1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phật giáo Hoà Hảo - Lịch sử và những vấn đề hiện nay [full]

245 1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 245
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI VĂN HẢI PHẬT GIÁO HÒA HẢO – LỊCH SỬ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI – năm 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI VĂN HẢI PHẬT GIÁO HÒA HẢO – LỊCH SỬ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN NAY Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.9001 Người hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS Ngô Hữu Thảo 2: TS. Nguyễn Hoàng Sa LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI – năm 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của luận án 1 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 3 2.1 Mục đích 3 2.2 Nhiệm vụ 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 3 4.1 Cơ sở lý luận 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu 5 5. Kết quả đóng góp của luận án 6 6. Ý nghĩa của luận án 6 7. Kết cấu của luận án 6 Chương 1 TỔNG QUAN 7 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGUỒN TƯ LIỆU 7 1.1.1 Tư liệu gốc 7 1.1.2. Tư liệu tham khảo 12 1.2 NHỮNG THÀNH CÔNG VÀ VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN CỦA CÁC CÔNG TRÌNH TRÊN 14 1.2.1 Hoàn cảnh ra đời của Phật giáo Hòa Hảo 14 1.2.2. Về giáo lý, giáo luật, lễ nghi của Phật giáo Hòa Hảo 15 1.2.3 Về vai trò Huỳnh Phú Sổ; hoạt động của Đảng Dân xã, lực lượng vũ trang và bộ máy hành chính đạo trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của Phật giáo Hòa Hảo 16 1.2.4. Về ảnh hưởng nhiều mặt của Phật giáo Hòa Hảo trong đời sống xã hội 19 1.2.5. Về công tác tôn giáo đối với Phật giáo Hòa Hảo của hệ thống chính trị Trung ương và địa phương 19 1.2.6. Định hướng nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận án 22 1.3 THUẬT NGỮ DÙNG TRONG LUẬN ÁN 23 1.3.1 Thế nào là đạo Hòa Hảo 23 1.3.2 Danh từ Phật giáo Hòa Hảo 23 1.3.3 Làng Hòa Hảo 24 1.3.4 Chức việc Phật giáo Hòa Hảo 25 1.3.5 Thờ tự chung 26 1.3.6. Đạo Phật 26 1.3.7 Tôn giáo là gi? 27 Chương 2 NHỮNG THỜI KỲ RA ĐỜI, PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO 40 2.1. NHỮNG THỜI KỲ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PGHH 40 2.1.1. Thời kỳ ra đời của Phật giáo Hòa Hảo 40 2.1.2. Thời kỳ Phật giáo Hòa Hảo phát triển từ 1948 - 1954 49 2.1.3. Thời kỳ Phật giáo Hòa Hảo phát triển năm 1955 - 1975 51 2.1.4. Thời kỳ phát triển của PGHH từ năm 1975 đến nay 58 2.2. NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ GIÁO LÝ, GIÁO LUẬT, LỄ NGHI VÀ TỔ CHỨC CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO 63 2.2.1. Giáo lý của Phật giáo Hoà Hảo 63 2.2.2. Giáo luật của Phật giáo Hoà Hảo 72 2.2.3. Lễ nghi của Phật giáo Hoà Hảo 76 2.2.4 Tổ chức của Phật giáo Hoà Hảo 79 Tiểu kết chương 2 82 Chương 3 ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO HOÀ HẢO HIỆN NAY TỪ CÁC PHƯƠNG DIỆN TÔN GIÁO VÀ XÃ HỘI 84 3.1 ẢNH HƯỞNG CỦA PGHH TỪ PHƯƠNG DIỆN TÔN GIÁO 84 3.1.1 Điều kiện nhập đạo và ảnh hưởng từ góc độ quy mô tín đồ 84 3.1.2 Mức độ nhu cầu tín ngưỡng và thực hành tín ngưỡng của tín đồ Phật giáo Hoà Hảo 89 3.1.3 Tổ chức giáo hội 94 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA PGHH Ở PHƯƠNG DIỆN XÃ HỘI 96 3.2.1 Ảnh hưởng ở lĩnh vực kinh tế 96 3.2.2. Ảnh hưởng trên lĩnh vực văn hoá, xã hội 99 3.2.3 Những ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo Hòa Hảo 103 3.2.4. Ảnh hưởng trên lĩnh vực chính trị 116 Tiểu kết chương 3 124 Chương 4 PHẬT GIÁO HÒA HẢO - XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA, KHUYẾN NGHỊ 125 4.1 XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO 125 4.2 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ 131 4.2.1 Vấn đề đặt ra 131 4.2.2 Khuyến nghị 136 Tiểu kết chương 4 149 KẾT LUẬN 151 HAI BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ CHÚ 166 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận án tiến sĩ là trung thực. Những kết luận khoa học luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Bùi Văn Hải 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận án Cho đến nay, Việt Nam đã có 13 tôn giáo được Nhà nước Việt Nam công nhận tư cách pháp nhân, gồm cả tôn giáo nội sinh và ngoại sinh. Phật giáo Hoà Hảo là một tôn giáo nằm trong số đó, tôn giáo nội sinh. Phật giáo Hoà Hảo ra đời năm 1939 ở tỉnh Châu Đốc, nay là tỉnh An Giang và ngay từ đầu nó đã tỏ ra rất phù hợp với nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của người nông dân Nam bộ. Thế nhưng, ở cả thời kỳ trước và sau ngày miền Nam giải phóng, trước đây đã có không ít người cho rằng, Phật giáo Hoà Hảo không phải là một tôn giáo, mà là một “tổ chức chính trị trá hình”, “lấy đạo tạo đời” Vì thế, phải mãi đến năm 1999, Phật giáo Hoà Hảo mới được công nhận tư cách pháp nhân. Điều đó cho thấy, trong lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển, Phật giáo Hòa Hảo có rất nhiều những vấn đề lịch sử chính trị, xã hội phức tạp đối với cả 2 phía: ngụy quyền Sài Gòn (đặc biệt dưới thời kỳ Ngô Đình Diệm cầm quyền) và chính quyền cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Từ trước kia cho tới nay, một số công trình khoa học đã nghiên cứu về Phật giáo Hòa Hảo, song do thời gian và do tính chất lịch sử chính trị, xã hội cũng như tín ngưỡng, tôn giáo, mà mọi luận giải ở lĩnh vực này hoặc lĩnh vực khác, chưa có được sự thoả đáng nhất định từ các phương diện chính trị, xã hội. Vì thế, nó đã và đang đặt ra yêu cầu, trước hết là đối với chủ thể lãnh đạo, quản lý xã hội, cần phải nhận thức lại, hướng đến sự thống nhất hơn nữa, nhằm đảm bảo cho mối đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc. Hiện nay, theo thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ, năm 2012, Phật giáo Hoà Hảo có 1,.3 triệu tín đồ. Trong đó, tín đồ hầu hết là nông dân và tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đông nhất là ở An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Bến Tre và Kiên Giang. Tín đồ 2 Phật giáo Hoà Hảo luôn thể hiện niềm tin của mình vào nền đạo tốt đẹp của Phật giáo Hòa Hảo và trực tiếp vào Đức giáo chủ Huỳnh Phú Sổ của họ. Cũng giống như các tôn giáo truyền thống khác, giáo lý Phật giáo Hoà Hảo đều khuyên dạy tín đồ “làm lành, lánh dữ”; giữ gìn những giá trị truyền thống và phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; đề cao đến cao độ lòng tự tôn, tự hào dân tộc của nòi giống Rồng - Tiên Tuy nhiên cho đến nay, nhiều vấn đề lịch sử chính trị, xã hội và tôn giáo của Phật giáo Hòa Hảo vẫn chưa được giải quyết về cơ bản trên các phương diện chính trị học, tôn giáo học và xã hội học, như vấn đề Giáo chủ Huỳnh Phú Sổ, Đảng dân xã, cơ sở thờ tự Bên cạnh đó, các thế lực thù địch vẫn tiếp tục lợi dụng Phật giáo Hoà Hảo; số phần tử quá khích, cực đoan ở trong nước cấu kết với các thế lực xấu ở ngoài nước vốn có mặc cảm nặng nề với chế độ ta, những người đứng đầu mang danh Phật giáo Hòa Hảo, để chống phá cách mạng, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Những vấn đề đó của Phật giáo Hoà Hảo cả trong lịch sử và đương đại đã và đang đặt ra nhu cầu cấp thiết về lý luận cũng như thực tiễn cho việc nghiên cứu thấu đáo hơn nữa về tôn giáo này. Nghiên cứu về những vấn đề đó, sẽ là cơ sở khoa học cho Đảng, Nhà nước và Mặt trận Tổ quốc cùng các tổ chức chính trị - xã hội ở Việt Nam xây dựng quan điểm, chính sách, chủ trương, giải pháp đối với Phật giáo Hòa Hảo. Mặt khác, việc nghiên cứu đó sẽ là một đóng góp vào việc nâng cao nhận thức xã hội đối với Phật giáo Hòa Hảo, không chỉ từ góc độ chính trị, mà còn ở các phương diện khác, như: triết học tôn giáo, tôn giáo học, văn hóa học và xã hội học tôn giáo Với các lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Phật giáo Hoà Hảo - Lịch sử và những vấn đề hiện nay” làm luận án tiến sĩ tôn giáo học của mình. 3 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1 Mục đích Luận án tiếp tục làm sáng tỏ sự ra đời, đặc điểm chủ yếu của Phật giáo Hoà Hảo và những vấn đề đặt ra hiện nay trong mối quan hệ với các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ đó khuyến nghị với Đảng, Nhà nước và các tổ chức của hệ thống chính trị, nhằm xây dựng, đảm bảo chính sách tự do tôn giáo, “tốt đời đẹp đạo” đối với Phật giáo Hòa Hảo hiện nay. 2.2 Nhiệm vụ Đề tài có nhiệm vụ làm rõ những vấn đề sau: - Hoàn cảnh ra đời, những nội dung cơ bản về giáo lý, giáo luật, lễ nghi, tổ chức của Phật giáo Hòa Hảo; mối quan hệ của Phật giáo Hòa Hảo đối với đời sống xã hội nước ta trong lịch sử; về giáo chủ Huỳnh Phú Sổ và quá trình hình thành, phát triển của tôn giáo này. - Phật giáo Hòa Hảo trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở nước ta hiện nay. - Những vấn đề hiện nay của Phật giáo Hòa Hảo và khuyến nghị từ phương diện công tác tôn giáo của hệ thống chính trị đối với tôn giáo này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sinh tiếp cận đối tượng nghiên cứu là các chức việc ở Ban Trị sự Phật giáo Hòa Hảo 2 cấp, cùng với tín đồ của tôn giáo này và nghiên cứu trong phạm vi vùng đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam, thời gian từ năm 1939 đến năm 2013. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Với đề tài luận án: "Phật giáo Hòa Hảo – lịch sử và những vấn đề hiện nay”, nghiên cứu sinh xác định những câu hỏi nghiên cứu sau: 4 Câu hỏi 1: Những vấn đề lịch sử của Phật giáo Hòa Hảo đã và đang tác động tới đời sống xã hội đương đại như thế nào? Câu hỏi 2: Trong xã hội mới do Đảng ta lãnh đạo, Phật giáo Hòa Hảo đã phát huy được yếu tố tích cực của mình ra sao? Câu hỏi 3: Hệ thống chính trị các cấp và Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo cần làm gì và làm như thế nào để tôn giáo này thực hiện được phương châm tốt đời – đẹp đạo? Từ các câu hỏi nghiên cứu ấy, nghiên cứu sinh xây dựng một số giả thuyết như sau: Một là, những sự kiện và đặc điểm của Phật giáo Hòa Hảo trong lịch sử cho đến nay đã mờ nhạt, rơi vào quên lãng, hoặc đã được giải quyết căn bản, vì thế chỉ nên đặt trọng tâm chú ý vào các vấn đề hôm nay của Phật giáo Hòa Hảo. Hai là, trong một tồn tại xã hội mới do Đảng ta lãnh đạo, tín đồ và chức việc Phật giáo Hòa Hảo đương nhiên đã rũ bỏ được những vấn đề chính trị quá khứ vốn rất nặng nề, mà hòa đồng đoàn kết cùng các cộng đồng không tôn giáo và các tôn giáo khác trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ba là, những vấn đề tiêu biểu từ nhiều lĩnh vực của Phật giáo Hòa Hảo đặt ra hiện nay được giải quyết thành công, chủ yếu chỉ cần đòi hỏi đến nhân tố lãnh đạo, quản lý xã hội là Đảng và Nhà nước, còn với Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo là không đáng kể, không mấy quan trọng. Để trả lời các câu hỏi và làm rõ các giả thuyết trên, nghiên cứu sinh dựa vào những cơ sở lý thuyết sau: Thứ nhất: Dựa vào quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo để nhận thức về quá trình ra đời và phát triển của Phật giáo Hòa Hảo, với tính cách vừa là một hình thái ý thức xã hội và vừa là một thực thể xã hội, có mối quan hệ tất yếu với các lĩnh vực xã 5 hội, được quy định bởi hoàn cảnh lịch sử cụ thể, đó là thời kỳ đất nước dưới ách ngoại xâm và hiện nay, trong xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thứ hai: Dựa vào lý thuyết của khoa học lịch sử để làm rõ về quá trình ra đời và phát triển của Phật giáo Hòa Hảo, đồng thời từ cái lịch sử phát hiện cái logic xuyên suốt cái lịch sử, chi phối các hoạt động của Phật giáo Hòa Hảo hiện nay. Thứ ba: Dựa vào lý thuyết tôn giáo học, xã hội học tôn giáo và lý thuyết hệ thống cấu trúc để tìm hiểu về thực trạng và phân tích sự tác động nhiều chiều của các yếu tố cấu thành Phật giáo Hòa Hảo hiện nay, tới đời sống xã hội Nam bộ Việt Nam, địa bàn tập trung đông Phật giáo Hòa Hảo. Trên cơ sở đó rút ra những nhận xét, đánh giá và những vấn đề đặt ra của tôn giáo này đối với công tác tôn giáo của Đảng, Nhà nước. Thứ tư: Dựa vào lý thuyết nhân học tôn giáo, văn hóa học và chính trị học để làm rõ những yêu cầu của xã hội, chính trị đối với tín đồ, chức việc Phật giáo Hòa Hảo và ngược lại, của đồng bào theo Phật giáo Hòa Hảo đối với đất nước trong quá trình phát triển xã hội Việt Nam dưới thời kỳ đổi mới. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Với các câu hỏi và giả thuyết như trên, nghiên cứu sinh sẽ phải vận dụng một hệ thống các phương pháp nghiên cứu khoa học. Đó là: những nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; kết hợp các phương pháp nghiên cứu liên ngành và chuyên ngành, như: Phương pháp nghiên cứu lịch sử - logic, lịch đại, phương pháp phân tích biểu tượng, phương pháp so sánh và phân loại loại hình hóa; phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi, phỏng vấn sâu, phương pháp quan sát và tham dự. [...]... u Nghĩa ã ư c Huỳnh Phú S k th a, ti p bi n tr thành n i dung cơ b n v giáo lý, giáo lu t, l nghi c a Ph t giáo Hoà H o - Giáo lý c a Ph t giáo Hoà H o là s k t tinh c a tư tư ng Ph t giáo truy n th ng, ư c các công trình kh ng nh nó thu c phái Thi n Lâm T - Giáo lý, giáo lu t và l nghi c a Ph t giáo Hoà H o còn liên quan Ph t giáo t phương di n là nh ng phương th c hành o r t năng tinh th n tuỳ duyên... duy v tôn giáo và công tác tôn giáo, t p chí Lý lu n chính tr PGS.TS Nguy n hi u v tôn giáo và chính sách i v i tôn giáo c a c L (2011), tìm ng và Nhà nư c Vi t Nam hi n nay, Nxb Chính tr - Hành chính, Hà N i Trương H i Cư ng (2012), m t s v n Vi t Nam hi n nay, Nxb v tín ngư ng, tôn giáo Chính tr qu c gia – S th t PGS.TS Ngô H u Th o (2012): Công tác tôn n th c ti n Vi t Nam, Nxb Chính tr - giáo – t... a tôn giáo mình Vì v y, nh ng nơi ư c g i là th t chung c a Ph t giáo Hoà H o cũng ch là nh ng c a các tín mà thôi Hi n t i, nh ng a ch thăm vi ng t nguy n a i m thăm vi ng này là: T ình c Giáo ch Ph t giáo Hoà H o, An Hoà T là ch y u, ngoài ra có các chùa Ph t giáo Hoà H o r i rác 1.3.6 m t s t nh mi n Tây Nam b o Ph t Hi n nay không ai có th ph nh n Ph t giáo Hoà H o là m t chính c Huỳnh Giáo ch... hi n p, trong ó có Ph t giáo Hòa H o i u này ư c nh và làm phong phú b ng nhi u tư li u áng tin c y và thuy t ph c 1.2.2 V giáo lý, giáo lu t, l nghi c a Ph t giáo Hòa H o - Các công trình ã công phu trong vi c tìm tòi, lu n gi i v c i ngu n tư tư ng tr c ti p c a Ph t giáo Hoà H o, ó là 2 tôn giáo b n a: B u Sơn Kỳ Hương và T Ân Hi u Nghĩa Nh ng tư tư ng c a B u Sơn Kỳ Hương và 15 T Ân Hi u Nghĩa ã... khoá IX: v ng (2004): quy o và ng viên có nh s 123 - Q /TW nh m t s i uv k tn p o tham gia sinh ho t tôn Qu c h i: Pháp l nh tín ngư ng, tôn giáo, s 21/2004/PL-UBTVQH11, ngày 2 9-6 -2 004; Ngh hư ng d n thi hành m t s Nam (2006), văn ki n ng tôn giáo; Ngh quy t ng C ng S n Vi t Nam: Quy t c a Ban Ch p hành Trung ương giáo; U ng tôn giáo; nh s : 17/2000/Q - TGCP c a trư ng Ban Tôn giáo chính ph i, b ng viên... c tr ng Ph t giáo Hoà H o – ki n ngh v ch trương, chính sách, V 3 - V các tôn giáo khác, Ban Tôn giáo chính ph , Hà N i Nh ng tác ph m, bài vi t v lý lu n tôn giáo và tôn giáo Vi t Nam trên ây, m c dù không tr c ti p bàn nhi u t i nh ng v n 13 cơ b n c a Ph t giáo Hòa H o, song y l i là m t cơ s nh n th c lý lu n tôn giáo h c cũng như cơ s th c ti n v tình hình tôn giáo Vi t Nam và th gi i, nghiên... c, ch ng cư ng quy n Ph t giáo Hoà H o trên toàn b n i dung cơ b n c a mình, ã ph n ánh và áp ng v nh ng - Tr c ti p v i s ra c i m c a ngư i dân Nam b i Ph t giáo Hòa H o, ó là s sa sút v o pháp c a các tôn giáo ương th i, nh t là s suy vi c a Ph t giáo t m y th k trư c, r ib t u t Mi n Nam vào nh ng năm u th k XX, d y lên phong trào ch n hưng Ph t giáo Trư c khi Ph t giáo Hoà H o ra nông dân i theo... ng viên i u trong ngh nh s i u c a pháp l nh tôn giáo; ih i 22/2005/N -CP: ng C ng S n Vi t i bi u toàn qu c l n th X – Nxb Chính tr qu c gia, Hà N i; Ban Tôn giáo chính ph (2008), tôn giáo và công tác qu n lý nhà nư c i v i các ho t ng tôn giáo, Nxb tôn giáo, Hà N i; Ban Tôn giáo chính ph (2010): tài li u h i - áp pháp lu t liên quan tôn giáo, Nxb tôn giáo, Hà N i; ih i n tín ngư ng, ng C ng S n Vi... th XI - Nxb chính tr qu c gia Hà N i Thông báo s 165-TB/TW, ngày 04/9/1998, c a Thư ng v B Chính tr (khoá VIII): v ch trương công tác 11 i v i Ph t giáo Hoà H o trong tình hình m i; Quy t nh s 21/1999/Q -TGCP: v/v ch p thu n t ch c và ho t ng c a Ban tr s Ph t giáo Hoà H o; Thông tư s 01/2000/TT - TGCP, ngày 12/10/2000: v/v hư ng d n m t s v n ho t qu n lý nhà nư c i v i các ng c a Ph t giáo Hoà H... i v i Ph t giáo Hoà H o hi n nay; ó là: l ch s ra i c a Ph t giáo Hòa H o g n v i giáo ch Huỳnh Phú S , theo quan i m khách quan, l ch s c th Hai là, v n n i dung cơ b n c a Ph t giáo Hòa H o, theo quan i m toàn di n và phát tri n Ba là, th c tr ng Ph t giáo Hòa H o trong các m i quan h nhi u lĩnh v c và nh ng v n t ra i v i tôn giáo này t phương di n nh n th c c a xã h i v công tác tôn giáo, v i quan . 1975 đến nay 58 2.2. NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ GIÁO LÝ, GIÁO LUẬT, LỄ NGHI VÀ TỔ CHỨC CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO 63 2.2.1. Giáo lý của Phật giáo Hoà Hảo 63 2.2.2. Giáo luật của Phật giáo Hoà Hảo 72 2.2.3 học tôn giáo Với các lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài Phật giáo Hoà Hảo - Lịch sử và những vấn đề hiện nay làm luận án tiến sĩ tôn giáo học của mình. 3 2. Mục đích và nhiệm. 2.2.3. Lễ nghi của Phật giáo Hoà Hảo 76 2.2.4 Tổ chức của Phật giáo Hoà Hảo 79 Tiểu kết chương 2 82 Chương 3 ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO HOÀ HẢO HIỆN NAY TỪ CÁC PHƯƠNG DIỆN TÔN GIÁO VÀ XÃ HỘI 84 3.1

Ngày đăng: 17/07/2015, 16:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w