Bài nghiên cứu đi vào tìm hiểu lịch sử quá trình truyền giáo của đạo Tin Lành tại vùng đất mới Tây Nam Bộ từ khởi đầu cho đến ngày nay. Trong đó, có sự phân tích, đối chiếu, so sánh với các vùng miền khác về kết quả truyền giáo, sự tiếp nhận cũng như sự phản ứng văn hóa, tôn giáo của quá trình này cùng những vấn đề đặt ra.
Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 – 2018 59 NGUYỄN XUÂN HÙNG* ĐẠO TIN LÀNH TẠI TÂY NAM BỘ: LỊCH SỬ, HIỆN TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Tóm tắt: Tây Nam Bộ vùng đất mới, nơi quần tụ sinh sống nhiều tộc người khác nhau, đời sống văn hóa tơn giáo phong phú Trong đa dạng văn hóa, tơn giáo thú vị thấy đạo Tin Lành - nhánh Kitô giáo du nhập Việt Nam muộn có mặt từ sớm Tìm hiểu lịch sử du nhập, tồn tôn giáo vùng đất Tây Nam Bộ so sánh với vùng miền khác vấn đề đặt chủ đề khoa học đáng quan tâm Bài nghiên cứu vào tìm hiểu lịch sử trình truyền giáo đạo Tin Lành vùng đất Tây Nam Bộ từ khởi đầu ngày Trong đó, có phân tích, đối chiếu, so sánh với vùng miền khác kết truyền giáo, tiếp nhận phản ứng văn hóa, tơn giáo trình vấn đề đặt Từ khóa: Đạo Tin Lành; Tây Nam Bộ; truyền giáo Truyền giáo Tin Lành khu vực Tây Nam Bộ từ khởi đầu năm 1975 1.1 Giai đoạn từ khởi đầu năm 1945 Năm 1911, 03 giáo sĩ Hội Truyền giáo Tin Lành C.M.A lập trụ sở Tourane (Đà Nẵng), truyền đạo Tin Lành cho người xứ thức bắt đầu Năm 1914, giáo sĩ C.M.A thức lập địa hạt truyền giáo Việt Nam với 09 giáo sĩ Từ Đà Nẵng năm 1916, có 06 giáo sĩ phái Hà Nội, Hải Phòng mở trụ sở truyền giáo * Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngày nhận bài: 02/12/2018; Ngày biên tập: 10/12/2018; Ngày duyệt đăng: 20/12/2018 60 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2018 Sau thời gian cảnh giác, trục xuất, dè chừng giáo sĩ, quyền Pháp vào năm 1918 thức cho phép giáo sĩ hoạt động 03 thành phố nhượng địa, là: Hà Nội, Hải Phòng, Tourane, xứ thuộc địa Nam Kỳ Các nơi khác thuộc Bắc Kỳ Trung Kỳ danh nghĩa xứ bảo hộ, bị kiểm sốt chặt Như vậy, Nam Kỳ có vùng Tây Nam Bộ ngày nơi giáo sĩ truyền đạo Tin Lành đặt chân tới từ sớm vùng có quy chế pháp lý tương đối thuận lợi giáo sĩ Trong khoảng thời gian từ 1921 đến 1927, giáo sĩ với truyền đạo xứ lập trụ sở truyền giáo địa bàn từ Nam Bắc, như: Mỹ Tho, Vĩnh Long, Sa Đéc, Cần Thơ, Rạch Giá, Biên Hòa, Sài Gịn, Nha Trang, Đà Nẵng, Vinh, Thanh Hóa, Hà Nội, Hải Phòng Số địa điểm truyền giáo địa bàn tăng trưởng từ năm 1924 có 24 địa điểm, đến năm 1925 có 37 địa điểm, năm 1927có 87 địa điểm Số tín đồ: Năm 1921 có 180 người, năm 1924 có 1.571 người, năm 1925 có 2.939 người đến năm 1927 có 4.236 tín đồ thức 74 chi hội Tin Lành1 Năm 1927, Đà Nẵng, Đại Hội Đồng thức thành lập tổ chức giáo hội xứ Hội Tin Lành Đông Pháp Bản Hiến Chương năm 1928 thông qua quy định thể chế hoạt động Giáo hội Tin Lành Việt Nam bao gồm cấp: Chi hội, Địa hạt Liên hội Tổng Liên hội Ngay Đại Hội Đồng thông qua Hiến chương (lần thứ V, năm 1928), đại biểu thông qua biểu chia kỳ làm hạt Trung - Bắc Kỳ Nam Kỳ Như vào thời điểm này, Hội Tin Lành Đơng Pháp có 02 địa hạt, vùng Tây Nam Bộ nằm địa hạt Nam hạt Năm 1932, theo biểu Đại Hội Đồng thường niên, địa hạt Trung - Bắc Kỳ tách làm 2, thành: Trung hạt Bắc hạt Như vậy, từ HTTLVN có địa hạt (Nam Kỳ địa hạt từ trước, bao gồm vùng Bình Thuận) Nguyễn Xuân Hùng Đạo Tin Lành Tây Nam Bộ… 61 Đến cuối năm 1934, tăng trưởng mặt tổ chức ghi nhận với 38 chi hội Bắc Kỳ, 34 Trung Kỳ 47 Nam Kỳ, tổng cộng có tới 119 chi hội Đại Hội Đồng Tổng liên Hội năm 1934 khai trình tổng số tín đồ cụ thể riêng vùng (địa hạt) sau: “Nam hạt: Số tín đồ thức (đã báp têm) 5.268 người; số tín đồ chưa thức 1.405 người Trung hạt: Số tín đồ thức (đã báp têm) 1.545 người; số tín đồ chưa thức 652 người Bắc hạt: Số tín đồ thức (đã báp têm) 421 người; số tín đồ chưa thức 187 người Tổng cộng: 7.234 tín đồ thức 2.244 tín đồ chưa thức”2 Kết truyền giáo địa hạt Nam hạt thời kỳ 1932-19423 Số Báp Tín đồ Số cầu tem Chi hội Chi hội Năm nguyện Chính Nhánh thức tin Chúa năm 1932 4876 854 2069 34 22 1934 5185 377 1069 1936 5692 40 21 1938 6313 474 2116 1939 6500 628 1479 1940 7065 581 1783 50 25 1941 7455 566 1763 51 34 1942 8159 449 1322 56 34 Nguồn: Thống kê từ Thánh Kinh báo Phân tích số liệu khai trình thấy tỷ lệ tín đồ thức (Báptem) tổng số tín đồ tin nhận đạo có khác biệt lớn địa hạt Ở Bắc Bộ 1.000 người tin Chúa (mới theo) năm 1935 có 164 người chịu Báptêm (trở thành tín đồ thức), Nam Bộ có 722 người Báptêm 1.069 người, Trung Bộ có 346 Báptêm 576 người4 Nguyên bắt nguồn từ va chạm văn hóa 61 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2018 62 việc cấm thờ cúng tổ tiên giáo sĩ Tin Lành quy định Tại làng quê truyền thống Bắc Bộ, thiết chế cộng đồng gia đình, làng mạc, họ tộc bền vững, khó cho việc truyền giáo Tin lành xâm nhập Đạo Tin Lành truyền giáo có kết vùng đất mới, đặc biệt Nam Bộ 1.2 Giai đoạn 1946 - 1954 Tình hình trị xã hội Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp ảnh hưởng mạnh đến công việc truyền giáo, đặc biệt Bắc Bộ Trung Bộ Trong đó, Nam Bộ tình hình lại khác Đây vùng ổn định tăng trưởng mạnh Tin Lành giai đoạn Do chi hội có nguồn tài tự lực tốt, chiến không lan rộng, hoạt động truyền giáo Tin lành gặp bất ổn tâm lý, xã hội biến động thời cuộc, nên số chi hội tín đồ gia tăng Chính giai đoạn đặc biệt từ 1950 - 1952, nhà thờ, nhà giảng xây dựng liên tiếp (5 nhà thờ năm 1949, 25 nhà thờ trùng tu, sửa chữa năm sau) Năm 1949 có 450 tín đồ chịu làm Báptêm, năm 1950 có 397 người, có chi hội lớn Hội Thánh Cần Thơ với 500 tín đồ, 13 ban chứng đạo5 Như vậy, thời kỳ đầu truyền giáo, Nam hạt có vùng Tây Nam Bộ nơi mà việc truyền đạo Tin Lành thu kết khả quan so với vùng truyền giáo khác Mọi số liệu thống kê cho thấy số lượng tín đồ, tỷ lệ Báp têm tổng số tín đồ, số chi hội, sở nhà thờ, nhà giảng chiếm vị trí thứ Nếu lấy số liệu tín đồ thức Nam hạt năm 1942 8.000 người đối chiếu với số 13.000 tín đồ thức miền Nam miền Trung sau năm 1954 Nam hạt chủ yếu Tây Nam chiếm 50% 1.3 Giai đoạn từ năm 1955 đến 1975 Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, theo Lê Hoàng Phu, Hội Thánh Tin Lành Việt Nam hoạt động miền Nam, miền Trung với khoảng 13.000 tín đồ Báp têm thức Từ bắt đầu giai đoạn hoạt động truyền giáo với hỗ trợ nhiều mặt từ tổ Nguyễn Xuân Hùng Đạo Tin Lành Tây Nam Bộ… 63 chức, giáo phái Tin Lành quốc tế Để phù hợp với tăng trưởng Hội Thánh, HTTLVN chấn chỉnh, cải cách bước đầu hệ thống hành điều hành từ Tổng hội đến Địa hạt, cụ thể: Năm 1959, đưa Địa hạt Thượng Du thuộc quản lý HTTLVN (trước địa hạt Hội C.M.A nắm) Năm 1962, tách Địa hạt Trung hạt thành 02 Hạt Trung Trung hạt Nam Trung hạt Thập niên 1955-1965 thập niên mà hoạt động truyền giáo HTTLVN đẩy mạnh lên thành cao trào Sự tăng trưởng số lượng tín đồ kết nỗ lực truyền giáo, Lê Hoàng Phu tổng kết sau: Số liệu tăng trưởng tín đồ HTTLVN thời kỳ 1955 -1965 Năm Số tín đồ Báptêm Tin đạo nói chung 1955 13.935 Không rõ 1957 24.430 Không rõ 1959 24.708 51.819 1960 27.296 Không rõ 1962 32.823 Không rõ 1963 37.222 Không rõ 1964 40.214 81.079 1965 41.733 100.000 Nguồn: Lê Hoàng Phu6 Thời kỳ từ 1965 đến 1975 khoảng thời gian mà HTTLVN phối hợp với Hội Truyền giáo C.M.A, Hội Ngữ học Mùa hè, Hội Truyền giảng Phúc Âm triển khai hoạt động truyền giáo phương tiện đại nhất, tiên tiến nhất, yểm trợ tối đa từ trước đến Tại miền Hậu Giang, sông nước sử dụng tầu Tin Lành, ghe Tin Lành, có xe Tin Lành lưu động: Truyền giáo sóng phát thanh, Kinh thánh nhỏ, lẻ, sách báo, truyền đạo đơn đủ dạng nơi, lúc 63 64 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2018 Thời kỳ 1965-1975 thời kỳ HTTLVN phát triển hoàn thiện cấu, tổ chức, quan điều hành Năm 1969, Địa hạt Thượng Du tách làm 02 Hạt Trung Thượng hạt Nam Thượng hạt Địa hạt Nam hạt chia thành Đông Nam hạt Tây Nam hạt Năm 1971, Tây Nam hạt lại chia thành Tiền Giang hạt Hậu Giang hạt, đưa tổng số địa hạt lên tới số Như vậy, thời kỳ trước đó, khơng có số liệu thống kê cụ thể tỉnh thuộc Tây Nam Bộ thuộc Nam hạt chí thập niên sau, việc khai trình địa hạt thường HTTLVN cơng bố Tuy nhiên, theo chúng tôi, khu vực nơi phát triển ổn định đạo Tin Lành, trước nhường lại vị trí cho khu vực Tây Nguyên - Nam Trường Sơn có gia tăng tín đồ người dân tộc thiểu số vượt trội Cũng cần nhắc lại rằng, năm 1975, với số lượng tín đồ vào khoảng gần 160.000 người (trong tín đồ Báp têm khoảng 55.000), đạo Tin Lành chưa có ảnh hưởng lớn xã hội Việt Nam Đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ thời kỳ từ 1975 đến 2.1 Giai đoạn từ sau năm 1975 đến năm 2001 Sau giáo sĩ nước rút đi, trợ giúp quốc tế bị ngưng trệ, nhiều tín đồ chức sắc di tản, bỏ nhiệm sở, đạo Tin Lành miền Nam nói chung Tây Nam Bộ nói riêng rơi vào thời kỳ khủng hoảng Thêm nữa, sau kỳ Đại Hội Đồng lần thứ 42 năm 1976 Thành phố Hồ Chí Minh (13-15/6/1976), HTTLVN (miền Nam)7 không Nhà nước thừa nhận tổ chức tôn giáo hợp pháp, khiến cho sinh hoạt định kỳ mặt tổ chức không thực được, như: tổ chức Đại Hội Đồng cấp, đào tạo, bổ sung; phong, điều chuyển chức sắc; in ấn kinh sách, dùng phương tiện truyền giáo đa dạng trước kia, v.v Tuy nhiên, ngoại trừ vùng Tây Nguyên, tỉnh, thành phố đồng bằng, cụ thể miền Tây Nam Bộ, chi hội tín đồ sinh hoạt bình thường Tại nhiều nơi, quyền địa phương giúp đỡ việc thuyên chuyển người quản nhiệm, bồi linh chức sắc Nguyễn Xuân Hùng Đạo Tin Lành Tây Nam Bộ… 65 Xu hướng, nhu cầu tất yếu tình hình phải thích nghi, hội nhập, tìm phương cách để tồn phát triển Đặc biệt trình đổi mới, mở cửa, dân chủ hóa đời sống xã hội, có lĩnh vực tơn giáo mở Từ cuối năm 80, đầu năm 90, việc phục hồi đẩy mạnh hoạt động truyền giáo đạo Tin Lành bắt đầu diễn ra, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Về thành phần hệ phái, tổ chức có nhiều thay đổi Đã xuất nhiều hệ phái, tổ chức, nhóm Tin Lành qua bùng phát “phong trào hội thánh tư gia” Tại vùng Tây Nam Bộ, trước năm 1975 có diện HTTLVN Giáo hội Cơ Đốc Phục Lâm xuất thêm hàng chục tổ chức, hệ phái Theo số liệu Ban Tôn giáo Chính phủ, số lượng tín đồ Tin Lành tỉnh thành phía nam vào thời điểm năm 2000, trước Nhà nước cho phép HTTLVN miền Nam tiến hành tổ chức Đại Hội Đồng công nhận tư cách pháp nhân tổ chức sau: TT Tỉnh, thành phố Số tín đồ An Giang 1.904 Bạc Liêu 961 Bình Dương 800 Bình Định 1.693 Bình Thuận 8.450 Bà Rịa-Vũng Tàu 4.166 Cà Mau 1.900 Cần Thơ 5.786 Đà Nẵng 8.515 10 Đắk Lắk 120.000 11 Đồng Nai 12.362 12 Gia Lai 94.215 Tổng số (24 tỉnh, thành): 388.5238 TT 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Tỉnh, thành phố TP HCM Khánh Hòa Kiên Giang Kom Tum Lâm Đồng Long An Phú Yên Quảng Nam Quảng Ngãi Sóc Trăng Tây Ninh Vĩnh Long Số tín đồ 22.570 8.262 3.908 1.020 64.324 3.698 2.866 13.130 2.097 1.621 271 4.404 Về phía đạo Tin Lành, sau Nhà nước cho phép tiến hành Đại Hội Đồng lần thứ (lần thứ 43 theo lịch sử giáo hội), HTTLVN (miền Nam) công bố Niên giám năm 2002 Tổng Liên hội HTTLVN (miền Nam): Thời điểm tháng 4/2001, tổ chức có 898 chi hội, số chức sắc 798 người (bao gồm mục sư, truyền đạo kể số hưu trí) 149.551 tín đồ thức tổng số 367.687 tín đồ nói chung9 65 Nghiên cứu Tơn giáo Số 12 - 2018 66 Qua số liệu trên, nhận ra: So với thời điểm năm 1975 HTTLVN (miền Nam) có 50.000 tín đồ Báptem tổng số 160.000 tín đồ nói chung sau 25 năm, lực lượng tín đồ họ phát triển lên gần gấp lần; Tỷ lệ tín đồ người dân tộc so với tín đồ người kinh trước 1975 1/3 (15.000/50.000 tín đồ Báptem) ngược lại 3/1 Chỉ riêng tỉnh Tây Nguyên (và Bình Phước) số tín đồ dân tộc lên tới 300.000 người Tốc độ tăng trưởng tín đồ nơi dân tộc thiểu số trung bình gấp lần, số địa phương (Đắk Lắk, Gia Lai) đến 10 lần; Số liệu số tỉnh thuộc Tây Nam Bộ không cho thấy phát triển đột biến 2.2 Giai đoạn từ 2001 đến Năm 2001, Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam), tổ chức Giáo hội Tin Lành lớn mạnh công nhận tư cách pháp nhân Liền theo Pháp lệnh Tín ngưỡng Tôn giáo năm 2004 Chỉ thị 01 Thủ tướng Chính phủ cơng tác đạo Tin Lành vào đời sống Đạo Tin Lành thức thừa nhận hoạt động khuôn khổ luật pháp Tiếp theo HTTLVN (miền Nam), 09 hệ phái, tổ chức khác công nhận tư cách pháp nhân Mối quan hệ Nhà nước giáo hội có nhiều biến chuyển tích cực chứng tỏ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đạo Tin Lành đắn Tuy nhiên, việc cấp đăng ký hoạt động tôn giáo, công nhận tổ chức tôn giáo cho tổ chức, hệ phái Tin Lành việc cấp đăng ký sinh hoạt tơn giáo cịn cơng việc lâu dài Hiện tại, ngồi 11 tổ chức hệ phái cơng nhận cịn 70 hệ phái, nhóm Tin Lành cịn chưa có tư cách pháp nhân thức Tại tỉnh vùng Tây Nam Bộ, sau trình thực thi chủ trương sách đạo Tin Lành, tình hình cộng đồng tơn giáo nhìn chung hoạt động hài hịa, ổn định, có phát triển Tuy nhiên có vấn đề nẩy sinh, việc truyền đạo phát triển tín đổ, hay cịn gọi “cải đạo” vùng đồng bào dân tộc Khmer theo Phật giáo Nam tông Nhiều quan hữu quan, nhà nghiên cứu văn hóa, tơn giáo đề cập đến vấn đề Tác giả Trần Hồng Liên viết “Sự Nguyễn Xuân Hùng Đạo Tin Lành Tây Nam Bộ… 67 chuyển đổi tôn giáo người Khmer Trà Vinh nay” cho biết người Khmer theo Tin Lành xuất huyện: Trà Cú, Duyên Hải, Tiểu Cần, Châu Thành, Càng Long với số lượng lên tới 430 người (trong tổng số 1.286 tín đồ Tin Lành đây)10 Đây tượng đáng ý Phật giáo Nam tơng người Khmer truyền thống, chất kết dính văn hóa có tính sống cịn cộng đồng mà tan vỡ có hệ lụy phức tạp cho việc phát triển bền vững Đi vào phân tích, lý giải, tác giả tìm nguyên nhân biến đổi đời sống kinh tế, xã hội, cộng đồng nơi người Khmer; suy thối, giảm vai trị lãnh đạo tôn giáo, Sư Cả việc chăm sóc cộng đồng; truyền đạo mang tính vụ lợi, dùng chiêu thức thu hút lợi ích vật chất, phương thức truyền giáo vụ lợi hệ phái, nhóm Tin Lành cịn chưa hợp pháp Tác giả Trần Hữu Hợp nghiên cứu chủ đề “Sự cải giáo phận người Khmer vùng Tây Nam Bộ” cho thấy: Dù chùa người Khmer trung tâm tôn giáo sinh hoạt văn hóa cộng đồng năm qua diễn cải đạo Trước tiên cải đạo theo Cơng giáo, với 3.202 tín đồ/715.054 tín đồ Cơng giáo 13 tỉnh miền Tây Nam Bộ (chiếm 0,45%) Đối với việc cải đạo sang đạo Tin Lành, theo số liệu Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ tác giả có chi tiết đáng ý: Số liệu người Khmer Tây Nam Bộ theo Tin Lành (Số liệu thống kê BCĐ TNB năm 2015 tác giả) ST T 10 11 12 13 Đơn vị An Giang Bạc Liêu Bến Tre Cà Mau Cần Thơ Đồng Tháp Hậu Giang Kiên Giang Long An Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Vĩnh Long Tổng cộng Tín đồ Tin Lành 2.195 961 5.300 4.532 10.979 7.284 3.366 6.209 5.773 3.695 8.658 1.286 7.399 67.637 Tín đồ Tin Lành người Khmer 91 128 41 26 46 754 650 430 29 2.195 67 Tỷ lệ % 4,14 13,31 0,90 0,23 1,36 12,14 17,59 33,43 0,39 68 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2018 “Theo bảng thống kê có 9/13 tỉnh thành khu vực có tín đồ Tin Lành người Khmer Tổng số tín đồ Tin Lành người dân tộc Khmer 2.195 người, chiếm tỷ lệ 3,24% số tín đồ Tin Lành khu vực chiếm tỷ lệ 0,18% người Khmer khu vực Tỉnh có tín đồ Tin Lành người Khmer đông tỉnh Kiên Giang, 754 người (chiếm 12,14% tín đồ Tin Lành tỉnh); tỉnh Sóc Trăng có 650 tín đồ Tin Lành người Khmer (chiếm 17,59% tín đồ Tin Lành tỉnh); tỉnh Trà Vinh có 430 tín đồ Tin Lành người Khmer (chiếm 33,43% tín đồ Tin Lành tỉnh); tỉnh Bạc Liêu có 128 tín đồ Tin Lành người Khmer (chiếm 13,31% tín đồ Tin Lành tỉnh); đơn vị cịn lại có tín đồ Tin Lành người Khmer khơng có”11 Theo tác giả, việc cải đạo người Khmer sang tơn giáo khác khơng Riêng Cơng giáo xảy từ lâu “Về số lượng, người Khmer cải sang tôn giáo khác chiếm tỷ lệ nhỏ: Công giáo 0,27%, Tin Lành 0,18% so với dân số người Khmer khu vực Tác giả nhận định việc cải đạo phận người Khmer bình thường quyền lựa chọn họ Tuy nhiên, việc truyền đạo có dấu hiệu trái pháp luật vấn đề đặt cho công tác quản lý Cuối cùng, việc xung đột văn hóa việc cải đạo hay suy thối ảnh hưởng tơn giáo truyền thống đặt vấn đề phức tạp cần nghiên cứu nghiêm túc Qua số liệu gần vấn đề lên liên quan đến đạo Tin Lành vùng Tây Nam Bộ, xin góp thêm ý kiến phân tích sau: Về số liệu tín đồ Tin Lành 13 tỉnh thành Tây Nam Bộ: Với cộng đồng tín đồ 67.637 người, đơng Cần Thơ với 10.979; Bạc Liêu 961 người, bình quân 5.000 người tỉnh thành Tây Nam Bộ nơi Tin Lành phát triển vùng người Việt cách tự nhiên mạnh mẽ Tại đây, đạo Tin Lành khơng có phát triển đột biến vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tây Bắc, có sức sống nội vững Nguyễn Xuân Hùng Đạo Tin Lành Tây Nam Bộ… 69 Từ lịch sử truyền giáo, đạo Tin Lành cứng nhắc việc áp dụng khắt khe giữ gìn nghi lễ lối sống tín đồ, cấm việc thờ cúng hình tượng (tổ tiên, thần khác) nên va chạm văn hóa vật cản tự nhiên việc theo đạo người Việt Tỷ lệ người chịu Báp têm/số người tin nhận Chúa chưa 10% Tại vùng đất mới, cộng đồng mở Tây Nam Bộ, hưởng ứng có phần cao vùng khác Trong khứ, dù cố gắng xâm nhập truyền giáo giáo sĩ Tin Lành không thu kết đáng kể người Chăm người Khmer nhiều gặp phản ứng dội từ cộng đồng vốn coi việc giữ gìn tín ngưỡng tơn giáo tộc người sống cộng đồng Xét mặt động phương thức truyền giáo tất giáo hội, hệ phái Tin Lành coi việc “rao giảng lời Chúa, chinh phục tội nhân với Chúa” đại mạng lệnh Chúa họ phải tuân theo Bất kể họ hợp pháp hay chưa hợp pháp Hơn với chiến thuật truyền giáo “làm chứng đạo” theo chiến thuật “vết dầu loang”, họ dễ dàng lách qua chế tài pháp luật Như vậy, người Khmer sắc dân khác đối tượng truyền giáo họ Đương nhiên, có tổ chức, hệ phái truyền giáo danh; có phái động ngăn hạn, giải ngân khoản tài trợ truyền giáo nên hoạt động bất chấp hậu xã hội Như vậy, từ việc truyền đạo Tin Lành vòng người Khmer cải đạo diễn nhận thấy nguy tiềm ẩn mâu thuẫn xung đột cộng đồng người cải đạo phản ứng người truyền đạo Tuy nhiên, để hóa giải vấn đề lại vấn đề không dễ dàng chủ thể - cộng đồng người Khmer tiếp tục diễn q trình suy thối thiết chế cộng đồng, tơn giáo, văn hóa truyền thống Kết luận Miền Tây Nam Bộ giáo sĩ C.M.A đến truyền giáo từ sớm (năm 1918) Các chi hội Tin Lành số lượng ổn định, tín đồ dâng tiền cho Hội Thánh tự giác Các chi hội 69 70 Nghiên cứu Tôn giáo Số 12 - 2018 nhìn chung phát triền hài hòa nguồn lực vững Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) Tuy nhiên, vùng sơng nước đa văn hóa, đạo Tin Lành phải cạnh tranh với nhiều tôn giáo khác đa dạng hình thức tín ngưỡng tơn giáo cổ truyền có mặt nên mức độ phát triển khơng có đột biến Tin Lành tôn giáo giới, liền với trình truyền giáo chuyển tải yếu tố tiến văn hóa, văn minh phương Tây Những đóng góp đạo đức lối sống, văn hóa, hoạt động từ thiện nhân đạo, giáo dục tín đồ sống lành mạnh, ý thức tiết kiệm, nhanh nhạy, cần cù sống nguồn lực văn hóa cần phát huy sử dụng Mặt khác, cần hướng dẫn cho tổ chức hệ phái Tin Lành cần thiết phải hội nhập văn hóa dân tộc, biết tơn trọng trân q, có thái độ ứng xử phù hợp với giá trị văn hóa chung cộng đồng, với tín ngưỡng tơn giáo khác để tồn phát triển / CHÚ THÍCH: Lê Hồng Phu (1974), Lịch sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1911-1965), Trung tâm Nghiên cứu Phúc Âm, Sài Gòn, tr 55 Số liệu thống kê từ Thánh Kinh Báo năm 1935 - 1936 Thống kê từ Thánh Kinh Báo 1932 - 1943 Lê Hoàng Phu (1974), Sđd, tr 55 Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, Khai trình cơng việc Chúa - Địa hạt Nam hạt năm 1952, Nhà in Tin Lành, Sài Gịn Lê Hồng Phu (1974), Sđd, tr 152 Từ thời điểm này, tên gọi HTTLVN thêm chữ “miền Nam” vào để phân biệt với HTTLVN miền Bắc Theo số liệu Ban Tôn giáo Chính phủ HTTLVN (miền Nam), Niên giám năm 2002, lưu hành nội 10 Trần Hồng Liên (2014), “Sự chuyển đổi tôn giáo người Khmer Trà Vinh nay”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 05 (131), tr 47 - 52 11 Xem: Trần Hữu Hợp (2017), “Sự cải giáo phận người Khmer vùng Tây Nam Bộ”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 3&4 (161), tr 98 - 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1953), Khai trình cơng việc Chúa -Địa hạt Nam hạt năm 1952, Nhà in Tin Lành, Sài Gòn Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1964), Các nghị Hội Đồng Tổng Liên 1927-1964, Bản in roneo, lưu hành nội bộ, Nha Trang Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1969), Khai trình cơng việc Chúa - Địa hạt Liên hội Nam phần 1967-1968, Nhà in Tin Lành, Sài Gòn Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1973), Địa hạt Liên hội miền Đông Nam phần Kỷ yếu kỷ niệm năm thành lập địa hạt, Nhà in Tin Lành, Sài Gòn Nguyễn Xuân Hùng Đạo Tin Lành Tây Nam Bộ… 71 Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1977), Các nghị Hội Đồng Tổng Liên 1965-1976, Bản in roneo, lưu hành nội bộ, Tp Hồ Chí Minh Hội Thánh Tin Lành Việt Nam miền Nam (2001), Niên giám năm 2002, lưu hành nội bộ, Tp Hồ Chí Minh Hội Thánh Tin Lành Việt Nam miền Nam (2002), Hiến Chương, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Hội Thánh Tin Lành Việt Nam miền Nam (2005), Kỷ yếu 2005, lưu hành nội bộ, Tp Hồ Chí Minh Trần Hữu Hợp (2017), “Sự cải giáo phận người Khmer vùng Tây Nam Bộ”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 384 (161), tr 98-107 10 Trần Hồng Liên (2014), “Sự chuyển đổi tôn giáo người Khmer Trà Vinh nay”, Nghiên cứu Tôn giáo, số 05 (131), tr 47-52 11 Nguyệt san Thánh Kinh Báo, Cơ quan ngơn luận thức HTTLVN, xuất từ năm 1931 Hà Nội, đình chiến tranh (1945-1950), sau xuất lại Đà Lạt Từ 1962 đến 1975 xuất Sài Gòn, sau năm 1968 đổi tên Thánh Kinh Nguyệt San 12 Lê Hoàng Phu (1974), Lịch sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam 1911-1965, Trung tâm Nghiên cứu Phúc Âm, Sài Gòn Abstract PROTESTANTISM IN THE SOUTH WEST PART OF THE SOUTH VIETNAM: HISTORY, CURRENT SITUATION AND PROBLEMS Nguyen Xuan Hung Institute for Religious Studies, VASS The Southwest is a new land, where many different ethnic groups live, so the cultural and religious life is also very diverse In the cultural and religious diversity, Protestantism, a branch of Christianity, was introduced into Vietnam Research on the history of introduction and existence of Protestantism in the Southwest region in comparison with other regions and current issues is an interested topic This paper indicates the history of the Protestant missionary process in the Southwest region from the beginning to the present day It also shows an analysis and comparison with other regions on missionary achievement, reception as well as cultural and religious reactions and problems Keywords: Protestantism; Southwest; Missionary 71 ... mẽ Tại đây, đạo Tin Lành khơng có phát triển đột biến vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Tây Bắc, có sức sống nội vững Nguyễn Xuân Hùng Đạo Tin Lành Tây Nam Bộ… 69 Từ lịch sử truyền giáo, đạo Tin. .. 13 tỉnh miền Tây Nam Bộ (chiếm 0,45%) Đối với việc cải đạo sang đạo Tin Lành, theo số liệu Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ tác giả có chi tiết đáng ý: Số liệu người Khmer Tây Nam Bộ theo Tin Lành (Số liệu... in Tin Lành, Sài Gòn Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1973), Địa hạt Liên hội miền Đông Nam phần Kỷ yếu kỷ niệm năm thành lập địa hạt, Nhà in Tin Lành, Sài Gòn Nguyễn Xuân Hùng Đạo Tin Lành Tây Nam