1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chương (LA tiến sĩ)

179 228 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Hoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chươngHoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chươngHoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chươngHoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chươngHoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chươngHoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chươngHoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chươngHoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chươngHoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chươngHoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chươngHoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chươngHoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chươngHoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chươngHoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chươngHoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chươngHoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chươngHoàng Hoa Thám, hiện thực lịch sử và những phiên bản văn chương

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRIỆU THỊ LINH H NG H TH , HIỆN TH C ỊCH S V NH NG PHI N ẢN V N CHƯ NG LUẬN N TIẾN SĨ NGÔN NG V V N HÓ VIỆT NAM TH I NGUY N - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRIỆU THỊ LINH H NG H TH HIỆN TH C ỊCH S V NH NG PHI N ẢN V N CHƯ NG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam ã số: 62 22 34 01 LUẬN N TIẾN SĨ NGÔN NG V V N HÓ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HẢI YẾN PGS.TS DƯ NG THU HẰNG TH I NGUY N - 2017 i LỜI C Đ N Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chƣa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận án Triệu Thị Linh ii LỜI CẢ N Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Ngữ văn Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo Trƣờng Đại học Tân Trào, Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang, Chính quyền nhân dân Yên Thế tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS TRẦN THỊ HẢI YẾN ngƣời tận tâm hƣớng dẫn, bảo nâng đỡ để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn PGS.TS Dƣơng Thu Hằng giúp đỡ tơi q trình hồn thiện cơng trình bảo vệ luận án Tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, bạn đồng nghiệp, ngƣời ln động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận án Triệu Thị Linh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án 6 Bố cục luận án NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QU N TÌNH HÌNH NGHI N CỨU V C C VẤN ĐỀ I N QU N ĐẾN ĐỀ T I UẬN N 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu phiên n văn ch ng v olklor v o ng oa Thám 12 sở gi i quy t v n c a luận án 11 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 11 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 19 13 hiên n l ch s v o ng oa Thám v khởi ngh a ên Th …………………28 1.3.1 Hoàng Hoa Thám qua kiến tạo l ch s ……………………………………… 28 1.3.2 Khởi nghĩa Yên Thế qua kiến tạo l ch s ……………………………………34 Chương 2: H 21 NG H TH o ng oa Thám th ca TR NG PHI N ẢN FOLKLORE 38 n gian v hình thức văn v n 38 2.1.1 Hoàng Hoa Thám qua ca dao 38 2.1.2 Hoàng Hoa Thám hình thức văn v n 39 22 o ng oa Thám phiên n truyện kể 23 o ng oa Thám lễ hội n gian 61 Chương 3: H 31 NG H TH o ng oa Thám phiên n gian 49 TR NG PHI N ẢN V N HỌC VIẾT 69 n văn học vi t tr ớc 1945 70 iv 3.1.1 Truyện “Chân tƣớng quân” (Phan Bội Châu) 70 3.1.2 Phóng “Bóng ngƣời Yên Thế” (Việt Sinh) truyện “C u Vồng Yên Thế” (Tr n Trung Viên) 76 3.1.3 Truyện “L ch s quân Đề-Thám Yên-Thế” (Ngô Tất Tố L.T.S) 86 3.1.4 Truyện “Hoàng Hoa Thám” tập truyện danh nhân “Tôn Thất Thuyết văn thân phong trào C n Vƣơng” (Cố Nhi Tân) 92 3.2 o ng oa Thám phiên n văn học vi t sau 1945 99 3.2.1 Tiểu thuyết l ch s “Núi rừng Yên Thế” (Nguyên Hồng) “Ngƣời trăm năm cũ” (Hoàng Khởi Phong) 100 3.3.2 Truyện ngắn “Mƣa Nhã Nam” (Nguyễn Huy Thiệp) 116 Chương 4: H NG H 41 o ng oa Thám v 42 hiên n văn - s v th ng to n quốc v a ph TH TR NG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG 129 ời sống t m linh 129 o ng oa Thám ch ng ng trình giáo ục phổ c iang 138 4.2.1 Phiên văn học 139 4.2.2 Phiên l ch s 140 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC C C CƠNG TRÌNH CỦ T C GIẢ ĐÃ CÔNG Ố I N QU N ĐẾN ĐỀ T I UẬN N 151 T I IỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU ý lựa chọn đề tài Văn học l ch s có mối quan hệ khăng khít, nƣớc phƣơng Đông Ở Việt Nam thời trung đại, ch u ảnh hƣởng Trung Hoa, văn-s c ng với triết tạo nên “tổ hợp” dƣờng nhƣ không tách biệt, mà ta quen gọi “văn s triết bất phân” Tình hình d n thay đổi, đặc biệt thời cận đại, khoa học phƣơng Tây (cả tự nhiên xã hội) du nhập phát triển Và kể từ giai đoạn này, văn-s tồn thành khu vực riêng nhƣng gắn bó mật thiết Văn học phản ánh, soi chiếu, tìm hiểu ngƣời thực, có l ch s ; l ch s cung cấp liệu (nhƣ kiện, nhân vật) cho nhà văn sáng tác Tuy nhiên, thành khu vực khác biệt, văn chƣơng l ch s có nguyên tắc tồn “vận hành” riêng Đó lý để vấn đề thực hƣ cấu tác ph m văn chƣơng viết l ch s thƣờng đƣợc trở trở lại nghiên cứu phê bình văn học Cuộc khởi nghĩa Yên Thế v thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám lãnh đạo thuộc giai đoạn l ch s chống thực dân Pháp kiên cƣờng nhƣng bi thiết dân tộc Dẫn dắt khởi nghĩa nông dân chống Pháp lớn l ch s cận đại k o dài năm, Hoàng Hoa Thám hiển nhiên trở thành nhân vật l ch s , anh h ng dân tộc Cuộc đời thực, giai thoại đan xen xung quanh ông Chiến cơng chất hƣ-thực hút ý nhà văn (nghệ sĩ), trở thành chất liệu cho nhiều tác ph m văn chƣơng nghệ thuật Hồng Hoa Thám Vì vậy, tìm hiểu sáng tác văn chƣơng nhân vật l ch s Hoàng Hoa Thám mặt s bổ sung cho nghiên cứu có mối quan hệ thực l ch s sáng tạo văn chƣơng; mặt khác s có ích cho việc nghiên cứu đổi thay quan niệm mối quan hệ nhƣ đổi thay nghệ thuật viết nhà văn Hơn nữa, từ câu chuyện l ch s chống ngoại xâm hiểu thêm vấn đề dân tộc cách hình dung qua thời k l ch s khác Đồng thời, nghiên cứu Hồng Hoa Thám theo hƣớng gợi mở cho việc tiếp cận nhân vật l ch s kiện l ch s khác Việt Nam Và theo khảo sát chúng tôi, cách tiếp cận nhƣ vậy, thời điểm này, chƣa thành lựa chọn nghiên cứu riêng tập trung Vì l đó, chúng tơi chọn " " đề tài nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đố ợ ứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án hình ảnh Hồng Hoa Thám ghi ch p l ch s , hình thức folklore, trọng tâm tác ph m văn học viết Bên cạnh đó, luận án khảo sát việc lƣu truyền phổ biến hình ảnh nhân vật đời sống cộng đồng (lễ hội giáo dục phổ thông) 2.2 Phạ ứu Trƣớc xác lập phạm vi cho nghiên cứu này, xin trình bày quan niệm nội hàm hai khái niệm “văn bản” “phiên bản” Có nhiều cách diễn giải khác khái niệm “văn bản” Ở quan tâm đến khái niệm Iu M Lotman (1922-1993) - ngƣời đƣợc coi ngƣời sáng lập dẫn dắt trƣờng phái hình thức Nga - “một khuynh hƣớng khoa học hoạt động sôi vào năm 196 -1980, liên quan đến nhiều lĩnh vực: nghiên cứu văn học, kí hiệu học, ngơn ngữ học, văn hoá học” Bởi, hƣớng quan tâm đến chủ nghĩa cấu trúc văn hóa học này, nhƣ Lã Nguyên phân tích, “góp ph n quan trọng làm thay đổi quan niệm ký hiệu học truyền thống…, khái niệm văn s phải thay đổi bản” [113] Vậy “văn bản”, theo quan niệm Lotman nói riêng nhà ký hiệu học nói chung Đó “một thơng báo” đƣợc mã hóa hai l n - ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ đặc th 113], “bất k chu i ký hiệu có khả tiềm tàng đọc nghĩa đƣợc, ký hiệu ngôn ngữ tạo thành hay không” 26, tr.395] Theo cách diễn giải này, “văn bản” khơng đƣợc coi có giao tiếp đa dạng, đa chiều với chủ thể tạo văn nhƣ với ngƣời tiếp nhận văn mà có biên độ rộng rãi h n đ nh nghĩa truyền thống văn vốn coi phƣơng tiện liên quan đến ngôn ngữ1 Với tƣ Quan niệm đ nh nghĩa “Văn là: “1 Bản ghi chữ viết chữ in phát ngôn thông báo ngôn từ; Phƣơng tiện tri giác cảm xúc tác ph m ngơn từ (trong có văn học), đƣợc biểu đạt ghi lại ký hiệu ngôn ngữ; Đơn v nhỏ giao tiếp ngôn ngữ” 26, tr.373] cách ký hiệu văn hoá, văn Lotman khơng b hạn đ nh loại ngơn ngữ đặc th đó, khơng thuộc chất liệu phƣơng tiện đ nh1 mà c n thỏa mãn tiêu chí: thơng báo, đƣợc mã hố (2 l n), nằm tƣơng tác với chủ thể với ngƣời tiếp nhận “Văn bản”, nhƣ cách hiểu đây, thực chất nới rộng quan niệm cũ bao tr m khái niệm “phiên bản” Ngồi ra, khái niệm “phiên bản” mà chúng tơi s dụng đƣợc hiểu quan hệ với “nguyên bản” “Phiên bản” xuất sinh từ “nguyên bản” nhƣng khác nguyên bản; từ nguyên có nhiều biến thể khác nhau, gọi biến thể gọi “phiên bản” Trong trƣờng hợp này, Hoàng Hoa Thám nhân vật l ch s , l i thực ngun Sau đó, theo thời gian khơng gian, có ghi ch p kiện (s liệu), giai thoại, truyền thuyết, thơ ca, lễ hội (thuộc văn học dân gian); truyện l ch s , tiểu thuyết l ch s , thơ ca, k ch (thuộc văn học viết) Những “văn bản” (text) dựa cốt l ch s nói trên, phiên Nội hàm “phiên bản” nói thực chất cách xác lập theo quan niệm phản ánh luận, cho văn chƣơng nghệ thuật mơ thực Nhƣng dƣới nhìn lý thuyết diễn ngôn nhà hậu đại chủ nghĩa (mà chúng tơi s trình bày mục “Cơ sở lý thuyết” dƣới đây) - mà điểm phân biệt quan trọng với quan niệm phản ánh luận từ chối cách quy chiếu văn văn chƣơng nghệ thuật theo thực - dạng phiên Hồng Hoa Thám nói khơng có phiên đƣợc coi gốc mà chúng phiên liên quan đến nhƣng đồng đ ng, tức tƣơng tác với nhƣng không thiết lệ thuộc vào bất k phiên hai phiên Từ nội hàm khái niệm “văn bản”, “phiên bản” nhƣ vậy, luận án s có phạm vi nghiên cứu là: phiên l ch s , phiên folklore phiên văn học viết liên quan đến nhân vật Hồng Hoa Thám có niên đại từ xảy kiện đến ngày Tuy nhiên, với văn học viết, để tập trung vào nội dung nghiên cứu xác đ nh, khuôn khổ luận án (về dung lƣợng thời gian làm việc), xin đƣợc gác lại, không khảo sát mảng văn học trình diễn (gồm k ch nói “Do nghi thức, điệu múa, n t mặt, thơ,… văn bản” 26, tr.395 k ch hát) Ngoài ra, thơ, trƣờng ca hay diễn ca l ch s nhiều có cốt truyện, có chân dung nhân vật, nhƣng sƣu t m có đơn v tác ph m thuộc thể loại Và quan trọng hơn, theo tìm hiểu bƣớc đ u chúng tơi, tác ph m q chất liệu (cả nội dung hình thức) đủ để thành ph n tƣơng đƣơng với truyện, tiểu thuyết bố cục nghiên cứu Vì vậy, ph n nghiên cứu văn văn học viết đề tài s không bàn riêng mảng thơ viết Hồng Hoa Thám, mà d ng để tham chiếu c n Chúng chọn nghiên cứu tác ph m tiêu biểu cho giai đoạn, cho thể loại quan điểm viết l ch s nhà văn Cụ thể xin xem ph n mở đ u Chƣơng Với phiên l ch s , hạn chế tiếng Pháp, nên nghiên cứu sinh s s dụng d ch đƣợc tập hợp o ng oa Thám (1836-1913) (của Khổng Đức Thiêm) Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Từ việc phân tích, đối sánh hai loại liệu tƣ liệu l ch s sáng tác văn chƣơng, chúng tơi s tìm hiểu điểm gặp gỡ tách biệt s liệu văn liệu việc phục dựng nhân vật l ch s Cụ thể: Đối sánh s liệu văn liệu để tìm hiểu sáng tác văn chƣơng quan tâm đến nhân vật l ch s Hoàng Hoa Thám khởi nghĩa Yên Thế phƣơng diện: nội dung l ch s , số phận ngƣời dân tộc Cách thức kết hợp s liệu hƣ cấu văn chƣơng truyền tải nội dung thể loại (tức phƣơng thức sáng tạo nghệ thuật) Đồng thời, từ l ch trình văn chƣơng hóa Hồng Hoa Thám, luận án s thay đổi việc tiếp cận, lý giải, biểu tả s dụng s liệu, tƣ liệu folklore (về kiện, nhân vật) giai đoạn khác văn chƣơng (chủ yếu hai dấu mốc 1945 1986) Đây nhiệm vụ chƣơng (mục 1.3) toàn chƣơng 3.2 Trên sở thống kê, phân loại liệu dân gian ngƣời trƣớc sƣu t m, bổ sung thêm khảo sát thực đ a, điều tra xã hội học (tập trung khu vực diễn khởi nghĩa Yên Thế), để tìm hiểu việc lƣu truyền câu 159 117 Tr n Đình S (2 13), “Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hôm nay” Truy cập tại:https://phebinhvanhoc.com.vn/khai-niem-dien-ngon-trong-nghien-cuu-van-hochom-nay 118 Tr n Văn Tồn (2 15), “Dẫn nhập lí thuyết diễn ngôn M Foucault nghiên cứu văn học” Truy cập tại: http://toantransphn.blogspot.com/2015/09/dan-nhap-lithuyet-dien-ngon-cua.html 119 Tr n Vũ (2 3), "L ch s tiểu thuyết - t y tiện ý thức" Truy cập tại: http://baotreonline.com/lich-su-trong-tieu-thuyet-mot-tuy-tien-y-thuc-ky-1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Những quan niệm mối quan hệ hư cấu thực lịch s nhà ình điểm nghiên cứu văn học Việt Nam trước sau năm 1986 Trƣớc Đổi 1986, quan điểm giới nghiên cứu phê bình chia thành hai phía Một phận có xu hƣớng đề cao quyền hƣ cấu ngƣời viết, nhƣ Phan Cự Đệ, Mai Quốc Liên, Hoàng Ngọc Hiến, Lại Nguyên Ân, Phan Trọng Thƣởng, Một phận khác xu hƣớng cho ngƣời viết phải hoàn toàn trung thành với l ch s , khơng đƣợc bóp m o hay xun tạc l ch s , tiêu biểu ý kiến Thái Vũ, Tạ Ngọc Liễn, Hoài Anh,… theo 57, tr.14 