luận án giáo phận thái bình lịch sử, thực trạng và những vấn đề đặt ra (tt)

27 202 0
luận án giáo phận thái bình lịch sử, thực trạng và những vấn đề đặt ra (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ XUÂN BÀN GIÁO PHẬN THÁI BÌNH: LỊCH SỬ, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ngành Mã số : Tôn giáo học : 62 22 03 09 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TƠN GIÁO HỌC Hà Nội, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: - Giáo viên hướng dẫn 1: PGS.TS Nguyễn Hồng Dương - Giáo viên hướng dẫn 2: PGS.TS Chu Văn Tuấn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi phút, ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: (ghi tên thư viện nộp luận án) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Giáo phận có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống tổ chức chặt chẽ có tính tồn cầu Công giáo Giám mục định mặt hoạt động Công giáo phạm vi giáo phận phụ trách đạo trực tiếp Giáo hoàng sở giáo luật Vì vậy, xu hướng hoạt động hay thịnh suy giáo hội Công giáo phụ thuộc vào giáo phận Tình hình Cơng giáo Việt Nam nói chung giáo phận Thái Bình nói riêng, ngồi xu hướng tích cực chủ đạo lịch sử đặt nhiều vấn đề phức tạp, bất cập cho giáo hội cơng tác quản lý quyền địa phương cần kiến giải để đề xuất hướng giải có sở khoa học góc độ tôn giáo học Đặc biệt, bối cảnh Đảng, Nhà nước ta địa phương Thái Bình, Hưng n đẩy mạnh thực cơng đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Theo đó, việc quản lý tơn giáo nói chung hoạt động tôn giáo giáo phận Thái Bình nói riêng cần có đổi cho phù hợp Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Giáo phận Thái Bình: Lịch sử, thực trạng vấn đề đặt ra” cho đề tài luận án tiến sĩ Tôn giáo học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Mục đích Trên sở phân tích làm rõ lịch sử hình thành, thực trạng hoạt động tôn giáo vấn đề đặt giáo phận Thái Bình, luận án đề xuất số khuyến nghị góp phần phát huy mặt tích cực, hạn chế bất cập Công giáo địa phương 2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu để thấy rõ cách khái quát lịch sử hình thành phát triển giáo phận Thái Bình - Làm rõ thực trạng Cơng giáo giáo phận Thái Bình phương diện cộng đồng (giáo dân, giáo sĩ, nhà tu hành, tổ chức giáo hội), niềm tin tôn giáo thực hành niềm tin tôn giáo, hoạt động xã hội, văn hóa, … - Nêu lên vấn đề đặt ra, từ đề xuất số khuyến nghị giáo hội quyền địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lịch sử thực trạng giáo phận Thái Bình, tập trung vào số vấn đề là: cộng đồng tôn giáo, niềm tin tôn giáo thực hành niềm tin tôn giáo mối quan hệ tương tác thiết chế văn hóa, trị đương thời 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, phạm vi địa giới hành hai tỉnh Thái Bình Hưng Yên mà giáo phận Thái Bình diện Về thời gian, nghiên cứu giáo phận Thái Bình từ Cơng giáo xâm nhập, hình thành giáo phận (năm 1936) nay, đặc biệt từ có sách đổi công tác tôn giáo Đảng, Nhà nước ta đánh dấu đời Nghị số 24 NQ/TW, ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị đến năm 2014 (khi Giám đốc Học viện Khoa học giao đề tài luận án), đồng thời có cập nhật số số liệu năm 2015, 2016 trình thực luận án Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài luận án 4.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, sách đổi Đảng, Nhà nước ta công tác tôn giáo 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, trọng sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu tôn giáo học, nghiên cứu liên ngành, trọng sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu (phân loại hệ thống hóa); Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp lịch sử; Phương pháp so sánh; Phương pháp chuyên gia Đóng góp đề tài luận án - Đưa đánh giá có tính khái quát hình thành, phát triển giáo phận Thái Bình - Khắc họa tranh tồn cảnh đời sống đạo, vai trị Cơng giáo đời sống cộng đồng với xã hội, đánh giá tác động việc quản lý nhà nước đời sống đạo giáo phận Thái Bình - Từ góc nhìn tơn giáo học, cung cấp thêm chứng khoa học cho người đứng đầu giáo phận Thái Bình có điều chỉnh hoạt động để phù hợp với xã hội Đồng thời, để nhà hoạch định sách tham khảo việc giải vấn đề phức tạp liên quan đến giáo phận Thái Bình, nhằm góp phần vào ổn định phát triển bền vững địa phương Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài luận án Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ hoạt động giáo sĩ, giáo dân giáo phận Thái Bình; biến đổi đời sống tôn giáo, đặc điểm giáo phận, qua làm phong phú thêm nét riêng biệt đời sống tôn giáo Công giáo Việt Nam Đồng thời, kết nghiên cứu đóng góp thêm vào việc hồn thiện lý luận quản lý nhà nước Công giáo giáo phận Thái Bình phạm vi nước nói chung Ý nghĩa thực tiễn: Luận án làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy tôn giáo học; tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý người làm công tác tôn giáo địa phương Đồng thời, Cung cấp thêm luận điểm khoa học có tính hệ thống cho nhà hoạch định sách quản lý tôn giáo, khuyến nghị người có trách nhiệm giáo phận Thái Bình hoạt động tôn giáo Kết cấu nội dung đề tài luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài luận án chia làm chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Lịch sử hình thành phát triển giáo phận Thái Bình Chương 3: Thực trạng đời sống tôn giáo giáo phận Thái Bình Chương 4: Đặc điểm giáo phận Thái Bình, vấn đề đặt số khuyến nghị Chương TỔNG QUAN 1.1- LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1- Những cơng trình nghiên cứu Cơng giáo Việt Nam liên quan đến lịch sử đời sống tơn giáo giáo phận Thái Bình Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Cơng giáo Việt Nam liên quan đến lịch sử đời sống tôn giáo giáo phận Thái Bình học giả ngồi Cơng giáo Trong đó, đáng ý số tác phẩm như: “Lịch sử truyền giáo Việt Nam” tác giả Nguyễn Hồng (quyển I), năm 1959; “Công giáo Việt Nam sau trình 50 năm (1945-1995)”, phát hành năm 1996 “Lịch sử phát triển Công giáo Việt Nam” gồm tập, phát hành năm 2008 tác giả Trương Bá Cần làm chủ biên; sách “Giải thích giáo luật 1983” linh mục Phan Tấn Thành (Rôma, 1995); “Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam” (năm 2001) tác giả Nguyễn Hồng Dương, “Kỷ yếu tọa đàm khoa học Từ Công đồng Vatican II đến thư chung 1980”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2005; tác phẩm “Ảnh hưởng qua lại Công giáo văn hóa Việt Nam” (Nxb tơn giáo Hà Nội 2012) tác giả Phạm Huy Thông 1.1.2- Những cơng trình nghiên cứu giáo phận Thái Bình Về lịch sử giáo phận Thái Bình, đáng ý có tác phẩm: “Sử ký Địa phận Trung” (năm 1916) thừa sai Manuel Moreno dòng Đa Minh Tây Ban Nha biên soạn; “Lịch sử truyền giáo Đàng Ngoài”, (năm 1927) , Adrien Launy - học giả thừa sai người Pháp; “Lịch sử truyền giáo dòng Đa Minh Đàng Ngoài” (năm 1928), Marcos; Cuốn “Kỷ yếu năm Thánh Giáo phận Thái Bình”, Nxb Hà Nội 1996; Trên sở Kỷ yếu “75 năm thành lập giáo phận Thái Bình (1936-2011), (năm 2011); số cơng trình nghiên cứu lịch sử giáo xứ cụ thể, số hương ước làng Công giáo thuộc giáo phận hai tác phẩm lưu hành nội Giám mục giáo phận Thái Bình Nguyễn Văn Sang Giáo huấn phục vụ nói với giới trẻ (xuất năm 2004) Giáo huấn phục vụ nói với giáo dân (xuất năm 2005) 1.1.3- Những vấn đề nghiên cứu đặt Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu đề cập giải số vấn đề như: giới thiệu khái quát lịch sử hình thành phát triển Công giáo Việt Nam; mối quan hệ Cơng giáo với đời sống trị, xã hội, có giáo phận Thái Bình lịch sử dân tộc; tìm hiểu cấu tổ chức giáo hội, hội đồn, dịng tu Cơng giáo; nhân truyền giáo; sở vật chất, có giáo phận Thái Bình; hội nhập Cơng giáo với văn hóa Việt Nam thể qua lối sống đạo, sinh hoạt tơn giáo, văn hóa kiến trúc, nghệ thuật; thích nghi Cơng giáo với văn hóa, tín ngưỡng truyền thống người Việt Nam; tác động, ảnh hưởng Cơng giáo, khuynh hướng trị phong trào yêu nước người Công giáo Việt Nam giáo phận Thái Bình lịch sử Những cơng trình nguồn tài liệu quý báu, có giá trị khoa học lớn cho việc nghiên cứu đề tài luận án Tuy nhiên, khẳng định rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu tổng thể lịch sử, trạng giáo phận Thái Bình Trên tiếp thu cơng trình nghiên cứu trước, luận án mong muốn đưa tranh tổng quát giáo phận Thái Bình lịch sử tại, từ rút vấn đề đặt Luận án tập trung giải vấn đề sau: Thứ là, khái quát trình hình thành, phát triển giáo phận Thái Bình từ buổi đầu nay; hình thành cộng đồng Cơng giáo; mối quan hệ lịch sử truyền giáo với vấn đề trị, xã hội địa phương Thứ hai là, làm rõ thực trạng hệ thống tổ chức hành đạo, hội đồn, dịng tu; hoạt động giáo hội; hoạt động trị, xã hội giáo phận Thái Bình; đời sống tơn giáo Công giáo giáo phận (chủ yếu phương diện niềm tin tôn giáo, thực hành tôn giáo cộng đồng tôn giáo) Thứ ba là, nêu lên vấn đề đặt giáo phận Thái Bình Trên sở đó, đề xuất số khuyến nghị nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt bất cập Công giáo giáo phận Luận án cơng trình khoa học tương đối hệ thống tồn diện giáo phận Thái Bình triển khai góc độ tơn giáo học 1.2- KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.2.1- Khung lý thuyết nghiên cứu Luận án đưa hệ thống câu hỏi xoay quanh lịch sử hình thành, phát triển; thực trạng đời sống đạo; vấn đề đặt giáo phận Thái Bình khuyến nghị Đồng thời, luận án đưa giả thuyết nghiên cứu vấn đề câu hỏi trên, đối tượng truyền giáo, tình hình Cơng giáo giáo phận sách cấm đạo thời nhà Nguyễn, thời Pháp thuộc, mối quan hệ trị phức tạp Cơng giáo, vai trị Cơng giáo xã hội địa phương xu hướng hoạt động giáo phận Để thực đề tài, luận án đưa bốn lý thuyết là: Thực thể tôn giáo, Cấu trúc - chức năng, Hội nhập văn hóa Lý thuyết vùng văn hóa 1.2.2- Một số khái niệm công cụ để nghiên cứu đề tài luận án Để làm công cụ cho việc nghiên cứu, luận án có đưa thống số khái niệm là: Công giáo, Ban hành giáo, Chủng viện, Chủng sinh, Cơ sở tơn giáo, Tín đồ Cơng giáo, Giáo sĩ, Giám mục, Giáo phận (hay địa phận), Linh mục, Tu sĩ, Giáo dân, Giáo phận Thái Bình, Giáo hạt, Giáo xứ, Giáo họ, Hội đồn, Dịng Tên, Dịng Đa Minh (Dominico), Dịng Phan Sinh (Phanxicơ), Dịng Âu Tinh (Ausgutine), Hội thừa sai Paris, Lối sống đạo, Nhà chung, Thừa sai, Đại diện Tơng tịa, Tịa Giám mục, Truyền giáo Chương LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO PHẬN THÁI BÌNH Căn vào yếu tố tác động, luận án phân lịch sử hình thành phát triển giáo phận Thái Bình làm ba thời kỳ: Từ buổi đầu đến thời điểm thành lập giáo phận (1638 - 1936); Từ thời điểm thành lập giáo phận (năm 1936) đến năm 1954; Từ năm 1954 đến Ở thời kỳ luận án trình bày nội dung: (1) Quá trình hình thành, phát triển giáo xứ, giáo họ cấu tổ chức giáo hội; (2) Quá trình hình thành hàng giáo sĩ, giáo dân, tu sĩ; (3) Niềm tin, thực hành niềm tin tôn giáo hoạt động xã hội Tuy nhiên, thời kỳ độ đậm nhạt nội dung có khác luận án trình bày theo lịch thấy tiến trình phát triển kiện 2.1- THỜI KỲ TỪ BUỔI ĐẦU ĐẾN THỜI ĐIỂM THÀNH LẬP GIÁO PHẬN (1638 - 1936) Thời kỳ này, lịch sử hình thành giáo phận Thái Bình phụ thuộc vào đồn truyền giáo như: dịng Tên (1638 - 1665); Hội Thừa sai Paris - MEP (1666 - 1698); dòng Đa Minh Tây Ban Nha (1698 - 1936) Vì thế, trình hình thành tổ chức giáo hội, cộng đồng Dân chúa, đời sống đạo giáo phận gắn liền với Do đó, lực lượng tu sĩ khu vực Thái Bình Hưng Yên dần hình thành ngày nhiều 2.1.3- Niềm tin, thực hành niềm tin tôn giáo hoạt động xã hội - Niềm tin, thực hành niềm tin tôn giáo tín đồ Cơng giáo giáo phận Thái Bình thời kỳ nhìn nhận đánh giá chủ yếu góc độ đời sống đạo Giáo dân khu vực Thái Bình, Hưng Yên nhìn chung sốt sắng học hỏi giáo lý, tham gia sinh hoạt tôn giáo, đọc kinh sớm tối gia đình đọc kinh chung nơi thờ tự Họ chăm nghiêm túc lãnh nhận phép bí tích, thực giới răn, tham dự buổi thánh lễ Tuy nhiên, thừa sai truyền giáo nước tuyệt đối tuân thủ sắc lệnh Tòa Thánh (ngày 11/7/1742) việc cấm giáo dân thờ Khổng tử thờ cúng tổ tiên Điều đó, để lại hậu làm cho người Cơng giáo bị đoạn tuyệt với dịng họ, tách biệt khỏi cộng đồng cư dân truyền thống trở thành người “xa lạ” q hương nhiều học giả Công giáo thừa nhận - Trong thời kỳ này, hoạt động xã hội Công giáo chủ yếu nữ tu tiến hành với hình thức phổ biến chăm sóc trẻ em mồ cơi, người già cô đơn, người mắc bệnh phong, khám chữa bệnh từ thiện để lôi kéo người vào đạo 2.2- THỜI KỲ TỪ THỜI ĐIỂM THÀNH LẬP GIÁO PHẬN (NĂM 1936) ĐẾN NĂM 1954 Ngày 09/3/1936, Giáo hồng Piơ XI Sắc Praecipnas Inter Apostocas tách giáo phận Bùi Chu, thành lập giáo phận Thái Bình bao gồm phần đất hai tỉnh Thái Bình Hưng Yên, với diện tích 2.207km2, Giám mục Gioan Casado (có tên việt Thuận) làm đại diện tơng tịa, tịa giám mục đặt tỉnh lỵ Thái Bình 2.2.1- Tình hình giáo xứ, giáo họ cấu tổ chức giáo hội 11 Một cơng việc Tịa giám mục giáo phận Thái Bình quan tâm trước hết công việc truyền giáo, phát triển giáo xứ, giáo họ Bên giáo họ tổ chức lân đạo, tích đạo giáp đạo tùy theo tên gọi vùng Cũng có giáo xứ lại chia thành giáo khu Làng Công giáo mặt củng cố, mặt khác có thêm làng Cơng giáo (gồm loại hình làng tồn tịng làng xơi đỗ) Đến năm 1954, tồn giáo phận có 63 giáo xứ, (tăng thêm 14 giáo xứ so với năm 1936) Cùng với gia tăng số lượng giáo xứ, giáo họ, giáo phận Thái Bình quan tâm củng cố cấu tổ chức giáo hội Sau phong, Giám mục Gioan Casado tiến hành chọn linh mục giữ chức vụ tòa giám mục củng cố hệ thống giáo họ, giáo xứ, giáo hạt Các tổ chức Hội Hàng phủ, Ban Trùm họ phát huy tốt vai trị việc trợ giúp linh mục xứ việc đạo việc đời Các chức vị hội Hàng phủ, Ban Trùm họ khơng có thay đổi Tổ chức giáp đạo (lân đạo, tích đạo) có thêm tổ chức trùm giáp, thư ký giáp Có trùm họ kiêm chức trùm giáp Hầu hết hội đồn có từ trước tiếp tục tồn tại, số lượng hội viên tăng theo năm Tuy nhiên, số hội đồn trở thành tổ chức trị, vũ trang phản động “Thanh niên Công giáo diệt cộng”, “Tự vệ Công giáo”, “Đạo binh Đức Mẹ”, “Liên tôn chống cộng” 2.2.2- Hàng giáo sĩ, giáo dân, tu sĩ Thời kỳ này, giáo phận Thái Bình trải qua hai đời giám mục Gioan Casado Thuận giữ chức vụ từ năm 1936 - 1941 Ubierna Ninh (từ năm 1942 - 1954) Số lượng linh mục, giáo dân, tu sĩ tăng nhanh Đến năm 1954, giáo phận có 21 linh mục dòng Đa Minh, 64 linh mục người Việt, 35 đại chủng; 160.000 giáo dân, tổng số cư 12 dân 1,5 triệu (chiếm tỷ lệ 10,75%) đội ngũ tu sĩ đông đảo lên tới vài trăm người Cộng đồng Dân Chúa giáo phận Thái Bình thời kỳ bị phân hóa theo khuynh hướng trị khác Nhiều giáo dân tích cực tham gia tổ chức cứu quốc, tham gia kháng chiến, trở thành đảng viên, đoàn viên, hội viên tổ chức cách mạng Tuy nhiên, phận tín đồ giáo phận bị phần tử lợi dụng tôn giáo, danh nghĩa “chống cộng sản vô thần, bảo vệ đạo”, lôi kéo vào hoạt động chống lại phong trào kháng chiến Đảng Cộng sản lãnh đạo, gây nhiều thiệt hại cho cách mạng 2.2.3- Niềm tin, thực hành niềm tin tôn giáo hoạt động xã hội - Niềm tin, thực hành niềm tin tôn giáo tín đồ Cơng giáo giáo phận Thái Bình thời kỳ nhìn nhận đánh giá chủ yếu góc độ đời sống đạo Do ảnh hưởng Thư chung 1951 giám mục Đông Dương, đời sống đạo giáo dân giáo phận Thái Bìnhđã bị xáo trộn Tinh thần chống cộng hàng giáo phẩm giáo phận phổ biến sâu rộng Các phần tử phản động lợi dụng Công giáo tổ chức rước ảnh Đức Mẹ nhằm lôi kéo giáo dân chống lại phong trào kháng chiến nhân dân Đảng Cộng sản lãnh đạo, làm cho đời sống đạo tín đồ bị nhuốm màu trị phản động - Trong hoạt động xã hội, lên vai trò nữ tu với công việc từ thiện xã hội, chăm sóc trẻ em, mồ cơi, ni dưỡng người già khơng nơi nương tựa, phát thuốc miễn phí 2.3- THỜI KỲ TỪ NĂM 1954 ĐẾN NAY 2.3.1- Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1990 Giai đoạn này, hai tỉnh Thái Bình Hưng n tồn miền Bắc giải phóng, bước vào cơng cải tạo xây dựng 13 chủ nghĩa xã hội, chi viện cho công kháng chiến chống Mĩ miền Nam trải qua chiến tranh phá hoại Mĩ Nhất di chứng di cư năm 1954 giáo phận nặng nề Các đối tượng tay sai phản động lợi dụng Công giáo dùng nhiều thủ đoạn đe dọa, cưỡng đồng bào chạy vào Nam Hầu hết giáo dân, giáo sĩ, tu sĩ giám mục đứng đầu giáo phận Thái Bình di cư vào Nam để lại hoang tàn cho giáo phận Tất giáo phận 13 linh mục (phần lớn cao tuổi), 23 chủng sinh, 26 nữ tu dòng Đa Minh khoảng 80.000 giáo dân Nhiều giáo họ bị “xóa sổ” “ghép” lại thành giáo họ Các giáo xứ, khơng bị tên số lượng tín đồ ít, thiếu linh mục quản xứ Các hình thức tổ chức giáo họ giáp, tích, lân giáo phận khơng cịn diện Nhà Đức Chúa Trời khơng cịn hoạt động, Hội Hàng phủ Ban Trùm họ bị giải tán, thay vào tổ chức Ban Hành giáo xứ, họ đạo với chức vụ tiết giảm Các hội đoàn thu hẹp, cịn hội đồn phục vụ cho nghi lễ Đời sống đạo giáo dân bị nhuốm màu trị, hình tượng Đức Mẹ lại bị phần tử lợi dụng Công giáo sử dụng chiêu để hù dọa giáo dân di cư Các lễ trọng Giáng sinh, Phục sinh, lễ Thánh quan thày xứ, họ đạo, lễ Đầu dòng, lễ rước ảnh tượng Đức Mẹ, lễ Thánh thể hạn chế, thu hẹp vào khuôn viên nhà thờ Thánh lễ ngày chủ nhật, dù không rầm rộ tổ chức thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tôn giáo giáo dân Giai đoạn này, đời sống giáo dân bước thích ứng với xã hội Phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp thu hút 90% giáo dân tham gia Nhiều giáo dân gia nhập tổ chức xã hội hội nông dân, phụ nữ, đoàn niên, đội thiếu niên Nhiều giáo dân trở 14 thành đảng viên Khơng niên Công giáo tham gia đội chống Mỹ cứu nước, niên xung phong mở đường, dân quân du kích bảo vệ xóm làng Giáo phận dần phục hồi trở lại từ sau đất nước thống (năm 1875), bước vào công đổi Đảng, Nhà nước ta (năm 1986) Giám mục người Việt Tòa thánh bổ nhiệm (Giám mục Đinh Đức Trụ tiếp đến Giám mục Đinh Bỉnh) Các giáo xứ, giáo họ phục hồi, mơ hình Hội đồng Giáo xứ, giáo họ xuất Các hội đoàn dần phục hồi tên gọi giới Đội ngũ linh mục đào tạo, bổ nhiệm nhiều hơn, năm 1990 giáo phận có 31 linh mục, đứng thứ ba giáo tỉnh Hà Nội, sau giáo phận Vinh (78 linh mục), giáo phận Bùi Chu (48 linh mục), tỷ lệ coi sóc giáo dân linh mục Giáo tỉnh Hà Nội Số giáo dân phai nhạt đạo quay lại hoạt động, sinh hoạt lễ nghi Công giáo bước khởi sắc 2.3.2- Giai đoạn từ năm 1990 đến Đây giai đoạn Đảng, Nhà nước tiến hành đổi công tác tôn giáo nói chung Cơng giáo nói riêng, đánh dấu việc ban hành Nghị 24-NQ/TW “Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới” ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị Giáo phận lại Tịa thánh bổ nhiệm Giám mục Phanxicơ Xavie Nguyễn Văn Sang, tiếp đến Giám mục Nguyễn Văn Đệ, người động, sáng tạo, tận tụy với cơng việc giáo hội Do đó, giáo phận Thái Bình có tăng trưởng mặt - Số lượng giáo xứ tăng nhanh, giáo họ có phần giảm đi, đến năm 2015 giáo phận có 108 giáo xứ 368 giáo họ Mơ hình tổ chức giáo hội giáo phận với thiết chế: giáo phận -> giáo hạt -> giáo xứ -> giáo họ 15 - Cơ sở vật chất xây dựng mạnh mẽ có quy mơ lớn Đến năm 2015, giáo phận có 473 nhà thờ (108 nhà thờ xứ, 365 nhà thờ họ), cịn lại giáo họ chưa có nhà thờ Nghĩa có thêm 23 nhà thờ mới, chưa kể nhiều nhà thờ xứ, họ xây dựng mở rộng - Thiết chế tổ chức giáo hội từ Tòa giám mục đến giáo hạt, giáo xứ, giáo họ xây dựng, củng cố với cấu chặt chẽ, đầy đủ ban bệ xác định rõ chức nhiệm vụ phận Hội đồn khơi phục phát triển mạnh mẽ với 20 loại hội đoàn, 36.560 hội viên, Tồ giám mục Thái Bình thực đồn ngũ hố giáo dân - Đội ngũ linh mục, tu sĩ tăng nhanh Đến năm 2016, giáo phận có 116 linh mục, phó tế, 112 chủng sinh, 35 tiền chủng sinh; có 16 dịng tu tu đồn tơng đồ với 225 tu sĩ, 97 dự tu Số lượng giáo dân tăng chủ yếu phát triển dân số tự nhiên, người nhập đạo không nhiều Năm 2015, tổng số giáo dân giáo phận 133.156 người, chiếm 4,51% dân số vùng (Thái Bình Hưng Yên) - Niềm tin, thực hành niềm tin tôn giáo hoạt động xã hội giám mục, linh mục, tu sĩ trọng củng cố, phát triển Sinh hoạt lễ nghi trở lại sầm uất, dịng tu tích cực tham gia cơng tác từ thiện xã hội, ủng hộ đồng bào thiên tai, bão lụt Các tín đồ, tích cực tham gia hoạt động xã hội quyền tổ chức 16 Chương THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG TÔN GIÁO Ở GIÁO PHẬN THÁI BÌNH 3.1- THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH ĐẠO VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC GIÁO HỘI 3.1.1- Thực trạng tổ chức hành đạo Tổ chức hành đạo tiếp cận đơn vị hành chính thức (giáo phận, giáo xứ) tổ chức mang tính liên kết (giáo hạt) hay tổ chức tự quản (giáo họ) Hiện nay, giáo phận Thái Bình thuộc Giáo tỉnh Hà Nội, 26 giáo phận Công giáo Việt Nam, chia thành giáo hạt với 108 giáo xứ 368 giáo họ Điều đáng ý Tịa Giám mục giáo phận Thái Bình tập trung hoàn thiện ngày đề cao vai trò giáo hạt linh mục quản hạt Đồng thời, đặt Đại diện giám mục Hưng Yên, với quyền hành “đấng quyền” phạm vi cụ thể Số lượng giáo xứ tăng mạnh có tính đột biến, giáo họ lại giảm đáng kể giáo dân lại tăng theo tự nhiên, người theo đạo Do số giáo xứ tăng khơng tương xứng với gia tăng dân số Công giáo nên số giáo dân giáo xứ giảm mạnh Điều đó, để lại cho giáo phận nhiều hệ lụy 3.1.2- Thực trạng cấu tổ chức giáo hội Cơ cấu tổ chức giáo hội giáo phận Thái Bình giai đoạn kiện tồn chặt chẽ - Tịa Giám mục, cai quản Giám mục Nguyễn Văn Đệ Giúp việc cho giám mục số chức vụ phận giám mục định bầu cử như: Giáo phủ giáo phận, Hội đồng Tư vấn (Ban Tư vấn), Hội đồng Linh mục Các ủy ban giáo phận, Hội đồng Kinh tế, Hội đồng Mục vụ, khối ban, ngành nhằm tăng cường nâng 17 cao hiệu hoạt động tôn giáo, tái truyền đạo, củng cố đức tin khuyếch trương thế, ảnh hưởng Công giáo - Hội đồng Giáo xứ, giáo dân giáo xứ bầu linh mục xứ định, bao gồm giáo dân từ 20 đến 65 tuổi Cơ cấu Hội đồng Giáo xứ gồm: Ban Thường vụ ủy viên Ban Thường vụ có: Chủ tịch (Chánh trương); Phó 1: Phó trưởng nội vụ; Phó 2: Phó trưởng ngoại vụ; Thư ký Thủ quỹ - Hội đồng Giáo họ có Ban Thường vụ ủy viên Ban Thường vụ giáo họ gồm 05 người: Chủ tịch (trùm chánh); Phó đối nội (trùm Phó 1); Phó đối ngoại (trùm Phó 2); Thư ký Thủ quỹ - Các hội đồn nằm khối, có linh mục đặc trách, có tơn hoạt động riêng, tổ chức mừng lễ bổn mạng thường huấn hàng năm theo cấp giáo phận 3.2- THỰC TRẠNG HÀNG GIÁO SĨ, GIÁO DÂN, TU SĨ 3.2.1- Thực trạng hàng giáo sĩ Hàng giáo sĩ giáo phận có 124 người có đủ ba bậc: giám mục, linh mục phó tế, gồm giám mục: Giám mục giáo phận Nguyễn Văn Đệ Giám mục Nguyễn Văn Sang (đã nghỉ hưu); 116 linh mục phó tế Là giáo phận giáo tỉnh Hà Nội có lực lượng linh mục nhiều so với số lượng giáo xứ giáo dân.Tính bình qn giáo xứ giáo phận Thái Bình có 1,07 linh mục coi sóc, mục vụ linh mục coi sóc 1.147 giáo dân Đội ngũ linh mục giáo phận đa số trẻ, đào tạo bản, chất lượng ngày nâng cao, phần lớn xuất thân từ nơng dân, có tinh thần u nước, theo xu hướng canh tân hoạt động tôn giáo 3.2.2- Thực trạng giáo dân Số lượng giáo dân giáo phận Thái Bình khơng lớn cấu dân cư Hiện có 133.156 giáo dân, chiếm 4,51% dân số vùng 18 Giáo dân giáo phận phân bố không đều, tập trung chủ yếu tỉnh Thái Bình, chiếm gần 90% Tại Hưng Yên, giáo dân chiếm tỷ lệ nhỏ, rải rác thành phố Hưng Yên, huyện Phù Cư, Ân Thi, Kim Động, Khoái Châu, Yên Mỹ Tuyệt đại đa số giáo dân giáo phận nông dân, sống vùng nông thơn, có tinh thần u nước, cần cù, chăm làm ăn, chất phác, lại mang nặng tâm lý tiểu nông, chăm lễ lạy, rước sách, cầu nguyện Hiện số lượng giáo dân nông dân có xu hướng giảm dần Một số giáo dân giáo viên, cán bộ, viên chức, công chức hay thị dân sống thành phố, thị trấn, số lượng có xu hướng gia tăng, gia tăng chưa đáng kể Cơ cấu giới tính tương đối cân bằng, có chênh lệch không đáng kể nam nữ Đời sống vật chất văn hoá tinh thần giáo dân giáo phận không ngừng cải thiện nâng cao Tuy nhiên, đời sống tâm lý, giáo dân thường sợ “mắc tội”, sợ “khô nhạt đạo”, “sợ đạo”, thụ động, phục giáo quyền cao 3.2.3- Thực trạng dòng tu tu sĩ Hiện giáo phận Thái Bình có 16 dịng tu tu đồn tơng đồ với 225 tu sĩ, 97 dự tu hàng trăm thử tu giáo phận có số lượng dịng tu nhiều thứ hai giáo tỉnh Hà Nội, sau giáo phận Vinh (20 dòng tu), cao nhiều so với giáo phận khác như: Hà Nội (14 dòng), Bắc Ninh (12 dịng), Hưng Hóa (12 dịng), Lạng Sơn (8 dòng), Bùi Chu (5 dòng), Phát Diệm (5 dòng), Hải Phịng (5 dịng), Thanh Hóa (3 dịng) Các dịng tu giáo phận Thái Bình có nguồn gốc xuất xứ đa dạng, có dịng xuất phát địa phương; có dịng vốn có nguồn gốc từ giáo phận di cư nơi khác lập nên hội dòng truyền trở lại; có 19 dịng từ nước ngồi du nhập vào Việt Nam truyền đến giáo phận; có dòng lập địa phương khác truyền đến giáo phận Ở giáo phận Thái Bình có dịng tu tu đồn tơng đồ, khơng có tu hội đời, tất dịng tu hoạt động, khơng có dịng chiêm niệm (tu kín hay tu khổ hạnh) Dịng tu giáo phận Thái Bình có dịng thuộc quyền Tòa Thánh dòng tu thuộc giáo phận, có mối quan hệ với dịng tu nước quốc tế rộng rãi Các dòng tu Thái Bình, có xu hướng tách nhỏ dòng, đưa tu sĩ sở, thuê mua nhà lập thành nhóm trơng giữ trẻ hay cấp phát thuốc bước thu nhận thỉnh sinh, tập tu hình thành tu xá mới, phát triển thêm tu sĩ, từ bước nâng lên thành tu viện để phát triển hội dòng 3.3- THỰC TRẠNG NIỀM TIN, THỰC HÀNH NIỀN TIN TÔN GIÁO VÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI 3.3.1- Thực trạng niềm tin thực hành niềm tin tơn giáo Nói chung giáo dân giáo phận Thái Bình có đức tin cao, giữ thực hành nghiêm túc tín điều Cơng giáo Tham gia đầy đủ sinh hoạt tôn giáo giáo hội, lễ trọng, giữ việc cầu nguyện ngày gia đình lãnh nhận tất phép bí tích, khơng tin vào điều ngồi giáo lý Công giáo tử vi, hầu đồng, cầu Phật thần linh khác, gọi hồn, cúng bái có tai ương, bệnh tật Đây biểu miền tin Công giáo Thực hành niềm tin tôn giáo tổ chức thực theo quy định giáo hội Các giáo sĩ, tạo điều kiện để giáo dân lãnh nhận phép bí tích Các tổ chức xứ, họ đạo cịn tổ chức cho giáo dân tham dự thường xuyên đầy đủ lễ trọng Tại xứ, họ đạo, sinh hoạt tôn giáo diễn sôi động, thánh lễ ngày chủ nhật lễ trọng, lễ Thánh quan thày, tuần chầu Lượt, mùa Chay, mùa 20 Vọng, tháng kính, tháng nhớ, tháng Hoa Đức Mẹ,… tổ chức linh đình có rước sách rầm rộ, sùng kính tơn thờ Đức bà vị nữ thần theo quan niệm người Việt truyền thống 3.3.2- Thực trạng hoạt động xã hội Hoạt động từ thiện xã hội Giáo hội Cơng giáo nói chung, giáo phận Thái Bình nói riêng đặt điều hành Ủy ban Caritas (trước gọi Ủy ban Bác ái), thuộc Khối Phục vụ dòng tu, xứ, họ đạo Hoạt động từ thiện giáo phận Thái Bình chủ yếu hướng phục vụ tới người nghèo Do đó, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực: cứu trợ thiên tai, hỗ trợ phát triển giáo dục, tham gia phát triển y tế cộng đồng, cứu trợ người nghèo, khuyết tật Cùng với hoạt động từ thiện xã hội, từ vị giám mục đến hàng giáo sĩ, tu sĩ giáo dân tích cực hưởng ứng tham gia phong trào xã hội Qua đó, xuất nhiều điển hình tiến tiến, nhiều giáo dân kết nạp vào đảng số giáo sĩ, giáo dân tham gia vào tổ chức trị, xã hội địa phương Qua hoạt động xã hội tích cức với nhiều hình thức phong phú, giáo phận tạo hiệu ứng xã hội tốt, mang tính hiệu cao q trình xây dựng phát triển xã hội ngày tốt đẹp Chương ĐẶC ĐIỂM GIÁO PHẬN THÁI BÌNH, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 4.1- ĐẶC ĐIỂM GIÁO PHẬN THÁI BÌNH 4.1.1- Mang dấu ấn sâu đậm dòng truyền giáo Đa Minh 4.1.2- Là giáo phận giáo tỉnh Hà Nội có phát triển mạnh mẽ 4.1.3- Đời sống tôn giáo đa dạng, phong phú 21 4.1.4- Đường hướng hành đạo gắn bó, đồng hành dân tộc thể rõ nét 4.2- NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Một là, nghiệp đổi mới, hội nhập, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển đất nước Đảng, Nhà nước địa phương địi hỏi Cơng giáo giáo phận Thái Bình chuyển biến mạnh mẽ hết Hai là, niềm tin thực hành niềm tin Công giáo chịu tác động nhiều yếu tố có nguy làm suy giảm Ba là, vai trị, uy tín hàng giáo sĩ có xu hướng bị suy giảm trước nhiều thách thức Bốn là, lợi dụng lực thù địch phần tử xấu Cơng giáo (trong có giáo phận Thái Bình) ngày gia tăng Năm là, mặc cảm với Công giáo phận quần chúng số cán quyền cấp địa phương đáng kể 4.3- MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 4.3.1- Đối với Giáo phận Thái Bình - Đường hướng gắn bó đồng hành dân tộc cần đa dạng hóa với việc làm cụ thể, thiết thực - Tiếp tục phát huy hội nhập với văn hóa truyền thống dân tộc - Tập trung quản lý, giáo dục giới trẻ số linh mục thụ phong 4.3.2- Đối với công tác quản lý nhà nước - Xóa bỏ định kiến, tăng cường đối thoại, giáo dục giới trẻ - Hoàn thiện luật pháp văn luật tôn giáo - Xây dựng đội ngũ cán làm công tác tôn giáo chun nghiệp, có lĩnh trị, có chun mơn sâu hoàn thành tốt nhiệm vụ 22 KẾT LUẬN So với giáo phận giáo tỉnh Hà Nội, giáo phận Bùi Chu, giáo phận Thái Bình có tuổi đời muộn Sự hình thành phát triển Cơng giáo giáo phận có điểm chung so với giáo phận khác, giáo phận miền Bắc Sau 80 năm thành lập, giáo phận Thái Bình trải qua bước thăng trầm gắn với lịch sử đất nước, hai tỉnh Thái Bình, Hưng Yên với biến động Công giáo Việt Nam Ngày nay, giáo phận Thái Bình giáo phận lớn giáo tỉnh Hà Nội Là giáo phận sớm hội nhập theo đường hướng Công đồng Vatican II, giáo phận giữ hoạt động tôn giáo mang đậm nét miền quê vùng đồng sông Hồng dấu ấn sâu đậm dòng truyền giáo Đa minh, sống gắn bó đồng hành dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào Người Công giáo giáo phận Thái Bình có đời sống đức tin đậm đặc, với thiết chế chặt chẽ với đội ngũ linh mục đông đảo Niềm tin tôn giáo người Cơng giáo Thái Bình biểu đạt qua số niềm tin vào giáo lý, thể rõ nét qua sinh hoạt tôn giáo sôi làm nên tranh sống động đời sống đạo giáo phận với khơng khí tơn giáo đậm chất Công giáo Giáo dân sống môi trường nhà thờ xứ đạo, sinh hoạt tổ chức đoàn thể tôn giáo làm đẹp đạo với nghi thức tôn giáo đầy đủ long trọng nghi lễ Rôma, đời sống tôn giáo họ Hệ thống tổ chức giáo hội chặt chẽ từ tòa giám mục đến giáo hạt, đến xứ, họ đạo với đầy đủ ban bệ theo mơ hình Hội đồng Giám mục Việt Nam giáo phận chung nước Hàng giáo sĩ đông đảo với lực lượng linh mục trẻ lớn mạnh ngày đào tạo Mặc dù, khứ có biểu trái chiều gây hệ lụy cho cộng đồng xã hội, có lúc làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự địa phương nhìn chung giáo phận 23 Thái Bình có đóng góp quan trọng tiến trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Thái Bình Hưng Yên; quan hệ tốt với quyền cộng đồng dân cư địa phương Qua hoạt động người Công giáo giáo phận cho thấy vai trò tổ chức, đồn thể, quyền nhà nước việc phát huy giá trị đạo đức Công giáo; mối quan hệ tốt đẹp quyền cộng đồng Cơng giáo nói chung, giáo sĩ giáo phận nói riêng Nhờ mối quan hệ tốt đẹp này, chức sắc giáo dân Công giáo tin tưởng chấp hành tốt chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, ủng hộ tích cực tham gia phong trào văn hóa, xã hội địa phương Cũng nhờ mối quan hệ tốt đẹp này, quyền làm tốt vai trị đồn kết tơn giáo, đồn kết dân tộc để cộng đồng Cơng giáo xây dựng đời sống mạnh kinh tế, tốt đẹp văn hóa, ổn định an ninh, xã hội Hiện nay, tình hình hoạt động giáo phận Thái Bình ổn định Tuy nhiên, giáo phận đứng trước nhiều thách thức, bất cập đặt nhiều vấn đề cho công tác quản lý tơn giáo quyền địa phương Qua nghiên cứu, luận án đề xuất số khuyến nghị giáo hội quyền địa phương nhiều góc độ khác Song tựu chung lại, phía giáo hội quan chức quyền địa phương cần phát huy mặt tính cực hạn chế điểm bất cấp giáo phận Trên sở đó, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, tập trung phát triển kinh tế, thực thắng lợi công đổi mới, mở cửa hội nhập, xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh./ 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hà Xuân Bàn (1996), Công tác tranh thủ giáo sĩ đạo Cơng giáo, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 10 Hà Xuân Bàn (1996), Đấu tranh ngăn chặn hoạt động tôn giáo trái phép đạo Công giáo, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 12 Hà Xn Bàn (1997), Bàn phương hướng giải vấn đề hội đồn đạo Cơng giáo nay, Tạp chí Công an nhân dân,số 09 Hà Xuân Bàn (2001), Tìm hiểu hệ thống, chức thẩm quyền hàng giáo sĩ Cơng giáo, Tạp chí Cơng an nhân dân, số 08 Hà Xuân Bàn (2014), Sự hình thành phát triển hội đồn Cơng giáo Giáo phận Thái Bình, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 06 (132), tháng 6 Hà Xuân Bàn (2017), Một số đặc điểm Giáo phận Thái Bình, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 1&2 (160) Hà Xuân Bàn (2017), Đời sống tôn giáo Giáo phận Thái Bình, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Số 395, tháng 25 ... giáo phận Thái Bình Chương 3: Thực trạng đời sống tơn giáo giáo phận Thái Bình Chương 4: Đặc điểm giáo phận Thái Bình, vấn đề đặt số khuyến nghị Chương TỔNG QUAN 1.1- LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ... lịch sử, trạng giáo phận Thái Bình Trên tiếp thu cơng trình nghiên cứu trước, luận án mong muốn đưa tranh tổng quát giáo phận Thái Bình lịch sử tại, từ rút vấn đề đặt Luận án tập trung giải vấn. .. tơn giáo nói chung hoạt động tơn giáo giáo phận Thái Bình nói riêng cần có đổi cho phù hợp Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: ? ?Giáo phận Thái Bình: Lịch sử, thực trạng vấn đề đặt ra? ??

Ngày đăng: 19/10/2017, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan