các yếu tố tiên lượng thở máy xâm lấn ở ngƣời cao tuổi suy tim cấp

120 10 0
các yếu tố tiên lượng thở máy xâm lấn ở ngƣời cao tuổi suy tim cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THẢO SƢƠNG CÁC YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG THỞ MÁY XÂM LẤN Ở NGƢỜI CAO TUỔI SUY TIM CẤP Chuyên ngành: NỘI – LÃO KHOA Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS HOÀNG VĂN QUANG TP Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Ngƣời thực NGUYỄN THỊ THẢO SƢƠNG MỤC LỤC Trang Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa dịch tễ học ngƣời cao tuổi: 1.2 Định nghĩa dịch tễ học suy tim cấp: 1.3 Chẩn đoán: 1.3.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim suy tim cấp: 1.3.2 Yếu tố thúc đẩy suy tim cấp: 10 1.3.3 Phân loại suy tim cấp: 11 1.3.4 Lâm sàng suy tim cấp ngƣời cao tuổi: 12 1.3.5 Cận lâm sàng: 14 1.4 Thở máy bệnh nhân suy tim cấp: 18 1.4.1 Chỉ định thở máy: 18 1.4.2 Phân loại thở máy: 18 1.4.3 Các tác động thông khí nhân tạo: 20 1.5 Các nghiên cứu tƣơng tự: 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu: 27 2.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán: 31 2.4 Xử lý số liệu: 37 2.5 Vấn đề y đức nghiên cứu: 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 39 3.1.1 Đặc điểm tuổi 39 3.1.2 Đặc điểm giới 40 3.1.3 Các bệnh lý kèm theo: 40 3.1.4 Yếu tố thúc đẩy suy tim cấp: 42 3.1.5 Phân nhóm lâm sàng suy tim cấp: 43 3.1.6 Đặc điểm lâm sàng dân số nghiên cứu: 43 3.1.7 Đặc điểm cận lâm sàng dân số nghiên cứu: 44 3.1.8 Đặc điểm thở máy bệnh nhân suy tim cấp: 48 3.2 Các yếu tố liên quan thở máy xâm lấn bệnh nhân suy tim cấp 48 3.2.1 Đặc điểm chung nhóm thở máy xâm lấn không xâm lấn 48 3.2.2 Đặc điểm bệnh lý kèm theo 49 3.2.3 Các yếu tố thúc đẩy suy tim cấp 51 3.2.4 Đặc điểm phân nhóm lâm sàng nhóm thở máy xâm lấn thở máy không xâm lấn 52 3.2.5 Đặc điểm lâm sàng nhóm thở máy xâm lấn không xâm lấn 53 3.2.6 Đặc điểm cận lâm sàng nhóm thở máy xâm lấn khơng xâm lấn 54 3.2.7 Phân tích đa biến yếu tố liên quan thở máy xâm lấn 56 CHƢƠNG BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu: 58 4.1.1 Tuổi, giới: 58 4.1.2 Bệnh lý kèm theo: 60 4.1.3 Các yếu tố thúc đẩy suy tim cấp: 62 4.1.4 Nhóm lâm sàng biểu suy tim cấp: 64 4.1.5 Đặc điểm lâm sàng suy tim cấp: 65 4.1.6 Đặc điểm cận lâm sàng suy tim cấp: 68 4.2 Thở máy xâm lấn: 72 4.2.1 Tỉ lệ thở máy xâm lấn: 72 4.2.2 Đặc điểm lâm sàng liên quan thở máy xâm lấn bệnh nhân cao tuổi nhập viện suy tim cấp: 73 4.2.3 Đặc điểm cận lâm sàng liên quan thở máy xâm lấn bệnh nhân cao tuổi nhập viện suy tim cấp 74 4.2.4 Phân tích đa biến yếu tố liên quan thở máy xâm lấn 77 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A: Phiếu thu thập số liệu PHỤ LỤC B: Bản thông tin dành cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu PHỤ LỤC C: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt Tiếng Việt BTM Bệnh thận mạn BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cục ĐTĐ Đái tháo đƣờng HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trƣơng HCVC Hội chứng vành cấp KMĐM Khí máu động mạch NMCT Nhồi máu tim STC Suy tim cấp TBMMN Tai biến mạch máu não THA Tăng huyết áp Tiếng Anh ACC American College of Cardiology – Trƣờng tim mạch Hoa Kỳ ADA Hiệp hội đái tháo đƣờng Hoa Kỳ ADHF Acute Decompensated Heart Failure – Suy tim bù cấp ADCHF Acute Decompensation of Chronic Heart Failure – Suy tim mạn bù cấp ADHERE Acute Decompensated Heart Failure National Registry AHA American Heart Association – Hiệp hội tim Hoa Kỳ AHF Acute Heart Failure – Suy tim cấp AHFS Acute Heart Failure Syndrome – Hội chứng suy tim cấp A LARM-HF Acute Heart Failure Global Survey of Standard Treatment BMI Body Mass Index – Chỉ số khối thể CCU Coronary Care Unit – Đơn vị chăm sóc mạch vành CRP hs C-Reactive Protein high sensitivity – Protein phản ứng C EF Ejection Fraction – Phân suất tống máu EHFS EuroHeart Failure Survey ESC European Society of Cardiology – Hiệp hội tim mạch Châu Âu ESC-HF Pilot European Society of Cardiology-Heart Failure Pilot registry GFR Glomerular Filtration Rate – Độ lọc cầu thận HFrEF Heart failure reduced ejection fraction - Suy tim có phân suất tống máu giảm HFmrEF Heart failure mid-range ejection fraction - Suy tim có phân suất tống máu khoảng HFpEF Heart failure preserved ejection fraction - Suy tim có phân suất tống máu bảo tồn Hgb Hemoglobin – Huyết sắc tố HR Hazard Ratio – Tỉ số nguy ICU Intensive Care Unit – Đơn vị chăm sóc tích cực LVEF Left Ventricle Ejaction Fraction – Phân suất tống máu thất trái NIV Non invasive ventilator – Thở máy không xâm lấn NT-proBNP plasma N‐ terminal pro B‐ type natriuretic peptide – Peptide lợi niệu típ B NYHA OPTIMIZE-HF New York Heart Association Organized Program to Initiate Lifesaving Treatment in Hospitalized Patients with Heart Failure OR Odd Ratio – Tỉ số chênh TnI Troponin I TnT Troponin T DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Đặc điểm suy tim cấp qua nghiên cứu Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo khuyến cáo hội tim Châu Âu (ESC) năm 2016 Bảng 1.3 Tóm tắt nghiên cứu liên quan thở máy bệnh nhân suy tim cấp 24 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi 39 Bảng 3.2 Phân bố giới tính 40 Bảng 3.3 Bảng phân độ suy tim theo NYHA 41 Bảng 3.4 Các yếu tố thúc đẩy suy tim cấp 42 Bảng 3.5 Nhóm lâm sàng suy tim cấp 43 Bảng 3.6 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân suy tim cấp 44 Bảng 3.7 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân suy tim cấp 45 Bảng 3.8 Đặc điểm cận lâm sàng theo phân nhóm định tính (1) 46 Bảng 3.9 Đặc điểm cận lâm sàng theo phân nhóm định tính (2) 47 Bảng 3.10 Tỉ lệ thở máy bệnh nhân suy tim cấp 48 Bảng 3.11 Đặc điểm chung nhóm thở máy xâm lấn không xâm lấn 49 Bảng 3.12 Đặc điểm bệnh lý kèm theo nhóm thở máy xâm lấn khơng xâm lấn 50 39 Halawa A., Maniaci M J., Shapiro B P., Yip D S., Hodge D O., et al (2018), " Association of Anemia with Outcomes of Acute Heart Failure", South Med J., 111 (2), pp 103 - 108 40 Hamm C W., Agewall S., Bax J., Boersma E., Bueno H., et al (2017), " ESC Guidelines for the management of acute coronary syndromes in patients presenting without persistent ST-segment elevation", Eur Heart Journal, 32, pp 2999–3054 41 Herrero-Puente P., Martín-Sánchez F J., Vázquez-Alvarez J., Jacob J., Bermudez M., et al (2014), " Characteristics of acute heart failure in very elderly patients - EVE study (EAHFE very elderly)", Eur J Intern Med, 25 (5), pp 463- 470 42 Hoss S., Luria D., Keren A., Lotan C., Gotsman I (2016), " Serum Potassium Levels and Outcome in Patients With Chronic Heart Failure.", Am J Cardiol, 118 (12), pp 1868-1874 43 Huynh Q L., Blizzard C L., Eskandari M., Johnson B., Adabi G., et al (2015), " Roles of nonclinical and clinical data in prediction of 30-day rehospitalization or death among heart failure patients", J Card Fail, 21 (5), pp 374 - 381 44 Kurmani S., Squire I (2017), " Acute Heart Failure: Definition, Classification and Epidemiology", Curr Heart Fail Rep, 14, pp 385–392 45 Ibanez B., Stefan A., Manuel J A., Bucciarelli-Ducci C., Bueno H., et al (2017), "2017 ESC Guidelines for the management of acute myocardial infarction in patients presenting with ST-segment elevation – Web Addenda", Eur Heart J, pp - 46 Inker L A., Fox C H., Isakova T., Lash J P., Peralta C A., et al (2014), " KDOQI US commentary on the 2012 KDIGO clinical practice guideline for the evaluation and management of CKD", Am J Kidney Dis, 63 (5), pp 713735 47 Jorge S., José A L (2013), " The RIFLE and AKIN classifications for acute kidney injury: a critical and comprehensive review", Clin Kidney J, (1), pp -14 48 Jujo K., Haruki S., Matsue Y., Shimazaki K., Kadowaki H., et al (2017), "Persistent high blood urea nitrogen level is associated with increased risk of cardiovascular events in patients with acute heart failure", ESC Heart Fail., (4), pp 545-553 49 Katsanos S , Frogudak A (2017), " Acute heart failure syndrome in the elderly", Continuing Cardiology Education, (3), pp 93-99 50 Komajda M., Swedberg K., Cleland J., Aguilar J C., Cohen-Solal A., et al (2003), "The EuroHeart Failure Survey programme a survey on the quality of care among patients with heart failure in Europe Part 2: treatment", Eur Heart J, 24 (5), pp 464 - 474 51 Konishi M., Suzuki H., Iwahashi N., Maejima N., Tsukahara K., et al (2015), "Hypercapnia in patients with acute heart failure", ESC Heart Failure, 2, pp 12 -19 52 Kuhn B.T , Dempsey T.M , Puro A.C., Adams J.Y (2016), "Management of Mechanical Ventilation in Decompensated Heart Failure", J of Cardiovascular Development and Disease, 3, pp 33-44 53 Lee Lee S E, H Y., Cho H J., Choe W S., Kim H., Choi J O, et al (2017), " Clinical Characteristics and Outcome of Acute Heart Failure in Korea: Results from the Korean Acute Heart Failure Registry (KorAHF)", Korean Circ J, 47 (3), pp 341 - 353 54 Lepage S (2008), " Acute decompensated heart failure", Can J Cardiol, 24, pp 6B-8B 55 Llorens P., Martín-Sánchez F J., Jacob J., Herrero-Puente P., Gil V., et al (2018), " Time trends in characteristics, clinical course, and outcomes of 13,791 patients with acute heart failure", Clin Res Cardiol, 107 (10), pp 897913 56 Maggioni A P., Filippatos G., Chioncel O., Leiro M C., Drozdz J., et al (2010), " EURObservational Research Programme: the Heart Failure Pilot Survey (ESC-HF Pilot)", Eur J Heart Fail, 12 (10), pp 1076 -1084 57 Mallicka A., Januzzi Jr (2015), " Biomarkers in Acute Heart Failure", Rev Esp Cardiol, 68 (6), pp 514 - 525 58 Matsushita K., Miyazaki T., Miyamoto T., Iida K., Tanimoto S., et al (2018), "Effects of glycemic control on in-hospital mortality among acute heart failure patients with reduced, mid-range, and preserved ejection fraction", Heart Vessels, 33 (9), pp 1022-1028 59 Metra M., El-Khorazaty J., Davison B A., Milo O., Carubelli V., et al (2015), "Acute heart failure in the elderly: differences in clinical characteristics, outcomes, and prognostic factors in the VERITAS Study", J Card Fail, 21 (3), pp 179 - 188 60 Metra M., Chiswell K., Bloomfeld D M., Cleland J G F., Cotter G., et al (2015), "Acute heart failure in elderly patients: worse outcomes and differential utility of standard prognostic variables Insights from the PROTECT trial", European Journal of Heart Failure, 17, pp 109 - 118 61 Migone de Amicis M., Corbella X., Cappellini M D., Formiga F (2017), "Anemia is a mortality prognostic factor in patients initially hospitalized for acute heart failure", Intern Emerg Med, 12 (6), pp 749 - 756 62 Nohria A., Fang J C., Lewis E F., Jarcho J A., Mudge G H., et al (2003), "Clinical assessment identifies hemodynamic profiles that predict outcomes in patients admitted with heart failure", J Am Coll Cardiol, 41 (10), pp 1797 - 1804 63 O'Connor C M., Albert N M., Clare R., Gattis Stough W., Gheorghiade M., et al (2008), " Predictors of mortality after discharge in patients hospitalized with heart failure: an analysis from the Organized Program to Initiate Lifesaving Treatment in Hospitalized Patients with Heart Failure (OPTIMIZE-HF)", Am Heart J, 156 (4), pp 662 - 673 64 Lam C S P (2015), " Heart failure in Southeast Asia: facts and numbers", ESC Heart Fail, (2), pp 46 - 49 65 Peacock W F., Fonarow G C., Diercks D., Wynne J, Apple F.S., et al (2008), "Cardiac troponin and outcome in acute heart failure", N Engl J Med., 358 (20), pp 2117 -2126 66 Ponikowski P., Anker S D., Bueno H., Cleland J G F., Coats A J S., et al (2016), "2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure", European Heart Journal, 37, pp 2171-2183 67 Padfield P L., Reynolds R M., Seckl J R., Moncrieff-Arnott (2006), " Disorders of sodium balance", BMJ, 332 (7543), pp 702 - 705 68 Roux D., Ricard J D (2008), Invasive Ventilation and Acute Heart Failure Syndrome, Springer, pp 486 - 493 69 Shirakabe A., Yokoyama S., Shinada T., Kobayashi N., Tomita K., et al (2011), "Predicting the success of noninvasive positive pressure ventilation in emergency room for patients with acute heart failure", Journal of Cardiolog, 57, pp 107-114 70 Siniorakis E., Tsitsimpikou C., Tsarouhas K., Tzevelekos P., Panta S.,et al (2018), "Acute Heart Failure in the Emergency Department: Respiratory Rate as a Risk Predictor", In Vivo, 32 (4), pp 921 - 925 71 Tallman T A., Emerman C L., Lopatin M., Blicker J Z., Weber J., et al (2008), "Noninvasive Ventilation Outcomes in 2,430 Acute Decompensated Heart Failure Patients: An ADHERE Registry Analysis", Academic Emergency Medicine, 15, pp 355-362 72 Tamargo J., Delpón E., Ruilope L., López-Sendón J (2017), " Pharmacological reasons that may explain why randomized clinical trials have failed in acute heart failure syndromes", Int J Cardiol, 233, pp 1-11 73 Teixeira A., Tolppanen H., Gayat E., Laribi S., Metra M , et al (2016), " Management of acute heart failure in elderly patients", Archives of Cardiovascular Disease, 109, pp 422-430 74 Peacock Thomas A Tallman, Charles L Emerman,Margarita Lopatin, Jamie Z Blicker, James Weber, Clyde W Yancy (2008), " Noninvasive Ventilation Outcomes in 2,430 Acute Decompensated Heart Failure Patients: An ADHERE Registry Analysis", ACADEMIC EMERGENCY MEDICINE, 15, pp 355-362 75 Whelton P K., Aronow W S., Casey D E., Collins K J., Himmelfarb C D., et al (2017), 2017 Guideline for the Prevention, Detection, Evaluation, and Management of High Blood Pressure in Adults, pp 5-16 PHỤ LỤC A PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I HÀNH CHÍNH Họ tên (viết tắt): Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: Địa (viết tắt): Số nhập viện: Mã HSBA: Ngày NV: Ngày RV: Ngày nhập ICU: Khoa điều trị, ngày vào khoa: II TIỀN CĂN: Nội khoa: THA BTTMCB Suy tim mạn ĐTĐ2 RL lipid máu COPD Bệnh thận mạn Rung nhĩ Bệnh mm não Khác Tiền nhập viện suy tim cấp Ngoại khoa: Thuốc sử dụng: UCMC Chẹn thụ thể beta Lợi tiểu Dãn vành Khác Phân độ NYHA: I II III IV III LÂM SÀNG: Triệu chứng năng: Khó thở Ho đêm Hồi hộp Rối loạn tri giác Sụt cân Tình trạng lúc nhập viện: Tri giác: Mạch: HA: NT: Thở Oxy SpO2: Thở BIPAP TM cổ Thở máy Gan to Phản hồi gan TM cảnh Phù chân Ran phổi Tiếng T3 Báng bụng TDMP Tình trạng lúc đặt NKQ: Tri giác: Mạch: HA: NT: SpO2: To Thở Oxy Thở BIPAP Thở máy TM cổ Gan to Phản hồi gan TMC Ran phổi Tiếng T3 Phù chân Báng bụng TDMP Phân nhóm biểu lâm sàng: “Ấm – khô” “Ấm- ƣớt” “Lạnh –khô” “Lạnh –ƣớt” Yếu tố thúc đẩy: CẬN LÂM SÀNG: Ngày NV Huyết học WBC Neu Hb PLT Sinh hóa Procalition CRP-hs ProBNP Troponin T-hs Troponin I Glucose HbA1C Ure Creatinin eGFR Na K Ngày đặt NKQ Albumin Cholesterol Triglyceride TSH KMĐM pH PaO2 PaCO2 HCO3- Siêu âm tim EF Dãn buồng tim Khác Xquang phổi ECG CHẨN ĐOÁN: ĐIỀU TRỊ: THUỐC Ngày NV (có) Ngày đặt NKQ (có) UCMC Chen beta UCTT UC ca Lợi tiểu Dãn vành Dobutamin Noradrenalin Khác Thở máy PHỤ LỤC B BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Các yếu tố tiên lƣợng thở máy xâm lấn ngƣời cao tuổi suy tim cấp Nghiên cứu viên chính: NGUYỄN THỊ THẢO SƢƠNG Đơn vị chủ trì: Bộ mơn lão khoa- Đại học y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Suy tim cấp đƣợc xem nguyên nhân nhập viện hàng đầu ngƣời lớn tuổi Tỉ lệ tử vong từ – 7%, tử vong 60 – 90 ngày nhập viện chiếm từ – 11% tỉ lệ tái nhập viện 60 – 90 ngày cao, từ 25 – 30% Ngƣời cao tuổi bị suy tim thƣờng nhập viện biến cố làm suy tim nặng lên nhƣ nhiễm khuẩn, nhồi máu tim cấp, suy thận cấp, tải dịch Đảm bảo cung cấp đủ nồng độ oxy cho thề nguyên tắc điều trị cấp thiết suy tim cấp Tuy nhiên ngƣời lớn tuổi có tỉ lệ khơng nhỏ khơng đáp ứng với điều trị cung cấp oxy qua oxy mũi thở máy áp lực dƣơng không xâm nhập, dẫn đến phải đặt nội khí quản thở máy xâm lấn nhập vào khoa Hồi sức tích cực Điều dẫn tới tăng chi phí điều trị, tăng tỉ lệ nhiễm khuẩn, tăng tỉ lệ thất bại điều trị Tuy nhiên Việt Nam chƣa có nghiên cứu thở máy xâm lấn đối tƣợng ngƣời cao tuổi có suy tim cấp Câu hỏi đặt Tỉ lệ thở máy bệnh nhân cao tuổi đƣợc chẩn đốn suy tim cấp bao nhiêu? Có yếu tố giúp đánh giá tiên lƣợng bệnh nhân suy tim cấp có nguy thở máy hay khơng ? Tơi tiến hành nghiên cứu “Các yếu tố tiên lƣợng thở máy xâm lấn ngƣời cao tuổi suy tim cấp” nhằm giúp cho bác sĩ đánh giá tốt nguy diễn tiến bệnh, từ giúp bệnh nhân nhanh chóng khỏi nguy kịch, cải thiện thời gian giảm chi phí điều trị Tiến hành nghiên cứu Ông/ Bà từ 60 tuổi trở lên, đƣợc chẩn đoán suy tim cấp, nhập điều trị bệnh viện Thống Nhất từ 01/08/2018 đến 31/05/2019 thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu với Thân nhân (ngƣời đại diện hợp pháp) đƣợc tiếp cận mời tham gia nghiên cứu Ông/ Bà thân nhân đƣợc hỏi, khám bệnh, thu thập liệu hồ sơ bệnh án, bao gồm: đặc điểm dân số nghiên cứu (tuổi, giới, cân nặng, chiều cao) tiền bệnh lý, triệu chứng thực thể, xét nghiệm cần thiết, phƣơng pháp điều trị thời điểm nhập viện Nghiên cứu viên ghi nhận ngƣời bệnh đƣợc can thiệp thở máy xâm lấn khơng có can thiệp thở máy xâm lấn, loại thuốc đƣợc sử dụng theo dõi bệnh nhân thời gian nằm viện lúc viện Nghiên cứu viên đánh giá yếu tố tiên lƣợng khả thở máy xâm lấn ngƣời bệnh Ông/ Bà thân nhân tham gia nghiên cứu khơng phải trả thêm khoản chi phí Các nguy bất lợi: Ơng/ Bà khơng có rủi ro thể chất tham gia nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu không ảnh hƣởng đến quy trình điều trị cho Ơng/ Bà khoa Bồi thƣờng/điều trị có tổn thƣơng liên quan đến nghiên cứu: Nghiên cứu nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng q trình nghiên cứu khơng ảnh hƣởng đến việc chăm sóc Ơng/ Bà, khơng gây tổn thƣơng cho Ông/ Bà Ngƣời liên hệ: Bác sĩ Nguyễn Thị Thảo Sƣơng Số điện thoại : 0903076996 Email: thaosuongnguyen162@gmail.com Ơng/Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu khơng? Ơng/ Bà khơng bắt buộc phải tham gia nghiên cứu Việc Ơng/ Bà định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào Ông/ Bà thân nhân Cho dù Ông / Bà định có tham gia vào nghiên cứu hay khơng tham gia vào nghiên cứu, Ơng/ Bà giữ lại trang thơng tin Sau cân nhắc cẩn thận, Ông/ Bà định tham gia vào nghiên cứu, Ông/ Bà đƣợc yêu cầu ký tên vào phiếu đồng ý tham gia vào nghiên cứu đƣa lại cho Ngay Ông/ Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu, Ông/ Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đƣa lý Xin tin tƣởng định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu khơng ảnh hƣởng đến chăm sóc mà Ơng / Bà nhận đƣợc từ ngƣời chăm sóc sức khỏe Lợi ích tham gia vào nghiên cứu? Nếu Ông/Bà đồng ý tham gia nghiên cứu, Ông/Bà đƣợc đánh giá tình trạng suy tim cấp yếu tố liên quan đến tình trạng Ông/ Bà câu hỏi nghiên cứu Từ giúp bác sĩ tiên lƣợng xác khả diễn tiến bệnh, nhƣ phòng ngừa nguy suy tim cấp cho Ông/Bà tốt Việc Ông/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu đƣợc giữ bí mật? Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ơng/Bà suốt q trình nghiên cứu đƣợc giữ bí mật cách tuyệt đối, có ngƣời thực nghiên cứu truy cập thơng tin Mọi thông tin liên quan đến cá nhân nhƣ tên địa đƣợc xóa khỏi thơng tin khác để đảm bảo ngƣời khác khơng biết đƣợc Ơng/Bà ai, tất thơng tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính Ơng/Bà, đƣợc dùng cho mục đích nghiên cứu Cách thức sử dụng kết nghiên cứu? Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu Ông/Bà muốn có kết tóm tắt nghiên cứu chúng tơi gởi tài liệu đến Ơng/Bà Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với ngƣời tham gia nghiên cứu báo cáo nhƣ ấn phẩm xuất khác không tiết lộ danh tính ngƣời tham gia II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký ngƣời đại diện hợp pháp: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên : Nguyễn Thị Thảo Sƣơng Chữ ký _ Ngày tháng năm _ ... thở máy xâm lấn khơng xâm lấn 51 Bảng 3.14 Các yếu tố thúc đẩy suy tim cấp nhóm thở máy xâm lấn không xâm lấn 52 Bảng 3.15 Đặc điểm phân nhóm lâm sàng nhóm thở máy xâm lấn không xâm. .. bệnh nhân phải thở máy không xâm lấn 8,9%, thở máy xâm lấn 13,8% - Các yếu tố tiên lƣợng thở máy xâm lấn: suy tim bù cấp (13,8%), phù phổi cấp ( 29%), choáng tim (58,6%), creatinin cao lúc nhập... 44 3.1.8 Đặc điểm thở máy bệnh nhân suy tim cấp: 48 3.2 Các yếu tố liên quan thở máy xâm lấn bệnh nhân suy tim cấp 48 3.2.1 Đặc điểm chung nhóm thở máy xâm lấn không xâm lấn 48 3.2.2 Đặc

Ngày đăng: 23/03/2021, 23:20

Mục lục

    04.DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    07.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    08.ĐỐI TƯỢNG , ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

    09.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    13.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan