Hoàng hoa thám hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chương

179 13 0
Hoàng hoa thám hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRIỆU THỊ LINH HOÀNG HOA THÁM, HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHỮNG PHIÊN BẢN VĂN CHƯƠNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRIỆU THỊ LINH HOÀNG HOA THÁM, HIỆN THỰC LỊCH SỬ VÀ NHỮNG PHIÊN BẢN VĂN CHƯƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HẢI YẾN PGS.TS DƯƠNG THU HẰNG THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 02 năm 2018 Tác giả luận án Triệu Thị Linh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Giảng viên, Ban Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Trường Đại học Tân Trào, Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang, Chính quyền nhân dân Yên Thế tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS TRẦN THỊ HẢI YẾN người tận tâm hướng dẫn, bảo nâng đỡ để hồn thành cơng trình nghiên cứu Bên cạnh đó, xin cảm ơn PGS.TS Dương Thu Hằng giúp đỡ tơi q trình hồn thiện cơng trình bảo vệ luận án Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn đồng nghiệp, người ln động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu Thái Ngun, tháng 02 năm 2018 Tác giả luận án Triệu Thị Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án 6 Bố cục luận án NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phiên folklore văn học viết Hoàng Hoa Thám 1.2 Cơ sở giải vấn đề luận án 11 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 11 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 20 1.3 Phiên lịch sử Hoàng Hoa Thám khởi nghĩa Yên Thế 29 1.3.1 Hoàng Hoa Thám qua kiến tạo lịch sử 29 1.3.2 Khởi nghĩa Yên Thế qua kiến tạo lịch sử 35 Chương 2: HOÀNG HOA THÁM TRONG PHIÊN BẢN FOLKLORE 39 2.1 Hoàng Hoa Thám thơ ca dân gian hình thức văn vần 39 2.1.1 Hồng Hoa Thám qua ca dao 39 2.1.2 Hồng Hoa Thám hình thức văn vần 40 2.2 Hoàng Hoa Thám phiên truyện kể dân gian 50 iv 2.3 Hoàng Hoa Thám lễ hội dân gian 62 Chương 3: HOÀNG HOA THÁM TRONG PHIÊN BẢN VĂN HỌC VIẾT 70 3.1 Hoàng Hoa Thám phiên văn học viết trước 1945 71 3.1.1 Truyện “Chân tướng quân” (Phan Bội Châu) 71 3.1.2 Phóng “Bóng người Yên Thế” (Việt Sinh) truyện “Cầu Vồng Yên Thế” (Trần Trung Viên) 77 3.1.3 Truyện “Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế” (Ngô Tất Tố L.T.S) 86 3.1.4 Truyện “Hoàng Hoa Thám” tập truyện danh nhân “Tôn Thất Thuyết văn thân phong trào Cần Vương” (Cố Nhi Tân) 93 3.2 Hoàng Hoa Thám phiên văn học viết sau 1945 99 3.2.1 Tiểu thuyết lịch sử “Núi rừng Yên Thế” (Nguyên Hồng) “Người trăm năm cũ” (Hoàng Khởi Phong) 100 3.3.2 Truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” (Nguyễn Huy Thiệp) 116 Chương 4: HOÀNG HOA THÁM TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG 128 4.1 Hoàng Hoa Thám đời sống tâm linh 128 4.2 Việc sử dụng phiên văn - sử Hồng Hoa Thám chương trình giáo dục phổ thơng tồn quốc địa phương Bắc Giang 137 4.2.1 Việc sử dụng phiên văn chương 140 4.2.2 Việc sử dụng phiên lịch sử 142 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Văn học lịch sử có mối quan hệ khăng khít, nước phương Đơng Ở Việt Nam thời trung đại, chịu ảnh hưởng Trung Hoa, văn - sử cùng với triết tạo nên “tổ hợp” dường không tách biệt, mà ta quen gọi “văn sử triết bất phân” Tình hình dần thay đổi, đặc biệt thời cận đại, khoa học phương Tây (cả tự nhiên xã hội) du nhập phát triển Và kể từ giai đoạn này, văn-sử tồn thành khu vực riêng gắn bó mật thiết Văn học phản ánh, soi chiếu, tìm hiểu người thực, có lịch sử; cịn lịch sử cung cấp liệu (như kiện, nhân vật) cho nhà văn sáng tác Tuy nhiên, thành khu vực khác biệt, văn chương lịch sử có nguyên tắc tồn “vận hành” riêng Đó lý để vấn đề thực hư cấu tác phẩm văn chương viết lịch sử thường trở trở lại nghiên cứu phê bình văn học Cuộc khởi nghĩa Yên Thế vị thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám lãnh đạo thuộc giai đoạn lịch sử chống thực dân Pháp kiên cường bi thiết dân tộc Dẫn dắt khởi nghĩa nông dân chống Pháp lớn lịch sử cận đại kéo dài 20 năm, Hoàng Hoa Thám hiển nhiên trở thành nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc Cuộc đời thực, giai thoại đan xen xung quanh ơng Chiến cơng chất hư-thực hút ý nhà văn (nghệ sĩ), trở thành chất liệu cho nhiều tác phẩm văn chương nghệ thuật Hồng Hoa Thám Như vậy, tìm hiểu sáng tác văn chương nhân vật lịch sử Hoàng Hoa Thám mặt sẽ bổ sung cho nghiên cứu có mối quan hệ thực lịch sử sáng tạo văn chương; mặt khác sẽ có ích cho việc nghiên cứu đổi thay quan niệm mối quan hệ đổi thay nghệ thuật viết nhà văn Hơn nữa, từ câu chuyện lịch sử chống ngoại xâm cịn hiểu thêm vấn đề dân tộc cách hình dung qua thời kỳ lịch sử khác Đồng thời, nghiên cứu Hồng Hoa Thám theo hướng cịn gợi mở cho việc tiếp cận nhân vật lịch sử kiện lịch sử khác Việt Nam Và theo khảo sát chúng tôi, cách tiếp cận vậy, thời điểm này, chưa thành lựa chọn nghiên cứu riêng tập trung Vì lẽ đó, chúng tơi chọn "Hoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chương" đề tài nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hình ảnh Hồng Hoa Thám ghi chép lịch sử, hình thức folklore, trọng tâm tác phẩm văn học viết Bên cạnh đó, luận án cịn khảo sát việc lưu truyền phổ biến hình ảnh nhân vật đời sống cộng đồng (lễ hội giáo dục phổ thông) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Trước xác lập phạm vi cho nghiên cứu này, chúng tơi xin trình bày quan niệm nội hàm hai khái niệm “văn bản” “phiên bản” Có nhiều cách diễn giải khác khái niệm “văn bản” Ở quan tâm đến khái niệm Iu M Lotman (1922-1993) - người coi người sáng lập dẫn dắt trường phái hình thức Nga - “một khuynh hướng khoa học hoạt động sôi vào năm 1960-1980, liên quan đến nhiều lĩnh vực: nghiên cứu văn học, kí hiệu học, ngơn ngữ học, văn hố học” Bởi, hướng quan tâm đến chủ nghĩa cấu trúc văn hóa học này, Lã Ngun phân tích, “góp phần quan trọng làm thay đổi quan niệm ký hiệu học truyền thống…, khái niệm văn sẽ phải thay đổi bản” [113] Vậy “văn bản”, theo quan niệm Lotman nói riêng nhà ký hiệu học nói chung gì? Đó “một thơng báo” mã hóa hai lần - ngơn ngữ tự nhiên ngôn ngữ đặc thù [113], “bất kỳ chuỗi ký hiệu có khả tiềm tàng đọc nghĩa được, ký hiệu ngôn ngữ tạo thành hay không” [26, tr.395] Theo cách diễn giải này, “văn bản” khơng coi có giao tiếp đa dạng, đa chiều với chủ thể tạo văn với người tiếp nhận văn mà cịn có biên độ rộng rãi hẳn định nghĩa truyền thống văn vốn coi phương tiện liên quan đến ngôn ngữ1 Với tư cách ký hiệu văn hoá, văn [của Lotman] khơng cịn bị hạn định loại ngơn ngữ đặc thù đó, Quan niệm định nghĩa “Văn là: “1/Bản ghi chữ viết chữ in phát ngôn thông báo ngôn từ; 2/Phương tiện tri giác cảm xúc tác phẩm ngơn từ (trong có văn học), biểu đạt ghi lại ký hiệu ngôn ngữ; 3/Đơn vị nhỏ giao tiếp ngôn ngữ” [26, tr.373] khơng cịn thuộc chất liệu phương tiện định1 mà cần thỏa mãn tiêu chí: thơng báo, mã hoá (2 lần), nằm tương tác với chủ thể với người tiếp nhận “Văn bản”, cách hiểu đây, thực chất nới rộng quan niệm cũ bao trùm khái niệm “phiên bản” Ngồi ra, khái niệm “phiên bản” mà chúng tơi sử dụng hiểu quan hệ với “nguyên bản” “Phiên bản” xuất sinh từ “nguyên bản” khác nguyên bản; từ nguyên có nhiều biến thể khác nhau, gọi biến thể gọi “phiên bản” Trong trường hợp này, Hoàng Hoa Thám nhân vật lịch sử, lõi thực - nguyên Sau đó, theo thời gian khơng gian, có ghi chép kiện (sử liệu), giai thoại, truyền thuyết, thơ ca, lễ hội (thuộc văn học dân gian); truyện lịch sử, tiểu thuyết lịch sử, thơ ca, kịch (thuộc văn học viết) Những “văn bản” (text) dựa cốt lịch sử nói trên, phiên Nội hàm “phiên bản” nói thực chất cách xác lập theo quan niệm phản ánh luận, cho văn chương nghệ thuật mô thực Nhưng nhìn lý thuyết diễn ngơn nhà hậu đại chủ nghĩa (mà chúng tơi sẽ trình bày mục “Cơ sở lý thuyết” đây) - mà điểm phân biệt quan trọng với quan niệm phản ánh luận từ chối cách quy chiếu văn văn chương nghệ thuật theo thực - dạng phiên Hồng Hoa Thám nói khơng có phiên coi gốc mà chúng phiên liên quan đến đồng đẳng, tức tương tác với không thiết lệ thuộc vào bất kỳ phiên hai phiên Từ nội hàm khái niệm “văn bản”, “phiên bản” vậy, luận án sẽ có phạm vi nghiên cứu là: phiên lịch sử, phiên folklore phiên văn học viết liên quan đến nhân vật Hoàng Hoa Thám có niên đại từ xảy kiện đến ngày Tuy nhiên, với văn học viết, để tập trung vào nội dung nghiên cứu xác định, khuôn khổ luận án (về dung lượng thời gian làm việc), xin gác lại, khơng khảo sát mảng văn học trình diễn (gồm kịch nói kịch hát) “Do nghi thức, điệu múa, nét mặt, thơ,… văn bản” [26, tr.395] 158 84 Chương Thâu (1979), "Trong thơ có sử sử có thơ", Tạp chí Văn học, số 85 Chương Thâu, Phạm Ngô Minh (tuyển chọn giới thiệu, 2010), Huỳnh Thúc Kháng tuyển tập, Nxb Đà Nẵng 86 Hoàng Thị Thế (1975), Kỷ niệm thời thơ ấu, Ty Văn hóa Hà Bắc 87 Khổng Đức Thiêm, Nguyễn Xuân Cẩn (1997), Khởi nghĩa n Thế, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Bắc Giang - Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam 88 Khổng Đức Thiêm (biên soạn, 2014), Hoàng Hoa Thám (1836-1913), Nxb Tri thức, Hà Nội 89 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Mưa Nhã Nam (truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội 90 Ngô Tất Tố - L.T.S (1935), Lịch sử quân Đề-Thám Yên-Thế (truyện lịch sử), Nhà in Nhật Nam, Hà Nội 91 Ngô Tất Tố - tác phẩm lời bình (2001), Nxb Văn học, Hà Nội 92 Ngơ Tất Tố toàn tập (1996), tập (Lữ Huy Nguyên chủ biên, Phan Cự Đệ giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội 93 Tsubouchi Shoyo (2013), Chân tủy tiểu thuyết, (Trần Hải Yến dịch giới thiệu), Nxb Thế giới, Hà Nội 94 Vũ Anh Tuấn (2012), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 95 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 Tạ Chí Đại Trường (2014), Thần, người đất Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 97 Trần Trung Viên (1935), Cầu Vồng Yên Thế (truyện), Nhà in Ngọ báo, Hà Nội 98 Đỗ Vinh (1986), Hoàng Hoa Thám - vùng rừng (trường ca), Hội Văn nghệ Hà Bắc 99 Khúc Nhã Vọng, Nguyễn Bích Ngọc (1988), Hùm Xám Yên Thế, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 100 Anh Vũ, Nguyễn Xn Cần (1993), Một vùng n Thế, Sở Văn hố Thơng tin Thể thao Hà Bắc 101 Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý (2010), Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 102 Lê Trung Vũ, Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm (2014), Lễ hội dân gian, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 Hải Vy (sưu tầm, biên soạn, có minh họa, 2010), Kể chuyện Hoàng Hoa Thám, Nxb Lao động, Hà Nội 104 Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (2006), Tổng tập Văn học dân gian người Việt (tập 14: Vè chống phong kiến đế quốc), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 159 II Danh mục địa website 105 Võ Phúc Châu (2005), “Bước đầu phân biệt truyền thuyết giai thoại” Truy cập tại: http://hocdethi.blogspot.com/2013/04/phan-biet-truyen-thuyet-va-giai-thoai.html 106 Hồng Chính (2014), "Núi rừng Yên Thế - trang văn dang dở", Báo Bắc Giang, ngày 14/3 Truy cập tại: http://baobacgiang.com.vn/bg/van-hoa/tac-gia-tac- pham/123043/-nui-rung-yen-the nhung-trang-van-dang-do.html 107 Nguyễn Sĩ Đại (2014), "Bộ sử thi Khởi nghĩa Yên Thế", báo Nhân dân, ngày 12/12 Truy cập tại: http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/nghe-doc-xem/item/25070902-bosu-thi-ve-khoi-nghia-yen-the.html 108 Vu Gia (2009), "Người trăm năm cũ mới", Người lao động, ngày 14/11 Truy cập tại: https://www.vinabook.com/nguoi-tram-nam-cu-p37607.html 109 Trần Mạnh Hảo (2010), “Hội thề - tiểu thuyết lịch sử hay phản lịch sử?” Truy cập : http://www1.laodong.vn/Images/2010/12/15/ 110 Nguyễn Vy Khanh (2014), "Gánh nặng lịch sử qua Người trăm năm cũ Hoàng Khởi Phong" Truy cập tại: http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=1618&rb=0102 111 Thụy Khuê (1994), "Sử quan văn chương Nguyễn Huy Thiệp" Truy cập tại: http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-viet-nam/phe-binh/11400-su-quan-trong-vanchuong-nguyen-huy-thiep.html 112 Trần Ngọc Linh (2014), “Người Pháp lưu giữ ảnh độc "Hùm thiêng Yên Thế", ngày 30/7 Truy cập : http://news.zing.vn/nguoi-phap-luu-giu-anh-doc-ve-hum-thiengyen-the-post441118.html 113 Lã Nguyên (2013), “Ký hiệu học văn hoá trường phái ký hiệu học Tartu-Moskva” Truy cập tại: https://languyensp.wordpress.com/2013/10/07/ky-hieu-hoc-van-hoa-otruong-phai-ky-hieu-hoc-tartu-moskva-2/ 114 Lã Nguyên (2013), Bài giới thiệu “Ký hiệu học văn hoá” Truy cập https://languyensp.wordpress.com/2013/12/21/iu-m-lotman-tac-gia-kinh-dien/ 115 Nguyễn Hưng Quốc (2005), “Văn liên văn bản” Truy cập tại: http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artwor kId=4890 116 Trần Đình Sử (2008), “Lý thuyết Cácnavan hố M.Bakhtin tư tiểu thuyết đại” Truy cập http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c104/n750/Ly-thuyetCacnavan-hoa-cua-M-Bakhtin-va-tu-duy-tieu-thuyet-hien-dai.html 160 117 Trần Đình Sử (2013), “Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm nay” Truy cập tại:https://phebinhvanhoc.com.vn/khai-niem-dien-ngon-trong-nghien-cuu-van-hochom-nay 118 Trần Văn Toàn (2015), “Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn M Foucault nghiên cứu văn học” Truy cập tại: http://toantransphn.blogspot.com/2015/09/dan-nhap-li-thuyetdien-ngon-cua.html 119 Trần Vũ (2003), "Lịch sử tiểu thuyết - tùy tiện ý thức" Truy cập tại: http://baotreonline.com/lich-su-trong-tieu-thuyet-mot-tuy-tien-y-thuc-ky-1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Những quan niệm mối quan hệ hư cấu thực lịch sử nhà bình điểm, nghiên cứu văn học Việt Nam trước sau năm 1986 Trước Đổi 1986, quan điểm giới nghiên cứu phê bình chia thành hai phía Một phận có xu hướng đề cao quyền hư cấu người viết, Phan Cự Đệ, Mai Quốc Liên, Hoàng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, Phan Trọng Thưởng, Một phận khác xu hướng cho người viết phải hồn tồn trung thành với lịch sử, khơng bóp méo hay xuyên tạc lịch sử, tiêu biểu ý kiến Thái Vũ, Tạ Ngọc Liễn, Hoài Anh,… [theo 57, tr.14] Dù theo hướng nào, nhà nghiên cứu tập trung đến vấn đề cốt lõi tiểu thuyết lịch sử, mối quan hệ thực lịch sử hư cấu nghệ thuật Bàn cách viết lịch sử tác giả trung đại, cụ thể tác giả họ Ngô với Hồng Lê thống chí, năm 1984, Riptin cho rằng: Hồng Lê thống chí viết kiện lịch sử nửa sau kỉ XVIII Tất kiện diễn thời với tác giả họ Ngơ Hay nói cách khác, họ Ngơ xây dựng tiểu thuyết kiện trị thời đại họ, họ chứng kiến tham gia vào Theo Riptin, Hồng Lê thống chí gần với tác phẩm lịch sử, chữ chí - từ cho ta thấy tiểu thuyết có tính chất lịch sử Nhưng hình thức tổ chức câu chuyện, ngơn ngữ đối thoại nhân vật, cách miêu tả giàu cảm xúc nên họ Ngô không để lại cho đời sau ghi chép cách đơn thuần kiện lịch sử mà tác phẩm tiểu thuyết lịch sử họ tận mắt chứng kiến trực tiếp tham gia [78, tr.32-33] Phân tích Riptin gần giống với quan điểm Lukacs cảm thức lịch sử - nguồn gốc đời tiểu thuyết lịch sử [18, tr.41] Tác giả Bùi Văn Lợi khẳng định: Hồng Lê thống chí "có đóng góp lớn q trình hình thành thể loại tiểu thuyết lịch sử Văn học Việt Nam, đặc biệt tiểu thuyết lịch sử tiểu thuyết thực, ( ) chất thực tác phẩm chiếm ưu thế, yếu tố lịch sử lấn át yếu tố văn chương" Tác giả lí giải sở dĩ có đặc điểm "Hồng Lê thống chí nằm phạm trù văn học trung đại, trạng thái văn-sử-triết bất phân" [51, tr.84] Năm 1974, tác giả Vũ Đức Phúc khẳng định: "Khơng phủ nhận "Hồng Lê thống chí" kiệt tác văn học, đồng thời sách xây dựng thực lịch sử Đó sách có nhiều thật lịch sử xác, nhà sử học cũng phải coi trọng" [72, tr.107] Như vậy, nằm phạm trù văn học trung đại, trạng thái văn-sử- triết bất phân nên cách viết tiểu thuyết lịch sử tác giả trung đại (cụ thể tác giả họ Ngô) nghiêng việc tôn trọng phản ánh trung thực thực lịch sử, chưa ý đến hư cấu sáng tác Về sau, ảnh hưởng quan niệm phương Tây (như Lukacs, Alexandre Dumas,…) nhà văn, nhà nghiên cứu đại đưa quan điểm đa dạng mối quan hệ Năm 1963, tác giả Triêu Dương Mấy ý kiến tiểu thuyết lịch sử nhân đọc "Quận He khởi nghĩa" cho rằng: "Chủ đề tiểu thuyết lịch sử không đơn giản chỉ trình bày tiểu sử danh nhân hay thuật lại diễn biến tượng, kiện lịch sử Những yếu tố nhiều chỉ "chỗ dựa" để người viết tiểu thuyết lịch sử trình bày vấn đề gì" [19, tr.52] Ý kiến Tiêu Dương có phần giống với quan niệm nghiêng đề cao hư cấu, sáng tạo Alexandre Dumas (coi lịch sử "cái đinh" để ông treo tranh mình) cho phần tiểu sử danh nhân, diễn biến tượng, kiện lịch sử nhiều ''chỗ dựa" để nhà văn sáng tác Năm 1966, tác giả Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ tán thành việc sáng tạo viết lịch sử bàn sâu hơn: "Việc nghiên cứu lịch sử vô cần thiết nghệ sĩ, nghiên cứu thay sáng tạo Có nghệ sĩ chỉ cần vài khoảnh khắc đời sống nhân vật lịch sử, có nghệ sĩ đưa vào tác phẩm điều phi lịch sử không quan trọng, chí chừng mực đó, có quyền vi phạm đắn mặt kiện lịch sử, tác giả chỉ cần đắn lí tưởng mà thôi" [dẫn theo 57, tr.4] Hai nhà nghiên cứu nhấn mạnh: Sự sáng tạo nhà văn tập trung chi tiết thuộc đời tư nhân vật lịch sử Các tình tiết phi lịch sử (tức sáng tạo/hư cấu) phải tình tiết khơng quan trọng hư cấu phải đảm bảo không sai lạc chất tượng lịch sử Năm 1979, nhân bàn truyện lịch sử dành cho thiếu nhi, nhà văn Hà Ân đưa ý kiến thực lịch sử hư cấu nghệ thuật truyện lịch sử, ông cho rằng: "Người sáng tác phải xem xét nguồn tài liệu phải có kiến giải riêng Sử cũ chép cơng tích nhân dân, việc lẫn tên người Đôi chép bất công Phải đọc cho điều sử cũ khơng chép xây dựng thành người, thành việc sáng tác văn học Đó Hư mà Thực Chúng ta phải tìm hiểu hết chi tiết liên quan đến nhân vật cho nhuần nhuyễn để xây dựng nhân vật có đời sống địa vị xã hội rõ ràng, có vai trị biến cố lịch sử, có sở đoản, có số phận trình diễn biến lịch sử Cũng cần nhấn mạnh hư cấu tái lịch sử, mục đích hư cấu lại khơng phải nhằm tái lịch sử Phải làm cho em sau đọc truyện lịch sử phải suy nghĩ sâu thêm tại, phải làm cho em sau gấp truyện lại để yên ngực mà mơ ước đẹp đẽ tương lai " [2, tr.87] Như vậy, đến năm 1970, 1980, nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam bắt đầu chạm đến vấn đề thực lịch sử vai trò cá nhân nghệ sĩ việc chuyển hóa sử liệu thành tác phẩm văn chương Sau Đổi mới, năm 1988-1994, văn đàn diễn tranh luận sôi động tiểu thuyết lịch sử, mối quan hệ hư cấu thật lịch sử, cách đọc cách cảm vấn đề nhân chùm truyện ngắn Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết, Nguyễn Thị Lộ Nguyễn Huy Thiệp xuất Đáng ý có ý kiến nhà nghiên cứu Vương Anh Tuấn ba truyện ngắn Vàng lửa, Kiếm sắc, Phẩm tiết Ông gọi "bộ ba truyện lịch sử" với "kết cấu truyện gắn chặt chẽ với mục đích triết lí lịch sử" [63, tr.327] Nhà nghiên cứu cho rằng, Nguyễn Huy Thiệp thông qua chùm truyện ngắn thể quan niệm riêng phương pháp tiếp cận lịch sử vận dụng phương pháp biểu cho đối tượng lịch sử, là: xem xét tượng, kiện, nhân vật lịch sử liên hệ phổ biến, thông thường, không lập chiều, khỏi nhìn giáo điều ý chí Những ngơi lịch sử Nguyễn Huy Thiệp kéo thấp xuống với "suy tư, xử đời thường"- kết hợp với hư cấu tưởng tượng [63, tr.328] Chính hư cấu giúp cho trí tưởng tượng, sáng tạo nhà văn lắp ghép phối hợp chi tiết lịch sử theo cách khó đốn trước được:"có chi tiết thực, có chi tiết giả, xa với thực", cuối kết hợp thực hư chỉ "là phương tiện để anh nói lên quan niệm mình" [63, tr.327] Ở điểm này, tác giả Thụy Khuê có nhận xét tương đồng với Vương Anh Tuấn: "Huệ, Ánh, chỉ cớ để Thiệp nói chuyện với đời, chuyện đời xưa, đời nay" [111] Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến ủng hộ lối hư cấu lịch sử Nguyễn Huy Thiệp cho rằng: ba truyện ngắn lịch sử Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết bộc lộ phương diện tài Nguyễn Huy Thiệp: tư tiểu thuyết Biểu việc "ơng hình dung lịch sử theo cách riêng khơng nhìn lịch sử theo kiểu biên niên, ơng cũng khơng theo lối mịn tơ hồng nói vĩ nhân bơi đen nói nhân vật "có vấn đề" [63, tr.355] Dưới ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp, Quang Trung, Gia Long thể người thật họ với đam mê, dục vọng thường tình, nỡi khắc khoải số phận tình cảm yêu ghét, tức giận thơng thường Nói Thụy Kh, "Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh Nguyễn Huy Thiệp không nằm khô đét vị bàn thờ, không mốc meo sử viện, cũng không ăn vạ sử lãnh cảm mà học trị khơng chịu học Huệ, Ánh Thiệp làm người, nói thứ tiếng nói, di động, gian trá, xảo quyệt, lừa bịp, nói tục nhổ bậy Ở họ sống, sử họ chết Ở họ tại, sử họ khứ Ở họ hèn chúng ta, sử họ hùng không giống ta Ở họ người, sử họ ma, tha ma, họ chỉ hài cốt, còn bị đào mồ, sọ xương bị "kẻ thù" hành tội, xỉ nhục" [111] Chính cách hư cấu lịch sử Nguyễn Huy Thiệp tạo trạng thái đối lập tiếp nhận tác phẩm ông Song song với ý kiến khen ngợi quan điểm cho nhà văn "xuyên tạc lịch sử", "hạ bệ thần tượng", khẳng định nhà văn có tài lại thiếu chữ tâm Tác giả Tạ Ngọc Liễn phía quan điểm Theo ơng, nhà văn sáng tác đề tài lịch sử có quyền hư cấu, nhằm khắc họa thêm chiều sâu tính cách nhân vật, làm cho nhân vật lịch sử sống động hơn, vào tâm trí người đọc dễ so với lối văn sử bút chặt chẽ Nhưng ngịi bút nhà văn khơng thể tùy tiện, phải có mức độ, đặc biệt viết kiện lịch sử quan trọng, nhân vật có tầm vóc lớn, thân nghiệp họ gắn liền với vận mệnh đất nước, số phận nhân dân [63, tr.169] Tác giả Nguyễn Văn Trung phê phán gay gắt: "Giả thử có nhà văn viết truyện phơi bày mặt thật Nguyễn Huy Thiệp, pha trộn có thực bịa đặt, khó chê trách mặt văn chương, nêu đích danh Nguyễn Huy Thiệp nhân vật truyện, có phê phán nêu đích danh, nhà phê bình biện hộ cho tác giả rằng chỉ mượn Nguyễn Huy Thiệp làm cớ để tố cáo nhà văn tiếng xây dựng nghiệp bịp bợm hèn nhát Nói có nghe khơng?" [119] Phản biện ý kiến Nguyễn Văn Trung vấn đề hư cấu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, tác giả Trần Vũ cho rằng: "Giáo sư Nguyễn Văn Trung đã lầm lẫn đòi hỏi áp dụng công thức kỷ 19 vào khung tiểu thuyết hôm Tiểu thuyết khơng thiết phải viết y chang thật, pha trộn nửa thật nửa ảo có quyền phóng đại thực tế lên đến mức tiểu thuyết Kỹ thuật bút pháp thực huyền ảo nằm phương thức phóng đại chi tiết nhỏ nhặt này" Theo tác giả, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp không tùy tiện hư cấu mà "người viết truyện phải ý thức làm chủ tự biến dạng lịch sử, người, cũng đời sống tác phẩm mình" [119] Trong số ý kiến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt đáng ý ý kiến Trương Hồng Quang, Nguyễn Xuân Mai Hai tác giả cho truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp không đơn giản văn xi nghệ thuật, "khác hẳn với nhu cầu tư biện muốn nói lên điều hệ trọng lịch sử", chiêm nghiệm nhà văn "là sở cách đặt vấn đề mang ý nghĩa triết học lịch sử tác phẩm nghệ thuật" [63, tr.208] Chính Nguyễn Huy Thiệp mở đầu cho cách viết khác trước đề tài lịch sử (cách viết sẽ ảnh hưởng tích cực đến bút tiểu thuyết lịch sử sau đó), đa dạng hố cách hình dung lịch sử Và nhận thấy rõ, ngày số người ủng hộ Nguyễn Huy Thiệp nhiều Đây biểu tính dân chủ sâu sắc văn chương học thuật có bầu khơng khí văn học Việt Nam từ sau Đổi Trong khoảng 10 năm, từ năm 2000 đến 2011, xuất chùm tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh Võ Thị Hảo lần làm sôi động trở lại bàn luận tiểu thuyết lịch sử mối quan hệ văn-sử sáng tác đại Nguyễn Xuân Khánh trở thành tượng bật văn học Việt Nam đương đại với nhiều giải thưởng cao cho ba tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn Đội gạo lên chùa Trong đó, hai tác phẩm Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn đời cách khoảng năm, sáu năm "kết trình thai nghén lâu dài với cảm thức lịch sử trải nghiệm thể tư tưởng nghệ thuật, nhãn quan độc đáo nhà văn" [20, tr.49]1 Chính nhà văn Nguyễn Xuân Khánh khẳng định: "theo tiểu thuyết lịch sử trước hết tiểu thuyết" [20, tr.89-90], "viết tiểu thuyết lịch sử kể lại lịch sử, minh họa lịch sử mà mượn lịch sử để phản ánh vấn đề người tại" [57, tr.109-110] Nói cách khác, nhà văn nhấn mạnh tính tiểu thuyết (bao gồm yếu tố hư cấu) tác phẩm viết lịch sử lịch sử tiểu thuyết lịch sử ông phương tiện Tiếp theo thành công tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình bạn đọc Tác giả Lại Nguyên Ân cho rằng, tác phẩm Giàn thiêu Võ Thị Hảo minh họa lịch sử mà tư lại lịch sử bằng phương pháp tiểu thuyết Nhân vật Từ Lộ tác giả Giàn thiêu xây dựng "không phải gương hay thành tích cơng đức, nghĩa nhân vật sử thi, mà người với số phận tính cách riêng, nghĩa nhân vật tiểu thuyết" [57, tr.12] Cá nhân nhà văn cho rằng: viết tiểu thuyết lịch sử để thụ hưởng lịch sử tinh thần mới, giàu tính chất nhân Bà muốn lịch sử lên tác phẩm phải đời sống đa dạng, sống động khơng im lìm dịng ỏi ghi lại sách lịch sử Quan niệm Võ Thị Hảo tương đồng với ý kiến Nguyễn Xuân Khánh, "lịch sử chỉ cớ để bám vào" [57, tr.109-110] Theo Lại Nguyên Ân, "có lẽ quan niệm A Dumas gần gũi việc lựa chọn lối viết ông Những họa Nguyễn Xuân Khánh đinh lịch sử đa dạng Bên cạnh nhân vật lịch sử có thật nhân vật hoàn toàn hư cấu, bên cạnh việc tôn trọng lịch sử nỗ lực cắt nghĩa lịch sử từ nhìn nhân bản" [20, tr.15] Cịn Đỡ Hải Ninh cho rằng: Lịch sử tác phẩm Nguyễn Xuân Khánh lịch sử nhà văn, nhà văn sáng tạo ra, lịch sử thẩm thấu qua trải nghiệm cá nhân nhà văn, cho người đọc cảm giác kiếm tìm bạn đồng hành với suy tư khứ; khác với lịch sử truyện Nguyễn Huy Thiệp khiến người đọc hoang mang, muốn lục tung ngóc ngách lên để minh định lại Đọc Hồ Quý Ly nhận thấy nhân vật Hồ Quý Ly tư tưởng cách tân ông ta, đời sống tinh thần số phận tầng lớp nhân dân trước biến chuyển lịch sử, nhà văn tái dựng theo kiến giải riêng không bị lệ thuộc vào thật kinh nghiệm tập thể chấp nhận [20, tr.90-92] Phụ lục 2: Ảnh Lễ hội Yên Thế Lễ khai hội Yên Thế năm 2012 Màn hát múa "Hùng ca Yên Thế - Khát vọng tự do" Lễ khai hội Yên Thế năm 2014 Lễ dâng hương Ban liên lạc họ Hồng - Huỳnh tỉnh Bắc Giang Lễ khai hợi Yên Thế năm 2012 Lễ dâng hương Lễ khai hội Yên Thế năm 2014 (Nguồn ảnh: Cổng thông tin điện tử Bắc Giang) Lối vào Đồn Phồn Xương năm 2012 Lối vào Đồn Phồn Xương năm 2014 Phụ lục 3: Đề xuất cho giáo dục phổ thông tổ chức lễ hội địa phương Căn kết điền dã điều tra xã hội học, xin nêu số khuyến nghị sau: Trước hết cách tổ chức dạy học: nghèo nàn hiệu học lịch sử lịch sử địa phương nên giải theo chủ trương đa dạng hóa đại hóaphương pháp giảng dạy ngành Thay lời giảng, sử dụng phương tiện nghe nhìn đại (truyền thơng đa phương tiện); thay vị thụ động tiếp nhận biến học sinh thành người chủ động tìm, khám phá bí mật q khứ… - hướng giải Thêm nữa, gần đây, phương tiện truyền thơng đại chúng có sở chia sẻ kinh nghiệm nâng cao hiệu giảng dạy mơn lịch sử thơng qua thi tìm hiểu lịch sử theo cách thức đại sinh động, facebook1 Mở rộng số nước, tìm thấy khơng kinh nghiệm kết hợp du lịch truyền bá lịch sử truyền thống khẳng định Chẳng hạn chủ trương xây dựng công viên chủ đề (theme park) Tây Ban Nha, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hoặc kinh nghiệm phát triển văn học du lịch Hàn Quốc3 Về chương trình giảng dạy: nay, kết cấu chương trình lịch sử địa phương dành 01-02 tiết dạy lịch sử đảng huyện khởi nghĩa Yên Thế, theo chúng tơi thỏa đáng Tuy nhiên, kết hợp thông tin lịch sử với phiên văn hóa dân gian văn học viết để học sinh động hội để cung cấp tri thức đa ngành lối nghĩ đa dạng cho học sinh tự suy nghĩ tự lựa chọn cách hiểu, với hướng dẫn gợi ý giáo viên Thêm nữa, việc cung cấp dạng văn khác tượng, theo cách khuyến Xin xem kinh nghiệm trường trung học sở tỉnh Ninh Bình http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/day-lich-su-cho-hoc-sinh-qua-facebook20161228065807599.htm Xin xem ý kiến ThS Lư Thị Thanh Lê http://www.baomoi.com/xay-dung-cong-vien-chude-truyen-kieu/c/17317921.epi Tham luận “Phát triển du lịch văn học: kinh nghiệm Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam” PGS.TS Phan Thị Thu Hiền TS Nguyễn Thị Hiền trình bày Hội thảo Quốc gia “PHÁT TRIỂN VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ” Viện Văn học tổ chức Hà Nội, tháng 5.2014 khích động cởi mở thể ý kiến riêng học sinh - phẩm chất cần thiết người thời đại Chúng cho rằng, mảng giáo dục cần gắn với quảng bá lễ hội lịch sử chủ trương bảo tồn di tích lịch sử, đặc biệt loại "Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia" Vì giáo dục lịch sử địa phương sở để nâng cao ý thức người dân địa - người trực tiếp thụ hưởng lưu giữ di tích (cả vật thể lẫn phi vật thể), người đại diện cho giá trị di sản - đối diện tiếp đón du khách Về việc tổ chức lễ hội Yên Thế, chúng tơi cho rằng, việc trì quản lí tổ chức lễ hội quyền lễ hội Yên Thế cần thiết Tuy nhiên, quyền địa phương tránh quản lý sâu, chí "lấn sân" cộng đồng việc tổ chức chương trình lễ hội, cộng đồng (nhất Hội người cao tuổi, Hội Phật giáo, cháu họ Hồng, ) có khả tham gia vào việc tổ chức hoạt động (hoặc giữ gìn di tích lịch sử) Để nhận đồng thuận cao từ phía người dân, nhà quản lý phải lấy ý kiến từ cộng đồng, hỗ trợ cộng đồng tổ chức lễ hội, thay áp đặt chương trình có sẵn.Thực tiễn cho thấy, mơ hình quản lý có kết hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước (tại địa phương) với cộng đồng cư dân địa phương, để cộng đồng phát huy vai trò chủ thể văn hóa thực hoạt động lễ hội, quyền quản lý dịch vụ, an ninh trật tự vệ sinh mơi trường,… hạn chế nhiều mặt tiêu cực tồn lễ hội Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy ban tổ chức lễ hội cần có phân biệt nghi thức khai mạc nghi thức tế lễ truyền thống Trong đó, nghi thức đám rước, tế lễ truyền thống vốn có lễ hội Phồn Xương nên để cộng đồng thực theo tập tục, đại diện quan nhà nước không nên làm thay, với nghi lễ thiêng liêng (dâng hương Hoàng Hoa Thám) lễ khai hội Sau nghi thức tế lễ truyền thống, đại diện quan nhà nước du khách thực nghi thức khai mạc mà khơng làm ảnh hưởng đến “tính thiêng” lễ hội Bên cạnh đó, việc thay đổi nghi thức, mặt thời gian địa điểm, cần xuất phát từ ý tưởng sáng tạo cộng đồng mà không làm ảnh hưởng tới cấu trúc giá trị di sản Về việc quảng bá: nay, truyền thông đa phương tiện ngày có vai trị cao hoạt động quảng bá Hiện tại, việc quảng bá lễ hội Yên Thế đa dạng hóa, nhiên, thông tin lễ hội mạng xã hội Facebook, Youtube, Yahoo giản lược đơn điệu, kênh thông tin nhanh du khách miền đất nước du khách nước ngồi Vì vậy, hiển nhiên chỗ cần quan liên quan trọng điều chỉnh, bổ sung Cuối cùng, theo chúng tôi, tất hoạt động trên, bao gồm giáo dục tổ chức lễ hội, cần đặt mục tiêu tìm kiếm tái nhân vật lịch sử Hồng Hoa Thám vừa sinh động vừa có giá trị khách quan ... thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Hoàng Hoa Thám phiên folklore Chương 3: Hoàng Hoa Thám phiên văn học viết Chương : Hoàng Hoa Thám. .. thức văn vần 40 2.2 Hoàng Hoa Thám phiên truyện kể dân gian 50 iv 2.3 Hoàng Hoa Thám lễ hội dân gian 62 Chương 3: HOÀNG HOA THÁM TRONG PHIÊN BẢN VĂN HỌC VIẾT 70 3.1 Hoàng. .. (chúng tơi sẽ trình bày Chương Hồng Hoa Thám phiên folklore) 1.2.2.3 Tác phẩm văn học viết Hoàng Hoa Thám Hoàng Hoa Thám qua đời không bao lâu, danh tiếng vàc đời ông vào văn chương Đó truyện Chân

Ngày đăng: 26/03/2021, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan