1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mô hình bệnh tật ngƣời cao tuổi tại khoa khám bệnh bệnh viện chợ rẫy

119 93 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN ĐÌNH NAM MƠ HÌNH BỆNH TẬT NGƢỜI CAO TUỔI TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN CHỢ RẪY LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN ĐÌNH NAM MƠ HÌNH BỆNH TẬT NGƢỜI CAO TUỔI TẠI KHOA KHÁM BỆNH BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Chuyên ngành : LÃO KHOA Mã số: CK 62 72 20 30 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Hướng dẫn khoa học: GS.TS.BS VÕ THÀNH NHÂN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Đình Nam MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh sách chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sự già hóa dân số 1.2 Quá trình tích tuổi 14 1.3 Mơ hình bệnh tật, bảng phân loại Quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10), mơ hình bệnh tật người cao tuổi số nghiên cứu nước 24 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2 Nơi nghiên cứu 34 2.3 Đối tượng nghiên cứu 34 2.4 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu 35 2.6 Một số định nghĩa, nguyên tắc mã hóa biến số bệnh 37 2.7 Các số nghiên cứu bệnh theo ICD-10 37 2.8 Sai số gặp biện pháp khắc phục 38 2.9 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 39 2.10 Xử lý số liệu 39 2.11 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 40 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân người cao tuổi năm 2014 48 3.3 Mơ hình bệnh tật người cao tuổi 48 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 75 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 75 4.2 Mơ hình bệnh tật người cao tuổi 78 4.3 Hạn chế đề tài 95 4.4 Điểm tính ứng dụng đề tài 95 KẾT LUẬN 96 KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Phiếu thu thập số liệu nghiên cứu - Danh sách bệnh nhân DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh ACCP : American College of Chest Physical Trường môn Bác sỹ lồng ngực Hoa Kỳ ADA : American Diabetes Association Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ AHA : American Heart Association Hiệp hội Tim Hoa Kỳ BMI : Body mass index Chỉ số khối thể CDC : Centers for Disease Control and Prevention Trung tâm kiểm sốt dự phịng bệnh tật COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính GOLD : Global Intiative of Obstructive Lung Disease Chiến lược toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn HDL-C : Cholesterol trọng lượng phân tử cao ICD -10 : International Classification of Diseases, Revision 10 Phân loại quốc tế sức khỏe lần thứ 10 LDL-C : Cholesterol trọng lượng phân tử thấp NYHA : Newyork Heart Association Hiệp hội Tim NewYork OR : Odds Ratio Chỉ số chênh RR : Relative Risk Nguy tương đối TC : Cholesterol toàn phần TG : Triglyceride TIA : Transient Ischemic Attack Cơn thoáng thiếu máu não WHO : World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới Tiếng Việt BMT : Bệnh mạn tính BN : Bệnh nhân BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính BTTMCB : Bệnh tim thiếu máu cục BV : Bệnh viện ĐLC : Độ lệch chuẩn ĐTĐ : Đái tháo đường KTC : Khoãng tin cậy 95% NCT : Người cao tuổi NMCT : Nhồi máu tim TBMMN : Tai biến mạch máu não THA : Tăng huyết áp THK : Thối hóa khớp TTP : Thuyên tắc phổi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Cấu trúc dân số giới năm 2000 Biểu đồ 1.2: Cấu trúc dân số giới năm 2025 Biểu đồ 1.3: Cấu trúc dân số giới năm 2050 Biểu đồ 1.4: Tháp dân số Việt Nam, 1999 2009 Biểu đồ 1.5: Dự báo tỷ lệ người cao tuổi thời kỳ 1999 – 2029 Biểu đồ 1.6: Những thay đổi lão hóa thải creatinin Biểu đồ 1.7: Mơ hình bệnh tật giới giai đoạn 1990-2020 Biểu đồ 1.8: Mơ hình bệnh tật giới giai đoạn 1990 – 2020 Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân NCT phân bố theo giới Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân NCT phân bố theo tuổi Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân NCT phân bố theo thời điểm đến khám Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ bệnh nhân NCT phân bố nơi cư ngụ chiếm tỷ lệ cao Biểu đồ 3.5: Tỷ lê bệnh nhân người cao tuổi năm 2014 Biểu đồ 3.6: Mười bệnh hàng đầu địa phương chiếm tỷ lệ cao DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ người cao tuổi Việt Nam theo năm Bảng 1.2: Cơ cấu dân số Việt Nam năm 2009 Bảng 1.3: Tỷ lệ phân nhóm người cao tuổi dự đoán đến năm 2049 Bảng 1.4: Tuổi thọ trung bình người Việt Nam Bảng 1.5: Tỷ trọng dân số 15 tuổi, 15-64 tuổi, 65 tuổi trở lên số già hóa, 1989-2009 Bảng 1.6: Những thay đổi quan trình lão hóa Bảng 1.7: Những bệnh phổ biến người 65 tuổi Hoa Kỳ Bảng 1.8 Tỷ lệ bệnh tật toàn quốc từ 1976 – 2010 Bảng 1.9 Mười bệnh mắc hàng đầu năm 2010 Bảng 1.10 Mơ hình bệnh tật chung người cao tuổi quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ Bảng 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân NCT phân bố theo nơi cư ngụ Bảng 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân NCT phân bố theo giới tính nhóm tuổi Bảng 3.3 Tỷ lệ bệnh nhân NCT phân bố theo thời điểm khám bệnh nhóm tuổi Bảng 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân NCT phân bố theo thời điểm khám bệnh giới tính Bảng 3.5 Tỷ lệ chương bệnh NCT Bảng 3.6 Tỷ lệ 10 chương bệnh mắc hàng đầu người cao tuổi Bảng 3.7 Tỷ lệ 10 chương bệnh mắc hàng đầu theo nhóm tuổi Bảng 3.8 Tỷ lệ 10 chương bệnh mắc hàng đầu theo giới Bảng 3.9 Tỷ lệ 10 chương bệnh mắc hàng đầu theo nơi cư ngụ Bảng 3.10 Tỷ lệ 10 bệnh mắc hàng đầu Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh mắc hàng đầu Bảng 3.12 Tỷ lệ bệnh mắc hàng đầu phân bố theo giới Bảng 3.13 Tỷ lệ bệnh mắc hàng đầu phân bố theo tuổi Bảng 3.14 Tỷ lệ bệnh mắc hàng đầu phân bố theo nơi cư ngụ Bảng 3.15 Tỷ lệ nhóm bệnh Tăng huyết áp (I10 – I 15) phân bố theo giới Bảng 3.16 Tỷ lệ nhóm bệnh Tăng huyết áp (I10 – I15) phân bố theo tuổi Bảng 3.17 Tỷ lệ nhóm bệnh tim thiếu máu cục phân bố theo giới Bảng 3.18 Tỷ lệ nhóm bệnh tim thiếu máu cục phân bố theo tuổi Bảng 3.19 Tỷ lệ nhóm bệnh Thối hóa khớp phân bố theo giới Bảng 3.20 Tỷ lệ nhóm bệnh Thối hóa khớp phân bố theo tuổi Bảng 3.21 Tỷ lệ nhóm bệnh lý mạch máu não phân bố theo giới Bảng 3.22 Tỷ lệ nhóm bệnh lý mạch máu não phân bố theo tuổi Bảng 3.23 Tỷ lệ nhóm bệnh Đái tháo đường phân bố theo giới Bảng 3.24 Tỷ lệ nhóm bệnh Đái tháo đường phân bố theo tuổi Bảng 3.25 Tỷ lệ số bệnh mắc phải bệnh nhân NCT Bảng 3.26 Tỷ lệ số bệnh mắc phải bệnh nhân NCT phân bố theo giới tính Bảng 3.27 Tỷ lệ số bệnh mắc phải bệnh nhân NCT phân bố theo tuổi Bảng 3.28 : Tỷ lệ số bệnh mắc phải NCT phân bố theo khu vực 95 Các nghiên cứu giới cho số kết sau: Nghiên cứu FINE thực Phần Lan, Ý, Hà Lan cho thấy tỷ lệ người cao tuổi mắc bệnh mạn tính bệnh nhiều [41] Nghiên cứu vùng Chandigarh, Ấn Độ vào năm 2010 nói người từ 65 tuổi trở lên đưa vào nghiên cứu, 362 người cao tuổi có đến 89% số người cao tuổi có hai bệnh, nữ mắc bệnh nhiều nam thành thị bị bệnh nhiều nông thôn Số bệnh trung bình người cao tuổi 2,79 [69] Do đó, Bác sĩ điều trị cần quan tâm nhiều hơn, tránh bỏ sót bệnh chẩn đốn điều trị để góp phần chăm sóc sức khỏe cho NCT hiệu 4.3 Hạn chế đề tài Đề tài thực khoa Khám bệnh Bệnh viện Chợ Rẫy nên phản ánh mơ hình bệnh tật bệnh nhân NCT đến khám ngoại trú, chưa mang tính khái quát cộng đồng 4.4 Điểm tính ứng dụng đề tài Mơ hình bệnh tật sở đánh giá tình hình bệnh tật cộng đồng dân cư thời điểm cụ thể , nơi cụ thể, sở cho nhà quản lý hoạch định chiến lược phát triển lập kế hoạch nguồn nhân lực , trang thiết bị y tế, tài chính, sở vật chất cho bệnh viện tương lai Điều đáp ứng kịp thời cho kế hoạch phát triển bệnh viện Chợ Rẫy năm tới Đề tài cung cấp thông tin cho lãnh đạo bệnh quan truyền thông xây dựng kế hoạch phòng bệnh nhằm hạ thấp tỷ lệ mắc bệnh, nâng cao chuyên môn phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh công tác bảo vệ sức khỏe nhân dân Đồng thời đề tài đặt câu hỏi ban đầu cho nghiên cứu nhằm tiến tới mơ hình bệnh tật NCT cộng đồng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 96 KẾT LUẬN Qua khảo sát ngẫu nhiên 321 bệnh nhân NCT đến khám chữa bệnh khoa Khám bệnh Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2014, rút số kết luận sau: Tỷ lệ bệnh nhân NCT năm 2014 Có 293.255 bệnh nhân người cao tuổi đến khám chữa bệnh chiếm tỷ lệ 24%, tuổi cao 96 tuổi, trung bình 72,07± 4,75 tuổi Mơ hình bệnh tật NCT 2.1 Mƣời chƣơng bệnh hàng đầu NCT năm 2014 Chương bệnh tuần hoàn chiếm tỷ lệ cao (30,8%), bệnh xương khớp mô liên kết (16,3%), bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hóa (11,8%), bướu tân sinh (8,41%), hơ hấp (5,9%), thần kinh (5%), tiết niệu (4,5%), tiêu hóa (4%), mắt ( 3,4%) nhiễm trùng ( 3,1%) 2.2 Mƣời bệnh mắc hàng đầu Theo thứ tự là: Bệnh tim thiếu máu cục 21,2 %, tăng huyết áp 14,4%, thối hóa đa khớp (khớp gối, thắt lưng) 14%, đái tháo đường 11,7 %, bệnh lý mạch máu não %, bệnh gan đường mật 8,1%, bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn 6,9%, rối loạn chuyển hóa lipid 5,4%, đục thủy tinh thể 5% cuối bệnh dày – ống tiêu hóa chiếm 4,1 % 2.3 Cấu trúc bệnh hàng đầu Trong nhóm bệnh tăng huyết áp (I10 – I15), bệnh tim thiếu máu cục tỷ lệ bệnh nhân nam cao bệnh nhân nữ, khác biệt có ý nghĩa thống kê Trong đó: Nhóm tuổi 65 – 74 có tỷ lệ đứng đầu so với nhóm tuổi cịn lại, nhóm 75 - 84 tuổi Ở nhóm bệnh thối hóa khớp, bệnh đái tháo đường nhóm bệnh lý mạch máu não tỷ lệ bệnh nhân nữ cao nam Tỷ lệ mắc bệnh tăng dần Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 97 theo tuổi, tuổi cao tỷ lệ mắc bệnh tăng đến 75-84T, đến 85T lại giảm 2.4 Số lƣợng bệnh mắc phải NCT Số lượng bệnh mắc phải NCT thường gặp bệnh (58,3%), bệnh 15,3 %, chiếm tỷ lệ thấp ≥ bệnh (4 %) Số lượng bệnh mắc phải hai giới cao bệnh Tuy nhiên tỷ lệ số bệnh mắc phải bệnh nhân NCT phân bố theo giới tính khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p =0,34) Tuổi cao số lượng bệnh mắc phải nhiều Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 98 KIẾN NGHỊ Đề tài cung cấp thông tin Bệnh viện Chợ Rẫy: Người cao tuổi khám bệnh ngoại trú với tỷ lệ không nhỏ ( 24%) Nhất theo Thông tư 35/2011/TT-BYT ngày 15/10/2011 Hướng dẫn chăm sóc sức khỏe NCT Thông tư quy định rõ : Các bệnh viện từ đa khoa loại trở lên phải nên thành lập khoa Lão Do đó, việc thành lập khoa Lão vào kế hoạch phát triển Bệnh viện cần thiết Các nhóm bệnh thường gặp, theo thứ tự : Bệnh tim thiếu máu cục , tăng huyết áp , thối hóa khớp , đái tháo đường cuối bệnh lý mạch máu não Bệnh tim thiếu máu cục bệnh lý mắc phải hàng đầu, đồng thời với xu hướng tăng dần tỷ lệ bệnh chuyển hóa xương khớp Rất cần phát triển kiện toàn khoa Tim mạch , Cơ xương khớp , Nội tiết Nội thần kinh với đơn vị chuyên trách phù hợp với mơ hình bệnh tật Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (1997) Hướng dẫn sử dụng bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD- 10) Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2009) Cơ cấu bệnh tật tử vong theo chương Thống kê Y tế năm 2009 Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế Bộ Y tế (2010) “Già hóa dân số sách chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Việt Nam” Tạp chí Y học thực hành Nhà xuất Y học Hà Nội Dương Huy Lương, Trần Thị Mai Oanh, Đàm Viết Cương, Dương Anh Tuấn (2005) “Một số kết nghiên cứu triển khai sách CSSK cho người cao tuổi Việt Nam” Tạp chí sách Y tế Dương Ngọc (2009) “Dân số Việt Nam qua thời kỳ” Tạp chí kinh tế Việt Nam Nhà xuất Hà Nội Hà Nội Đàm Viết Cương, Trần Thị Mai Anh cộng (2006) “Đánh giá tình hình chăm sóc sức khỏe cho NCT Việt Nam” Viện chiến lược sách Y tế Đặng Hà Hữu Phước ( 2012) Mô Hình Bệnh Tật Bênh Nhân Bảo Hiểm Y Tế Khám Và Điều Trị Ngoại Trú Tại Biện Viện Đa Khoa Biên Hịa Đỗ Chí Cường (2011) “Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị bệnh viện Thống Nhất năm 2009”, Luận văn thạc sĩ y học 2011 Đồn Anh Ln (2007) “Khảo sát mơ hình bệnh tật thực trạng chăm s ó c sức khỏe người có tuổi quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ” Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 100 Minh 10 Giang Thanh Long (2010): “Già hóa dân số Việt Nam: thách thức n c có thu nhập trung bình” Bài trình bày hội thảo VDF (Diễn đàn phát triển Việt Nam) 11 Lê Bá Thảo (2001) "Khí hậu Việt Nam" Việt Nam - Lãnh thổ vùng địa lý Nhà xuất Thế giới Hà Nội 12 Lê Kim Q (2010) "Diễn biến tình trạng dinh dưỡng TP HCM giai đoạn 2001 đến 2010" Tạp chí Dinh Dưỡng Thực phẩm Nhà xuất y học TP HCM, tập 6, số 3+4 13 Lê Thị Thu Trang (2008) Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp Đơng Hà, tỉnh Quảng Trị năm 2008 Luận án tốt nghiệp Cao học, Đại học Y Dược Huế 14 Lê Văn Tuấn, Nguyễn Hải Hằng (2008) Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị Viện lão khoa quốc gia năm 2008 Luận án tốt nghiệp Đại học, Đại học Y Dược Hà Nội 15 Nguyễn Chí Hiếu (2011) “Cơ cấu bệnh tim mạch người cao tuổi điều trị khoa tim mạch BV Thống Nhất năm”, Luận văn tốt nghiệp BS CK2 Lão Khoa 2011 16 Nguyễn Đ ă n g Phải (2000) Điều tra tình hình bệnh Tăng huyết áp xây dựng mơ hình chăm sóc - bảo vệ sức khỏe người cao tuổi cộng đồng Sở khoa học công nghệ tỉnh Hải Dương 17 N g u y ễ n Đỗ Nguyên (2006) “Phương pháp nghiên cứu Y học Y khoa" Bộ môn Y tế công cộng, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 18 N g u y ễ n Đỗ Nguyên (2008) Dịch tể học Bộ môn Y tế công cộng, Đại học Y Dược thành p h ố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Đức Chỉnh (2011) “Mơ hình bệnh tật người cao tuổi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 101 điều trị bệnh viện Nhân Dân Gia Định năm 2009”, Luận văn tốt nghiệp BS Nội Trú 2011 20 Nguyễn Thành Phương (2009) Mơ Hình Bệnh Tật Bênh Nhân Bảo Hiểm Y Tế Khám Và Điều Trị Ngoại Trú Tại Biện Viện Đa Khoa Khu Vực Củ Chi Từ 01/01/2008 Đến 31/3/2009 Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp 1, Đại học Y Dược TP HCM 21 Nguyễn Thế Huệ (2008) “Chất lượng dân số cao tuổi dân số nước ta nay” Tạp chí Nghiên cứu- Trao đổi Nhà xuất Hà Nội Hà Nội 22 Nguyễn Thiện Thành (2002) Cơ chế tích tuổi Những bệnh thường gặp NCT Nhà xuất y học, thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Văn Phú (2006) Mơ Hình Bệnh Tật, Tử Vong Và Kết Quả Điều Trị Của Bệnh Nhân Nội Trú Tại Bệnh Viện Nguyễn Trãi Từ 2000 - 2005 Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp Y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược TP HCM 24 Nguyễn Văn Trí CS - Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị Nội trú BV TpHCM năm 2009 - Báo cáo Hội nghị thường niên Lão khoa 2012 25 Nguyễn Văn Trí, Võ Thành Nhân Hội chứng lão hóa NXH Y Học - 2010 26 Phạm Gia Khải (2008) “Dịch tể học tăng huyết áp Việt nam” Kỷ yếu hội nghị Tim mạch học Đông Nam Á lần thứ 17 27 Phạm Khuê (1999) Các nguyên lý Y học Nội khoa Harrison Nhà xuất Y học, Hà Nội Tập 28 Phạm Khuê (2000) Bệnh học tuổi già Nhà xuất Y học, Hà Nội 29 Tổng cục Dân số- Kế hoạch hóa gia đình (2009) Hội thảo “Thách thức già hóa dân số Việt Nam” Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 102 30 Tổng cục thống kê (2006) Kết qủa điều tra biến động dân số KHHGĐ 1/4/2005 31 Tổng cục thống kê (2003) Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 32 Trần Đức Thọ (2011) "Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tuổi thọ người cao tuổi" Tạp chí Sức khoẻ thường thức Nxb Hà Nội Hà Nội 33 Trần Văn Thanh Phong (2011) “Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị bệnh viện Chợ Rẫy năm 2009”, Luận văn tốt nghiệp BS Nội Trú 2011 34 Trịnh Thị Bích Hà – Mơ hình bệnh tật người cao tuổi BV Nhân Dân Gia Định 2009 - Luận án Nội trú ĐHYD - TpHCM 2011 35 Võ Thị Dễ - “Mơ hình bệnh tật người cao tuổi điều trị bệnh viện Long An năm 2012”, Luận văn thạc sĩ y học 2012 36 Vũ Hướng Văn (2010) "Thời tiết ảnh hưởng tới sức khỏe" Tạp chí Sức khỏe Đời sống, Nxb Hà Nội Hà Nội 37 Vũ Thị Tuệ Anh - Dự báo tài quỹ bảo hiểm xã hội Việt Nam – Hà Nội - Bộ LD-TBXH - 2006 38 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2000) Người cao tuổi Pháp lệnh số 23/2000/PL- UBTVQH 10 ngày 28/4/2000 39 Ủy ban quốc gia người cao tuổi (2007) Báo cáo năm (2002- 2007) thực chương trình hành động Quốc tế MALDRID người cao tuổi Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 40 A.Go, Hylek EM, Phillips KA (2001) “Prevalence of diagnosed atrial fibrillation in adults: national implications for rhythm management and stroke prevention: the AnTicoagulation and Risk Factors in Atrial Fibrillation (ATRIA) Study”, JAMA 2001;285(18):2370) 41 A Menotti,I Mulder,A Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Nissinen (2001) “Prevalence of 103 morbidity and multimorbidity in elderly male populations and their impact on 10-year all-cause mortality: The FINE study (Finland, Italy, Netherlands, Elderly)”, J Clin Epidemiol 2001 Jul ;54(7) :680-6 42 Alessandra Diseases Marengoni (2008) and Multimorbidity "Prevalence Among the Elderly of Chronic Population in Sweden" American Jounal Public Health USA, 98(97), pp 1198-1200 43 Caughey GE, et al (2008) "Prevalence of comorbidity of chronic diseases in Australia" BMC Public Health, 8, pp 221 44 Chang HT, Lai HY, et al (2010) "Home healthcare services in Taiwan: a nationwide study among the older population" BMC Health Services Res, Department of Family Medicine Taiwan, 2010 Sep 2021, pp 2274 45 Dalane W Kitzman and George Taffet, Effects of Aging on Cardiovascular Structure and Function, Hazzard's Geriatric Medicine and Gerontology, 2009: p 883 - 898 46 D Chakrabarty, P K Mandal, et al (2010) "Functional Disability and Associated Chronic Conditions among Geriatric Populations in a Rural Community of India" Ghana Medical Jounal Department of Community Medicine India, 44(44), pp 150-154 47 DC Lamichhane, BR Giri (2006) “Morbidity profile and prescribing patterns among outpatients in a teaching hospital in Western Nepal”, McGill Journal of Medicine, 2006 July; 9(2): 126 – 133 48 Dimitrije Jakovljevic, Veikko Salomaa, Juhani Sivenius (1996), “Seasonal Variation in the Occurrence of Stroke in a Finnish Adult Population”, Stroke 1996;27:1774-1779 49 DW Kaufman, JP Kelly, et al (2002) “Recent patterns of medication use in the ambulatory adult population of United States” JAMA Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 104 2002, 287-337 50 Elisabet Sanchez, Maria T Vidan, et al (2010) "Prevalence of Major Geriatric Syndromes in Older Patients Hospitalized for Acute Cardiac Conditions in a Cardiology Unit and Influence in 1-Year Outcomes in Spain" Circulation.AHA Jounal USA, 122(121), A16523 51 Eun Kyung Woo, Changsu Han (2007) “Morbidity and related factor among elderly people in South Korea: Results from the Ansan Geriatric (AGE) cohort study”, BMC Public Health 2007, pp.7:10 52 Ferrari A.W., R.A., Centola M, J Appl Physiol, Aging and the cardiovascular system J Appl Physiol, 2003: p 2591-2597 53 G.Rutan, B Hermanson, DE Bild, et al (1992) “Orthostatic hypotension in older adults The Cardiovascular Health Study CHS Collaborative Research Group”, Hypertension 1992;19(6 Pt 1):508 54 Gallagher PF, O'Connor MN, O'Mahony D (2011) "Prevention of Potentially Inappropriate Randomized Controlled Prescribing Trial Using for Elderly STOP/START Patients: Criteria" A Clin Pharmacol Ther Department of Geriatric Medicine, Cork University Hospital, Cork Ireland, pp 55 Global action on aging, Vietnam's elderly population on the rise, 2004 56 Hania Zlotnik, D., Population Division, World population to increase by 2.6 billion over next 45 years, with all growth occuring in less developed region, 2005 57 Henry W Querfurth, Frank M Laferla (2010) “Alzheimer’s Disease” The New England Jounal 2010, 362(4), pp 329- 344 58 HL DHAR (2010) "Common diseases and the elderly" Hospital Jounal Review, Medical Research Centre, Bombay Hospital Trust, Mumbai, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 105 India, pp 1-8 59 J Heeringa ,DA Van der Kuip, A Hofman, et al (2006) “Prevalence, incidence and lifetime risk of atrial fibrillation” the Rotterdam study ; Eur Heart J 2006;27(8):94 60 J Tack, NJ Talley, M Camilleri, et al (2006) “Functional gastroduodenal disorders”, Gastroenterology 2006;130(5):1466 61 Jeffrey B Halter, Joseph G Stephanie Studenski, Kevin “Demography P Ouslander, High, Sanjay Mary E Tinetti, Asthana (2009) Epidemiology” Hazzard’s Geriatric Medicine and and Gerontology The McGraw-Hill Companies USA pp 45-67 62 Julie A Muché (2009) Geriatric Rehabilitation Rehabilitation Institute of Chicago USA 63 Kavita Karnik and Dawn J Mazzatti (2009) “Review of Tools and Technologies to Assess Multi-System Functional Impairment and Frailty” Clinical Medicine Geriatrics U.K 2009, (3), pp 1- 64 KV Patel (2008) “Epidemiology of anemia in older aldults” Semin Hemintol 2008, 45(4) 65 Lakatta E.G, Arterial and cardiac aging: major shareholders in cardiovascular disease Cellular and molecular clues to heart and arterial aging, ( Circulation), 2003: p 490 - 497 66 Lee Abdulraheem, A.G Abdulrahman (2008) “morbidity pattern among the Elderly Population in a Nigierian Tertiary Health Care Institution: Analysis of a retrospective study”, Nigierian Medical Practitioner Vol.54 No 2, 2008 (32 – 38) 67 Lee Pearl G, Cigolle Christine, et al (2009) "The co- occurrence of chronic diseases and geriatric syndromes: the health and retirement study" Journal of the American Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Geriatrics Society 106 Department of Internal Medicine, University of Michigan USA, 57(53), pp 511-516 68 Linda Brookers Hypertension, (2008) World Hypertension, “International and Three Society New Classes of of Antihypertensive Drugs” Medscape Cardiology 69 Mohamed Berraho, Chakib Nejjari, and et al, Diseases - Disability and mortality in older India adults Jounal of Aging and Health, 2010 Available from: http://jah.sagepub.com/content/22/1/68.abstract 70 Manami Inoue, Seiichiro Yamamoto, et al (2009) “Daily total physical activity level and total cancer risk in men and women: Result from a large- scale population- based cohort study in Japan” American Jounal of Epidemiology 2008, 168(4) 71 MedicineNet.com Definition of Chronic Disease US National Center for Health Statistics 2014 72 Mc Fotherby, JF Potter (1994) “Orthostatic hypotension and anti-hypertensive therapy in the elderly”, Postgrad Med J 1994;70(830):878 73 National Vital Statistics Report of USA, Volume 53, Number (October 2004) 74 Neville Tze Pin, Y L (2009) "Chronic Disease, Functional status and quality of life among the elderly in Singapore" Symposium on health care challenges for an Ageing population: Managing health care and end of life decisions in Singapore, 29 May 2009 National University of Singapore, pp 13-18 75 Nicola Cooper, Kirsty Forrest ABC of Geriatric medicine, Wiley-Blackwell, 2009 76 Pan, W., L Li, and M Tsai, Temperature extremes and mortality Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 107 from coronary heart disease and cerebral infarction in elderly Chinese Lancet 19 Feb 11, 1995: p 345 - 353 77 Paola S Timiras (2007) Physiological Basis of Aging and Geriatrics Informa Healthcare USA, Inc USA pp 3-55 78 Paul L Enright, Aging of the Respiratory System Hazzard's Geriatric Medicine and Gerontology, 2009: p 983 - 986 79 Rahul Prakash, S.K Choudhary, Uday Shankar Singh (2004) “ A Study of Morbidity Pattern among Geriatric Population in an Urban Area of Udaipur Rajasthan”, Indian Jounal of Community Medicine, Vol XXIV, No.1 , Jan - Mar 2004 35 – 40 - 102 80 Renata M Sousa, Cleusa P Ferri, et al (2009) “Contribution of chronic diseases to disability in elderly people in countries with low and middle incomes: a 10/66 dementia research group population- based survey” The Lancet 2009, Volume 374, Issue 9704, pp 1821- 1830 81 Robert L Kane, Joseph G Ouslander, Itamar B Abrass, Barbara Resnick (2008) Essentials of Clinical Geriatrics The McGraw-Hill Companies USA pp 10-25 82 SK Das, A Biswas, et al (2008) "Prevalence of Major Neurological Disorders Among Geriatric Population in the Metropolitan City of Kolkata" Original Article India, pp 1-9 83 T Marouf (2010) Ibrahim, G Al-Tawil Namir, S Al-Hadithi Tariq “ Quality of life and morbidity pattern of geriatric population in Erbil city” Middle East Journal of Age and Ageing, volume 7, issue 84 Terri, R., et al., Older person perceptions of home and hospital, as a site of treatment for acute illness., 1999: www.sciencedirect.com 85 Thomas T Yoshikawa (2000) “Shock” Acute Emegencies and Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 108 Critical Care of the Geriatric Patient Macel Deckker, Inc USA, pp 183197 86 US National Centers for Disease Control and Prevention (2010) Healthy Aging US, pp.1-8 87 US National Centers for Disease Control and Prevention (2012) 88 US National - Epidemiologic studies Data and statistics 2011 89 Víctor Manuel Mendoza Núđez, et al (2009) “Implementation of an active aging model in Mexico for prevetion and control of chronic in the elderly” BMC Geriatrics 2009, 9(40), pp 14721-2318 90 VJ Periyakoil (2010) "Epidemiology of Cardiovascular Diseases" Adult Health Issues, Campus Geriatrics in the Division of the General Internal Medicine, Stanford School of Medicine USA, pp 9-13 91 WHO "Data for saving lives" Global Health Observatory Database - 2008 92 WHO - Health statistics and health information systems, Definition of an older or elderly person - 2012 93 World Population Prospects, United nations, Department of Economic and Social Affair, Total Population - both sex and age, June 2011 94 Zhaorui Liu, Emiliano Albanese, et al (2009) “Chronic disease prevalence and care among the ederly in urban and rural Beijing, China” BMC Public Health 2009 BioMed Central Ltd, UK, 9(394), pp 1471-1485 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 109 PHỤ LỤC BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự : ………………… ID bệnh nhân : …………… Họ tên : ………………… Năm sinh : ………………… Giới : …………… Ngày khám bệnh : …………………… Phòng khám : ……………… Khoa khám bệnh ……………… Nơi cư ngụ : …………………………………………………………… Lý khám bệnh : …………………………………………………………… Tiền sử bệnh ( Nếu có bệnh mãn trước , có điều trị liên tục ? ) : … …………………………………………………………………………… Triệu chứng lâm sàng : ………………………………………………………………………………… Cận lâm sàng : Xquang.: …………………………………………………………………… Echo: ………………………………………………………………………… Xét nghiệm :………………………………………………………………… Các cận lâm sàng khác : …………………………………………………… Chẩn đoán theo ghi nhận: :……………………………………………… ……………………………………………………………….………………… Chẩn đốn sau : Bệnh : ……………………………………………………………… Bệnh phụ : ……………………………………………………………… Mã ICD – 10:……………………………………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... định tỷ lệ người cao tuổi đến khám khoa Khám bệnh Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2014 Xác định mơ hình bệnh tật người cao tuổi đến khám khoa Khám bệnh Bệnh viện Chợ Rẫy cụ thể số nghiên cứu bệnh theo ICD... lý bệnh nhân ngoại trú áp dụng khoa Khám bệnh Bệnh viện Chợ Rẫy bắt đầu thực từ tháng 1/2014 - 12/2014 2.2 NƠI NGHIÊN CỨU Khoa khám bệnh – Bệnh viện Chợ Rẫy Tại khoa Khám Bệnh , đối tượng bệnh. .. lý bệnh nhân ngoại trú áp dụng khoa Khám bệnh bệnh viện Chợ Rẫy Do năm 2014 khoa Khám bệnh Bệnh viện Chợ Rẫy có 293.255 bệnh nhân người cao tuổi đến khám chữa bệnh Với cách thức chọn mẫu ngẫu

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN