Phật giáo hòa hảo lịch sử và những vấn đề hiện nay

245 17 1
Phật giáo hòa hảo lịch sử và những vấn đề hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI VĂN HẢI PHẬT GIÁO HÕA HẢO – LỊCH SỬ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI – năm 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI VĂN HẢI PHẬT GIÁO HÕA HẢO – LỊCH SỬ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN NAY Chuyên ngành: Mã số: 62.22.9001 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1: PGS.TS Ngô Hữu Thảo 2: TS Nguyễn Hồng Sa LUẬN ÁN TIẾN SĨ TƠN GI HÀ NỘI – năm 2014 HÀ NỘI – năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết luận án Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Kết đóng góp luận án 6 Ý nghĩa luận án Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGUỒN TƢ LIỆU 1.1.1 Tƣ liệu gốc 1.1.2 Tƣ liệu tham khảo 12 1.2 NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ VẤN ĐỀ CÕN TỒN TẠI LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA CÁC CƠNG TRÌNH TRÊN 14 1.2.1 14 1.2.2 Về giáo lý, giáo luật, lễ nghi Phật giáo Hòa Hảo 15 1.2.3 Về vai t , lực lƣợng vũ trang máy hành đạo việc hình thành, tồn phát triển Phật giáo Hòa Hảo 16 1.2.4 Về ảnh hƣởng nhiều mặt Phật giáo Hòa Hảo đời sống xã hội 19 1.2.5 Về công tác tôn giáo Phật giáo Hòa Hảo hệ thống trị Trung ƣơng địa phƣơng 19 1.2.6 Định hƣớng nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án 22 1.3 THUẬT NGỮ DÙNG TRONG LUẬN ÁN 23 1.3.1 Thế đạo Hòa Hảo 23 1.3.2 Danh từ Phật giáo Hòa Hảo 23 1.3.3 Làng Hòa Hảo 24 1.3.4 Chức việc Phật giáo Hòa Hảo 25 1.3.5 Thờ tự chung 26 1.3.6 Đạo Phật 26 1.3.7 Tôn giáo gi? 27 Chƣơng NHỮNG THỜI KỲ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO HÕA HẢO 40 2.1 NHỮNG THỜI KỲ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PGHH 40 2.1.1 Thời kỳ đời Phật giáo Hòa Hảo 40 2.1.2 Thời kỳ Phật giáo Hòa Hảo phát triển từ 1948 - 1954 49 2.1.3 Thời kỳ Phật giáo Hòa Hảo phát triển năm 1955 - 1975 51 2.1.4 Thời kỳ phát triển PGHH từ năm 1975 đến 58 2.2 NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ GIÁO LÝ, GIÁO LUẬT, LỄ NGHI VÀ TỔ CHỨC CỦA PHẬT GIÁO HÕA HẢO 63 2.2.1 Giáo lý Phật giáo Hoà Hảo 63 2.2.2 Giáo luật Phật giáo Hoà Hảo 72 2.2.3 Lễ nghi Phật giáo Hoà Hảo 76 2.2.4 Tổ chức Phật giáo Hoà Hảo 79 Tiểu kết chƣơng 82 Chƣơng ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO HỒ HẢO HIỆN NAY TỪ CÁC PHƢƠNG DIỆN TƠN GIÁO VÀ XÃ HỘI 84 3.1 ẢNH HƢỞNG CỦA PGHH TỪ PHƢƠNG DIỆN TÔN GIÁO 84 3.1.1 Điều kiện nhập đạo ảnh hƣởng từ góc độ quy mơ tín đồ 84 3.1.2 Mức độ nhu cầu tín ngƣỡng thực hành tín ngƣỡng tín đồ Phật giáo Hồ Hảo 89 3.1.3 Tổ chức giáo hội 94 3.2 ẢNH HƢỞNG CỦA PGHH Ở PHƢƠNG DIỆN XÃ HỘI 96 3.2.1 Ảnh hƣởng lĩnh vực kinh tế 96 3.2.2 Ảnh hƣởng lĩnh vực văn hoá, xã hội 99 3.2.3 Những ảnh hƣởng đạo đức Phật giáo Hòa Hảo 103 3.2.4 Ảnh hƣởng lĩnh vực trị 116 Tiểu kết chƣơng 124 Chƣơng PHẬT GIÁO HÕA HẢO - XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA, KHUYẾN NGHỊ 125 4.1 XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI CỦA PHẬT GIÁO HÕA HẢO 125 4.2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ 131 4.2.1 Vấn đề đặt 131 4.2.2 Khuyến nghị 136 Tiểu kết chƣơng 149 KẾT LUẬN 151 HAI BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ CHÖ 166 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận án tiến sĩ trung thực Những kết luận khoa học luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh chƣa đƣợc công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Bùi Văn Hải MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Cho đến nay, Việt Nam có 13 tơn giáo đƣợc Nhà nƣớc Việt Nam công nhận tƣ cách pháp nhân, gồm tôn giáo nội sinh ngoại sinh Phật giáo Hoà Hảo tơn giáo nằm số đó, tơn giáo nội sinh Phật giáo Hoà Hảo đời năm 1939 tỉnh Châu Đốc, tỉnh An Giang từ đầu tỏ phù hợp với nhu cầu tín ngƣỡng, tơn giáo ngƣời nơng dân Nam Thế nhƣng, thời kỳ trƣớc sau ngày miền Nam giải phóng, trƣớc có khơng ngƣời cho rằng, Phật giáo Hồ Hảo khơng phải tôn giáo, mà “tổ chức trị trá hình”, “lấy đạo tạo đời” Vì thế, phải đến năm 1999, Phật giáo Hoà Hảo đƣợc cơng nhận tƣ cách pháp nhân Điều cho thấy, lịch sử đời, tồn phát triển, Phật giáo Hịa Hảo có nhiều vấn đề lịch sử trị, xã hội phức tạp phía: ngụy quyền Sài Gịn (đặc biệt dƣới thời kỳ Ngơ Đình Diệm cầm quyền) quyền cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Từ trƣớc nay, số cơng trình khoa học nghiên cứu Phật giáo Hịa Hảo, song thời gian tính chất lịch sử trị, xã hội nhƣ tín ngƣỡng, tôn giáo, mà luận giải lĩnh vực lĩnh vực khác, chƣa có đƣợc thoả đáng định từ phƣơng diện trị, xã hội Vì thế, đặt u cầu, trƣớc hết chủ thể lãnh đạo, quản lý xã hội, cần phải nhận thức lại, hƣớng đến thống nữa, nhằm đảm bảo cho mối đồn kết tơn giáo, đồn kết dân tộc Hiện nay, theo thống kê Ban Tơn giáo Chính phủ, năm 2012, Phật giáo Hồ Hảo có 1,.3 triệu tín đồ Trong đó, tín đồ hầu hết nơng dân tập trung chủ yếu tỉnh đồng sông Cửu Long, đông An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Bến Tre Kiên Giang Tín đồ Phật giáo Hồ Hảo ln thể niềm tin vào đạo tốt đẹp Phật giáo Hòa Hảo trực tiếp vào Đức giáo chủ Huỳnh Phú Sổ họ Cũng giống nhƣ tôn giáo truyền thống khác, giáo lý Phật giáo Hồ Hảo khun dạy tín đồ “làm lành, lánh dữ”; giữ gìn giá trị truyền thống phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam; đề cao đến cao độ lịng tự tơn, tự hào dân tộc nòi giống Rồng - Tiên Tuy nhiên nay, nhiều vấn đề lịch sử trị, xã hội tơn giáo Phật giáo Hịa Hảo chƣa đƣợc giải phƣơng diện trị học, tơn giáo học xã hội học, nhƣ vấn đề Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ, Đảng dân xã, sở thờ tự Bên cạnh đó, lực thù địch tiếp tục lợi dụng Phật giáo Hoà Hảo; số phần tử khích, cực đoan nƣớc cấu kết với lực xấu ngồi nƣớc vốn có mặc cảm nặng nề với chế độ ta, ngƣời đứng đầu mang danh Phật giáo Hòa Hảo, để chống phá cách mạng, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Những vấn đề Phật giáo Hồ Hảo lịch sử đƣơng đại đặt nhu cầu cấp thiết lý luận nhƣ thực tiễn cho việc nghiên cứu thấu đáo tôn giáo Nghiên cứu vấn đề đó, sở khoa học cho Đảng, Nhà nƣớc Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội Việt Nam xây dựng quan điểm, sách, chủ trƣơng, giải pháp Phật giáo Hòa Hảo Mặt khác, việc nghiên cứu đóng góp vào việc nâng cao nhận thức xã hội Phật giáo Hòa Hảo, khơng từ góc độ trị, mà cịn phƣơng diện khác, nhƣ: triết học tôn giáo, tôn giáo học, văn hóa học xã hội học tơn giáo Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Phật giáo Hoà Hảo Lịch sử vấn đề nay” làm luận án tiến sĩ tơn giáo học 2 Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích Luận án tiếp tục làm sáng tỏ đời, đặc điểm chủ yếu Phật giáo Hoà Hảo vấn đề đặt mối quan hệ với lĩnh vực đời sống xã hội, từ khuyến nghị với Đảng, Nhà nƣớc tổ chức hệ thống trị, nhằm xây dựng, đảm bảo sách tự tơn giáo, “tốt đời đẹp đạo” Phật giáo Hòa Hảo 2.2 Nhiệm vụ Đề tài có nhiệm vụ làm rõ vấn đề sau: - Hoàn cảnh đời, nội dung giáo lý, giáo luật, lễ nghi, tổ chức Phật giáo Hòa Hảo; mối quan hệ Phật giáo Hòa Hảo đời sống xã hội nƣớc ta lịch sử; giáo chủ Huỳnh Phú Sổ q trình hình thành, phát triển tơn giáo - Phật giáo Hòa Hảo lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nƣớc ta - Những vấn đề Phật giáo Hòa Hảo khuyến nghị từ phƣơng diện cơng tác tơn giáo hệ thống trị tôn giáo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sinh tiếp cận đối tƣợng nghiên cứu chức việc Ban Trị Phật giáo Hịa Hảo cấp, với tín đồ tôn giáo nghiên cứu phạm vi vùng đồng sông Cửu Long Việt Nam, thời gian từ năm 1939 đến năm 2013 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Với đề tài luận án: "Phật giáo Hòa Hảo – lịch sử vấn đề nay”, nghiên cứu sinh xác định câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi 1: Những vấn đề lịch sử Phật giáo Hòa Hảo tác động tới đời sống xã hội đƣơng đại nhƣ nào? Câu hỏi 2: Trong xã hội Đảng ta lãnh đạo, Phật giáo Hòa Hảo phát huy đƣợc yếu tố tích cực sao? Câu hỏi 3: Hệ thống trị cấp Giáo hội Phật giáo Hịa Hảo cần làm làm nhƣ để tôn giáo thực đƣợc phƣơng châm tốt đời – đẹp đạo? Từ câu hỏi nghiên cứu ấy, nghiên cứu sinh xây dựng số giả thuyết nhƣ sau: Một là, kiện đặc điểm Phật giáo Hòa Hảo lịch sử mờ nhạt, rơi vào quên lãng, đƣợc giải bản, nên đặt trọng tâm ý vào vấn đề hôm Phật giáo Hòa Hảo Hai là, tồn xã hội Đảng ta lãnh đạo, tín đồ chức việc Phật giáo Hịa Hảo đƣơng nhiên rũ bỏ đƣợc vấn đề trị q khứ vốn nặng nề, mà hịa đồng đồn kết cộng đồng không tôn giáo tôn giáo khác xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ba là, vấn đề tiêu biểu từ nhiều lĩnh vực Phật giáo Hòa Hảo đặt đƣợc giải thành công, chủ yếu cần đòi hỏi đến nhân tố lãnh đạo, quản lý xã hội Đảng Nhà nƣớc, với Giáo hội Phật giáo Hịa Hảo khơng đáng kể, khơng quan trọng Để trả lời câu hỏi làm rõ giả thuyết trên, nghiên cứu sinh dựa vào sở lý thuyết sau: Thứ nhất: Dựa vào quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo để nhận thức trình đời phát triển Phật giáo Hịa Hảo, với tính cách vừa hình thái ý thức xã hội vừa thực thể xã hội, có mối quan hệ tất yếu với lĩnh vực xã hội, đƣợc quy định hoàn cảnh lịch sử cụ thể, thời kỳ đất nƣớc dƣới ách ngoại xâm nay, xây dựng chủ nghĩa xã hội Thứ hai: Dựa vào lý thuyết khoa học lịch sử để làm rõ trình đời phát triển Phật giáo Hòa Hảo, đồng thời từ lịch sử phát logic xuyên suốt lịch sử, chi phối hoạt động Phật giáo Hòa Hảo Thứ ba: Dựa vào lý thuyết tôn giáo học, xã hội học tôn giáo lý thuyết hệ thống cấu trúc để tìm hiểu thực trạng phân tích tác động nhiều chiều yếu tố cấu thành Phật giáo Hòa Hảo nay, tới đời sống xã hội Nam Việt Nam, địa bàn tập trung đơng Phật giáo Hịa Hảo Trên sở rút nhận xét, đánh giá vấn đề đặt tôn giáo công tác tôn giáo Đảng, Nhà nƣớc Thứ tư: Dựa vào lý thuyết nhân học tôn giáo, văn hóa học trị học để làm rõ yêu cầu xã hội, trị tín đồ, chức việc Phật giáo Hịa Hảo ngƣợc lại, đồng bào theo Phật giáo Hòa Hảo đất nƣớc trình phát triển xã hội Việt Nam dƣới thời kỳ đổi 4.2 Phương pháp nghiên cứu Với câu hỏi giả thuyết nhƣ trên, nghiên cứu sinh phải vận dụng hệ thống phƣơng pháp nghiên cứu khoa học Đó là: nguyên tắc phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; kết hợp phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành chuyên ngành, nhƣ: Phƣơng pháp nghiên cứu lịch sử - logic, lịch đại, phƣơng pháp phân tích biểu tƣợng, phƣơng pháp so sánh phân loại loại hình hóa; phƣơng pháp điều tra xã hội học bảng hỏi, vấn sâu, phƣơng pháp quan sát tham dự bãi Cái Vạn để Cù Lao Tây Lực lƣợng chặn thuyền lại bảo vệ ông (Huỳnh Phú Sổ) nổ súng Bửu Vinh (lúc huyện uỷ viên) đến tiếc xung đột diễn tín đồ bảo vệ ơng (Huỳnh Phú Sổ) bỏ chạy; họ xuyên tạc tín đồ xơn xao làm khó khăn cho việc hồ giải Năm 1947 thời kỳ phát triển Đảng dân xã ngộ nhận bị lừa mỵ có số đơng tín đồ Phật giáo Hồ Hảo gia nhập Đảng dân xã Năm 1947, số đảng viên lên tới vài chục ngàn ngƣời Ban Chấp hành Đảng dân xã ông (Huỳnh Phú Sổ) làm Chủ tịch, Nguyễn Bảo Toàn tổng thƣ ký, Trần Văn Sâm phụ trách ngoại giao, Trần Văn Ân phụ trách tuyên truyền…Tuy nhiên, ông (Huỳnh Phú Sổ) giữ vai trò cố vấn hoạt động Đảng dân xã đệ tử nắm giữ, điều hành (nhƣ Trần Văn Ân, Nguyễn Văn Sâm, Nguyễn Bảo Toàn, Lâm Văn Tốt) Song với chất hội trị lại bị bọn tay sai thao túng nên ông (Huỳnh Phú Sổ) vừa tham gia kháng chiến, vừa đạo Đảng dân xã xung đột vũ trang hịng lật đổ quyền cách mạng thiết lập “Vƣơng quốc Hoà Hảo” Nam Bộ Sau ông Huỳnh Phú Sổ “đi xa” Đảng dân xã Lƣơng Trọng Tƣờng làm Tổng thƣ ký, Huỳnh Công Bộ làm cố vấn…Vào thời điểm nội Đảng dân xã bị khủng hoảng trầm trọng phân hố sâu sắc Lợi dụng thời đó, thực dân Pháp cài ngƣời vào thao túng nắm cho đƣợc lực lƣợng Phật giáo Hoà Hảo Năm 1948 trƣớc tình hình nội bị chia rẽ sâu sắc Lƣơng Trọng Tƣờng Trần Văn Sối sang Hồng Kơng yêu cầu Bảo Đại thành lập “Mặt trận toàn quốc Hồ Hảo” nhƣng khơng thành Vào lúc thực dân Pháp quay lại khủng bố lực lƣợng Phật giáo Hồ Hảo Trong bối cảnh số ngƣời cầm đầu Đảng dân xã bỏ chạy Ban Chấp hành Đảng dân xã rút vào hoạt động bí mật đứng trƣớc nguy tan rã khơng đƣợc tín đồ Phật giáo Hồ Hảo ủng hộ; để tranh thủ lực lƣợng Phật giáo Hoà Hảo chống 226 lại cách mạng, năm 1954 quyền Ngơ Đình Diệm giành cho đại diện Phật giáo Hoà Hảo ghế nội các: Trần Văn Soái, quốc vụ khanh uỷ viên quốc phòng Lƣơng Trọng Tƣờng, trƣởng kinh tế Nguyễn Công Hậu, trƣởng canh nông Huỳnh Văn Nhiệm, trƣởng nội vụ Ngơ Đình Diệm chủ trƣơng sáp nhập quân đội Hoà Hảo với quân đội quốc gia Phật giáo Hoà Hảo phản đối rút khỏi phủ vào tháng 3/1955 liên minh với Cao Đài, Bình Xuyên thành lập “Mặt trận thống tồn lực lƣợng quốc gia” chống lại Ngơ Đình Diệm Cuộc xung đội Ngơ Đình Diệm, Ngơ Đình Nhu giáo phái bắt đầu Nguyễn Giác Ngộ lúc quân đội quốc gia Họ tiến hành họp bàn lên án Năm Lửa Ba Cụt phản “đạo” Riêng Lê Quang Vinh (Ba Cụt) lần với Pháp, 03 lần vào bƣng biền chống Pháp; lần thứ hàng Pháp vào tháng 4/1947 đến tháng 10/1947 lại chống Pháp; lần thứ hai hàng Pháp năm 1948, đến tháng 4/1948 lại rút vào bƣng biền chống Pháp; lần thứ ba tháng 11/1948 lại chống Pháp năm 1954 Lê Quang Vinh bị Ngơ Đình Diệm bắt tử hình Sau thắng lợi kháng chiến năm chống thực dân Pháp, Miền Bắc bƣớc vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội nhƣng Miền Nam tiếp tục nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Trƣớc bối cảnh Đảng dân xã có hội trở lại hoạt động Song mâu thuẫn nội sâu sắc Đảng dân xã chia thành hai đảng: “Đảng Chữ Vạn” Nguyễn Giác Ngộ làm tổng bí thƣ Sau Nguyễn Giác Ngộ chết, Phan Bá Cầm đƣợc giữ chức Tổng bí thƣ; “Đảng Ba Sao” Trịnh Quốc Khánh làm Tổng bí thƣ Nhƣng nội Đảng Ba Sao mâu thuẫn lại tách thành hai Ban Chấp hành Trịnh Quốc Khánh Nguyễn Văn Ca, hai ông làm Tổng bí thƣ Song từ cấp tỉnh đến sở có chung tổ chức 227 Nhƣ có hệ thống tổ chức từ Trung ƣơng đến sở, số lƣợng đảng viên “Đảng Ba Sao” nhiều “Đảng Chữ Vạn” Năm 1955, Nguyễn Bảo Tồn với vai trị ngun Tổng Bí thƣ Đảng dân xã từ nƣớc trở phục hồi hợp lấy tên “Đảng dân chủ xã hội Việt Nam” (gọi Đảng dân xã) hoạt động lập trƣờng hệ phái “chữ vạn” yêu cầu quyền Ngơ Đình Nhiệm thừa nhận tƣ cách pháp nhân cho Đảng Nhƣng sau đó, Ngơ Đình Diệm tìm cách gạt lực lƣợng thân Pháp tôn giáo (trong có Phật giáo Hồ Hảo) khỏi phủ Trƣớc cơng quyền Ngơ Đình Diệm, Đảng dân xã rơi vào tình trạng gần nhƣ tan rã Ngày 11/11/1960, số thành viên Đảng dân xã phối hợp với phe nhóm trị tiến hành đảo lật đổ quyền Ngơ Đình Diệm nhƣng thất bại, Nguyễn Bảo Tồn bị giết Tuy nhiên quyền Ngơ Đình Diệm áp dụng sách mềm dẻo lực lƣợng tơn giáo nói chung Phật giáo Hồ Hảo nói riêng đề thực âm mƣu chống cộng Từ sau phong trào “Đồng Khởi” năm 1960 với đà thắng lợi cách mạng Miền Nam đẩy quyền Ngơ Đình Diệm tới nguy sụp đổ Trƣớc tình Mỹ “ thay ngựa dịng” lật đổ Ngơ Đình Diệm dựng lên quyền tay sai Từ tạo thời kỳ phát triển cho Đảng dân xã giáo hội Phật giáo Hoà Hảo Tháng 5/1964 lãnh tụ Đảng dân xã nhƣ Phan Bá Cầm, Trịnh Quốc Khánh, Trƣơng Kim Cù làm đơn xin hợp thức hoá Đảng dân xã Ngày 04/9/1964 Bộ Nội vụ Việt Nam cộng hoà ban hành nghị định thừa nhận tƣ cách pháp nhân tổ chức Đảng dân xã Nhƣng vào thời điểm này, Đảng dân xã chia thành ba hệ phái với 03 Ban Chấp hành Trung ƣơng + Phái Đảng dân xã Ba Sao Trịnh Quốc Khánh làm Tổng bí thƣ + Phái Đảng dân xã Chữ Vạn Phan Bá Cầm làm Tổng bí thƣ + Phái Đảng dân xã Ba Sao Trƣơng Kim Cù làm Tổng bí thƣ 228 Ngày 08/5/1965 ba phái tổ chức họp hợp uỷ ban Đảng dân xã lãnh đạo theo hình thức chủ tịch đồn đặc trách Ban Chấp hành trung ƣơng đƣợc thành lập, nhƣng nội Ban Chấp hành Trung ƣơng thống Đảng dân xã bị phân hố chia rẽ Tháng 8/1965 Phật giáo Hồ Hảo tổ chức trọng thể đón sắc luật cơng nhận tƣ cách pháp nhân chợ Bình, An Giang; Nguyễn Văn Thiệu trao sắc luật hô hào chống cộng Sau quyền Ngơ Đình Diệm bị lật đổ, Mỹ - Ngụy tạo điều kiện giúp đỡ cho lực lƣợng Phật giáo Hồ Hảo nói chung Đảng dân xã nói riêng khơi phục lại tổ chức tiếp tục hoạt động Năm 1966, giáo hội Phật giáo Hoà Hảo sức củng cố tổ chức quần chúng phát triển tín đồ nhƣ: Thành lập “Mặt trận thống giáo phái Phật giáo Hoà Hảo”; “Đoàn niên dân xã” dùng viện trợ Mỹ xây cất trụ sở An Giang; kiến phong Nguyễn Văn Thiệu đặt viên gạch đầu tiên; thành lập “Uỷ ban lãnh đạo trung ƣơng Hoà Hảo Tổng đoàn bảo an” Quyết định phân bổ lực lƣợng vũ trang cho địa phƣơng, xã có 800 bảo an; đƣa ngƣời vào 12 ghế hạ viện, chức vụ tỉnh trƣởng, quận trƣởng Ngồi chúng cịn thành lập nhiều hội cựu chiến sĩ Phật giáo Hoà Hảo - Đảng dân xã nhƣ: Tập đoàn cựu chiến sĩ Hoà Hảo Lâm Thành Nguyên huy trụ sở Cái Vồn, Châu Đốc.Hội cựu quân nhân Phật giáo Hoà Hảo Trần Duy Đơn ngun thiếu tá đội Trần Văn Sối huy Hội cựu chiến sĩ Nguyễn Trung Trực Bảo an quân cựu trung tá dân biểu Đoàn Đình Quân huy Năm 1968, sau tổng cơng cách mạng bọn cầm đầu Phật giáo Hồ Hảo Đảng dân xã nhận định Mỹ thua, ta thắng phải tranh thủ hội xây dựng lực lƣợng vũ trang Nếu Mỹ rút, Phật giáo Hoà Hảo giành mạnh Việt Cộng, niên Hịa Hảo khơng lính cho nguỵ, khơng lính cho cách mạng; niên phải tham gia lực lƣợng bảo vệ “đạo” chúng cho cách mạng “đạo” Bọn Trịnh Quốc Khánh Cao Thị Nguyệt thành lập “13C” lực lƣợng vũ trang xóm 229 trại, Cái Vồn, Vũng Liêm đƣa 100 tên huấn luyện Lấp Vò, Minh Lƣơng, Rạch Giá Ở Châu Đốc thành lập liên đội bảo an, tiểu đoàn tập trung tiểu đoàn Cao Thị Nguyệt; tiểu đoàn Lâm Thành Nguyên tiểu đoàn bảo vệ thánh địa tên Quang, Öt, Hiếu huy Tháng 10/1968 tên đại việt “2B” Phan Hà, Thành Nam, Dật Sĩ nằm nhóm Đảng dân xã ba Trịnh Quốc Khánh Chúng liên hệ với đại sứ Pháp Camphuchia Trần Hữu Bảy thủ tƣớng bù nhìn Bảo Đại lƣu vong Camphuchia tiếp tục chống phá cách mạng Tháng 9/1969 giáo hội Phật giáo Hoà Hảo tổ chức cầu siêu cho Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ huyện Ơ Mơn sau xây dựng đƣợc 15 đồn Bảo an Hoà Hảo Năm 1970, Lê Phƣớc Sang sau Mỹ đề nghị đƣợc Ban trị trung ƣơng giáo hội Phật giáo Hoà Hảo chấp thuận thành lập đại học Hồ Hảo An Giang; gồm có khoa: Thƣơng mại, ngân hàng; văn khoa, sƣ phạm; bang giao quốc tế nông lâm súc Tháng 11/1970, ngƣời đứng đầu giáo hội Phật giáo Hồ Hảo tích cực đề nghị quyền Nguyễn Văn Thiệu cho Phật giáo Hồ Hảo trực tiếp cai quản hai tỉnh An Giang Kiến Phong Ngày 13/7/1971, chúng tiếp tục tuyên truyền Nguyễn Văn Thiệu giao hai tỉnh Miền Tây cho Phật giáo Hoà Hảo vận động ủng hộ bầu cử cho Nguyễn Văn Thiệu Nhƣng nội giáo hội Phật giáo Hoà Hảo tiếp tục chia làm ba phái ủng hộ lúc bầu cử: Tổ đình Lƣơng Trọng Tƣờng ủng hộ Nguyễn Văn Thiệu; Nguyễn Duy Hinh ủng hộ Nguyễn Cao Kỳ; Phan Bá Cầm Lê Tấn Bửu ủng hộ Dƣơng Văn Minh Dƣơng Văn Minh lật đổ Ngơ Đình Diệm cho Ngơ Đình Diệm phá giáo hội Phật giáo Hoà Hảo Năm 1972, Phan Bá Cầm triệu tập họp Ban Chấp hành Trung ƣơng gồm 09 thành viên với tên gọi “ Việt Nam dân chủ xã hội Đảng thống nhất” có trụ sở Sài Gịn (số 480, đƣờng Xơ Viết Nghệ Tĩnh, TP Hồ Chí Minh) Song tổ chức khơng đƣợc quyền Nguyễn Văn Thiệu chấp thuận nên hình thức.Trên thực tế, Đảng dân xã lại trở 230 tình trạng ban đầu với 02 Ban Chấp hành Trung ƣơng phái “Ba sao” Trịnh Quốc Khánh phái “Chữ vạn” Phan Bá Cầm Sau hiệp định Pari đƣợc ký kết (1973) Đảng dân xã tăng cƣờng hoạt động biện pháp nhƣ nêu cao hiệu hồ bình, độc lập dân tộc, dân sinh dã hiệu để lừa bịp quần chúng, phát triển đảng viên tích cực chống phá cách mạng “Tổng đoàn bảo an” tổ chức lớn Phật giáo Hồ Hảo đƣợc thành lập có 300.000 tín đồ Phật giáo Hồ Hảo tham gia phong trào “trả thù cho Thầy” giáo hội Phật giáo Hoà Hảo Đảng dân xã phát động; song Đảng dân xã tiếp tục mâu thuẫn bất đồng quyền lợi Ngày 12/6/1974, Trần Hữu Bảy (Hai Tập) tổ chức mítting tặng hoa cho tín đồ chặt ngón tay út gây lịng căm thù Nguyễn Văn Thiệu Ngày 13/6/1974, tỉnh trƣởng An Giang đƣa thƣ Bộ tƣ lệnh quân khu mời Lƣơng Trọng Tƣờng đến Cần Thơ, ông từ chối Ngày 21/5/1974, Lƣơng Trọng Tƣờng triệu tập họp tín đồ Phật giáo Hồ Hảo ấp Long Thạnh 1, Thốt Nốt có khoảng 1.500 ngƣời dự, Lƣơng Trọng Tƣờng Trần Hữu Bảy kêu gọi tín đồ Phật giáo Hồ Hảo kiên trì đấu tranh với quyền Nguyễn Văn Thiệu, nêu yêu cầu điểm Sau hội nghị Dƣơng Minh Quang nghị viện, đƣa kiến nghị cho quyền Nguyễn Văn Thiệu xem xét, giải theo yêu cầu điểm Lƣơng Trọng Tƣờng Trần Hữu Bảy tuyên bố Nguyễn Văn Thiệu bắt Hồ Hảo nộp vũ khí cho Bộ Tƣ lệnh quân khu thì: Đợt 1: Hồ Hảo dùng gậy, tầm vơng chở 25 quan tài Sài Gịn, có 15 tín đồ mổ bụng tự sát trƣớc dinh Độc Lập Đợt 2: Sẽ có 30 ngƣời tự sát (đã có 40 ngƣời tình nguyện) chụp ảnh, quay phim, có báo chí nƣớc ngồi chứng kiến Năm 1974, tín đồ Cao Đài, Phật giáo thống tuyên bố ủng hộ đấu tranh Hồ Hảo có hai tờ báo Đàm Luận Sóng Thần tham gia 231 viết bài, đƣa tin ủng hộ đấu tranh Phật giáo Hoà Hảo Lƣơng Trọng Tƣờng kêu gọi cấp Ban trị thơng báo tín đồ kêu gọi đồn kết ủng hộ đấu tranh Sau mítting lớn Chợ Mới có 21 tín đồ chặt ngón tay út gởi đến Nguyễn Văn Thiệu để phản đối quyền Sài Gịn giải tán lực lƣợng Bảo An Hồ Hảo Ngày 15/6/1974, trung đội cảnh sát dã chiến ngăn ngã đƣờng vào Tây An Cổ Tự Trong Lƣơng Trọng Tƣờng lãnh đạo lại ủng hộ Nguyễn Văn Thiệu việc giải tán Tổng đoàn Bảo An lực lƣợng Lƣơng Trọng Tƣờng phản đối Lƣơng Trọng Tƣờng đƣa lực lƣợng Bảo An chiếm Tây An Cổ Tự thuộc phe Huỳnh Văn Nhiệm Ngày 21/6/1974, Nguyễn Văn Thiệu gặp phái đoàn Bảo An Cần Thơ, Lƣơng Trọng Tƣờng nhắc lại yêu cầu điểm Phật giáo Hoà Hảo phản đối quyền bắt chức việc, Ban trị bị bao vây Tây An Cổ Tự Nguyễn Văn Thiệu hứa trƣớc sau Hồ Hảo ngƣời bạn chống cộng giải theo yêu cầu điểm Lƣơng Trọng Tƣờng nhƣ sau: Một, phải thả hai ngƣời huy lực lƣợng Phật giáo Hoà Hảo: Trần Hữu Bảy Lê Trung Tuấn Hai, quyền cơng nhận giáo hội thống Hồ Hảo, không gây chia rẽ Bộ Nội vụ thị cho tỉnh trƣởng, quận trƣởng thực việc bắt giữ số tín đồ phải đƣợc thả Ba, việc đƣa sĩ quan Hoà Hảo vào chức vụ tỉnh trƣởng, quận trƣởng cịn gặp khó khăn, phải khó khăn điều kiện; vấn đề không đƣợc đặt Bốn, việc lập hệ thống tuyên uý Hoà Hảo quân đội quốc gia phải đảm bảo hai điều kiện: Họ ăn lƣơng phủ khơng để họ tự túc đƣợc tự túc họ khơng bị ràng buộc vào qn đội; phải thực nghiêm chỉnh kỷ luật quy chế quân đội 232 Năm, việc cấp giấy hoãn dịch cho ban trị chức việc Phật giáo Hoà Hảo làm dần, bƣớc Sáu, vấn đề vũ khí Phật giáo Hồ Hảo, sau nộp súng, phải khai báo hợp thức hoá, giao nộp Chính phủ cho mƣợn súng khác để niên bảo vệ đạo, tổ chức lễ giao nộp trang trọng Bảy, tồ án xét xử nghiêm ơng Văn Tâm, quận trƣởng Chợ Mới việc xâm phạm tự tín ngƣỡng Năm 1975 thời giải phóng tồn dân Miền Nam quân dân ta đến Ngày 25/4/1975 Sài Gịn đƣợc giải phóng, cở sở Đảng dân xã Sài Gòn nhiều nơi khác hoàn toàn tan rã Lực lƣợng Đảng dân xã lực lƣợng vũ trang Phật giáo Hoà Hảo rút “thánh địa” (Tổ đình) hịng cố thủ để u sách với cách mạng Ngày 16/5/1975, cách mạng giải phóng hồn toàn vùng thánh địa, lực lƣợng chống đối Phật giáo Hồ Hảo bị truy qt hồn tồn Tính riêng An Giang có tới 80.000 tên lực lƣợng bảo an, trị viên cấp, Đảng dân xã bọn ngụy quân, ngụy quyền tan rã Ngày 19/6/1975, đại diện Tổ đình thơng cáo giải tán hệ thống Ban trị chấm dứt hoạt động Đảng dân xã Một số nhân vật đứng đầu Đảng dân xã chống đối cách mạng nhƣ Phan Bá Cầm, Lƣơng Trọng Trƣờng bị đƣa cải tạo giáo dục Đến Đảng dân xã - tổ chức trị lớn bị giải tán chấm dứt hoạt động sau 30 năm tồn 233 Phụ lục 16 DANH SÁCH BAN TRỊ SỰ PHẬT GIÁO HÕA HẢO NHIỆM KỲ IV (2014 – 2019) Nguyễn Tấn Đạt - Trƣởng ban Nguyễn Huy Diễm - Phó trƣởng ban thƣờng trực Bùi Văn Đƣơng - Phó trƣởng ban Nguyễn Văn Lƣợng - Phó trƣởng ban Nguyễn Văn Bạch - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng Lê Hồng Châu - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng Phạm Văn Chơm - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng Huỳnh Thị Kim Nhi - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng Võ Văn Hớn - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 10 Nguyễn Thanh Hoàng - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 11 Nguyễn Hoàng Khởi - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 12 Võ Văn Nô - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 13 Nguyễn Văn Tác - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 14 Phạm Thừa Nhân - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 15 Diệu Huệ Nƣơng - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 16 Thái Văn Sóc - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 17, Nguyễn Văn Sáu - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 18 Nguyễn Văn Tốt - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 19 Đoàn Ngọc Thuỷ - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 20 Võ Văn Thƣợng - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 21 Huỳnh Thanh - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 22 Phan Kim Thoa - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 23 Lê Văn Thƣởng - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 234 24 Nguyễn Văn Thƣợng - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 25 Nguyễn Văn Thƣ - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 26 Dƣơng Văn Đƣơng - Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng 27 Lê Thanh Tín - 235 Uỷ viên Ban Trị Trung ƣơng Phụ lục 17 Những ảnh Phật giáo Hịa Hảo Hình 1: Đức Huỳnh giáo chủ Huỳnh Phú Sổ 236 Hình 2: Bàn thờ Huỳnh Phú Sổ 237 Hình 3:Cách tu hiền ăn người bổn đạo 238 Hình 4: Nơi sinh sống giáo chủ Huỳnh Phú Sổ 239 240 ... 04 vấn đề đặt Phật giáo Hồ Hảo nay; là: Một là, vấn đề lịch sử đời Phật giáo Hòa Hảo gắn với giáo chủ Huỳnh Phú Sổ, theo quan điểm khách quan, lịch sử cụ thể Hai là, vấn đề nội dung Phật giáo Hòa. .. Phật giáo Hòa Hảo lịch sử mờ nhạt, rơi vào quên lãng, đƣợc giải bản, nên đặt trọng tâm ý vào vấn đề hôm Phật giáo Hòa Hảo Hai là, tồn xã hội Đảng ta lãnh đạo, tín đồ chức việc Phật giáo Hòa Hảo. .. lý luận Với đề tài luận án: "Phật giáo Hòa Hảo – lịch sử vấn đề nay? ??, nghiên cứu sinh xác định câu hỏi nghiên cứu sau: Câu hỏi 1: Những vấn đề lịch sử Phật giáo Hòa Hảo tác động tới đời sống xã

Ngày đăng: 15/06/2021, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan