1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân viêm gan vi rút mạn đang điều trị tại khoa khám bệnh bệnh viện chợ rẫy thành phố hồ chí minh

91 31 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - HUỲNH QUANG NHẬT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM GAN VI RÚT MẠN ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA KHÁM BỆNH - BỆNH VIỆN CHỢ RẪY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - HUỲNH QUANG NHẬT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN VIÊM GAN VI RÚT MẠN ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA KHÁM BỆNH - BỆNH VIỆN CHỢ RẪY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Y tế Cơng cộng Mã số: 8720701 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS L VĂN PHƢỚC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn khơng chép kết nghiên cứu luận văn hay luận án nào, chƣa đƣợc trình hay cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc TÁC GIẢ HUỲNH QUANG NHẬT MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii M ẦU Chƣơng TỔNG QU N T I LI U 1.1 Tổng quan viêm gan vi rút 1.1.1 Khái niệm viêm gan vi rút 1.1.2 Tình hình viêm gan vi rút giới Việt Nam 1.1.3 ặc điểm lâm sàng viêm gan vi rút 1.1.4 Xơ gan bệnh nhân viêm gan vi rút 1.1.5 iều trị viêm gan vi rút 1.2 o lƣờng chất lƣợng sống bệnh nhân viêm gan vi rút 12 1.2.1 Khái niệm chất lƣợng sống 12 1.2.2 Lý phải đo lƣờng chất lƣợng sống 14 1.2.3 Một số thang đo chất lƣợng sống 15 1.2.4 Giới thiệu thang đo SF-36 19 1.3 Chất lƣợng sống bệnh nhân viêm gan vi rút qua nghiên cứu giới Việt Nam 22 1.3.1 Chất lƣợng sống bệnh nhân viêm gan vi rút giới 23 1.3.2 Chất lƣợng sống bệnh nhân viêm gan vi rút qua nghiên cứu Việt Nam 27 Chƣơng ỐI TƢỢNG V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.3 ối tƣợng nghiên cứu 28 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 29 2.5 Thu thập số liệu 30 2.6 Các biến số nghiên cứu 32 2.7 Xử lý phân tích số liệu 38 2.8 ạo đức nghiên cứu 38 Chƣơng KẾT QUẢ 40 3.1 Một số đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 40 3.1.1 Một số đặc điểm dân số xã hội bệnh nhân 40 3.1.2 Một số hành vi liên quan viêm gan vi rút 41 3.1.3 Một số đặc điểm bệnh bệnh nhân 42 3.2 Chất lƣợng sống bệnh nhân viêm gan vi rút 44 3.2.1 Chất lƣợng sống sức khỏe thể chất 44 3.2.2 Chất lƣợng sống sức khỏe tinh thần 48 3.2.3 Chất lƣợng sống chung bệnh nhân 51 3.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lƣợng sống bệnh nhân 52 3.3.1 Một số đặc điểm dân số xã hội liên quan chất lƣợng sống 52 3.3.2 Một số hành vi liên quan đến chất lƣợng sống BN 54 3.3.3 Một số đặc điểm bệnh liên quan đến chất lƣợng sống 55 Chƣơng BÀN LUẬN 56 4.1 Một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 57 4.2 Chất lƣợng sống bệnh nhân viêm gan vi rút 59 4.2.1 Chất lƣợng sống theo thang đo SF-36 chung 59 4.2.2 Chất lƣợng sống lĩnh vực sức khỏe thể chất bệnh nhân 61 4.2.3 Chất lƣợng sống lĩnh vực sức khoẻ tinh thần 62 4.3 Một số yếu tố liên quan đến CLCS bệnh nhân viêm gan vi rút 64 4.4 Mặt mạnh hạn chế, tính ứng dụng đề tài 66 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LI U THAM KHẢO i PHỤ LỤC v i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ALT Alanine aminotransferase AST Aspartate aminotransferase CLCS Chất lƣợng sống LC ộ lệch chuẩn HBV Hepatitis B virus - Vi rút viêm gan B HCV Hepatitis C virus - Vi rút viêm gan C SF-36 Short Form (36) Health Survey Khảo sát sức khỏe mẫu đơn ngắn (36) TB Trung bình VGVR Viêm gan vi rút WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các lĩnh vực vấn đề liên quan để đánh giá CLCS WHO 13 Bảng 1.2 Các công cụ đo lƣờng CLCS thƣờng đƣợc dùng để đánh giá chất lƣợng sống chung bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm 16 Bảng 1.3 Các hình thức thu thập liệu câu hỏi CLCS 22 Bảng 2.1 Ý nghĩa lĩnh vực theo kết điểm số cao, thấp SF-36 34 Bảng 2.2 Cách tính điểm cho câu hỏi thang đo SF-36 36 Bảng 2.3 Cách đánh giá chất lƣợng sống theo SF-36 37 Bảng 2.4 Phân loại CLCS dựa vào mức điểm 37 Bảng 3.1 Một số đặc điểm dân số xã hội bệnh nhân 40 Bảng 3.2 Một số hành vi liên quan viêm gan vi rút bệnh nhân 41 Bảng 3.3 Thời gian mắc bệnh viêm gan vi rút 42 Bảng 3.4 Một số đặc điểm dấu hiệu, triệu chứng chung bệnh nhân 42 Bảng 3.5 Một số đặc điểm dấu hiệu, triệu chứng suy gan bệnh nhân 43 Bảng 3.6 Một số đặc điểm dấu hiệu, triệu chứng tăng áp 44 Bảng 3.7 iểm chất lƣợng sống lĩnh vực hoạt động thể chất 44 Bảng 3.8 iểm chất lƣợng sống lĩnh vực hạn chế thể chất 45 Bảng 3.9 iểm chất lƣợng sống lĩnh vực đánh giá đau 45 Bảng 3.10 iểm chất lƣợng sống lĩnh vực sử khỏe chung 46 Bảng 3.11 iểm chất lƣợng sống chung lĩnh vực sức khỏe thể chất 47 Bảng 3.12 Mức độ chất lƣợng sống lĩnh vực sức khỏe thể chất 47 Bảng 3.13 iểm chất lƣợng sống lĩnh vực hạn chế tinh thần 48 Bảng 3.14 iểm chất lƣợng sống lĩnh vực sinh lực 48 Bảng 3.15 iểm chất lƣợng sống lĩnh vực trạng thái tâm lý 49 Bảng 3.16 iểm chất lƣợng sống lĩnh vực chức xã hội 49 Bảng 3.17 iểm chất lƣợng sống lĩnh vực sức khỏe tinh thần chung 50 Bảng 3.18 Mức độ chất lƣợng sống lĩnh vực sức khỏe tinh thần chung50 Bảng 3.19 iểm chất lƣợng sống chung bệnh nhân 51 Bảng 3.20 Mức độ chất lƣợng sống chung bệnh nhân 51 iii Bảng 3.21 Tuổi, giới tính liên quan đến CLCS bệnh nhân 52 Bảng 3.22 Trình độ học vấn, nghề nghiệp thu nhập bình quân liên quan đến chất lƣợng sống bệnh nhân 53 Bảng 3.23 Một số hành vi liên quan viêm gan vi rút bệnh nhân 54 Bảng 3.24 Thời gian mắc bệnh VGVR liên quan đến CLCS bệnh nhân 55 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các giai đoạn diễn tiến viêm gan mạn tính Hình 1.2 Mối liên hệ lĩnh vực thành tố SF-36 20 MỞ ĐẦU Viêm gan vi rút bệnh truyền nhiễm phổ biến giới, theo ƣớc tính, khoảng 1/3 dân số giới nhiễm vi rút viêm gan B, khoảng 5% dân số ngƣời mang trùng mạn tính vi rút viêm gan B gần 25% tổng số nhóm đối tƣợng tiến triển thành bệnh gan nghiêm trọng nhƣ viêm gan mạn tính, xơ gan ung thƣ tế bào gan nguyên phát Nhiễm viêm gan vi rút B gây triệu ca tử vong năm tồn giới Bên cạnh đó, viêm gan vi rút C nguồn lây quan trọng WHO ƣớc tính có khoảng 3% dân số giới nhiễm vi rút viêm gan C 170 triệu ngƣời mang trùng mạn tính có nguy tiến triển thành xơ gan ung thƣ gan [25] Tại Việt Nam, tỉ lệ nhiễm viêm gan vi rút B cao, ƣớc tính có khoảng 8,6 triệu ngƣời nhiễm virút viêm gan B Tỉ lệ nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính đƣợc ƣớc tính khoảng 8,8% phụ nữ 12,3% nam giới ối với viêm gan C, tỉ lệ nhiễm chung dân số tƣơng đối thấp, chủ yếu tập trung đối tƣợng tiêm chích ma túy, nguyên nhân gây xơ gan ung thƣ gan hàng đầu Việt Nam [10], [11] Bệnh VGVR gây hậu nghiêm trọng sức khỏe, gánh nặng bệnh tật, mà tác động nhiều đến chất lƣợng sống bệnh nhân Một nghiên cứu đa quốc gia Adrian R.Levy (2008) cho thấy nhiễm viêm gan vi rút B mạn tính làm giảm đáng kể chất lƣợng sống bệnh nhân [21] Một đánh giá hệ thống từ năm 1996 đến 2014 Younossi Z cộng [33] cho thấy nhiễm vi rút viêm gan C có tác động tiêu cực đến sức khỏe thể chất tinh thần nói chung, khơng làm gia tăng gánh nặng bệnh tật chi phí điều trị Việc đánh giá chất lƣợng sống bệnh nhân viêm gan vi rút biện pháp cải thiện chất lƣợng sống giúp tăng hiệu điều trị nhƣ đạt đƣợc mục tiêu y tế [21], [23], [33], cần thiết phải đánh giá chất lƣợng sống bệnh nhân nhƣ bổ sung cho việc đánh giá số lâm sàng Tuy nhiên, nghiên cứu chất lƣợng sống tập trung nhiều bệnh nhân mắc bệnh ung thƣ bệnh mạn không lây nhiễm, bệnh nhân mắc bệnh xã hội nhƣ HIV/ IDS, ngƣời nghiện chất …, có nghiên cứu bệnh nhân viêm gan vi rút Một vài báo cáo cho thấy khác biệt đáng kể chất lƣợng sống bệnh nhân theo quốc gia, vùng miền có nhiều yếu tố tác động iều tƣơng tự Việt Nam Tại Thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi chƣa tìm thấy báo cáo chất lƣợng sống bệnh nhân viêm gan vi rút mạn tính Kiến thức chúng tơi chất lƣợng sống nhóm đối tƣợng hạn chế Bệnh Viện Chợ Rẫy bệnh viện đa khoa tuyến Trung ƣơng nằm địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, tuyến cuối, nơi tiếp nhận khám điều trị nhiều bệnh nhân viêm gan vi rút mạn tính Mặc dù chất lƣợng khám chữa bệnh, kỹ thuật chun mơn tốt, nhƣng vai trị chất lƣợng sống bệnh nhân chƣa thực đƣợc quan tâm Các bác sĩ nhân viên y tế có thơng tin yếu tố chất lƣợng sống bệnh nhân Vì lý đó, chúng tơi thực nghiên cứu đánh giá “Chất lƣợng sống bệnh nhân viêm gan vi rút mạn điều trị khoa Khám bệnh – Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019” CÂU HỎI NGHI N CỨU Mức độ chất lƣợng sống (CLCS) theo thang đo SF-36 bệnh nhân viêm gan vi rút mạn khoa Khám bệnh, Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2019 bao nhiêu? Yếu tố liên quan đến CLCS bệnh nhân viêm gan vi rút mạn khoa Khám bệnh, Bệnh viện Chợ Rẫy? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đánh giá “Chất lƣợng sống bệnh nhân viêm gan vi rút mạn điều trị khoa Khám Bệnh - Bệnh viện Chợ Rẫy, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019” Thời gian từ tháng 04 đến tháng 08 năm 2019, với cở mẫu 396 bệnh nhân kết luận nhƣ sau: Chất lƣợng sống bệnh nhân viêm gan vi rút mạn - iểm CLCS chung bệnh nhân theo thang đo SF-36 trung bình điểm CLCS lĩnh vực sức khỏe thể chất lĩnh vực sức khỏe tinh thần, kết điểm CLCS bệnh nhân chung 48,0 ± 22,7 điểm - CLCS lĩnh vực sức khỏe chung không cao, dao động từ 40,9-52,5 điểm iểm số cụ thể nội dung từ cao đến thấp là: cảm thấy sức khỏe tệ (52,5 ± 29,7 điểm), cảm thấy khỏe mạnh nhƣ ngƣời bình thƣờng khác (50,9 ± 27,4 điểm), cảm thấy dễ mắc bệnh ngƣời khác (49,1 ± 27,4 điểm), đánh giá sức khỏe thân so với năm trƣớc (48,2 ± 25,3 điểm), cảm thấy sức khỏe tuyệt vời (47,5 ± 29,7 điểm) thấp cảm nhận sức khỏe (40,9 ± 21,8 điểm) - Khi phân loại mức độ CLCS bệnh nhân theo thang đo SF-36, kết tỉ lệ % có 15,4% đạt mức tốt, 21,0% đạt mức trung bình khá, có tới 63,6% mức trung bình Một số yếu tố liên quan đến chất lƣợng sống bệnh nhân viêm gan vi rút mạn - CLCS giảm dần theo nhóm tuổi (p

Ngày đăng: 14/04/2021, 17:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới (2015) "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh nhiễm trùng thường gặp". tr. 113-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh nhiễm trùng thường gặp
4. Võ Thị Mỹ Dung (2009) Chẩn đoán xơ gan, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 193 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán xơ gan, Bệnh học nội khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
5. Võ Thị Mỹ Dung (2012) Điều trị xơ gan, Điều trị học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 252-253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị xơ gan, Điều trị học nội khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
6. Bùi Hữu Hoàng (2012) Viêm gan, Bệnh học Nội khoa, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 181 - 183 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm gan, Bệnh học Nội khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
7. ỗ Phúc Nhƣ Nguyện (2017) Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan của bệnh nhân lao đang điều trị tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2017, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y học Dự phòng, ại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan của bệnh nhân lao đang điều trị tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2017
8. Quách Thị Minh Phƣợng, ặng Thị Thanh Thảo, Nguyễn Hoàng Văn, et al. (2016) "Chất lƣợng sống của bệnh nhân HIV đang khám và điều trị tại bệnh viện Bệnh Nhiệt ới TP.HCM năm 2015". Tạp chí Y học Thành phố H Chí Minh, Tập 20 (phụ bản 1), tr.299-305 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lƣợng sống của bệnh nhân HIV đang khám và điều trị tại bệnh viện Bệnh Nhiệt ới TP.HCM năm 2015
11. Văn phòng ại diện WHO Việt Nam (2018) Viêm gan C - Thông tin chính. Các chủ đề y tế.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chủ đề y tế
12. Alberti A., Caporaso N. (2011) "HBV therapy: guidelines and open issues". Digestive and Liver Disease, tr,43, S57-S63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: HBV therapy: guidelines and open issues
13. Babikako H.M., Neuhauser D., Katamba A., et al. (2010) "Feasibility, reliability and validity of health-related quality of life questionnaire among adult pulmonary tuberculosis patients in urban Uganda: cross- sectional study". Health and quality of life outcomes, 8 (1), pp.93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Feasibility, reliability and validity of health-related quality of life questionnaire among adult pulmonary tuberculosis patients in urban Uganda: cross-sectional study
14. Bonkovsky H.L., Woolley J.M. (1999) "Reduction of health‐ related quality of life in chronic hepatitis C and improvement with interferon therapy". Hepatology, 29 (1), pp.264-270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reduction of health‐ related quality of life in chronic hepatitis C and improvement with interferon therapy
15. Córdoba J., Flavià M., Jacas C., et al. (2003) "Quality of life and cognitive function in hepatitis C at different stages of liver disease". Journal of hepatology, 39 (2), pp.231-238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality of life and cognitive function in hepatitis C at different stages of liver disease
16. Donald A. (2009) What is quality of life?, Health economics, Hayward Medical Communications Sách, tạp chí
Tiêu đề: What is quality of life?, Health economics
17. Duyan V., Kurt B., Aktas Z., et al. (2005) "Relationship between quality of life and characteristics of patients hospitalised with tuberculosis". The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease,9 12), pp.1361- 1366 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Relationship between quality of life and characteristics of patients hospitalised with tuberculosis
18. Foster G., Goldin R., Thomas H. (1998) "Chronic hepatitis C virus infection causes a significant reduction in quality of life in the absence of cirrhosis". Hepatology, 27 (1), pp.209-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chronic hepatitis C virus infection causes a significant reduction in quality of life in the absence of cirrhosis
19. Foster G.R. (2009) "Quality of life considerations for patients with chronic hepatitis C". Journal of viral hepatitis, 16 (9), pp.605-611 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality of life considerations for patients with chronic hepatitis C
21. Levy A.R., Kowdley K.V., Iloeje U., et al. (2008) "The impact of chronic hepatitis B on quality of life: a multinational study of utilities from infected and uninfected persons". Value in Health, 11 (3), pp.527-538 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impact of chronic hepatitis B on quality of life: a multinational study of utilities from infected and uninfected persons
22. Lingala S., Ghany M.G. (2015) "Natural history of hepatitis C". Gastroenterology Clinics, 44 (4), pp.717-734 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Natural history of hepatitis C
23. Marcellin P., Chousterman M., Fontanges T., et al. (2011) "Adherence to treatment and quality of life during hepatitis C therapy: a prospective, real‐ life, observational study". Liver International, 31 (4), pp.524 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adherence to treatment and quality of life during hepatitis C therapy: a prospective, real‐ life, observational study
24. Muniyandi M., Rajeswari R., Balasubramanian R., et al. (2007) "Evaluation of post-treatment health-related quality of life (HRQoL) among tuberculosis patients". The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 11 (8), pp.887-892 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of post-treatment health-related quality of life (HRQoL) among tuberculosis patients
25. Nelson P.K., Mathers B.M., Cowie B., et al. (2011) "Global epidemiology of hepatitis B and hepatitis C in people who inject drugs: results of systematic reviews". The Lancet, 378 (9791), pp.571-583 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Global epidemiology of hepatitis B and hepatitis C in people who inject drugs: results of systematic reviews

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w