D theo hƣớng nào, nhà nghiên cứu tập trung đến vấn đề cốt l i tiểu thuyết l ch s , mối quan hệ thực l ch s hƣ cấu nghệ thuật Bàn cách viết l ch s tác giả trung đại, cụ thể tác giả họ Ngô với o ng Lê nh t thống chí, năm 1984, Riptin cho rằng: o ng Lê nh t thống chí viết kiện l ch s n a sau kỉ XVIII Tất kiện diễn c ng thời với tác giả họ Ngơ Hay nói cách khác, họ Ngơ xây dựng đƣợc tiểu thuyết kiện tr thời đại họ, họ đƣợc chứng kiến tham gia vào Theo Riptin, s , chữ o ng Lê nh t thống chí g n với tác ph m l ch í - từ cho ta thấy tiểu thuyết có tính chất l ch s Nhƣng hình thức tổ chức câu chuyện, ngơn ngữ đối thoại nhân vật, cách miêu tả giàu cảm xúc nên họ Ngô không để lại cho đời sau ghi ch p cách đơn thu n kiện l ch s mà tác ph m tiểu thuyết l ch s họ tận mắt chứng kiến trực tiếp tham gia [78, tr.32-33 Phân tích Riptin g n giống với quan điểm Lukacs c m thức l ch s - nguồn gốc đời tiểu thuyết l ch s [18, tr.41 Tác giả B i Văn Lợi kh ng đ nh: o ng Lê nh t thống chí "có óng góp lớn q trình hình th nh thể loại tiểu thuy t l ch s ăn học Việt Nam, c biệt l tiểu thuy t l ch s v tiểu thuy t thực, ( ) ch t thực tác phẩm chi m u th , y u tố l ch s l n át y u tố văn ch ng" Tác giả lí giải có đặc điểm " o ng Lê nh t thống chí n m phạm trù văn học trung ại, trạng thái văn-s -tri t b t ph n" [51, tr.84] Năm 1974, tác giả Vũ Đức Phúc kh ng đ nh: "Kh ng ph nhận " o ng Lê nh t thống chí" l kiệt tác văn học, ồng thời l sách b n ợc x y ựng thực l ch s xác, Đó l sách có nhi u thật l ch s t kì nh s học n o c ng ph i coi trọng" [72, tr.107] Nhƣ vậy, nằm phạm tr văn học trung đại, trạng thái văn-s - triết bất phân nên cách viết tiểu thuyết l ch s tác giả trung đại (cụ thể tác giả họ Ngô) nghiêng việc tôn trọng phản ánh trung thực thực l ch s , chƣa ý đến hƣ cấu sáng tác Về sau, ảnh hƣởng quan niệm phƣơng Tây (nhƣ Lukacs, Alexandre Dumas,…) nhà văn, nhà nghiên cứu đại đƣa quan điểm đa dạng mối quan hệ Năm 1963, tác giả Triêu Dƣơng M y ki n v tiểu thuy t l ch s nh n ọc "Quận He khởi ngh a" cho rằng: "Ch c a tiểu thuy t l ch s kh ng n gi n ch l trình y tiểu s c a anh nh n hay thuật lại diễn bi n t ợng, kiện l ch s Những y u tố ó nhi u ch l "chỗ dựa" ể ng ời vi t tiểu thuy t l ch s trình y v n gì" [19, tr.52 Ý kiến Tiêu Dƣơng có ph n giống với quan niệm nghiêng đề cao hƣ cấu, sáng tạo Alexandre Dumas (coi l ch s "cái đinh" để ông treo tranh mình) cho ph n tiểu s danh nhân, diễn biến tƣợng, kiện l ch s nhiều ''ch dựa" để nhà văn sáng tác Năm 1966, tác giả Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ tán thành việc sáng tạo viết l ch s nhƣng bàn sâu hơn: "Việc nghiên cứu l ch s l v c n thi t ối với nghệ s , nh ng nghiên cứu y kh ng thể thay th sáng tạo ó nghệ s ch c n v i kho nh kh c ời sống c a nh n vật l ch s , có nghệ s a v o tác phẩm i u phi l ch s kh ng quan trọng, chí chừng mực n o ó, có quy n vi phạm úng gi ch c n úng n v m t kiện l ch s , tác n lí t ởng m th i" [dẫn theo 57, tr.4 Hai nhà nghiên cứu nhấn mạnh: Sự sáng tạo nhà văn tập trung chi tiết thuộc đời tƣ nhân vật l ch s Các tình tiết phi l ch s (tức sáng tạo hƣ cấu) phải tình tiết không quan trọng hƣ cấu phải đảm bảo không sai lạc chất tƣợng l ch s Năm 1979, nhân bàn truyện l ch s dành cho thiếu nhi, nhà văn Hà Ân đƣa ý kiến thực l ch s hƣ cấu nghệ thuật truyện l ch s , ông cho rằng: "Ng ời sáng tác ph i x m x t nguồn t i liệu v ph i có ki n gi i riêng S c ch p c ng tích c a nh n n, c việc lẫn tên ng ời Đ i ch p t c ng Ph i ọc cho i u s c kh ng ch p ó v x y ựng th nh ng ời, th nh việc sáng tác văn học Đó l chi ti t liên quan ời sống m l Thực húng ta ph i tìm hiểu h t n nh n vật cho nhu n nhuyễn ể x y ựng nh n vật có a v x hội r r ng, có vai tr i n cố l ch s , có sở o n, v có số phận trình iễn bi n c a l ch s ng c n nh n mạnh h c u l tái l ch s , nh ng mục ích h c u lại kh ng ph i nh m tái l ch s Ph i l m cho m sau ọc truyện l ch s ph i suy ngh s u thêm v tại, ph i l m cho m sau g p truyện lại ể yên ngực m m ẽv t ớc ẹp ng lai " [2, tr.87 Nhƣ vậy, đến năm 197 , 198 , nhà văn, nhà nghiên cứu Việt Nam bắt đ u chạm đến vấn đề thực l ch s vai trò cá nhân nghệ sĩ việc chuyển hóa s liệu thành tác ph m văn chƣơng Sau Đổi mới, năm 1988-1994, văn đàn diễn tranh luận sôi động tiểu thuyết l ch s , mối quan hệ hƣ cấu thật l ch s , cách đọc cách cảm vấn đề nhân ch m truyện ngắn ng l a, Ki m s c, Phẩm ti t, Nguyễn Th Lộ Nguyễn Huy Thiệp xuất Đáng ý có ý kiến nhà nghiên cứu Vƣơng Anh Tuấn ba truyện ngắn ng l a, Ki m s c, Phẩm ti t Ông gọi "bộ ba truyện l ch s " với "kết cấu truyện gắn chặt ch với mục đích triết lí l ch s " [63, tr.327 Nhà nghiên cứu cho rằng, Nguyễn Huy Thiệp thông qua ch m truyện ngắn thể quan niệm riêng phƣơng pháp tiếp cận l ch s vận dụng phƣơng pháp biểu cho đối tƣợng l ch s , là: xem x t tƣợng, kiện, nhân vật l ch s liên hệ phổ biến, thơng thƣờng, khơng lập chiều, khỏi nhìn giáo điều ý chí Những ngơi l ch s đƣợc Nguyễn Huy Thiệp k o thấp xuống với "suy tƣ, x đời thƣờng"- kết hợp với hƣ cấu tƣởng tƣợng [63, tr.328 Chính hƣ cấu giúp cho trí tƣởng tƣợng, sáng tạo nhà văn lắp gh p phối hợp chi tiết l ch s theo cách khó đốn trƣớc đƣợc:"có chi ti t thực, có chi ti t gi , xa với thực", nh ng cuối k t hợp thực v h ch "l ph ng tiện ể anh nói lên quan niệm c a mình" [63, tr.327] Ở điểm này, tác giả Thụy Khuê có nhận x t tƣơng đồng với Vƣơng Anh Tuấn: "Huệ, Ánh, ch l cớ ể Thiệp nói chuyện với ời, v chuyện ời x a, ời nay" [111] Nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến ủng hộ lối hƣ cấu l ch s Nguyễn Huy Thiệp cho rằng: ba truyện ngắn l ch s Ki m s c, ng l a, Phẩm ti t bộc lộ phƣơng diện tài Nguyễn Huy Thiệp: tƣ tiểu thuyết Biểu việc " ng hình ung l ch s th o cách riêng c a kh ng nhìn l ch s theo kiểu iên niên, ng c ng kh ng i th o lối m n t hồng nói v v nh n v n nói v nh n vật "có v n i " [63, tr.355 Dƣới ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp, Quang Trung, Gia Long thể ngƣời thật họ với đam mê, dục vọng thƣờng tình, n i khắc khoải số phận tình cảm yêu gh t, tức giận thơng thƣờng Nói nhƣ Thụy Kh, "Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh c a Nguyễn Huy Thiệp kh ng n m kh viện, c ng kh ng ăn vạ Ánh c a Thiệp t n thờ, kh ng mốc meo s i s l nh c m m học tr kh ng ch u học Huệ, ợc l m ng ời, nói thứ ti ng ang nói, i ộng, gian trá, x o quyệt, lừa b p, nói tục v nhổ bậy ch t Ở iv nh Ở y họ l tại, s họ l khứ Ở s họ hùng kh ng giống ta Ở ch l h i cốt, i c n y họ sống, s họ y họ hèn nh chúng ta, y họ l ng ời, s họ l ma, v tha ma, họ o mồ, sọ x ng "kẻ thù" h nh tội, x nhục" [111] Chính cách hƣ cấu l ch s Nguyễn Huy Thiệp tạo trạng thái đối lập tiếp nhận tác ph m ông Song song với ý kiến khen ngợi quan điểm cho nhà văn "xuyên tạc l ch s ", "hạ bệ th n tƣợng", kh ng đ nh nhà văn có tài nhƣng lại thiếu chữ tâm Tác giả Tạ Ngọc Liễn phía quan điểm Theo ơng, nhà văn sáng tác đề tài l ch s có quyền hƣ cấu, nhằm khắc họa thêm chiều sâu tính cách nhân vật, làm cho nhân vật l ch s sống động hơn, vào tâm trí ngƣời đọc dễ so với lối văn s bút chặt ch Nhƣng ngòi bút nhà văn kh ng thể tùy tiện, ph i có mức ộ, đặc biệt viết kiện l ch s quan trọng, nhân vật có t m vóc lớn, thân nghiệp họ gắn liền với vận mệnh đất nƣớc, số phận nhân dân 63, tr.169 Tác giả Nguyễn Văn Trung phê phán gay gắt: "Gi th có nh văn n o ó vi t truyện ph i a y ộ m t thật c a Nguyễn Huy Thiệp, pha trộn có thực v t, khó chê trách v m t văn ch ng, nêu ích anh Nguyễn Huy Thiệp nh nh n vật c a truyện, v n u có phê phán nêu ích anh, nh phê ình n o ó biện hộ cho tác gi r ng ch m ợn Nguyễn Huy Thiệp l m cớ ể tố cáo nh văn ti ng x y ựng nghiệp b p bợm hèn nhát Nói nh th có ngh ợc kh ng?" [119] Phản biện ý kiến Nguyễn Văn Trung vấn đề hƣ cấu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, tác giả Tr n Vũ cho rằng: " iáo s Nguyễn ăn Trung l m lẫn i hỏi áp ụng c ng thức c a th kỷ 19 v o khung tiểu thuy t h m Tiểu thuy t kh ng nh t thi t ph i vi t y chang nh thật, pha trộn n a thật n a o v có quy n phóng ại thực t lên n mức tiểu thuy t Kỹ thuật c a út pháp thực huy n o n m ph ng thức phóng ại chi ti t nhỏ nh t n y" Th o tác gi , nh văn Nguyễn Huy Thiệp kh ng h tùy tiện h c u m "ng ời vi t truyện ph i thức v l m ch tự bi n dạng l ch s , ng ời, c ng nh ời sống tác phẩm mình" [119] Trong số ý kiến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt đáng ý ý kiến Trƣơng Hồng Quang, Nguyễn Xuân Mai Hai tác giả cho truyện ngắn l ch s Nguyễn Huy Thiệp không đơn giản văn xi nghệ thuật, "khác hẳn với nhu c u t iện muốn nói lên i u hệ trọng v l ch s ", chiêm nghiệm nhà văn "l c sở c a cách tv n mang ngh a tri t học l ch s tác phẩm nghệ thuật" [63, tr.2 Chính Nguyễn Huy Thiệp mở đ u cho cách viết khác trƣớc đề tài l ch s (cách viết s ảnh hƣởng tích cực đến bút tiểu thuyết l ch s sau đó), đa dạng hố cách hình dung l ch s Và nhận thấy r , ngày số ngƣời ủng hộ Nguyễn Huy Thiệp nhiều Đây biểu tính dân chủ sâu sắc văn chƣơng học thuật có b u khơng khí văn học Việt Nam từ sau Đổi Trong khoảng năm, từ năm đến 2011, xuất ch m tác ph m Nguyễn Xuân Khánh V Th Hảo l n làm sôi động trở lại bàn luận tiểu thuyết l ch s mối quan hệ văn-s sáng tác đại Nguyễn Xuân Khánh trở thành tƣợng bật văn học Việt Nam đƣơng đại với nhiều giải thƣởng cao cho ba tiểu thuyết Hồ u Ly, Mẫu Th ợng ng n Đội gạo lên chùa Trong đó, hai tác ph m Hồ u Ly, Mẫu Th ợng ng n đời cách khoảng năm, sáu năm nhƣng "k t qu c a trình thai ngh n l u i với c m thức l ch s v tr i nghiệm thể t t ởng nghệ thuật, nh n quan ộc áo c a nh văn" [20, tr.49]1 Chính nhà văn Nguyễn Xuân Khánh kh ng đ nh: "th o t i tiểu thuy t l ch s tr ớc h t l tiểu thuy t" [20, tr.89-90], "vi t tiểu thuy t l ch s kh ng ph i kể lại l ch s , minh họa l ch s m l m ợn l ch s v n ể ph n ánh c a ng ời tại" [57, tr.109-11 Nói cách khác, nhà văn nhấn mạnh tính tiểu thuyết (bao gồm yếu tố hƣ cấu) tác ph m viết l ch s l ch s tiểu thuyết l ch s ông phƣơng tiện Tiếp theo thành công tiểu thuyết l ch s Nguyễn Xuân Khánh, tác ph m i n thiêu V Th Hảo thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình bạn đọc Tác giả Lại Nguyên Ân cho rằng, tác ph m i n thiêu V Th Hảo minh họa l ch s mà t uy lại l ch s b ng ph i n thiêu xây dựng ng pháp tiểu thuy t Nhân vật Từ Lộ đƣợc tác giả "kh ng ph i nh t m g ng hay b n th nh tích c ng ức, ngh a l kh ng ph i nh nh n vật s thi, m nh ng ời với số phận v tính cách riêng, ngh a l nh nh n vật tiểu thuy t" [57, tr.12 Cá nhân nhà văn cho rằng: viết tiểu thuyết l ch s để thụ hƣởng l ch s tinh th n mới, giàu tính chất nhân Bà muốn l ch s lên tác ph m phải đời sống đa dạng, sống động khơng im lìm nhƣ dòng ỏi đƣợc ghi lại sách l ch s Quan niệm V Th Hảo tƣơng đồng với ý kiến Nguyễn Xuân Khánh, "l ch s ch l cớ ể t i ám v o" [57, tr.109-110] Theo Lại Nguyên Ân, "có lẽ quan niệm c a A Dumas g n g i h n c ối với việc lựa chọn lối vi t c a ng Những họa c a Nguyễn Xu n Khánh inh l ch s h t sức a ạng ên cạnh nh n vật l ch s có thật l nh n vật ho n to n h c u, ên cạnh việc t n trọng l ch s l nỗ lực c t ngh a l ch s từ nhìn nh n n" [20, tr.15] Còn Đ Hải Ninh cho rằng: L ch s tác ph m Nguyễn Xuân Khánh l ch s nhà văn, nhà văn sáng tạo ra, l ch s đƣợc th m thấu qua trải nghiệm cá nhân nhà văn, cho ngƣời đọc cảm giác kiếm tìm bạn đồng hành với suy tƣ khứ; khác với l ch s truyện Nguyễn Huy Thiệp khiến ngƣời đọc hoang mang, muốn lục tung ngóc ngách lên để minh đ nh lại Đọc Hồ Quý Ly nhận thấy nhân vật Hồ Quý Ly tƣ tƣởng cách tân ông ta, đời sống tinh th n số phận t ng lớp nhân dân trƣớc biến chuyển l ch s , đƣợc nhà văn tái dựng theo kiến giải riêng không b lệ thuộc vào thật đƣợc kinh nghiệm tập thể chấp nhận [20, tr.90-92] Phụ lục 2: Ảnh Lễ hội Yên Thế Lễ khai hội Yên Thế năm 2012 àn hát múa "Hùng ca Yên Thế - Khát vọng tự do" Lễ khai hội Yên Thế năm 2014 Lễ dâng hương an liên lạc họ Hoàng - Huỳnh tỉnh B c Giang Lễ khai hội Yên Thế năm 2012 Lễ dâng hương Lễ khai hội Yên Thế năm 2014 (Nguồn nh: Cổng th ng tin iện t B c Giang) Lối vào Đồn Phồn Xương năm 2012 Lối vào Đồn Phồn Xương năm 2014 Phụ lục 3: Bảng hỏi điều tra xã hội học Để có xác đáng cho việc đánh giá thực trạng chƣơng trình giáo dục giáo dục đ a phƣơng Hoàng Hoa Thám, từ đƣa số ý kiến riêng vấn đề này, tiến hành khảo sát chƣơng trình giáo dục cấp Bộ giáo dục Đào tạo, tập trung vào môn l ch s , văn học Đồng thời triển khai điều tra, khảo sát Yên Thế, Bắc Giang, tập trung vào việc làm r : Các cấp quản lí giáo dục, giáo viên học sinh có hiểu biết Hồng Hoa Thám, họ làm để lƣu truyền hình ảnh ngƣời anh h ng hệ trẻ Chúng s dụng phƣơng pháp điều tra ank t, thiết kế 03 mẫu phiếu hỏi dành cho ba nhóm đối tƣợng: cán quản lí cấp, giáo viên học sinh Đối với cán quản lí cấp Sở phòng cấp trƣờng, s dụng 01 mẫu phiếu hỏi gồm câu (câu hỏi đóng câu hỏi mở), nội dung: + Sở giáo dục đào tạo Bắc Giang văn quy đ nh hƣớng dẫn việc dạy học l ch s văn học đ a phƣơng Nội dung văn nhƣ + Sở giáo dục đào tạo Bắc Giang có quy đ nh hƣớng dẫn mang tính bắt buộc trƣờng thực việc dạy học Hoàng Hoa Thám Khởi nghĩa n Thế khơng Vì + Chƣơng trình giáo dục đ a phƣơng, bao gồm l ch s văn học có hay khơng ph n giảng dạy Hồng Hoa Thám; có tiết, nội dung + Đ a phƣơng có trƣờng học mang tên Hoàng Hoa Thám + Lãnh đạo nhà trƣờng có thơng tin nhân vật l ch s mà sở đƣợc mang tên Đối với giáo viên, đƣa câu hỏi (câu hỏi đóng câu hỏi mở) nhằm đánh giá nhận thức, hứng thú th y cô tiết học l ch s văn học đ a phƣơng Hoàng Hoa Thám đƣợc đƣa vào tổ chức trƣờng học giai đoạn Trong câu hỏi đó, chúng tơi lồng câu nêu vấn đề dạy tích hợp văn-s Hoàng Hoa Thám để khám phá thêm mức độ quan hệ l ch s - văn học trƣờng hợp cụ thể Các câu hỏi dành cho giáo viên tập trung làm r : + Giáo viên (văn s ) có hiểu biết nhân vật anh h ng Hoàng Hoa Thám + Nhân vật Hoàng Hoa Thám Khởi nghĩa Yên Thế đƣợc dạy học khối/lớp + Trong chƣơng trình văn học/l ch s đ a phƣơng, nhân vật Hoàng Hoa Thám Khởi nghĩa Yên Thế đƣợc dạy tiết, nội dung + Giáo viên có tham khảo đối chiếu đề cƣơng giảng môn văn với môn s dạy vấn đề không Nếu có học văn học s Hồng Hoa Thám có giống khác không + Giáo viên nhận thấy dạy tiết nhân vật Hoàng Hoa Thám Khởi nghĩa Yên Thế có thuận lợi khó khăn + Thái độ học sinh học Hoàng Hoa Thám nhƣ + Đánh giá mức độ c n thiết việc dạy học Hoàng Hoa Thám Khởi nghĩa Yên Thế? + Làm để dạy tốt hơn, học sinh hứng thú học nhân vật l ch s này? Đối với học sinh, đƣa câu hỏi (câu hỏi đóng mở) để đánh giá thực trạng việc tiếp nhận tiết học l ch s văn học đ a phƣơng Hoàng Hoa Thám, đồng thời đánh giá nhận thức, suy nghĩ hệ trẻ nhiệm vụ học tập, phát huy tinh th n khởi nghĩa Yên Thế ngƣời anh h ng Đề Thám Những vấn đề đƣợc chúng tơi nêu là: + Học sinh có hiểu biết nhân vật anh h ng Hồng Hoa Thám Thơng tin có đƣợc từ nguồn + Học sinh có đƣợc học nhân vật Hoàng Hoa Thám Khởi nghĩa Yên Thế trƣờng không môn + Học sinh có tự tìm thêm thơng tin Hồng Hoa Thám Khởi nghĩa Yên Thế không Em biết thêm + Học sinh thích học Hồng Hoa Thám Khởi nghĩa Yên Thế không + Khi học văn s nhân vật Hoàng Hoa Thám Khởi nghĩa Yên Thế em có đƣợc tham quan, thực tế đ a danh l ch s khơng + Theo em có c n thiết đƣa nhân vật Hoàng Hoa Thám Khởi nghĩa Yên Thế vào chƣơng trình học khơng + Em thích cách học dƣới đây? * nghe nghe giảng lớp * nghe giảng kết hợp tham quan * để em tự đọc câu chuyện (theo gợi ý) kể lại thảo luận + Sau học tìm hiểu nhân vật Hoàng Hoa Thám Khởi nghĩa Yên Thế, học sinh v ng đất Bắc Giang em có suy nghĩ cảm tƣởng Bên cạnh đó, chúng tơi kết hợp phƣơng pháp vấn, cụ thể gặp gỡ trực tiếp vấn số cán quản lí giáo dục, giáo viên học sinh, đặc biệt giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, cán quản lý trƣờng học mang tên ngƣời h ng dân tộc Hồng Hoa Thám để có thêm cho việc nhận đ nh thực trạng, đề xuất giải pháp dạy học nhân vật l ch s đ a phƣơng Việc tổ chức khảo sát thực trạng đƣợc tiến hành huyện Yên Thế đ a danh l ch s gắn với tên tuổi Hoàng Hoa Thám, tập trung hai trƣờng: Trung học sở Hoàng Hoa Thám Trung học phổ thơng n Thế, với lí hai đại diện cho hai cấp học có s dụng chƣơng trình giáo dục đ a phƣơng, đồng thời hai trƣờng đƣợc mang tên khởi nghĩa tên ngƣời anh h ng lãnh đạo phong trào Phụ lục 4: Đề xuất cho giáo dục phổ thông tổ chức lễ hội địa phương Căn kết điền dã điều tra xã hội học, xin nêu số khuyến ngh nhƣ sau: Trƣớc hết cách tổ chức dạy học: nghèo nàn hiệu học l ch s l ch s đ a phƣơng nên đƣợc giải theo chủ trƣơng đa dạng hóa đại hóaphƣơng pháp giảng dạy ngành Thay lời giảng, s dụng phƣơng tiện nghe nhìn đại (truyền thơng đa phƣơng tiện); thay v thụ động tiếp nhận biến học sinh thành ngƣời chủ động tìm, khám phá bí mật q khứ… - hƣớng giải Thêm nữa, g n đây, phƣơng tiện truyền thông đại chúng có sở chia sẻ kinh nghiệm nâng cao hiệu giảng dạy môn l ch s thông qua thi tìm hiểu l ch s theo cách thức đại sinh động, facebook1 Mở rộng số nƣớc, tìm thấy khơng kinh nghiệm kết hợp du l ch truyền bá l ch s truyền thống đƣợc kh ng đ nh Ch ng hạn chủ trƣơng xây dựng công viên chủ đề (theme park) Tây Ban Nha, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hoặc kinh nghiệm phát triển văn học du l ch Hàn Quốc3 Về chƣơng trình giảng dạy: nay, kết cấu chƣơng trình l ch s đa phƣơng dành 1-02 tiết dạy l ch s đảng huyện khởi nghĩa Yên Thế, theo nhƣ thỏa đáng Tuy nhiên, kết hợp thơng tin l ch s với phiên văn hóa dân gian văn học viết để học sinh động hội để cung cấp tri thức đa ngành lối nghĩ đa dạng cho học sinh tự suy nghĩ tự lựa chọn cách hiểu, với hƣớng dẫn gợi ý giáo viên Thêm nữa, việc cung cấp dạng văn khác tƣợng, theo cách khuyến khích động cởi mở thể ý kiến riêng học sinh - ph m chất c n thiết ngƣời thời đại Chúng cho rằng, mảng giáo dục c n gắn với quảng bá lễ hội l ch s chủ trƣơng bảo tồn di tích l ch s , đặc biệt loại "Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia" Vì giáo dục l ch s đ a phƣơng sở để nâng cao ý thức ngƣời dân đ a - ngƣời trực tiếp thụ hƣởng lƣu giữ di tích (cả vật thể lẫn phi vật thể), ngƣời đại diện cho giá tr di sản - đối diện tiếp đón du khách Về việc tổ chức lễ hội Yên Thế, cho rằng, việc trì quản lí tổ chức lễ hội quyền nhƣ lễ hội Yên Thế c n thiết Tuy nhiên, quyền đ a phƣơng tránh quản lý sâu, chí "lấn Xin xem kinh nghiệm trƣờng trung học sở tỉnh Ninh Bình http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/day-lich-su-cho-hoc-sinh-qua-facebook20161228065807599.htm Xin xem ý kiến ThS Lƣ Th Thanh Lê http: www.baomoi.com xay-dung-cong-vien-chude-truyen-kieu/c/17317921.epi Tham luận “Phát triển du l ch văn học: kinh nghiệm Hàn Quốc gợi ý cho Việt Nam” PGS.TS Phan Th Thu Hiền TS Nguyễn Th Hiền trình bày Hội thảo Quốc gia “PHÁT TRIỂN VĂN HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ” Viện Văn học tổ chức Hà Nội, tháng 5.2 14 sân" cộng đồng việc tổ chức chƣơng trình lễ hội, cộng đồng (nhất Hội ngƣời cao tuổi, Hội Phật giáo, cháu họ Hồng, ) có khả tham gia vào việc tổ chức hoạt động (hoặc giữ gìn di tích l ch s ) Để nhận đƣợc đồng thuận cao từ phía ngƣời dân, nhà quản lý phải lấy ý kiến từ cộng đồng, h trợ cộng đồng tổ chức lễ hội, thay áp đặt chƣơng trình có sẵn.Thực tiễn cho thấy, mơ hình quản lý có kết hợp chặt ch quan quản lý nhà nƣớc (tại đ a phƣơng) với cộng đồng cƣ dân đ a phƣơng, để cộng đồng phát huy vai trò chủ thể văn hóa thực hoạt động lễ hội, quyền quản lý d ch vụ, an ninh trật tự vệ sinh mơi trƣờng,… hạn chế đƣợc nhiều mặt tiêu cực tồn lễ hội Bên cạnh đó, nhận thấy ban tổ chức lễ hội c n có phân biệt nghi thức khai mạc nghi thức tế lễ truyền thống Trong đó, nghi thức đám rƣớc, tế lễ truyền thống vốn có lễ hội Phồn Xƣơng nên để cộng đồng thực theo tập tục, đại diện quan nhà nƣớc không nên làm thay, với nghi lễ thiêng liêng (dâng hƣơng Hoàng Hoa Thám) lễ khai hội Sau nghi thức tế lễ truyền thống, đại diện quan nhà nƣớc du khách thực nghi thức khai mạc mà không làm ảnh hƣởng đến “tính thiêng” lễ hội Bên cạnh đó, việc thay đổi nghi thức, mặt thời gian đ a điểm, c n xuất phát từ ý tƣởng sáng tạo cộng đồng mà không làm ảnh hƣởng tới cấu trúc giá tr di sản Về việc quảng bá: nay, truyền thông đa phƣơng tiện ngày có vai trò cao hoạt động quảng bá Hiện tại, việc quảng bá lễ hội Yên Thế đƣợc đa dạng hóa, nhiên, thơng tin lễ hội mạng xã hội Facebook, Youtube, Yahoo giản lƣợc đơn điệu, kênh thông tin nhanh du khách miền đất nƣớc du khách nƣớc ngồi Vì vậy, hiển nhiên ch c n đƣợc quan liên quan trọng điều chỉnh, bổ sung Cuối c ng, theo chúng tôi, tất hoạt động trên, bao gồm giáo dục tổ chức lễ hội, c n đặt mục tiêu tìm kiếm tái nhân vật l ch s Hồng Hoa Thám vừa sinh động vừa có giá tr khách quan ... bất k phiên hai phiên Từ nội hàm khái niệm văn bản , phiên bản nhƣ vậy, luận án s có phạm vi nghiên cứu là: phiên l ch s , phiên folklore phiên văn học viết liên quan đến nhân vật Hồng Hoa Thám... nhận Văn bản , nhƣ cách hiểu đây, thực chất nới rộng quan niệm cũ bao tr m khái niệm phiên bản Ngồi ra, khái niệm phiên bản mà chúng tơi s dụng đƣợc hiểu quan hệ với “nguyên bản Phiên bản ... hội (thuộc văn học dân gian); truyện l ch s , tiểu thuyết l ch s , thơ ca, k ch (thuộc văn học viết) Những văn bản (text) dựa cốt l ch s nói trên, phiên Nội hàm phiên bản nói thực chất cách

Ngày đăng: 05/12/2017, 10:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w