Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh hà giang

83 7 0
Nghiên cứu tuyển chọn một số giống đậu tương triển vọng cho tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN Chuyên ngành: KHOA HỌC CÂY TRỒNG Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN ĐIỀN THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Trần Văn Điền Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Lan ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Văn Điền, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Luận văn thực điểm khảo nghiệm Trung tâm khoa học kỹ thuật giống trồng Đạo Đức, Huyện Vị Xuyên điểm khảo nghiệm thuộc huyện: Yên Minh, Bắc Mê Hồng Su Phì - tỉnh Hà Giang Tại đây, nhận giúp đỡ Ban lãnh đạo Trung tâm, lãnh đạo UBND huyện, cán kỹ thuật điểm tham gia phối hợp đơn vị suốt q trình thực đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Tôi xin gửi lời cám ơn tới Khoa nông học, phòng Quản lý đào tạo sau đại học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ kiến thức chuyên môn suốt trình học tập làm luận văn Trong q trình thực hiện, khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến Quý thầy, cô, bạn bè, đồng nghiệp cá nhân quan tâm đến luận văn Một lần trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Lan iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Những nghiên cứu chung đậu tương 1.2.1 Nguồn gốc phân bố đậu tương 1.2.2 Nhu cầu sinh thái đậu tương 1.2.2.1 Nhiệt độ 1.2.2.2 Ánh sáng 1.2.2.3 Nước 1.2.2.4 Đất trồng 1.2.2.5 Dinh dưỡng 1.2.3 Vai trị vị trí đậu tương 1.2.3.1 Vai trò đậu tương hệ thống trồng trọt 1.2.3.2 Giá trị dinh dưỡng 10 1.2.3.3 Giá trị thương mại 10 1.3 Kết nghiên cứu chọn tạo giống đậu tương giới Việt Nam 11 1.3.1 Tình hình sản xuất đậu tương giới 11 1.3.2 Tình hình nghiên cứu đậu tương giới 13 1.3.3 Tình hình sản xuất đậu tương Việt Nam 17 iv 1.3.4 Tình hình nghiên cứu đậu tương Việt Nam 18 1.3.4.1 Về nghiên cứu tập đoàn đậu tương phục vụ cho công tác chọn tạo giống 18 1.3.4.2 Về kết chọn tạo giống 19 1.3.4.3 Kết nghiên cứu mối quan hệ giống với điều kiện sinh thái 21 1.4 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang 22 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 22 1.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội 24 1.5 Tình hình sản xuất đậu tương tỉnh Hà Giang 24 1.5.1 Tình hình sản xuất đậu tương tỉnh Hà Giang 24 1.5.1.1 Về diện tích, suất, sản lượng 24 1.5.1.2 Về giống 25 1.5.1.3 Về thời vụ 26 1.5.2 Một số chế sách khuyến khích phát triển đậu tương Hà Giang thời gian qua 26 1.5.2.1 Chính sách trợ giá 50% giống 26 1.5.2.2 Chính sách hỗ trợ việc chuyển đổi diện tích đất hiệu thấp sang trồng có giá trị kinh tế cao 26 1.5.3 Những tồn sản xuất đậu tương Hà Giang 27 Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Vật liệu nghiên cứu 28 2.2 Địa điểm phạm vi nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Đối với thí nghiệm khảo nghiệm 29 2.4.1.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 29 2.4.1.2 Quy trình kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 30 v 2.4.1.3 Các tiêu phương pháp nghiên cứu 30 2.4.2 Xây dựng mơ hình trình diễn giống triển vọng 33 2.4.3 Xác định số tiêu hóa sinh để đánh giá chất lượng 35 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu giống thí nghiệm 37 3.1.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống thí nghiệm vụ Xuân Hè thu năm 2012 37 3.1.2 Đặc điểm hình thái giống đậu tương tham gia thí nghiệm 40 3.1.3 Khả hình thành nốt sần giống đậu tương thí nghiệm 43 3.1.4 Đặc điểm sinh lý giống đậu tương thí nghiệm 44 3.1.4.1 Chỉ số diện tích (CSDTL) 44 3.1.4.2 Khả tích lũy vật chất khô 46 3.1.5 Khả chống chịu giống đậu tương thí nghiệm 49 3.1.5.1 Khả chống chịu sâu bệnh 49 3.1.6 Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm 52 3.1.7 Đặc điểm thực vật học giống đậu tương tham gia thí nghiệm 55 3.2 Kết khảo nghiệm sản xuất giống ưu tú vụ Xuân năm 2013 57 3.4 Kết phân tích số tiêu hóa sinh giống DT2008 DT96 vụ Xuân 2013 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 Kết luận 61 Đề nghị 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ VIR Viện nghiên cứu trồng toàn liên bang Nga AVRDC Trung tâm nghiên cứu phát triển rau mầu Châu Á Đ/c Đối chứng CSDTL Chỉ số diện tích TLCK Tích lũy chất khơ Mck Khối lượng chất khô % so với M tươi % so với khối lượng tươi M1000 Khối lượng 1000 hạt NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu FAO Tổ chức nông lương lương thực giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, suất, sản lượng đậu tương giới giai đoạn 2001 - 2012 11 Bảng 1.2 Diện tích, suất, sản lượng quốc gia Sản xuất đậu tương lớn giới năm trở lại 12 Bảng 1.3 Diện tích, suất sản lượng đậu tương Việt Nam giai đoạn 2001 - 2012 17 Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lượng đậu tương vùng Việt Nam trung bình từ năm 2005 - 2010 18 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất đậu tương tỉnh Hà Giang 24 Bảng 2.1 Nguồn gốc đặc điểm nghiên cứu giống thí nghiệm 28 Bảng 2.2: Giống, địa điểm quy mơ trình diễn giống triển vọng 34 Bảng 3.1: Các thời kỳ sinh trưởng, phát triển giống đậu tương thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè thu năm 2012 37 Bảng 3.2: Đặc điểm hình thái giống thí nghiệm vụ Xuân Hè thu 2012 41 Bảng 3.3 Số lượng nốt sần hữu hiệu giống đậu tương vụ Xuân vụ Hè 2012 43 Bảng 3.4: Chỉ số diện tích giống đậu tương thí nghiệm 45 Bảng 3.5: Khả tích lũy vật chất khơ giống thí nghiệm vụ Xuân Hè thu năm 2012 47 Bảng 3.6: Tỷ lệ bị hại giống đậu tương thí nghiệm 50 Bảng 3.7: Tỷ lệ nhiễm bệnh gỉ sắt tính chống chịu giống đậu tương thí nghiệm 51 Bảng 3.8: Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2012 52 viii Bảng 3.9: Các yếu tố cấu thành suất suất giống đậu tương tham gia thí nghiệm vụ Hè thu 2012 54 Bảng 3.10: Đặc điểm thực vật học giống đậu tương thí nghiệm 56 Bảng 3.12: Thời gian sinh trưởng suất giống đậu tương DT2008 DT96 vụ Xuân 2013 58 Bảng 3.13: Kết đánh giá nông dân giống đậu tương DT2008 DT96 vụ Xuân 2013 59 Bảng 3.14: Tỷ lệ protein lipid hạt giống đậu tương DT2008 DT96 vụ Xuân 2013 60 59 Màu sắc hạt: Màu sắc hạt ảnh hưởng đến thị hiếu người tiêu dùng Kết đánh giá hộ nông dân cho thấy: giống DT2008 có màu sắc hạt đẹp, đánh giá điểm 1,1; giống DT84, màu sắc hạt đánh giá điểm trung bình 1,5 Độ đồng hạt: Trong sản xuất độ đồng hạt liên quan đến suất cuối Giống DT2008 DT96 độ đồng hạt đánh giá điểm 1,5 giống đối chứng đánh giá điểm 2,0 Dạng cây: Các giống mơ hình trình diễn có dạng đứng, đánh giá mức độ nhau, điểm 1,1 -1,2 Năng suất: Năng suất giống DT2008, DT96 nông dân đánh giá cao so với giống đối chứng, đạt trung bình 1,2 -1,3 điểm Giống đối chứng đánh giá điểm trung bình 1,5 Bảng 3.13: Kết đánh giá nông dân giống đậu tƣơng DT2008 DT96 vụ Xuân 2013 Giống DT2008 DT96 DT84 (đ/c) Thời gian sinh trưởng 1,0 1,0 1,0 Màu sắc hạt 1,1 1,2 1,5 Độ đồng hạt 1,5 1,5 2,0 Dạng 1,2 1,2 1,1 Năng suất 1,2 1,3 1,5 Tổng điểm 6,0 6,2 7,1 Xếp hạng Chỉ tiêu Nhìn chung hai giống ưu tú mơ hình trình diễn nông dân đánh giá cao so với giống đối chứng mẫu mã hạt suất, phù hợp với chế độ chăm sóc thâm canh địa phương Hai giống DT2008 DT96 nông dân đánh giá cao chấp nhận sử dụng sản xuất đại trà địa phương 60 3.4 Kết phân tích số tiêu hóa sinh giống DT2008 DT96 vụ Xuân 2013 Đậu tương nguồn thực phẩm quan trọng cho người Trong hạt đậu tương có đủ axit amin như: isoleuxin, leuxin, lysin, metionin, phenylalanine, valin Đậu tương coi nguồn cung cấp protein hồn chỉnh chứa lượng lớn axit amine không thay cần thiết cho thể Protein đậu tương dễ tiêu hóa, khơng có thành phần tạo thành colesteron, khơng có dạng axit uric Ngồi hạt đậu tương có nhiều vitamin B loại thức ăn Dầu đậu tương chứa nhiều axit béo khơng no, có tỷ lệ tiêu hóa cao, dùng thay mỡ động vật tránh bệnh xơ cứng động mạch Chính giá trị dinh dưỡng mà sản phẩm đậu tương đậu phụ, giá, nước tương, dầu đậu nành, bánh kẹo… ngày trở nên hấp dẫn với người tiêu dùng Để đánh giá chất lượng giống triển vọng làm sở khuyến cáo, chúng tơi tiến hành phân tích hàm lượng protein lipid Kết trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14: Tỷ lệ protein lipid hạt giống đậu tƣơng DT2008 DT96 vụ Xuân 2013 Đơn vị tính: % Giống Huyện Yên Minh Huyện Hồng Su Phì Huyện Bắc Mê Protein Lipid Protein Lipid Protein Lipid DT84 (đc) 35,99 19,15 41,66 14,47 38,48 18,44 DT2008 39,76 18,54 36,67 18,79 37,98 19,78 DT96 39,79 20,39 42,21 16,47 38,81 15,14 - Hàm lượng protein giống triển vọng biến động từ 36,6742,21%, tương đương so giống đối chứng DT84 (35,99-41,66%) Số liệu cho thấy tỷ lệ Protein biến động theo điều kiện sinh thái khí hậu vùng - Hàm lượng lipid giống triển vọng đạt 15,14-19,78%, tương đương so giống đối chứng DT84 (14,47-19,15%) 61 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Qua kết nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển giống đậu tương vụ Xuân Hè thu năm 2012 mơ hình trình diễn giống ưu tú huyện: Yên Minh, Bắc Mê Hồng Su Phì tỉnh Hà Giang, chúng tơi rút số kết luận đề nghị sau: Kết luận 1.1 Về khả sinh trưởng, phát triển, khả chống chịu chất lượng số giống đậu tương vụ Xuân Hè thu 2012 Các giống đậu tương tham gia thí nghiệm có khả sinh trưởng, phát triển tốt Thời gian sinh trưởng giống biến động từ 97-121 ngày (vụ Xuân) 79-94 ngày (vụ Hè thu) Các giống thí nghiệm thuộc nhóm chín trung bình, phù hợp với vụ Xuân vụ Hè thu tỉnh, đặc biệt chân đất không chủ động nước - Khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh giống tham gia thí nghiệm tốt - Năng suất giống thí nghiệm có biến động hai vụ nghiên cứu, vụ Xuân suất đạt 14,5-28,7 tạ/ha, cao giống DT2008 (28,7 tạ/ha); DT96 (24,8 tạ/ha); Vụ Hè thu suất đạt 13,9 - 19,4 tạ/ha, cao giống DT 2008 (19,4 tạ/ha); DT96 (18,1 tạ/ha) Từ xác định giống có triển vọng đưa sản xuất diện rộng vụ 1.2 Kết mơ hình trình diễn giống đậu tương ưu tú vụ Xuân 2013 vùng sinh thái tỉnh - Tại mơ hình trình diễn, giống DT2008 DT96 có khả thích ứng tốt với điều kiện sinh thái Hà Giang, suất thực thu đạt 16,4 25,1 tạ/ha, cao so đối chứng DT 84 (14,9-16,7 tạ/ha) người nông dân chấp nhận ứng dụng vào sản xuất đại trà - Hàm lượng protein giống DT2008 DT96 biến động từ 36,67-42,21% 62 Đề nghị - Triển khai mở rộng sản xuất bổ sung vào cấu giống đậu tương tỉnh - Tiếp tục nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật canh tác như: thời vụ, phân bón, mật độ, phù hợp với giống DT2008 DT96, xây dựng quy trình kỹ thuật phù hợp với giống điều kiện sinh thái tỉnh Hà Giang 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt 01-58 : 2011/BNNPTNT Nguyễn Thị Chinh (2007), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật dự án hồn thiện cơng nghệ sản xuất hạt giống phát triển giống đậu tương Nguyễn Thị Chinh (2005): “Một số tiến kỹ thuật đậu đỗ phục vụ sản xuất Hè thu thu Đơng tỉnh phía Bắc Bắc Trung bộ”, Bản tin nông nghiệp - giống - công nghệ cao Số 2, 2005 Bộ NN PTNT, Cục Nông nghiệp (Tr 21-25) Luyện Hữu Chỉ cs (2006), Kết tạo nguồn gen cao sản ĐT2006, Tạp chí NN & PTNT, (18), tr 60-62 Ngơ Thế Dân, Trần Đình Long cs (1999), “Cây đậu tương”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 Đường Hồng Dật (2007), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Ngọc Diệp, “http://giongmia.files.wordpress.com/2007/01/10”, hieuqua-cua-viec-boc-la-va-xen-canh-mia-voi-cay-ho-dau.pdf Trần Văn Điền (2007), Giáo trình đậu tương, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Đề án 19/ĐA-UBND ngày 10/3/2011 Phát triển vùng đậu tương hàng hóa tỉnh Hà Giang giai đoạn 2011-2015 10 Phạm Bích Hiên Phạm Văn Toản (2002), “Nghiên cứu khả sử dụng phân vi sinh vật hỗn hợp cố định nitơ, phân giải phốt phát khó tan cho đậu tương”, Tuyển tập cơng trình khoa học kỹ thuật nơng nghiệp 2001- 2002, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 220- 227 64 11 Bùi Hiếu Lê Thị Nguyên (2004), Kỹ thuật tưới nước cho số công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Hiểm (2000), Giáo trình chọn tạo giống trồng NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Lê Quốc Hưng (2007), Phát triển đậu tương, tiềm cịn lớn Tạp chí NN & PTNT 14 Đoàn Thị Thanh Nhàn (chủ biên), Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự Bùi Xuân Sửu (1996), Giáo trình công nghiệp, Trường đại học nông nghiệp I Hà Nội, Bộ GD&ĐT, NXB nông nghiệp, Hà Nội 15 Trần Văn Lài, Trần Nghĩa, Lê Quang Thắng, Lê Trần Tùng Ngô Đức Dương (1993), Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu tương, vừng NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Trần Đình Long, Mai Thạch Hoàng, Hoàng Tuyết Minh, Phùng bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm (1997), Chọn giống trồng, NXN Nông nghiệp 17 Trần Đình Long (2000), “ Cây đậu tương”, NXN Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Luật (2005), Sản xuất trồng hiệu cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trần Thị Trường, Trần Thanh Bình, Nguyễn Thanh Bình (2006), “Sản xuất đậu tương, đậu xanh suất cao”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 20 Phạm Hải Thoại (2009), Đánh giá khả sinh trưởng phát triển số dòng đậu tương nhập nội huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên (Tr 62-64) 21 Phạm Văn Thiều (2002), Cây đậu tương - kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 65 22 Phạm Văn Thiều (2006), Cây đậu tương - kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Tô Cẩm Tú Nguyễn Tất Cảnh (1998), “Năng suất bốc nước đậu tương Đơng đất bạc màu Đơng Anh- Hà Nội”, Tạp chí Nơng nghiệp Công nghiệp thực phẩm, (9), tr 398- 399 24 Đào Thế Tuấn, Dương Đức Vĩnh Nguyễn Thị Nguyệt (1979), “Cơ sở sinh vật học chọn giống trồng vụ Đông”, Kết nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 1976 - 1978, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 102- 115 25 Lưu Thị Xuyến (2010), Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống đậu tương nhập nội biện pháp kỹ thuật cho giống có triển vọng Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 26 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Nông nghiệp sinh thái, Kết nghiên cứu khoa học 1981- 1986, Nxb NN Hà Nội, tr 144- 147 27 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (2000), Kinh tế có dầu, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Mai Quang Vinh (2008), “ Chọn tạo phát triển giống đậu tương chịu hạn, thích ứng rộng, chống chịu với điều kiện khó khăn biến đổi khí hậu miền núi phía Bắc”, Kỷ yếu hội thảo “ Báo cáo khoa học công nghệ phục vụ nông nghiệp PTNT tỉnh miền núi phía Bắc”, 2008 (Tr 72-77) 29 Mai Quang Vinh CS (1984-2004), “ Nghiên cứu phát triển giống đậu tương suất cao, thích ứng rộng, chất lượng tốt (DT84, DT96, DT55-AK06, DT99, DT95, DT83) viện di truyền nông nghiệp.” Tuyển tập : “ giải thưởng sáng tạo khoa học công nghiệp Việt Nam giải thưởng WIPO năm 2005 Bộ KHCN - Liên hiệp Hội KHKT Việt nam, Hà Nội -2005 tr 137-140 66 30 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Nông nghiệp sinh thái, Kết nghiên cứu khoa học 1981- 1986, Nxb NN Hà Nội, tr 144- 147 31 Hồ Việt Phương, Báo cáo tốt nghiệp ngành trồng trọt, Trường ĐHNNI1995 32 Mai Quang Vinh (2010), “Hợp tác nghiên cứu giải pháp KH-CN nâng cao khả sản xuất cạnh tranh đậu tương hàng hóa Việt Nam Châu Á”, Hội thảo , - , 16/11/2010 Tr 78 - 85 33 Mai Quang Vinh (2011), Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu ứng dụng giống đậu tương chịu hạn, suất cao chân ruộng vụ tỉnh Hà Giang 34 Đào Quang Vinh (1984), Biến động số tính trạng số giống đậu qua thời vụ gieo trồng, Luận án PTS KHNN trường ĐHNNI, Hà Nội 35 Quyết định 150/205/QĐ-TTG ngày 20/6/2005 phê duyệt Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 36 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2012 37 Niên giám Thống kê Hà Giang 2013 38 Thông tin giống DT2008: Báo nông nghiệp Việt Nam số 15/3/2008; 14/10/2008; 21/01/2009; 01/6/2009; 28/9/2009 Tạp chí dân tộc số 59 tháng 3/2009 (tr 14-15) II Tài liệu tiếng Anh 39 Abruna F (1980), “Response of soybean to liming and acid tropical soil”, Wold soybean researche conference proceedings, March 26- 29, 1979, pp 35- 80 67 40 Borkert C M and Sfredo G J (1994), “Fertilizing tropical soil for soybean”, Tropical soybean improvement and production, Food and Agriculture Organization of the United Nations, pp 175- 197 41 Ali M., P K Joshi, S Pande, M Asokan, S M Virmani, Ravi Kumar and B K Kandpal (2000), “Legumes in the Indo- Gangetic Plain of India”, Legumes in Rice and Wheat Cropping Systems of the IndoGangetic Plain- Constraints and opportunities, ICRISAT, Patancheru 502 324, Andhra Pradesh, India, pp 35- 70 42 Ahmed M S., M M Alam and Mirza Hasanuzzaman (2010), “Pod Development in Different Soybean (Glycine max L Merril) Varieties as Affected by Sowing Dates”, American- Eurasian Journal of Scientific Research 5(3), pp 183- 186 43 Borkert C M and Sfredo G J (1984), “Fertilizing tropical soil for soybean”, Tropical soybean improvement and production, Food and Agriculture Organization of the United Nations, pp 175- 197 44 Byth, D.E and Weber, CR (1968), Effects on gentic heterogennecity within two soybean populations-Variability within environments and stability across environments Cop.Sci.,8,44-47 45 Cattelan A J and Hungria M (1984), “Nitrogen nutrition and inoculation”, Tropical soybean improvement and production, Food and Agriculture Organization of the United Nations, pp 201- 209 46 Delouche J.C.(1953) Influence of misture and temperature leves on germination of corn, soybean and watermelons, Ass Offic Seed annals proc., (43), pp 117-126 47 Loweel D.H & Jackob, J.A (1979), Irrigated soybean production in Arid and semi-Arid region, proceeding of conference held in Cairo Egypt, 31 August - September, 1999 68 48 Lawn R J and Williams J H (1987), “Limits imposed by climatological factors”, Food Legume Improvement for Asia Farming Systems, ACIAR Proceeding, Canberra, pp 83- 98 49 Liu cs (2008) “Soybean yiel physiology and development of highyielding practices in Northeeast China”, Field Crops Research, (105), P157-171 50 Inouye Jun and S Shanmugasundaram (1986), “Photoperiod and Temperature Effects on the Growth and Reproductive Behavior of Less Photoperiod- Sensitive Soybean” Soybean in Tropical and Subtroppical Cropping Systems, Proceeding of a Symposium Tsukuba, Japan 26 September to October 1983, pp 353- 360 51 Kanwar J S (1974), “Recommendations of Committee II Crops and cropping patterns”, International Workshop on Farming systems, ICRISAT, November 18- 21, pp 385- 386 52 Lawn R J and Hume D J (1985), “Response of tropical and temperate soybean genotypes to temperature during early reproductive growth”, Crop Science Vol 25, pp 137- 142 53 Nogata (2000), Soybean and Japan, 54 Lawn R J and Williams J H (1987), “Limits imposed by climatological factors”, Food Legume Improvement for Asia Farming Systems, ACIAR Proceeding, Canberra, pp 83- 98 55 FAOSTAT database (2012) 56 Saleh, N and Sumarno (2002), Soybean in Asia, AVRDC, pp 173-218 57 Whigham D.K 1983, Potential productivity or fild crop under diffirent environment on soybean performance in the tropics Agron.J.70, 1978: 587-592 69 58 Nyamangara J., C Musharo and M Matokwe (2009), “Effect of liming, N and P fertilization of Lixisol on the growth of selected soybean cultivars under Sub-humid Tropical condition in Zimbabwe”, Soybean and Wheat Crops Growth, Fertization and Yield, Nova Science Publishers, Inc., New York, pp 85- 103 59 Watanabe Iwao, Kohsei Tabuchi, and Hiroshi Nakano (1983), “Response of soybean to supplemental nitrogen affer flowering”, Soybean in tropical and subtropical cropping systems, Proceeding of a symposium Tsukuba, Japan 26 September to October 1983, pp 301- 308 60 Whigham D K (1983), “Soybean”, Protential productivity of field crops under different environments, IRRI, Manila- Philippines, pp 205- 226 PHỤ LỤC DIỄN BIẾN THỜI TIẾT KHÍ HẬU CỦA TỈNH HÀ GIANG TRONG THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Nhiệt độ (0c) Tháng Tối cao Tối thấp Trung bình Độ ẩm Tổng TB Lƣợng (%) mƣa (mm) Giờ nắng (giờ) NĂM 2012 27.5 9.6 15.2 88 42.5 27 28.5 11.4 16.0 87 22.6 21.4 30.9 14.0 20.7 81 46.5 67.9 37.7 14.3 26.3 77 58 174 38.5 21.6 28.3 80 429.3 168.7 35.4 23.5 28.0 87 315.9 84.8 35.6 24 27.7 87 826.5 139.8 36.2 23.6 28.2 83 243.7 211.2 39.5 19.0 26.0 84 251 112.3 10 33.5 19.2 24.3 87 126.6 100.7 11 31.5 14.5 21.3 88 44.6 57 12 27.8 10.0 17.8 84 26.4 40.9 NĂM 2013 24.1 8.4 14.7 85 61.3 10.6 29 13.9 19.3 82 29.2 48.7 33 16.2 23.5 74 32.7 98.7 34 17.2 24.7 75 26.9 117.9 37 21.2 27.5 75 165.5 172.4 37.7 23.2 28.0 86 285.5 97.5 PHỤ LỤC II MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM ... hình nghiên cứu đậu tương Việt Nam 1.3.4.1 Về nghiên cứu tập đoàn đậu tương phục vụ cho công tác chọn tạo giống Các nhà khoa học khảo sát, đánh giá 4188 mẫu dòng/ giống đậu tương nhập từ Viện nghiên. .. nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc lựa chọn phát triển giống đậu tương phù hợp với điều kiện canh tác Hà Giang - Bổ sung thêm tư liệu nghiên cứu đậu tương tỉnh miền núi phía Bắc... đặc biệt công tác nghiên cứu khoa học 1.2 Những nghiên cứu chung đậu tƣơng 1.2.1 Nguồn gốc phân bố đậu tương Một số nhà khoa học cho rằng, đậu tương xuất lưu vực sông Trường Giang (Trung Quốc),

Ngày đăng: 25/03/2021, 08:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan