1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khảo sát tình hình thiếu Vitamin D ở bệnh nhân gãy xương trên 50 tuổi tại Khoa Chấn thương Chỉnh hình Bệnh viện Chợ Rẫy

8 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 442,57 KB

Nội dung

Nội dung của bài viết trình bày về vấn đề Vitamin D có liên quan đến bất lợi với sức khỏe và tình trạng Vitamin D ở bệnh nhân gãy xương lớn tuổi ‐ đối tượng nguy cơ cao thiếu Vitamin D, khảo sát tình hình thiếu Vitamin D ở bệnh nhân gãy xương trên 50 tuổi nằm viện và mối liên quan với các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 KHẢO SÁT TÌNH HÌNH THIẾU VITAMIN D   Ở BỆNH NHÂN GÃY XƯƠNG TRÊN 50 TUỔI   TẠI KHOA CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH BỆNH VIỆN CHỢ RẪY  Võ Khắc Khơi Ngun*, Đỗ Phước Hùng*, Kim Xn Loan*  TĨM TẮT  Tình hình và mục đích nghiên cứu: Vitamin D có liên quan đến bất lợi với sức khỏe. Tình trạng Vitamin  D ở bệnh nhân gãy xương lớn tuổi‐ đối tượng nguy cơ cao thiếu Vitamin D chưa được chứng minh. Nghiên cứu  này khảo sát tình hình thiếu Vitamin D ở bệnh nhân gãy xương trên 50 tuổi nằm viện và mối liên quan với các  đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng.  Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tình hình thiếu Vitamin D và mối liên quan với các đặc điểm lâm sàng, cận  lâm sàng.  Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mơ tả cắt ngang 390 bệnh nhân gãy xương trên 50 tuổi điều trị  nội trú tại Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình Bệnh Viện Chợ Rẫy. Thiếu Vitamin D được định lượng với nồng độ  25(OH) Vitamin D3 dưới 50 nmol/L.   Kết quả và bàn luận: Độ tuổi trung bình của mẫu là 67,91 ± 12,31 (trung bình ± SD). Giá trị trung bình  25(OH) Vitamin D3 là 49,17 ± 19,87 nmol/L. 55,38% bệnh nhân thiếu Vitamin D ở các mức độ, trong số này có  đến 26,85% thiếu trung bình và nặng. Các biến số có mối liên quan đến tình trạng thiếu Vitamin D phổ biến và  mức độ thiếu Vitamin D trầm trọng là: nhóm tuổi cao, nữ giới, gãy đầu trên xương đùi, thiếu Calcium máu tồn  phần, cơ chế chấn thương năng lượng thấp, và khơng tập thể dục. Các biến số chỉ có mối liên quan tình trạng  thiếu Vitamin D phổ biến: có yếu tố nguy cơ lỗng xương. Chưa có mối liên quan giữa thiếu Vitamin D với hút  thuốc lá, uống rượu, bệnh nội khoa đi kèm, ngun nhân chấn thương, các vị trí gãy xương nơi khác (ngoại trừ  gãy đầu trên xương đùi).  Kết luận: Tình hình thiếu Vitamin D ở bệnh nhân gãy xương trên 50 tuổi là phổ biến và khá trầm trọng. Vì  nồng độ 25(OH) Vitamin D3 trung bình của đối tượng này xấp xỉ ngưỡng thấp nhất của mức bình thường.  Nếu khơng can thiệp, nồng độ này sẽ tiếp tục sụt giảm. Nhóm tuổi cao, nữ giới, gãy đầu trên xương đùi, thiếu  Calcium máu tồn phần, cơ chế chấn thương năng lượng thấp, và khơng tập thể dục có mối liên quan đến tình  trạng thiếu Vitamin D phổ biến và khuynh hướng trầm trọng.  Từ khóa: thiếu vitamin D, 50 tuổi, gãy xương  ABSTRACT   ASSESSMENT OF VITAMIN D DEFICIENCY IN PATIENTS OVER 50 YEARS OLD FRACTURES  AT ORTHOPEDIC DEPARTMENT CHO RAY HOSPITAL  Vo Khac Khoi Nguyen, Do Phuoc Hung, Kim Xuan Loan   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 464 ‐ 471  Background and Aims: Vitamin D insufficiency is adversely associated with health outcomes. Vitamin D  status in fracture of elderly populations is not well documented. This study sought to assess vitamin D status  and relationship with clinical characteristics, laboratory.  Method  and  materials:  This  cross‐sectional  study  involved  390  men  and  women  over  age  50  years  * Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh.  Tác giả liên lạc: BS. Võ Khắc Khơi Ngun ĐT: 0903170117 464 Email: vokhackhoinguyen@yahoo.com Chun Đề Ngoại Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  Nghiên cứu Y học treatment at the Department of Orthopaedic Cho Ray Hospital. Vitamin D deficiency is the concentration of the  25(OH) Vitamin D3 below 50 nmol/L.  Results and discussion: The average age of the sample was 67.91 ± 12.31 (mean ± SD). The average value  25(OH) Vitamin D3 was 49.17 ± 19.87 nmol/L. 55.38 % of patients with Vitamin D deficiency, of which there  are 26.85 % average and serious. These variables can be associated with Vitamin D deficiency and related popular  trend Vitamin D deficiency is severe: high age, female gender, early fracture on the femur, whole blood calcium  deficiency, injury mechanism low  energy, and do not exercise. The only variables  that  may  be  associated  with  Vitamin  D  deficiency  common:  have  risk  factors  for  osteoporosis,  have  accompanied  injuries.  No  association  between vitamin D deficiency with smoking, alcohol, concomitant medical illness, causes of injury, the location of  fractures elsewhere (except in the femoral head fracture).   Conclusion:  Vitamin D deficiency in patients over 50 years old fractures are common and quite serious.  Because concentrations of 25(OH) Vitamin D3 is approximately the average of the lowest thresholds to normal  levels. Without intervention, these concentrations will continue to decrease. Older age groups, women, breaking  the  femur  head,  complete  blood  calcium  deficiency,  injury  mechanisms  and  low  energy,  and  not  exercising  relation to Vitamin D deficiency common and serious trends.  Keywords: Vitamin D deficiency, 50 years old, fractures  nhóm đối tượng có nguy cơ thiếu hụt Vitamin D  ĐẶT VẤN ĐỀ   nhiều  nhất.  Nhiều  câu  hỏi  được  đặt  ra  xoay  Vitamin  D  thường  được  biết  đến  như  một  quanh vấn đề này. Tình trạng thiếu Vitamin D ở  “nguyên liệu” quan trọng trong việc thúc đẩy và  bệnh nhân trên 50 tuổi gãy xương phổ biến như  duy trì sức khỏe bộ xương. Thiếu Vitamin D làm  thế  nào  ?  Mức  độ  thiếu  hụt  trầm  trọng  ra  sao?  tăng  nguy  cơ  nhuyễn  xương,  loãng  xương,  gãy  Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của đối  xương  và  làm  tăng  chu  chuyển  xương,  qua  đó  tượng  này  có  liên  quan  gì  đến  tình  trạng  thiếu  ảnh hưởng đến q trình lành xương khi có biến  hụt  hay  khơng?  Vì  vậy,  chúng  tôi  quyết  định  cố gãy xương xảy ra.  thực  hiện  đề  tài:  “Khảo  sát  tình  trạng  thiếu  Ở các vùng có vĩ độ cao như Bắc Âu và Bắc  Vitamin D ở bệnh nhân gãy xương trên 50 tuổi  Mĩ,  tỉ  lệ  thiếu  Vitamin  D  trong  dân  số  khá  cao  tại  Khoa  Chấn  Thương  Chỉnh  Hình  Bệnh  Viện  (50‐70%). Tại Nhật Bản và Hàn Quốc, tỉ lệ thiếu  Chợ Rẫy”.   Vitamin D lên đến 80‐90%. Trong khu vực Đơng  ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nam Á, các nước như Thái Lan, Malaysia… tỉ lệ  thiếu Vitamin D trong dân số chung xấp xỉ 50%.  Thiết kế nghiên cứu  Việt  Nam,  một  nước  có  khí  hậu  nhiệt  đới  gió  Cắt ngang mơ tả.   mùa, tình hình thiếu Vitamin D cũng khơng khả  Tiêu chuẩn chọn mẫu  quan  gì  hơn.  Tỉ  lệ  hiện  mắc  của  người  trưởng  Bệnh  nhân  gãy  xương  trên  50  tuổi  điều  trị  thành sống tại nước ta là 30%‐ 46% ở nữ và 16%‐ nội trú tại Khoa Chấn Thương Chỉnh Hình Bệnh  20% đến ở nam giới trưởng thành.  Viện Chợ Rẫy, đồng ý tham gia nghiên cứu.   Tình trạng thiếu Vitamin D trong cộng đồng  Tiêu chuẩn loại trừ  ở Việt Nam là phổ biến. Vitamin D lại có vai trò  Bệnh nhân đã được điều trị Vitamin D, hoặc  quan trọng đối với sức khỏe bộ xương nói chung  các  chất  dẫn  xuất  của  Vitamin  D,  thuốc  chống  và trong sự lành xương nói riêng. Tuy nhiên cho  động kinh, thuốc gây độc tế bào, thyroxin trong  đến  nay  khơng  chỉ  Việt  Nam  mà  còn  các  nước  3 tháng trước khi nhập viện. Bệnh nhân bị cắt dạ  trên thế giới có rất ít các cơng trình nghiên cứu  dày, viêm đường tiêu hóa mạn tính, viêm khớp  về thiếu Vitamin D trên  bệnh  nhân  gãy  xương,  dạng  thấp,  bất  thường  hệ  cơ  xương  khớp  bẩm  đặc  biệt  là  ở  người  có  tuổi  –  một  trong  những  Chấn Thương Chỉnh Hình  465 Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 sinh, gãy xương bệnh lí, suy thận mạn.   Các bước tiến hành nghiên cứu  Hỏi bệnh  Thu thập biến số tuổi, giới tính, nơi cư ngụ,  thói quen sinh hoạt (hút thuốc lá, uống rượu, tập  thể  dục),  nguyên  nhân  chấn  thương,  bệnh  nội  khoa  đi  kèm  và  yếu  tố  nguy  cơ  loãng  xương  (qua việc hỏi tiền căn).  Khám lâm sàng  Khám  tổng  qt,  khám  tìm  các  triệu  chứng  gãy xương: vị trí đau, điểm đau chói, biến dạng,  cử động bất thường. Từ đây chúng ta thu  thập  được  biến  số  bệnh  nội  khoa  đi  kèm  (qua  việc  khám lâm sàng), vị trí gãy xương, chấn thương  đi kèm.  Xét nghiệm cận lâm sàng  ‐ Chụp X quang để xác định chẩn đốn vị trí  gãy  xương.  Khi  có  chẩn  đốn  xác  định,  ta  thu  thập  hồn  chỉnh  các  biến  số:  bệnh  nội  khoa  đi  kèm, vị trí gãy xương, chấn thương đi kèm.  ‐ Xét nghiệm nồng độ 25(OH) Vitamin D3 trong  máu.  Thực  hiện  trên  máy  Maplap  Plus  năm  2004  của Italy tại khoa sinh hóa bệnh viện Chợ Rẫy.  Xét  nghiệm  được  thực  hiện  theo  phương  pháp ELISA dựa trên nguyên lý phản ứng cạnh  tranh giữa 25(OH)Vitamin D3 của mẫu với chất  đánh  dấu  biotinylated  25(OH)Vitamin  D3  gắn  trên  protein  mang  (VDBP,  Gc  globulin).  Bước  này  thu  thập  được  hai  biến  số:  nồng  độ  25(OH)Vitamin  D3,  phân  độ  nồng  độ  25(OH)Vitamin D3.  ‐  Định lượng nồng độ Calcium tồn phần trong  máu  Xét nghiệm như sinh hóa máu thường quy,  lấy  mẫu  máu  vào  sáng  sớm.  Ở  bước  này,  thu  thập được biến số: nồng độ Calcium toàn phần  trong  máu,  phân  độ  nồng  độ  Calcium  toàn  phần trong máu, yếu tố  nguy  cơ  loãng  xương  (thiếu Calcium máu).  KẾT QUẢ  Từ tháng 7/2012 đến tháng 04/2013, đã khảo  sát  được  390  bệnh  nhân  trên  50  tuổi  bị  gãy  xương.   Đặc  điểm  lâm  sàng  và  cận  lâm  sàng  của  mẫu nghiên cứu  Giới tính  Nữ nhiều gấp 1,52 lần so với nam.  Tuổi  Tuổi trung bình của mẫu nghiên cứu 67,91 ±  12,31,  của  nam  64,73  ±  12,896,  của  nữ  70,00  ±  11,462.  Thói quen sinh hoạt  Tỉ lệ bệnh nhân có hút thuốc lá là 20,51%, có  uống rượu là 6,67%, có tập thể dục là 41,54%.  Bệnh  nội  khoa  đi  kèm,  yếu  tố  nguy  cơ  loãng  xương, chấn thương đi kèm  87,68%  bệnh  nhân  có  nội  khoa  đi  kèm.  95,13%  bệnh  nhân  có  yếu  tố  nguy  cơ  lỗng  xương.  46,15% trường hợp có chấn thương đi kèm.  Ngun nhân và cơ chế chấn thương  Ngun nhân chấn thương do tai nạn giao  thơng  (36,92%),  tai  nạn  sinh  hoạt  (61,03%),  tai  nạn  lao  động  (2,05%).  47,95%  do  cơ  chế  chấn  thương  năng  lượng  cao,  52,05%  chấn  thương  năng  lượng  thấp.  126/144  (87,5%)  trường  hợp  tai nạn giao thông là cơ chế chấn thương năng  lượng  cao.  Có  185/238  (77,7%)  trường  hợp  tai  nạn  sinh  hoạt  là  cơ  chế  chấn  thương  năng  lượng thấp.  Vị trí gãy xương  Số  lượng  bệnh  nhân  phân  bố  khơng  đồng  đều giữa các nhóm vị trí gãy xương. Nhiều nhất  là  nhóm  gãy  đầu  trên  xương  đùi  (chiếm  tỉ  lệ  34,6%), gãy nhiều xương (chiếm tỉ lệ 20,5%). Kế  đến  là  gãy  thân  xương  cẳng  chân,  thân  xương  đùi. Còn lại gãy xương các vùng khác chiếm tỉ lệ  rất nhỏ.  Nồng độ Calcium tồn phần trong máu  Nồng  độ  Calcium  tồn  phần  trong  máu  trung bình là 2,04 ± 0,214 mmol/L.  Phân  độ  nồng  độ  Calcium  tồn  phần  trong  466 Chun Đề Ngoại Khoa  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  máu  Đa số các bệnh nhân bị thiếu Calcium toàn  phần  trong  máu  (chiếm  61,79%).  Các  bệnh  nhân  có  thừa  Calcium  tồn  phần  trong  máu  chiếm tỉ lệ thấp nhất (1,79%).  Tình hình thiếu Vitamin D trong mẫu nghiên  cứu  Nồng  độ  25(OH)Vitamin  D3  trung  bình  trong máu: Nồng độ trung bình trong máu của  mẫu nghiên cứu là 49,17 ± 19,87 nmol/L. Nồng  độ  25(OH)Vitamin  D3  trung  bình  ở  giới  nam  cao hơn giới nữ.  Phân độ nồng độ 25(OH)Vitamin D3  Bảng 1: Tỉ lệ các phân độ nồng độ thiếu Vitamin D  Phân độ Khơng thiếu Thừa Bình thường Thiếu Thiếu nhẹ Thiếu trung bình Thiếu nặng Số ca 174 173 216 158 54 Tỉ lệ (%) 44,62 0,26 44,36 55,38 40,51 13,85 1,03 Mối  liên  quan  giữa  thiếu  Vitamin  D  và  một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng  Mối  liên  quan  giữa  thiếu  Vitamin  D  với  giới tính  Bảng 2: Mối liên quan giữa thiếu Vitamin D với giới tính  25(OH)VitaminD3 máu Giới tính Khơng Thiếu thiếu n (%) n (%) Nam 50 105 (67,74) (32,26) Nữ 166 69 (29,36) (70,64) Tổng 216 174 (44,62) cộng (55,38) Tổng cộng 155 (100,0) 235 (100,0) 390 (100,0) PR p 2,19

Ngày đăng: 19/01/2020, 18:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN