderson EP, Crites Y, Chiang V, et al (2012), “Influence of breastfeeding during the postpartum oral glucose tolerance test on plasma glucose and insulin Obstet Gynecol ;120:136-43 60.Guo J, Chen JL, Whittemore R, Whitaker E.(2016) "Postpartum Lifestyle Interventions to Prevent Type Diabetes Among Women with History of Gestational Diabetes: A Systematic Review of Randomized Clinical Trials" J Women’s Health (Larchmt) ;25:38-49 61.Han S, Crowther CA, Middleton P, Heatley E (2013).” Different types of dietary advice for women with gestational diabetes mellitus” Cochrane Database Syst Rev ;3:CD009275 62.Hanson U, Ostlund I, Björklund A, et al (2003) "Maternal and fetal outcomes if gestational impaired glucose tolerance is not treated.".Diabetes Care 26(7): 2107-2111 63.Hawkins JS and Casey BM (2007), "Labor and delivery management for women with diabetes.", Obstet Gynecol Clin North Am ;34(2):323-34 64.Hernandez TL, Anderson MA, Chartier-Logan C, Friedman JE, Barbour LA (2013) "Strategies in the nutritional management of gestational diabetes" Clin Obstet Gynecol ;56:803-15 65.Hiller JE, Crowther CA, Moss JR, McPhee AJ, Jeffries WS, Robinson JS (2005) "Effect of treatment of gestational diabetes mellitus on pregnancy outcomes." N Engl J Med , 352(24):2477-86 66.Hirst J.E., et al., (2012 ), "Consequences of gestational diabetes in an urban hospital in Viet Nam: a prospective cohort study" PLoS Med, 9(7): p e1001272 67 Hirst, J E., Do, M A., Morris, J M., Jeffery, H E (2013), "Early prediction of gestational diabetes mellitus in Vietnam: clinical impact of currently recommended diagnostic criteria", Diabetes Care, 36(3), 618-624 68.Horvath K., Koch K., Jeitler K., Matyas E., Bender R., Bastian H., et al (2010), "Effects of treatment in women with gestational diabetes mellitus: systematic review and meta-analysis" BMJ, 340, c1395 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 69.IOM (1990) "Nutrition during Pregnancy" Washington DC: National Academy Press 70.International Diabetes Federation ( 2013) IDF Atlas Sixth Edition Brussels, Belgium:International Diabetes Federation 71.International, A.o.D.a.P.S.G.C.P (2010).Diabetes care, 33(3):p.676-682 72 Ito.Y, Shibuya.M, et al (2016) "Indicators of the need for insulin treatment and the effect of treatment for gestational diabetes on pregnancy outcomes in Japan" Endocr J, 63 (3), 231-7 73.Jovanovic L, Peterson L Peterson C.M (1991) "Percentage of carbohydrat and glycemic response to breakfast, lunch and dinner in women with gestational diabetes" Diabetes, 40 Suppl 2, 172-174 74.Jovanovic L, Savas H, MehtaM, Trujillo A, Pettitt DJ (2011) " Frequent monitoring of A1C during pregnancy as a treatment tool to guide therapy" Diabetes Care 34 (1): 53-4 75.Kalra S, Kalra B, Gupta Y (2014) "Glycemic management after antenatal corticosteroid therapy" N Am J Med Sci ;6:71-6 76.Kalra P, Anakal M.(2013) "Peripartum management of diabetes" Indian J Endocrinol Metab ;17:S72-6 77.Ko JY, Dietz PM, Conrey EJ, et al (2013) "Gestational diabetes mellitus and postpartum care practices of nurse-midwives" J Midwifery Women’s Health ;58:33-40 78.Koivusalo SB, Rönö K, Klemetti MM, et al (2015) “ Gestational diabetes mellitus can be prevented by lifestyle intervention: the Finnish Gestational Diabetes Prevention Study (RADIEL): a randomized controlled trial" Diabetes Care 79.Kusaka M, Matsuzaki M, Shiraishi M, Haruna M.(2016) "Immediate stress reduction effects of yoga during pregnancy: One group pre-post test" Women Birth ;29:e82-e8 80.Li G, Zhao S, Cui S, Li L, Xu Y, Li Y (2015) "Effect comparison of metformin with insu-lin treatment for gestational diabetes: a metaanalysis based on RCTs" Arch Gynecol Obstet ;292(1):111−20 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 81.Lenhard M.J, Kinsley B T (2014) "Insulin therapy for the treatment of type diabetes during pregnancy" J Matern Fetal Neonatal Med, 27 (12), 1270-5 82.McIntyre HD, Metzger BE, Coustan DR, Dyer AR, Hadden DR, Hod M, et al.(2014) "Establishing consensus in the diagnosis of GDM following the HAPO study" Curr Diab Rep ;14(6):497 83.Maresh MJA, Holmes VA, Patterson CC, et al (2015); "Diabetes and Pre-eclampsia Intervention Trial Study Group Glycemic targets in the second and third trimester of pregnancy for women with type diabetes".Diabetes Care ;38:34–42 84.Matias SL, Dewey KG, Quesenberry CP, Jr., Gunderson EP (2014) "Maternal prepregnancy obesity and insulin treatment during pregnancy are independently associated with delayed lactogenesis in women with recent gestational diabetes mellitus" Am J Clin Nutr;99:115-21 85.Melzer K, Schutz Y, Soehnchen N, et al.(2010) "Effects of recommended levels of physical activity on pregnancy outcomes" Am J Obstet Gynecol ;202:266 e1-6 86.Mendez,,Figueroa H, Schuster M, Maggio L, Pedroza C, Chauhan SP, Paglia MJ (2017)“ Gestational diabetes mellitus and frequency of blood glucose monitoring: a randomized controlled trial” Obstet Gynecol;130:163–170 87.Metzger B.E and Coustan D.R,(1998) Summary and recommendations of the Fourth InternationalWorkshop-Conference on Gestational Diabetes Mellitus The Organizing Committee Diabetes Care, 21 Suppl 2: p B161-7 88.Metzger B E., Buchanan T A., Coustan D R., de Leiva A., Dunger D B., Hadden D R., et al (2007), "Summary and recommendations of the Fifth International Workshop-Conference on Gestational Diabetes Mellitus" Diabetes Care, 30 Suppl 2, S251-260 89.Metzger BE International Association of Diabetes and Pregnancy Study Groups Consensus Panel, Gabbe SG, et al., (2010), "International association of diabetes and pregnancy study groups recommendations on the diagnosis and classification of hyperglycemia in pregnancy" Diabetes Care, 33:676 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 90.Middleton P, Crowther CA (2014) "Reminder systems for women with previous gestational diabetes mellitus to increase uptake of testing for type diabetes or impaired glucose tolerance" Cochrane Database Syst Rev :CD009578 91.Mottola MF, Artal R.( 2016), “Role of Exercise in Reducing Gestational Diabetes Mellitus” Clin Obstet Gynecol ;59:620-8 92.Neilsen KK, De Courten M, Kapur A ( 2012) "The urgent need for universally appli-cable simple screening procedures and diagnostic criteria for gestational diabetes mellitus - lessons from projects funded by the World Diabetes Foundation" Glob Health Action;5: 17277 93.Ortiz FM, Jimenez EY, Boursaw B, Huttlinger K.(2016) "Postpartum Care for Women with Gestational Diabetes" MCN Am J Matern Child Nurs ;41:116-22 94.Pettit KE, Tran SH, Lee E, Caughey AB.(2014) "The association of antenatal corticosteroids with neonatal hypoglycemia and hyperbilirubinemia" J Matern Fetal Neonatal Med ;27:683-6 95 Rasmussen K M., Catalano P M., Yaktine A L (2009), "New guidelines for weight gain during pregnancy: what obstetrician/gynecologists should know" Curr Opin Obstet Gynecol, 21(6), 521-526 96 Rosenstein MG, Cheng YW, Snowden JM, Nicholson JM, Doss AE, Caughey AB.(2012) "The risk of stillbirth and infant death stratified by gestational age in women with gestational diabetes" Am J Obstet Gynecol ;206(4):309.e1–7 97 Russo LM, Nobles C, Ertel KA, Chasan-Taber L, Whitcomb BW (2015) "Physical activ-ity interventions in pregnancy and risk of gestational diabetes mellitus: a systematic review and meta-analysis" Obstet Gynecol;125(3):576–82 98 Saucedo R, Zarate.A, L Basurto, et al (2011) "Relationship between circulating adipokines and insulin resistance during pregnancy and postpartum in women with gestational diabetes" Arch Med Res, 42 (4), 318-23 99 Secher AL, Ringholm L, Andersen HU, Damm P, Mathiesen ER (2013) " The effect of real- time continuous glucose monitoring in Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn pregnancy women with diabetes: a randomized controled trial' Diabetes Care 36 (7): 1877-83 100 Sibai BM, Viteri OA (2014) "Diabetic ketoacidosis in pregnancy" Obstet Gynecol ;123:167-78 101 Songster G Schaefer U M, Xiang A (1997) "Congential malformations in offspring of women with hyperglycemia first detected during pregnancy" Am J Obstet Gynecol, 177(5), 1165-1171 102 Spong CY, Mercer BM, D’alton M, Kilpatrick S, Blackwell S, Saade G.(2011) "Timing of indicated late-preterm and early-term birth" Obstet Gynecol ;118(2 Pt1):323–33 103 Teh W T., Teede H J., Paul E., Harrison C L., Wallace E M., Allan C (2011), "Risk factors for gestational diabetes mellitus: implications for the application of screening guidelines" Aust N Z J Obstet Gynaecol, 51(1), 26-30 104 Viana LV, Gross JL, Azevedo MJ.(2014) "Dietary intervention in patients with ges-tational diabetes mellitus: a systematic review and meta-analysis of rand-omized clinical trials on maternal and newborn outcomes" Diabetes Care ;37(12):3345–55 105 Viteri OA, Dinis J, Roman T, Sibai BM, (2016) "Timing of Medically Indicated Delivery in Diabetic Pregnancies: A Perspective on Current Evidence-Based Recommendations" Am J Perinatol ;33:821-5 106 Waheed S, Malik F, (2013) "Efficacy of metformin versus insulin in the management of pregnancy with diabetes" J Coll Physicians Surg Pak, 23 (12), 866-9 107 Wang C, Wei Y, Zhang X, et al, (2017)“A randomized clinical trial of exercise during pregnancy to prevent gestational diabetes mellitus and improve pregnancy outcome in overweight and obese pregnant women" Am J Obstet Gynecol ;216:340–351 108 Wendland EM, Torloni MR, Falavigna M, Trujillo J, Dode MA, Campos MA, et al (2012), “Gestational diabetes and pregnancy outcomes a systematic review of the World Health Organization (WHO) and the International Association of Diabetes in Pregnancy Study Groups (IADPSG) diagnostic criteria” BMC Pregnancy Childbirth;12:23 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 109 Who (2004) "Asian populations and its implications for policy and intervention strategies" Lancet, 363(9403), 157-163 110 Who (2010) “Global status report on noncommunicable dis-eases 2010” http://www.who.int/nmh/publications/ncd_report_full_en.pdf Published 2011 111 Wielandt, H.B., et al.(2015 ), “High risk of neonatal complications in children of mothers with gestational diabetes mellitus in their first pregnancy” Dan Med J, 62(6) 112 Yogev Y Langer O (2005) "Gestational diabetes: the consequences of not treating" Am J Obstet Gynecol, 192(4), 989-997 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... Khảo sát kết cục thai kỳ sản phụ đái tháo đường thai kỳ điều trị insulin bệnh viện Nhân Dân Gia Định ❖ Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ kết cục thai kỳ mẹ Khảo sát mối liên quan kiểm soát đường. .. Bảng 3.12 Chỉ định mổ sanh sản phụ đái tháo đường thai kỳ 66 Bảng 3.13 Lý sanh mổ khác sản phụ đái tháo đường thai kỳ 66 Bảng 3.14 Tuổi thai sanh sản phụ đái tháo đường thai kỳ 67... Tỷ lệ kết cục thai kỳ mẹ sản phụ đái tháo đường thai kỳ điều trị insulin 62 3.3 Mối liên quan kiểm soát đường huyết với kết cục thai kỳ mẹ 68 3.4 Thông tin trường hợp sản phụ dấu

Ngày đăng: 19/04/2021, 22:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Văn Bình (2007), “Thai kỳ và bệnh Đái tháo đường. Bệnh Đái tháo đường - Tăng glucose máu”. Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thai kỳ và bệnh Đái tháo đường. Bệnh Đái tháo đường - Tăng glucose máu
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
3. Phạm Thị Hải Châu. (2012). “Tỷ lệ bất thường nghiệm pháp dung nạp gluose sau sinh 6 đến 12 tuần trên bệnh nhân ĐTĐTTK tại BV Hùng Vương” . Luận án chuyên khoa cấp 2 - Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ bất thường nghiệm pháp dung nạp"gluose sau sinh 6 đến 12 tuần trên bệnh nhân ĐTĐTTK tại BV HùngVương
Tác giả: Phạm Thị Hải Châu
Năm: 2012
4. Nguyễn Thị Kim Chi (2000), “Phát hiện tỷ lệ đái tháo đường thai nghén và tìm hiểu các yếu tố liên quan”. Luận văn Bác sĩ nội trú: Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện tỷ lệ đái tháo đường thai"nghén và tìm hiểu các yếu tố liên quan
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Chi
Năm: 2000
5. Đại Học Y Dược, Thành Phố Hồ Chí Minh - Bộ Môn Phụ Sản (2011),“Bài giảng Sản Phụ Khoa”, Nhà xuất bản y học Thành Phố Hồ Chí Minh tr 462- 468 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Sản Phụ Khoa
Tác giả: Đại Học Y Dược, Thành Phố Hồ Chí Minh - Bộ Môn Phụ Sản
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Thành Phố Hồ Chí Minh tr 462- 468
Năm: 2011
6. Đại học Y Dược, Thành Phố Hồ Chí Minh - Bộ môn phụ sản (2011),“Thực hành Sản Phụ Khoa”, Nhà xuất bản y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tr 134-137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành Sản Phụ Khoa
Tác giả: Đại học Y Dược, Thành Phố Hồ Chí Minh - Bộ môn phụ sản
Nhà XB: Nhà xuất bản y học Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2011
7. Nguyễn Hằng Giang (2013)“Kết quả điều trị ĐTĐTK bằng chế độ ăn tiết chế tại bệnh viện Hùng Vương ”. Luận văn Bác sĩ nội trú: Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều trị ĐTĐTK bằng chế độ ăn tiết chế tại bệnh viện Hùng Vương
8. Đoàn Hữu Hậu, Nguyễn Thy Khuê (1998), "Tầm soát Đái tháo đường trong thai kỳ tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định". Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, 2002(Số đặc biệt hội nghị khoa học) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm soát Đái tháo đường trong thai kỳ tại bệnh viện Nhân Dân Gia Định
Tác giả: Đoàn Hữu Hậu, Nguyễn Thy Khuê
Năm: 1998
9. Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Lệ Thu (2010), " Nghiên cứu tỷ lệ và cách xử trí trong chuyển dạ đối với thai phụ Đái tháo đường thai nghén". Tạp chí Y học Việt Nam, số 1/2011, tr. 22-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tỷ lệ và cách xử trí trong chuyển dạ đối với thai phụ Đái tháo đường thai nghén
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Lệ Thu
Năm: 2010
10. Trần Quang Khánh (2014) “Đái Tháo Đường Thai Kỳ: Tổng quan điều trị, Hội thảo khoa học: Cập nhật điều trị Đái Tháo Đường Thai Kỳ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái Tháo Đường Thai Kỳ: Tổng quan điều trị, Hội thảo khoa học: Cập nhật điều trị Đái Tháo Đường Thai Kỳ
2. Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan. (2004). “Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ quản lý thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Bệnh viện Phụ sản Hà Nội’.Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN