Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
3,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC &&& LÃ THỊ THANH THỦY PHẬT GIÁO TÂY TẠNG – LỊCH SỬ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Châu Á học Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC &&& LÃ THỊ THANH THỦY PHẬT GIÁO TÂY TẠNG – LỊCH SỬ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Quang Hưng Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán Khoa Đông Phương học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) giúp đỡ, trang bị cho kiến thức quý báu q trình học tập Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới GS.TS Đỗ Quang Hưng - thầy giáo trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam nơi công tác, nhiều đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Để có thành này, xin dành tặng lời tri ân sâu sắc tới người thân yêu gia đình ln khuyến khích động viên tơi Luận văn chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo, đồng nghiệp độc giả quan tâm Hà Nội, ngày 01 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Lã Thị Thanh Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TÂY TẠNG 16 1.1 Khu tự trị Tây Tạng 16 1.2 Phật giáo Tây Tạng 17 1.3 Đặc điểm Phật giáo Tây Tạng 30 Tiểu kết 36 Chương 2: NHÀ NƯỚC TRUNG QUỐC VỚI PHẬT GIÁO TÂY TẠNG TỪ NĂM 1949 ĐẾN NAY 2.1 Quan hệ Nhà nước Trung Quốc với Phật giáo Tây Tạng từ năm 1949 đến năm 1959 2.2 Quan hệ Nhà nước Trung Quốc với Phật giáo Tây Tạng từ năm 1959 đến năm 1982 2.3 Quan hệ Nhà nước Trung Quốc với Phật giáo Tây Tạng từ năm 1982 đến Tiểu kết 37 37 44 54 64 Chương 3: PHẬT GIÁO TÂY TẠNG - VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY VỚI TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Những “sắc thái” vấn đề Phật giáo Tây Tạng với Trung Quốc 3.2 Giải vấn đề Phật giáo Tây Tạng: điểm then chốt quan hệ nhà nước Trung Quốc 67 67 75 3.3 Bước đầu liên hệ với Việt Nam 81 Tiểu kết 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo Tây Tạng thuộc hệ phái Phật giáo Đại thừa Theo tác giả Hồng Tâm Xun Phật giáo Tây Tạng liệt danh vào “10 tôn giáo lớn giới” trở thành văn hóa tộc người người Tạng Trong kiến trúc chùa tháp, cách trí tượng thờ, đồ thờ phương thức sử dụng pháp khí, nhạc khí nghi lễ Phật giáo Tây Tạng có nhiều điểm khác với Phật giáo Trung Hoa Việt Nam Việc quản lý văn hóa Phật giáo Tây Tạng từ năm 1949 đến nay, Đảng nhà nước Trung Quốc triển khai thực thi nhiều sách liên quan đến dân tộc, tơn giáo nhiều học kinh nghiệm rút từ 1949 đến Đồng thời, việc quản lý vị Lạtma tham gia dịch vụ tôn giáo, cách thức người dân tổ chức lễ hội hay cách thức quản lý tài cơng (tiền bán vé vào chùa tham quan, tiền cơng đức) di tích học kinh nghiệm mà nhà nước Việt Nam cần tham khảo Những năm gần đây, phủ Trung Quốc quan tâm đến việc đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tơn giáo, lễ hội khu tự trị Tây Tạng; sống người dân ngày phồn vinh người Tạng hưởng nhiều chế độ ưu đãi riêng, tình hình an ninh, trị bất ổn thường xuyên xảy khu tự trị dân tộc Tây Tạng, với nhiều bạo động, biểu tình người dân địa phương xảy nhằm chống đối nhà nước, đòi ly khai Trung Hoa,…; tất nói lên bất cập lĩnh vực quản lý dân tộc, tôn giáo nhà nước Trung Quốc Mặt khác, trước thời kỳ hai nước Việt-Trung chưa thực sách “cải cách mở cửa” người Việt Nam có hội biết đến văn hóa Phật giáo Tây Tạng sau phủ hai nước Việt-Trung thức ký kết Hiệp định “một hành lang hai đông tây” vào ngày 20 tháng năm 2004 nhằm phát triển kinh tế, du lịch, thương mại, giao lưu văn hóa thơng qua cửa quốc tế phía đơng (Móng Cái- Đơng Hưng; Hữu Nghị- Tân Thanh) phía tây (Lào Cai- Hà Khẩu) hai nước người dân, nhà nghiên cứu, quý sư thầy,… có điều kiện đến Trung Quốc du lịch, trải nghiệm, khám phá tâm linh Tuy nhiên, số lượng người diện may mắn để đến Tây Tạng khơng có nhiều, kinh phí lại tốn kém, sức khỏe không cho phép đặc biệt thủ tục làm visa (vòng 2) Trung Quốc để nhập cảnh vào Tây Tạng vơ khó khăn phức tạp; người Trung Quốc không quy định riêng với người nước Bởi vậy, đa phần người Việt Nam biết đến văn hóa Phật giáo Tây Tạng chủ yếu qua phim tài liệu dạng ký hay viết dịch từ tiếng Anh, Trung sang tiếng Việt mang tính giới thiệu vùng đất, người, khí hậu, phong cảnh kiến trúc chùa tháp,… đăng tải trang mạng điện tử, facebook,… Hiện nay, Việt Nam chưa có luận văn nghiên cứu mang tính chun sâu có hệ thống Phật giáo Tây Tạng Xuất phát từ nhu cầu công tác chuyên môn tác giả quan để phục vụ cho phần trưng bày văn hóa dân tộc Đơng Nam Á tòa nhà Bảo tàng Đông Nam Á nằm khuôn viên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Năm 2006, hợp tác với Bảo tàng dân tộc tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) triển khai nghiên cứu trưng bày, giới thiệu đồ vải dân tộc Thái tiểu vùng sông Mê kông thảo luận tiến hành nghiên cứu sưu tầm văn hóa dân tộc tỉnh Vân Nam phục vụ cho trưng bày tòa nhà Bảo tàng Đơng Nam Á Qua vài lần tới tham quan Bảo tàng bạn, tác giả có hội tiếp cận nghiên cứu nhiều vật liên quan đến Phật giáo Tây Tạng trưng bày bảo quản kho Bảo tàng dân tộc thiểu số tỉnh Vân Nam nảy sinh ý tưởng muốn viết luận văn Phật giáo Tây Tạng thông qua nguồn tư liệu thứ cấp công bố tiếng Việt, Trung, Anh nguồn tư liệu gắn liền với vật hai Bảo tàng (Bảo tàng dân tộc tỉnh Vân Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) Hiện nay, nghiên cứu Phật giáo Tây Tạng có nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ quản lý nhà nước văn hóa du lịch, tơn giáo, lịch sử, dân tộc học, Phật học , chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính ứng dựng vào thực tiễn công tác chuyên môn Bảo tàng áp dụng vào việc quản lý văn hóa, tơn giáo, dân tộc Việt Nam Bài học quản lý văn hóa, tơn giáo, dân tộc Tây Tạng thời gian qua nhà nước Trung Quốc nhiều điều bất cập, cần phải tìm hiểu nguyên rút học kinh nghiệm để tránh mắc phải sai lầm giống Tây Tạng, từ đưa sách phù hợp với lòng dân, tiến tới hồn thiện sách tơn giáo Việt Nam Như vậy, nội dung nghiên cứu luận văn không bị trùng lặp với đề tài trước lại vừa có giá trị thực tiễn để tác giả áp dụng vào công tác chuyên môn Bảo tàng lại vừa cung cấp thêm nguồn tư liệu cho quan hoạch định sách dân tộc, văn hóa, tơn giáo Việt Nam tham khảo Với lý ý nghĩa trình bày trên, chọn đề tài: "Phật giáo Tây Tạng - Lịch sử vấn đề đặt nay" cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mục đích nghiên cứu - Cung cấp cách có hệ thống tư liệu liên quan đến trình Phật giáo Ấn Độ truyền vào Tây Tạng tương thích Phật giáo Ấn Độ với tín ngưỡng địa Bơn giáo để tạo nên nét văn hóa đặc trưng riêng Phật giáo Tây Tạng - Tìm hiểu nét đặc trưng văn hóa Phật giáo Tây Tạng sách quản lý tôn giáo nhà nước Trung Hoa với khu tự trị dân tộc Tây Tạng từ năm 1949 đến - Bước đầu nghiên cứu so sánh với số chùa Mật tông Hà Nội với văn hóa Phật giáo Tây Tạng đưa số khuyến nghị học kinh nghiệm quản lý tôn giáo nhà nước Trung Hoa để áp dụng vào công tác quản lý tôn giáo Việt Nam bối cảnh hội nhập toàn cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn "Phật giáo Tây Tạng - Lịch sử vấn đề đặt nay", bao gồm vấn đề: trình Phật giáo Ấn Độ du nhập vào Tây Tạng tương thích với tín ngưỡng Bơn giáo để tạo thành nét riêng Phật giáo Tây Tạng; sách tơn giáo nhà nước Trung Hoa với Phật giáo Tây Tạng từ năm 1949 đến vấn đề đặt Phật giáo Tây Tạng - Phạm vi nghiên cứu luận văn chùa Mật tông thành phố La-sa thuộc khu tự trị Tây Tạng so sánh với số chùa Mật tông Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học, áp dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: 4.1 Phương pháp tiếp cận tôn giáo học: phương pháp nghiên cứu này, vận dụng cách tiếp cận nghiên cứu nhân học tơn giáo theo góc độ văn hóa học Vai trò nhân học tơn giáo mà trước hết vận dụng kết nghiên cứu tôn giáo học học giả phương Tây, Trung Quốc Việt Nam để làm luận khoa học chứng minh cho luận điểm đưa 4.2 Phương pháp chun gia: ngồi tìm kiếm nguồn tài liệu thứ cấp nêu trên, chúng tơi tiến hành phương pháp vấn chuyên gia Việt Nam Trung Quốc chuyên nghiên cứu hay dịch thuật Phật giáo Tây Tạng năm gần Tại Việt Nam, vấn Thượng tọa Thích Minh Hiền (chùa Hương), Thích Thanh Quyết (chùa Phúc Khánh), Thích Gia Quang (chùa Quán Sứ), Đại Đức Thích Minh Thanh (chùa Khúc Thủy), Thượng tọa Thích Đức Thiện (chùa Phật Tích), đến Tây Tạng tham quan, tu tập; ông Vũ Hồng Thuật (Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) nghiên cứu sinh Viện Dân tộc học trường Đại học Vân Nam, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) để vấn, chia sẻ tư liệu, ảnh, liên quan đến luận văn Với chuyên gia Trung Quốc, có mối quan hệ Hợp tác từ trước Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với Bảo tàng dân tộc tỉnh Vân Nam (năm 2006), sang thành phố Côn Minh triển khai dự án Hợp tác nghiên cứu trưng bày đồ vải Thái tiểu vùng sông Mê Kông vấn Giáo sư Tạ Mộc Hoa (Giám đốc Bảo tàng) tham quan, nghiên cứu vật Phật giáo Tây Tạng Bảo tàng Tháng 12/2009, Bảo tàng Vân Nam cử chuyên gia sang Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tư vấn cho phần trưng bày văn hóa dân tộc tỉnh Vân Nam tòa nhà trưng bày Bảo tàng Đơng Nam Á, đồn có Giáo sư Tùng Thanh Hoa người Tạng thành phố La-sa chuyên nghiên cứu Lịch sử Phật giáo Tây Tạng cung cấp cho nhiều tư liệu quý báu liên quan đến sách nhà nước Trung Quốc với Phật giáo Tây Tạng xu hướng phát triển Phật giáo Tây Tạng tương lai Đầu năm 2012, chúng tơi đón tiếp Giáo sư Phạm Hùng Quý Giáo sư Hoàng Khả Hưng (Học Viện Nghiên cứu Dân tộc tỉnh Quảng Tây - Trường Đại học Dân tộc Quảng Tây); Giáo sư Hà Minh (Viện trưởng Viện Dân tộc học, Trường Đại học Vân Nam) đến tham quan trao đổi học thuật với cán Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam; Giáo sư Trịnh Hiểu Vân (Học viện Khoa học xã hội Vân Nam) tham gia Hội thảo quốc tế “Bảo tàng với di sản văn hóa lưu vực sơng Mê Kơng sơng Hằng bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu” Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phối hợp với Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam tổ chức Huế, từ ngày 11-12/6/2012, đến vấn sâu học giả nêu để lấy tư liệu xin ý kiến đóng góp cho luận văn 4.3 Phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu phân tích: sau có tư liệu, chúng tơi tiến hành tổng hợp nội dung, phân tích, so sánh, đối chiếu tự rút kết luận nhận xét 4.4 Phương pháp điều tra điền dã: chủ yếu triển khai nghiên cứu số chùa Hà Nội để tìm hiểu Phật giáo Mật tông Việt Nam mối quan hệ với Phật giáo Mật tông Tây Tạng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, có số tạp chí sách viết khu tự trị Tây Tạng nói chung Phật giáo Tây Tạng nói riêng cơng bố tiếng Trung, Anh, Việt Trong nhiều nguồn tài liệu dịch từ tiếng Trung sang tiếng Việt, quan tâm đến số cơng trình dịch thuật tác giả sau: Cơng trình dịch thuật tác giả Nguyễn Duy Chiếm, nhan đề "Cách mạng văn hóa liệt truyện" (thực lục), gồm tập [8] Tập I sách, giới thiệu khái quát bối cảnh Đảng cộng sản Trung Quốc giành quyền từ Quốc Dân Đảng lập nên nhà nước Trung Hoa vào ngày 10 tháng 10 năm 1949; thực sách cải cách ruộng đất; cách mạng "đại nhảy vọt" Đảng Cộng sản câu truyện mâu thuẫn nội trị Đảng nhà nước Trung Quốc phe ơn hòa (cánh “tả”) Lưu Thiết Kỳ phe cấp tiến (cánh “hữu”) chủ tịch Mao Trạch Đông Tập II sách nói câu truyện 10 năm thực “cách mạng văn hóa” (1966-1976) mâu thuẫn nội Đảng Cộng sản; việc tranh chấp quyền lực trị phe cánh “tả” phe cánh “hữu” ngày diễn liệt Tập III sách chủ yếu đề cấp đến chiến tranh Mao Trạch Đơng với Đặng Tiểu Bình ngẫm suy tác giả sau kiếp nạn bàn cờ trị giới lãnh đạo Trung Quốc thời kỳ từ năm 1950 đến năm 1980 Đây nguồn tài liệu tham khảo q cho chúng tơi tìm hiểu bối cảnh thực sách dân tộc tơn giáo Đảng nhà nước Trung Quốc với người Tạng từ sau 1949 đến năm 1982 Cơng trình nghiên cứu tác giả Trịnh Tây (Đặng Thúy Thúy dịch) với tiêu đề "Dân tộc tôn giáo Trung Quốc"[24] Tác giả cơng trình, ngồi xác định lại khái niệm "dân tộc-quốc gia", "đa nguyên thể" dân tộc Trung Hoa; bối cảnh văn hóa dân tộc thiểu số; chế độ tự trị khu vực dân tộc Trung Quốc; phương hướng bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số,… dành trang (tr.133136) giới thiệu khái quát Phật giáo Tây Tạng bối cảnh văn hóa tín ngưỡng tơn giáo người Trung Quốc Về "Lịch sử Phật giáo Tây Tạng" pháp sư Thánh Nghiêm, nội dung chủ yếu sách đề cập đến vấn đề nguồn gốc lịch sử Phật giáo Tây Tạng; bước thăng trầm Phật giáo Tây Tạng gắn liền với lịch sử văn hóa dân tộc; đồ thờ, pháp khí, tu viện mối quan hệ nhà nước với tôn giáo; Phật giáo Tây Tạng với Phật giáo Mông Cổ năm gần [17] Nguồn tài liệu hữu ích cho chúng tơi tham khảo Cuốn “Bách khoa thư Mật tông Tây Tạng: 1000 vấn đề Mật tơng Tây Tạng” nhóm tác giả Vũ Thỏa - Ngun Ninh Đây cơng trình nghiên cứu mang tính hỏi-đáp vấn đề liên quan đến Mật tơng Tây Tạng, có giá trị tham khảo với chúng tơi tìm hiểu thuật ngữ nội dung tư tưởng liên quan đến Phật giáo Tây Tạng [19] PHỤ LỤC – MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Bản đồ Trung Quốc (nguồn: www.baidu.com) 103 Ban thờ Phật (nguồn: Bảo tàng dân tộc tỉnh Vân Nam) 3.Trang trí kiến trúc chùa người Tạng (nguồn: www.baidu.com) 104 Người Tạng hành lễ tu viện thành phố La-sa (nguồn: www.baidu.com) Tu viện Phật giáo Tây Tạng (nguồn: www.baidu.com) 105 Nhạc cụ cử hành nghi lễ cầu an (nguồn: www.baidu.com) Nhạc cụ hành lễ vị Lạt-ma (nguồn: Bảo tàng dân tộc tỉnh Vân Nam) 106 Trang phục phái Hoàng giáo (nguồn: www.baidu.com) Trang phục hành lễ Lạt-ma dòng Hắc giáo (nguồn: www.baidu.com) 107 10 Lạt-ma giảng pháp cho tín đồ trước thực lễ Quy y Tứ bảo (nguồn: Bảo tàngcác dân tộc tỉnh Vân Nam) 11 Chính quyền Bắc Kinh lên thăm làm việc với vị Lạt-ma, năm 2009 (nguồn: Bảo tàng dân tộc tỉnh Vân Nam) 108 12 Lão bà người Tạng quay bánh xe pháp luân (nguồn: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) 13 Kinh sách chữ Tạng, chất liệu giấy (nguồn: Bảo tàng dân tộc tỉnh Vân Nam) 109 14 Ban thờ Tam bảo Phật (nguồn: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) 15 Tượng sư tổ A tỳ Đạt-ma (nguồn: www.baidu.com) 110 16 Đức Đạt Lại Lạt Ma thứ 14, phát biểu kênh truyền hình Tây Tạng phản đối Chính phủ Trung Quốc 17 Cảnh sát bắt người tham gia biểu tình năm 2008 (nguồn: www.baidu.com) 111 18 Cảnh sát người Hán bắt Lạt-ma tham gia biểu tình năm 2010 thành phố La-sa (nguồn: www.baidu.com) 19 Cảnh sát người Hán nhận trang phục hóa trang thành vị Lạt ma để điều tra, giám sát bạo động (nguồn: Bảo tàng dân tộc tỉnh Vân Nam) 112 20 Đạt Lại Lạt Ma bắt tay với nhà truyền giáo phương Tây (nguồn: www.baidu.com) 21 Đức Đạt Lại Lạt Ma thứ 14 trao đổi với Tổng thống Mỹ (nguồn: www.baidu.com) 113 22 Nghi thức rước vị Lạt Ma lên chùa làm lễ (nguồn: Bảo tàng dân tộc tỉnh Vân Nam) 23 Lễ rước sư chùa Khúc Thủy 114 24 Các vị Lạt-ma dòng truyền thừa Drukpa sang thăm Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, chùa Quán Sứ, năm 2007 (nguồn: Giáo hội Phật giáo Việt Nam) 25 Đại đàn hỏa thực, nghi lễ mật tông, chùa Khúc Thủy (Hà Nội), 2010 115 26 Lễ Quán đỉnh (nguồn: www.tibebest.com) 27 Lễ hội Shoton (uống sữa lên men), năm 2002 (nguồn: Bảo tàng dân tộc tỉnh Vân Nam) 116 28 Bản đồ Tây Tạng 117 ... Chương 3: PHẬT GIÁO TÂY TẠNG - VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY VỚI TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Những “sắc thái” vấn đề Phật giáo Tây Tạng với Trung Quốc 3.2 Giải vấn đề Phật giáo Tây Tạng: ... đến vấn đề nguồn gốc lịch sử Phật giáo Tây Tạng; bước thăng trầm Phật giáo Tây Tạng gắn liền với lịch sử văn hóa dân tộc; đồ thờ, pháp khí, tu viện mối quan hệ nhà nước với tôn giáo; Phật giáo Tây. .. tâm linh Tây Tạng" [44], nội dung đề cập khái lược Phật giáo Tây Tạng; Phật giáo Tây Tạng nếp sống Phật giáo, Đây sách giới thiệu mang tính chuyên biệt Phật giáo Mật tơng Tây Tạng; có đề cập nhiều