Giao án lớp 1 sáng tuần 28 cánh diều .Giao án lớp 1 sáng tuần 28 cánh diều .Giao án lớp 1 sáng tuần 28 cánh diều .Giao án lớp 1 sáng tuần 28 cánh diều .Giao án lớp 1 sáng tuần 28 cánh diều Giao án lớp 1 sáng tuần 28 cánh diều
Giáo án tuần 28 Năm học : 2020-2021 Thứ hai ngày 29 tháng năm 2021 Hoạt động trải nghiệm GIỚI THIỆU BỨC TRANH CỦA EM Tiết 82 I MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - HS cảm nhận chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ thân hạnh phúc thông qua tranh vẽ theo chủ đề “Gia đình em” II CHUẨN BỊ: - Ghế, mũ cho HS sinh hoạt cờ III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: - Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt cờ tuần 28: + Một số hoạt động tiết chào cờ: + Ổn định tổ chức + Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ + Đứng nghiêm trang + Thực nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca + Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờ chương trình tiết chào cờ * Nhận xét thi đua lớp tuần phát động phong trào thi đua trường * Tổ chức số hoạt động trải nghiệm cho học sinh - Nhà trưởng tổng kết số lượng thi vẽ tranh lớp, ý tưởng mong muốn HS gia đình Tuyên dương, khen ngợi tập thể lớp cá nhân có vẽ ấn tượng - Tổ chức cho số cá nhân có vẽ hay, độc đáo, ý nghĩa thi lên thuyết trình, giới thiệu trước HS tồn trường vẽ -Toán Tiết 82 PHÉP CỘNG DẠNG 25 + 14 (Tiết 1) I.MỤC TIÊU Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết cách đặt tính thực phép tính cộng phạm vi 100 (cộng khơng nhớ dạng 25 + 14) - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng học giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL toán học II CHUẨN BỊ - Các thẻ than chục khối lập phương rời SGK, thẻ chục que tính thẻ que tính rời đồ dùng học toán; bảng - Một số tình đơn giản có liên quan đến phép cộng phạm vi 100 III GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS A Hoạt động khởi động 1.GV cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” - HS chơi trò chơi “Truyền điện” củng cố kĩ cộng nhẩm phạm vi Giáo án tuần 28 -GV nhận xét: Cô khen chơi trị chơi giỏi, biết cộng nhẩm nhanh phép tính phạm vi 10 Hơm nay, học cách tính dạng tốn qua Phép cộng dạng 25 + 14 - Yêu cầu HS mở SGK trang 134 GV cho HS hoạt động theo nhóm (bàn) thực hoạt động sau: Năm học : 2020-2021 10, cộng dạng 14 + - HS nhắc lại tên bài: Phép cộng dạng 25 + 14 (CN- ĐT) - HS mở SGK trang 134 - HS quan sát tranh (trong SGK máy chiếu) - HS thảo luận nhóm bàn: + Bức tranh vẽ gì? + Nói với bạn thông tin quan sát từ tranh Bạn nhỏ tranh thực phép tính 25 + 14 =? Bằng cách gộp 25 khối lập phương 14 khối lập phương B Hoạt động hình thành kiến thức 1.HS tính 25 + 14 =? GV hướng dẫn cách đặt tính tính phép cộng dạng 25 + 14 =? - HS đọc yêu cầu 25 + 14 - GV làm mẫu: + Đặt tính thẳng cột: hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục + Thực từ phải sang trái: * Cộng đơn vị với đơn vị: cộng 9, viết * Cộng chục với chục: cộng 3, viết + Đọc kết quả: Vậy 25 + 14 = 39 - GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị vài HS vào phép tính nhắc lại cách tính GV viết phép tính khác lên bảng, chẳng hạn 24 + 12 = ? - GV lấy số bảng đặt tính chưa thẳng tính sai để nhấn mạnh lại cách đặt tính viết kết phép tính cho HS nắm GV đưa số phép tính đặt tính sai đặt tính tính sai để nhắc nhở HS tránh lỗi sai - Thảo luận nhóm cách tìm kết phép tính 25 + 14 =? (HS dùng que tính, dùng khối lập phương, tính nhẩm, …) - Đại diện nhóm trình bày - 25 + 14 = ? - HS quan sát GV làm mẫu -HS quan sát GV làm mẫu - Một vài HS vào phép tính nhắc lại cách tính: -1-2 HS vào phép tính nhắc lại cách tính + cộng 9, viết + cộng 3, viết + Vậy 25 + 14 = 39 Giáo án tuần 28 GV cho HS thực số phép tính khác để củng cố cách thực phép tính trạng 25 + 14 Năm học : 2020-2021 - HS lấy bảng làm với GV thao tác: đặt tính, cộng từ phải sang trái, đọc kết - HS đổi bảng nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính tính - Lắng nghe - HS thực số phép tính khác để củng cố cách thực phép tính trạng 25 + 14 C Hoạt động thực hành, luyện tập Bài GV hướng dẫn HS cách làm, làm mẫu phép tính Bài - GV hướng dẫn HS cách làm - GV chữa bài, chỉnh sửa lỗi đặt tính tính cho HS GV quan sát kĩ thao tác HS, có HS cộng từ trái sang phải GV nêu trước lớp để nhắc nhở khắc sâu cho HS Bài GV hướng dẫn HS cách làm, hướng dẫn HS tính nháp tìm kết phép tính GV tổ chức thành trị chơi “Ghép thẻ” Để hồn thành này, HS có cách khác để tìm kết GV nên khuyến khích HS chia sẻ cách làm Bài - GV hướng dẫn HS cách làm - GV khuyến khích HS suy nghĩ nói - HS tính viết kết phép tính - HS đổi kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe - HS chốt lại quy tắc cộng từ phải sang trái, viết kết thẳng cột - HS đặt tính tính - HS đổi kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe - Lắng nghe - Đối chiếu, tìm hộp thư ghi kết phép tính - HS đọc tốn, nói cho bạn nghe tốn cho biết gì, tốn hỏi gì? - HS thảo luận với bạn cặp bàn cách trả lời câu hỏi toán đặt - HS viết phép tính thích hợp trả lời: Phép tính: 24 + 21 = 45 Trả lời: Cả hai lớp trồng 45 - HS kiểm tra lại phép tính câu trả lời Giáo án tuần 28 Năm học : 2020-2021 theo cách em,HS tính nháp kiểm tra kết D Hoạt động vận dụng Gợi ý số tình thực tế HS tìm số tình thực liên quan đến phép cộng dạng 25 + 14 tế liên quan đến phép cộng dạng 25 + 14 học Chẳng hạn: Mai có 12 kẹo, Nam có 23 kẹo Hỏi hai bạn có tất kẹo? E Củng cố, dặn dò - Bài học hôm nay, em biết thêm HS trả lời câu hỏi điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng học, đặt tốn cho tình để hơm sau chia sẻ với bạn -Tập đọc Tiết + THẦY GIÁO I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt: - HS đọc trơn với tốc độ 40 – 50 tiếng/ phút, phát âm tiếng, đánh vần Biết nghỉ sau dấu câu - HS hiểu từ ngữ - HS làm tập đọc hiểu - HS hiểu câu chuyện nói tình cảm bạn học sinh với thầy giáo; bạn học sinh yêu quý thầy giáo thầy quan tâm học sinh, ân cần, độ lượng Phẩm chất, lực: a Phẩm chất: - Phẩm chất trách nhiệm: HS có ý thức việc làm - Phẩm chất nhân ái: Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè - Phẩm chất trung thực: biết nhận lỗi làm sai b Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tham gia hoạt động, hoàn thành nhiệm vụ học - Năng lực giao tiếp hợp tác: mạnh dạn trình bày trước nhiều người, biết nói lên nhận xét, suy nghĩ thân; biết phối hợp với bạn nhóm, lớp để thực hoạt động giải vấn đề - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đưa cách giải quyết, suy nghĩ thân; tích cực, chủ động tham gia hoạt động cá nhân nhóm II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Máy tính, loa, máy chiếu - Bảng phụ Học sinh: Giáo án tuần 28 Năm học : 2020-2021 - Sách giáo khoa, VBT III NỘI DUNG VÀ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG: TIẾT HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I ỔN ĐỊNH - HS hát: Em yêu trường em II KIỂM TRA BÀI CŨ - GV yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng - HS học sinh đọc thuộc lòng dòng dòng thơ cuối thơ Nắng thơ cuối thơ Nắng - Qua thơ, em thấy nắng giống ai? - HS trả lời - GV nhận xét, tuyên dương III DẠY BÀI MỚI Chia sẻ giới thiệu Mục tiêu: Học sinh nói thầy Năng lực: Giao tiếp ngôn ngữ - HS thảo luận nhóm đơi, chia sẻ cho Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm bạn thầy Phương pháp: Vấn đáp, thực hành - GV cho học sinh thảo luận nhóm đơi nói thầy giáo, giáo - GV khuyến khích học sinh nói tự thầy, giáo Ví dụ: Bạn - HS trình bày, chia sẻ cho lớp biết thầy giáo phải làm việc gì? Tính kết nhóm tình thầy giáo nào? Nếu bạn thầy giáo, cô giáo, bạn nào? - HS lắng nghe - GV nhận xét, khích lệ - GV giới thiệu bài: “Hôm em đọc truyện kể thầy giáo” (GV đưa tranh minh họa.) - GV yêu cầu HS quan sát, hỏi: Tranh - HS quan sát tranh vẽ gì? - GV nhận xét Khám phá luyện tập - HS trả lời theo quan 2.1.Luyện đọc sát a Mục tiêu: Học sinh đọc từ ngữ: dãy bàn, đỏ ửng, ngừng đọc, sau lưng, múa may, quay lại, cúi gằm mặt, nhẹ nhàng, chuông báo, rụt rè, mỉm cười; câu, đoạn, Năng lực: Hợp tác giao tiếp ngôn ngữ - HS lắng nghe Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp Phương pháp: Vấn đáp, thực hành b GV đọc mẫu: giọng kể nhẹ nhàng, tình cảm c Luyện đọc từ ngữ: dãy bàn, đỏ ửng, Giáo án tuần 28 Năm học : 2020-2021 ngừng đọc, sau lưng, múa may, quay lại, cúi gằm mặt, nhẹ nhàng, chuông báo, rụt rè, mỉm cười TIẾT d Luyện đọc câu - GV: Bài đọc có câu? - HS trả lời (14 câu) - HS đọc vỡ câu - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, đọc liền câu ngắn - HS đọc nối tiếp câu( đọc liền câu ngắn) ( cá nhân, cặp) e Thi đọc đoạn, - GV yêu cầu HS nhìn SGK - Từng cặp HS nhìn SGK luyện luyện đọc trước thi đọc trước thi - Các cặp tổ thi đọc nối tiếp đoạn (từ đầu đến…có sốt khơng / Tiếp theo đến…nữa nhé!”./ Cịn lại) - Các cặp, tổ thi đọc GV nhận xét - HS đọc 2.2.Tìm hiểu đọc - Cả lớp đọc đồng Mục tiêu: Học sinh hiểu câu hỏi, làm tập đọc hiểu, HS hiểu - HS đọc yêu cầu tập Cả lớp câu chuyện nói tình cảm bạn học đọc lại sinh với thầy giáo; bạn học sinh - Từng cặp học sinh trao đổi, làm yêu quý thầy giáo thầy quan tâm VBT học sinh, ân cần, độ lượng - HS trả lời: Năng lực: Hợp tác giao tiếp ngơn a Vì thầy dạy buổi (Sai) ngữ b Vì thầy quan tâm tới học sinh Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm (Đúng) Phương pháp: Vấn đáp, thực hành c.Vì thầy dịu dàng bảo ban học trị - GV hỏi: Vì bạn học sinh nghịch ngợm ( Đúng) thích thầy giáo mình? - HS nói: “Cảm ơn thầy tha - Bạn nhỏ mắc lỗi nói lỗi cho em Chào thầy em ạ” Hoặc thầy tha lỗi? “Em cảm ơn thầy, em ạ.” - Lặp lại: HS hỏi, lớp đáp - GV chốt giáo dục cho em biết ơn u thương thầy 2.3.Luyện đọc lại Mục tiêu: Học sinh đọc - học sinh làm thành tốp để đọc theo vai phân theo vai GV phân Năng lực: Hợp tác giao tiếp ngôn - đến tốp đọc ngữ Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm - Cả lớp GV nhận xét, bình chọn Phương pháp: Đóng vai, thực hành tốp đọc tốt Giáo án tuần 28 Năm học : 2020-2021 - GV phân vai cho học sinh: người dẫn chuyện, thầy giáo, học sinh - GV nhận xét, bình chọn tốp đọc tốt - HS kỉ niệm tốt với thầy cô Hoạt động vận dụng thực tế: dạy Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng lý - HS lắng nghe thuyết vào thực tế sống Phương pháp: Luyện tập thực hành - Học sinh kể kỉ niệm tốt với thầy dạy - Giáo dục tư tưởng HS thơng qua học IV DẶN DỊ - Đọc (kể) cho người thân nghe câu chuyện “Thầy giáo” -Thứ ba ngày 30 tháng năm 2021 Chính tả (nghe viết) Cô giáo với mùa thu I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt: - HS nghe, viết lại dịng thơ(15 chữ) Cơ giáo với mùa thu, không mắc lỗi - HS nhớ quy tắc tả g, gh; điền g, gh vào chỗ trống để hồn thành câu - HS tìm Thầy giáo tiếng có vần ai, ay; viết lại cho Phẩm chất, lực: c Phẩm chất: - Phẩm chất trách nhiệm: HS có ý thức việc làm d Năng lực: - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động tham gia hoạt động, hoàn thành nhiệm vụ học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: đưa cách giải quyết, suy nghĩ thân; tích cực, chủ động tham gia hoạt động cá nhân nhóm II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Bảng lớp viết dịng thơ cần viết tả, viết chữ cần điền âm đầu(BT2) đứng lên …ế, cúi …ằm mặt, bước lại …ần - Bảng băng giấy để HS thi làm BT3 trước lớp Học sinh: - Vở luyện viết 1, tập hai III NỘI DUNG VÀ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giáo án tuần 28 V ỔN ĐỊNH VI KIỂM TRA BÀI CŨ GV yêu cầu học điền vần uôn hay uôt, ương hay ươc vào chỗ trống để hoàn thành câu văn GV nhận xét, tuyên dương VII DẠY BÀI MỚI Giới thiệu - GV nêu yêu cầu mục đích tiết học Luyện tập 2.1 Nghe viết tả (cỡ chữ nhỏ) GV yêu cầu HS đọc khổ thơ cần viết tả GV hỏi HS nội dung khổ thơ (ca ngợi giáo hiền, giọng nói đầm ấm) GV cho HS đọc chữ em dễ viết sai, VD: giáo, hiền, giọng, lời Nhắc HS viết hoa chữ Tấm Năm học : 2020-2021 - HS hát: Cô giáo em HS làm tập Chuột đến trường Các bạn gọi chuột Tí Teo Chuột ước to voi Vì u mẹ, muốn làm chuột - HS lắng nghe - HS đọc khổ thơ cần viết tả HS trả lời nội dung khổ thơ (ca ngợi giáo hiền, giọng nói đầm ấm) HS lắng nghe HS nhẩm đánh vần, đọc thầm GV đọc dịng thơ dịng khơng tiếng dễ viết sai lần (với dòng thơ chữ, đọc HS gấp SGK, nghe GV đọc dòng liền dòng đọc chữ Hiền – thơ, viết vào luyện viết 1, tập hai, tô cô Tấm/ giọng cô – đầm ấm ,…) chữ hoa đầu câu GV đọc chậm dịng thơ cho HS sốt lỗi HS viết xong, cầm bút chỉ, nghe GV đọc chậm dịng thơ, sốt lỗi Gạch chữ viết sai bút chì, viết lại cho GV chữa cho HS, GV chiếu lề vở, ghi số lỗi bên viết số lên bảng lớp để sửa chữa HS đổi với bạn để sửa lỗi cho 2.2 Làm tập tả a BT (Em chọn chữ nào: g hay gh?) GV nêu yêu cầu, viết lên bảng từ HS lắng nghe ngữ: đứng lên …ế, cúi …ằm mặt, bước lại … ần GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tả: gh, g - GV chữa bài, nhận xét Giáo án tuần 28 b - BT3 (Tìm nhanh, viết đúng) GV yêu cầu HS đọc yêu cầu Năm học : 2020-2021 HS nhắc lại quy tắc tả : gh + e, ê, i; g + a, o, u, ô… HS làm 1HS lên bảng điền chữ g, gh vào chỗ trống để hoàn thành câu, đọc kết quả: đứng lên ghế, cúi gằm mặt, bước lại gần Cả lớp đọc lại câu văn; sửa theo đáp án - Chữa bài: GV phát thẻ giấy cho HS làm bảng lớp, nói kết quả: tiếng có vần ai(lại); tiếng có vần ay (2 tiếng: ngay, dãy, may, quay, nãy) GV nhận xét VIII CỦNG CỐ, DẶN DÒ HS đọc yêu cầu HS tìm đọc, viết vào luyện viết 1, tập hai tiếng có vần ai, tiếng có vần ay (viết nhiều vần ay tốt) - Cả lớp nói lại kết -Tiếng anh ( tiết ) ( Giáo viên chuyên dạy) Tập viết I MỤC ĐÍCH, U CẦU - Biết tơ chữ hoa C theo cỡ chữ vừa nhỏ - Viết từ, câu ứng dụng: buồn bã, nức nở; Chữ kiến nhỏ quá, thầy chê kiểu chữ viết thường, cỡ nhỏ; chữ viết rõ ràng, nét; đặt dấu vị trí; đưa bút theo quy trình viết; dãn khoảng cách chữ II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP - Máy chiếu (hoặc bảng phụ) để chiếu/ viết mẫu chữ hoa C đặt khung chữ; từ, câu ứng dụng cỡ nhỏ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH I ỔN ĐỊNH -HS hát II KIỂM TRA BÀI CŨ -GV u cầu học sinh chỉ, tơ quy trình viết chữ viết hoa B học -1 HS chỉ, tơ quy trình viết chữ -Kiểm tra HS viết nhà Luyện viết hoa B học viết 1, tập hai -GV nhận xét III DẠY BÀI MỚI Giáo án tuần 28 Giới thiệu -GV chiếu lên bảng chữ in hoa C (hoặc gắn bìa chữ in hoa C), hỏi: -“Đây mẫu chữ gì?” -GV: Bài 35 giới thiệu mẫu chữ C in hoa viết hoa Hôm nay, em học tô chữ viết hoa C (chỉ khác C in hoa nét uống mềm mại) luyện viết từ ngữ, câu ứng dụng cỡ nhỏ Khám phá luyện tập 2.1 Tô chữ viết hoa C -GV đưa mẫu chữ hoa C Yêu cầu HS quan sát -GV hỏi: chữ C viết hoa gồm nét nào? Năm học : 2020-2021 -HS quan sát -HS trả lời -HS lắng nghe -GV nhận xét mô tả kết hợp với que “tô” theo nét để HS theo dõi: chữ viết hoa C -HS quan sát gồm nét có kết hợp nét bản: cong cong trái nối liền Đặt bút -HS trả lời theo hiểu biết ĐK 6, tơ nét cong chuyển hướng tơ tiếp nét cong trái, tạo vịng xoắn đầu chữ, -HS lắng nghe phần cuối nét lượn vào -GV cho HS tô chữ viết hoa C cỡ vừa cỡ nhỏ Luyện viết 1, tập hai -HS tô chữ viết hoa C cỡ vừa cỡ -GV quan sát, giúp đỡ HS nhỏ Luyện viết 1, tập hai 2.2 Viết từ ngữ, câu ứng dụng (cỡ nhỏ) -HS đọc từ ngữ, câu ứng dụng: buồn -Yêu cầu HS đọc từ ngữ, câu ứng dụng: buồn bã, nức nở, Chữ kiến nhỏ… bã, nức nở, Chữ kiến nhỏ… -HS nhận xét độ cao chữ -GV hướng dẫn HS nhận xét độ cao (b, h, k: cao 2,5 li; q: cao li; khoảng chữ cái,khoảng cách chữ(tiếng), viết cách chữ(tiếng), viết liền liền mạch, nối nét chữ, vị trí đặt dấu mạch, nối nét chữ, vị trí đặt dấu -HS viết vào Luyện viết 1, tập hai, hoàn thành phần Luyện viết thêm -GV cho HS viết vào Luyện viết 1, tập hai, hoàn thành phần Luyện viết thêm -GV quan sát, nhắc nhở HS IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV khen ngợi HS viết đúng, viết đẹp -Dặn HS hoàn thành bưu thiếp làm không quên mang đến lớp để tham gia trưng bày bưu thiếp tiết tới -HS lắng nghe Giáo án tuần 28 Năm học : 2020-2021 - HS viết phép tính thích hợp trả lời: Phép tính: 24 + 21 = 45 Trả lời: Cả hai lớp trồng 45 - HS kiểm tra lại phép tính câu trả lời - GV khuyến khích HS suy nghĩ nói theo cách em, HS tính nháp kiểm tra kết D Hoạt động vận dụng Gợi ý số tình thực tế HS tìm số tình thực liên quan đến phép cộng dạng 25 + 14 tế liên quan đến phép cộng dạng 25 + 14 học Chẳng hạn: Mai có 12 kẹo, Nam có 23 kẹo Hỏi hai bạn có tất kẹo? E Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm HS trả lời câu hỏi điều gì? - Về nhà, em ơn tập thêm phép tính cộng dạng 25 + 14 Đạo đức -Thứ năm ngày tháng năm 2021 Tập đọc ĐI HỌC - I MỤC TIÊU: Yêu cầu cần đạt: HS đọc trơn thơ, phát âm tiếng Biết nghỉ sau dòng thơ HS hiểu từ ngữ HS trả lời câu hỏi thơ HS hiểu nôi dung thơ: Bạn nhỏ biết tự đến trường Đường đến trường thật đẹp Bạn yêu mái trường, yêu cô giáo II CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Máy tính, loa, máy chiếu Học sinh: - Sách giáo khoa, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH I ỔN ĐỊNH - HS hát II KIỂM TRA BÀI CŨ - Yêu cầu HS tiếp nối đọc truyện Kiến em học - HS đọc nối tiếp truyện Kiến em - GV: từ trường trở về, kiến em học Giáo án tuần 28 buồn? - GV nhận xét III DẠY BÀI MỚI Chia sẻ dạy 1.1 Chia sẻ - HS nghe hát hát Đi học (Lời: Minh Chính, nhạc: Bảo An) 1.2 Giới thiệu - GV đưa tranh: Năm học : 2020-2021 - HS trả lời - HS nghe hát hát Đi học - HS quan sát tranh - HS trả lời quan sát (Các bạn nhỏ vùng đồi núi trung du học Đường đến trường thật đẹp, có cọ xịe che nắng đường bạn học - HS lắng nghe - Hỏi: Tranh vẽ gì? - GV nhận xét, dẫn vào học Khám phá luyện tập 2.1 Luyện đọc a GV đọc mẫu - GV đọc mẫu thơ: giọng đọc nhẹ nhàng, vui, tình cảm b Luyện đọc từ ngữ - GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ: dắt tay, bước, lớp, nằm lặng, hương rừng, nước suối, thầm thì, xịe ơ, râm mát - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS c Luyện đọc dòng thơ - GV: Bài thơ có dịng? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng thơ d Thi đọc thơ - GV tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối - HS đọc từ ngữ: dắt tay, bước, lớp, nằm lặng, hương rừng, nước suối, thầm thì, xịe ơ, râm mát (Cá nhân, lớp) - HS trả lời: có 12 dịng - HS đọc nối tiếp dòng thơ (cá nhân, cặp) - HS thi đọc nối tiếp khổ thơ, thơ (từng cặp, tổ) - 1, HS đọc thơ - Cả lớp đọc đồng - HS tiếp nối đọc câu SGK - HS làm việc nhóm đơi, trao đổi, Giáo án tuần 28 - GV nghe, nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt 2.2 Tìm hiểu đọc - GV: Vì hơm bạn nhỏ tới lớp mình? Năm học : 2020-2021 trả lời câu hỏi - HS trả lời: Bạn nhỏ đến lớp hơm mẹ bạn nhỏ lên nương - HS trả lời: Trường bạn nhỏ nằm lặng rừng - HS trả lời: b Cỏ hương rừng thơm, dòng suối c Có cọ xịe che nắng cho bạn nhỏ - HS trả lời - HS lắng nghe - GV: Trường bạn nhỏ đâu? - HS lắng nghe - GV: Đường đến trường có gì? Những ý đúng? - GV: Bài thơ nói điều gì? - GV: Bài thơ nói lên tình cảm bạn HS với mái trường, với thầy cô Bạn yêu đường dẫn đến trường, yêu trường học, yêu cô giáo - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS học thuộc lịng thơ IV CỦNG CỐ, DẶN DỊ - GV nhắc lại yêu cầu chuẩn bị cho tiết kể chuyện Ba quà; nhắc HS nhớ mang bưu thiếp đến lớp, tham gia tiết trung bày bưu thiếp -Góc sáng tạo TRƯNG BÀY BƯU THIẾP “LỜI YÊU THƯƠNG” I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS biết bạn nhóm trưng bày bưu thiếp - HS biết bình chọn bưu thiếp u thích - HS biết giới thiệu tự tin, đọc bưu thiếp to, rõ ràng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo án tuần 28 Năm học : 2020-2021 - Vở Bài tập Tiếng việt 1, tập hai - Các viên nam châm, kẹp ghim, băng dính để dính sản phẩm lên bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH GIỚI THIỆU BÀI - Trong tiết học này, em trưng bày bưu thiếp Lời yêu - HS lắng nghe thương Chúng ta xem bưu thiếp bạn nhiều bạn yêu thích - GV kiểm tra: HS quên sản phẩm nhà, HS sửa chữa, viết lại phần lời để nâng chất lương bưu thiếp - HS trình bày bưu thiếp mà LUYỆN TẬP chuẩn bị nhà 2.1 Tìm hiểu yêu cầu học - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu BT1 BT1 - Cả lớp quan sát minh họa: bạn học sinh tổ gắn bưu thiếp lên bảng lớp bày lên mặt bàn - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2 ( Cùng xem, đọc bình chọn…) - GV mời HS tiếp nối đọc lời bưu thiếp - HS đọc yêu cầu BT2 ( Cùng xem, đọc bình chọn…) - HS tiếp nối đọc lời bưu thiếp - HS đọc yêu cầu BT - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu BT4 - Cả lớp quan sát hình ảnh bạn học sinh có bưu thiếp Giáo án tuần 28 - Nhắc HS: bình chọn, cần ý hình thức lời viết bưu thiếp - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT - GV: Những bưu thiếp bình chọn nhiều giữ lại, gắn lên bảng lớp - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT4 - - 2.2 Trưng bày GV vị trí cho tổ gắn bưu thiếp: vài tổ gắn lên bảng lớp, vài tổ gắn lên bảng nhóm, lên tường trình bày mặt bàn tổ trưởng Khuyến khích cách trưng bày lạ (Nhắc HS đính bưu thiếp VBT gỡ để trưng bày Bạn làm VBT mở ra) 2.3 Bình chọn GV hướng dẫn học sinh cách bình chọn GV đánh dấu sản phẩm chọn Tiếp đến tổ khác 2.4 Tổng kết - GV gắn lên bảng bưu thiếp đánh giá cao Kết luận nhóm trưng bày đẹp (có đủ sản phẩm, xếp hợp lí, sáng tạo) 2.5 Thưởng thức Năm học : 2020-2021 bình chọn cầm tay sản phẩm mình, nhận lời chúc mừng - HS gắn bưu thiếp lên bảng lớp, bảng nhóm bày lên mặt bàn Có thể gắn bưu thiếp lên tường phòng tranh - Các tổ trưng bày sản phẩm - Cả lớp đếm số bưu thiếp tổ xem có đủ sản phẩm (1 tiêu chí thi đua) - Lần lượt tổ xem bưu thiếp tổ tổ bạn Một tổ (VD: tổ 1) xem trước Các thành viên trao đổi nhanh, chọn tổ trưng bày đẹp; chọn bưu thiếp ấn tượng tổ mình, vài bưu thiếp ấn tượng tổ khác - Tổ trưởng báo cáo kết - HS quan sát, lắng nghe - Các bạn có bưu thiếp bình chọn giới thiệp trước lớp bưu thiếp mình(làm tặng ai, trang trí nào), đọc lời ghi bưu thiếp - Cả lớp bình chọn bưu thiếp u thích(minh họa, trang trí, tơ màu ấn tượng, viết lời hay) - Cả lớp hoan hô tất bạn gắn lên bảng lớp - HS lắng nghe Giáo án tuần 28 Năm học : 2020-2021 - GV đếm số học sinh giơ tay bình chọn cho bạn - GV nên nhận xét khéo léo để HS giới thiệu bưu thiếp trước lớp vui thầy bạn động viên, Khơng em phải khóc, phải buồn bình chọn CỦNG CỐ, DẶN DỊ - GV nhận xét tiết học; khen ngợi HS tham gia tích cực buổi trưng bày, hồn thành tốt BT sáng tạo - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết góc sáng tạo tuần tới(đọc trước nội dung bài- SGK, TR 105, 106 115); tìm tranh, ảnh ( vẽ) vật lồi cây, lồi hoa u thích - Nhắc lại yêu cầu chuẩn bị cho tiết kể chuyện Ba quà -Tự đọc sách báo I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Yêu cầu cần đạt - Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với bạn truyện mà mang tới lớp - Đọc to, rõ cho bạn nghe vừa đọc Năng lực - Rèn cho HS lực hợp tác, tự học giải vấn đề Phẩm chất - Rèn cho HS phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, trung thực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu, hình minh họa bìa sách BT - Một số truyện thú vị, phù hợp với lứa tuổi GV HS mang tới lớp - Sách Truyện đọc lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH TIẾT 1 GIỚI THIỆU BÀI - Trong tiết học hôm nay, em tập giới thiệu rõ ràng, tự tin - HS lắng nghe truyện u thích Đọc cho bạn Giáo án tuần 28 nghe vừa đọc LUYỆN TẬP 2.1 Tìm hiểu yêu cầu học - GV cho HS đọc trước lớp yêu cầu học SGK.: Cây khế, Truyện đọc lớp 1, Nàng Bạch Tuyết bảy lùn, Nàng tiên cá, Truyện cười dân gian Việt Nam, Dế Mèn phiêu lưu kí,… - GV u cầu HS nhìn bìa sách, đọc tên truyện: Cây khế, Truyện đọc lớp 1, Nàng Bạch Tuyết bảy lùn, Nàng tiên cá, Truyện cười dân gian Việt Nam, Dế Mèn phiêu lưu kí,… Năm học : 2020-2021 - HS đọc trước lớp yêu cầu học SGK.: Cây khế, Truyện đọc lớp 1, Nàng Bạch Tuyết bảy lùn, Nàng tiên cá, Truyện cười dân gian Việt Nam, Dế Mèn phiêu lưu kí,… - HS nhìn bìa sách, đọc tên truyện: Cây khế, Truyện đọc lớp 1, Nàng Bạch Tuyết bảy lùn, Nàng tiên cá, Truyện cười dân gian Việt Nam, Dế Mèn phiêu lưu kí,… - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu - GV giới thiệu truyện Cậu bé đám cháy - HS lắng nghe - Đây truyện bổ ích dạy em cách hiểm nhà em hay lớp em bị cháy Nếu sách mang đến lớp, em đọc truyện (nếu tất cá HS mang sách đến lớp: Truyện Cậu bé đám cháy bổ ích Vì vậy, (thầy) phân cơng bạn đọc đọc lại cho lớp nghe Khi - HS đặt trước mặt truyện mang đến lớp Giáo án tuần 28 nhà, em nên đọc truyện 2.2 Giới thiệu tên truyện - GV yêu cầu HS đặt trước mặt truyện mang đến lớp - GV hỏi nhóm trao đổi sách báo, hỗ trợ đọc sách - GV khen ngợi có HS mang truyện tranh mơt thơ, tờ báo đến lớp Vì điều quan trọng em có sách báo để đọc học 2.3 Tự đọc sách - GV dành thời gian yên tĩnh cho HS tự đọc sách Nhắc HS chọn đọc kĩ, đọc đọc lại đoạn truyện hay để tự tin đọc to, rõ trước lớp Với HS không mang sách đến lớp, GV nhắc em mượn sách lớp đặt giá (thư viện mini); đọc lại truyện Cậu bé đám cháy Có thể cho phép 1,2 nhóm HS đọc sách gốc sân trường - GV tới nhóm giúp HS chọn đoạn đọc I I II Năm học : 2020-2021 - Các nhóm trình bày - Một vài HS giới thiệu tên truyện VD: Tơi mang đến lớp Chuyện kể đêm Truyện hay Mẹ tặng truyện vào đêm nô- en - HS tự đọc sách Tự nhiên xã hội -Thứ sáu ngày tháng năm 2021 Kể chuyện BA MĨN Q MỤC ĐÍCH, U CẦU Nghe hiểu câu chuyện Ba q Nhìn tranh, kể đoạn, toàn câu chuyện theo tranh Bước đầu biết đổi giọng kể để phân biệt lời người dẫn truyện, lời người cha Hiểu lời khuyện câu chuyện: Sách vở, kiến thức q q nhất, kho dung khơng cạn ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Máy chiếu tranh minh họa truyện phóng to CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH Giáo án tuần 28 I II ỔN ĐỊNH KIỂM TRA BÀI CŨ - GV gắn lên bảng tranh minh họa câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ - Mời HS nhìn tranh, kể theo tranh đầu - Mời HS kể tranh cuối - GV nhận xét III DẠY BÀI MỚI Chia sẻ giới thiệu câu chuyện 1.1 Quan sát đoán - GV gắn lên bảng tranh minh họa truyện Ba quà - Các em quan sát tranh để biết truyện có nhân vật - GV: đoán nội dung câu chuyện - GV tranh giới thiệu hình ảnh người trai + Người đứng cạnh cha (mặc áo đỏ) + Người đứng (mặc áo vàng) út + Người đứng cuối (mặc áo xanh cây) thứ hai 1.2 Giới thiệu câu chuyện - GV: Ba quà câu chuyện kể ba quà ba người trai tặng cha mẹ “Đó q gì?” Món q người cha đánh giá quý nhất? Khám phá luyện tập - GV kể chuyện lần với giọng diễn cảm Kể đoạn với giọng chậm rãi, lời người cha ôn tồn, khoan thai Kể gây ấn tượng với từ ngữ: nức nở, khen ngợi, trầm trồ, sửng sốt mô tả thái độ người trước quà Kể chậm, rõ lời nhận xét, đánh giá quà người cha II.2 Trả lời câu hỏi theo tranh - GV tranh 1, hỏi câu: - Người cha gọi ba trai lại nói gì? - Các nghe lời cha làm gì? Năm học : 2020-2021 - HS hát - HS quan sát tranh - HS kể theo tranh đầu - HS kể tranh sau - HS quan sát tranh - HS đoán, trả lời theo quan sát (truyện có ơng bố người trai) - Truyện kể quà ba người tặng cha mẹ - HS quan sát, lắng nghe - HS quan sát, lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời: Người cha gọi ba trai lại, bảo: Các lớn Từ mai, đi mà học điều khôn ngoan Vào ngày sang năm, mang cho cha q mà cho quý giá - HS trả lời: Ba anh em lời cha, - HS trả lời: Năm sau trở về, người em út tặng cha xe thức ăn quý Ai ăn khen ngon - HS trả lời: Người cha nói: Xe thức ăn dùng mươi ngày - HS trả lời: Anh thứ hai tặng cha mẹ hộp đầy châu báu Ai trầm trồ Giáo án tuần 28 - GV tranh 2: - Năm sau trở về, người em út tặng cha quà gì? - Người cha nói q đó? - GV tranh 3: - Anh thứ hai tặng cha mẹ q gì? - Người cha nói quà? - GV tranh 4: - Qùa người anh có lạ? - Trước mở quà, anh làm gì? - GV tranh 5: - Món q anh mà khiến người sửng sốt? - Người cha nói quà đó? II.3 Kể chuyện theo tranh - Yêu cầu HS nhìn tranh, tự kể chuyện - Trị chơi: Ơ cửa sổ HS mở ô cửa sổ để kể chuyện theo tranh - Yêu cầu HS tự kể lại toàn câu chuyện theo tranh - GV cất tranh, mời HS giỏi kể lại câu chuyện (Yêu cầu không bắt buộc) Sau bước, lớp GV bình chọn bạn trả lời câu hỏi đúng; bạn kể chuyện đúng, to, rõ, kể hay, biết hướng đến người nghe kể II.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - GV: Em thích nhân vật nào? Người cha, người cả, người thứ hai hay người út? - Nếu có HS thích người thứ hai út GV khơng nên đánh sai, q họ không quý quý - GV: Người cha đánh giá quà anh quý nhất, theo em đánh giá có khơng? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? HS phát biểu - GV: sách vở, kiến thức tài sản quý, kho cải dùng không cạn Các em cần chăm học tập để trở Năm học : 2020-2021 - HS trả lời: Người cha bảo: Châu báu dung mươi năm - HS trả lời: Qùa nguời anh tay nải nặng anh chưa vội mở - HS trả lời: Trước mở quà, anh kể chuyện cho người nghe Anh nói điều biết Chuyện anh kể hay quá, xóm kéo đến nghe - HS trả lời: Mọi người sửng sốt q anh tồn sách sách - HS trả lời: Người cha khen: Qùa mang quà quý Bởi kiến thức kho dùng khơng cạn - u cầu HS nhìn tranh, tự kể chuyện - HS mở ô cửa sổ để kể chuyện theo tranh - HS tự kể lại toàn câu chuyện theo tranh - HS giỏi kể lại câu chuyện - HS trả lời: HS thích người cha (vì thơng thái), thích người (vì q q, dùng khơng cạn mà anh mang về) - HS phát biểu - Cả lớp bình chọn bạn HS kể chuyện hay, hiểu câu chuyện Giáo án tuần 28 thành người thơng minh, hiểu biết, giàu có tri thức - Cả lớp bình chọn bạn HS kể chuyện hay, hiểu câu chuyện Năm học : 2020-2021 - HS lắng nghe IV.CỦNG CỐ, DẶN DÒ - GV nhắc HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện Chuyện hoa hồng Nhắc lại yêu cầu chuẩn bị cho tiết Tự đọc sách báo (Tìm mang đến lớp truyện, đọc cho bạn nghe đoạn truyện, câu chuyện thú vị vừa đọc Tự đọc sách báo IV MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Yêu cầu cần đạt - Biết giới thiệu rõ ràng, tự tin với bạn truyện mà mang tới lớp - Đọc to, rõ cho bạn nghe vừa đọc Năng lực - Rèn cho HS lực hợp tác, tự học giải vấn đề Phẩm chất - Rèn cho HS phẩm chất chăm chỉ, nhân ái, trung thực V ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu, hình minh họa bìa sách BT - Một số truyện thú vị, phù hợp với lứa tuổi GV HS mang tới lớp - Sách Truyện đọc lớp VI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 2.4 Đọc cho bạn nghe đoạn em - HS đọc thêm – phút thích tiết - GV mời HS đọc truyện trước lớp, ưu tiên HS đăng kí đọc từ tuần trước - Từng HS đứng trước lớp (hướng - HS đọc truyện trước lớp, Từng bạn), đọc to, rõ đoạn truyện yêu thích HS đứng trước lớp (hướng bạn), đọc to, rõ đoạn - Các bạn thầy đặt câu hỏi để truyện u thích hỏi thêm Các bạn thầy đặt câu hỏi - GV mời HS đăng kí đọc truyện trước lớp để hỏi thêm tiết học sau - Cả lớp bình chọn bạn đọc Củng cố, dặn dò truyện hay Giáo án tuần 28 Năm học : 2020-2021 - GV khen ngợi HS thể tốt tiết học - Nhắc HS chuẩn bị trước cho tiết học Tự đọc sách báo tuần sau - HS lắng nghe Toán Tiết 84 PHÉP CỘNG DẠNG 25 + 4, 25 + 40 (Tiết 1) I.MỤC TIÊU Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Biết cách đặt tính thực phép cộng phạm vi 100 (cộng không nhớ dạng 25 + 4, 25 + 40) - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL toán học II CHUẨN BỊ - Các thẻ chục khối lập phương rời SGK thể chục que tính thẻ que tính rời đồ dùng học toán; bảng - Một số tình đơn giản có liên quan đến phép cộng phạm vi 100 III GỢI Ý CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS A Hoạt động khởi động GV cho HS chơi trò chơi “Bạch Tuyết bảy - HS chơi trò chơi “Bạch Tuyết lùn” để củng cố kĩ cộng nhẩm hai số bảy lùn” củng cố kĩ cộng tròn chục cộng dạng 14 + nhẩm hai số tròn chục, cộng dạng 14 +3 GV nhận xét, khen ngợi: Cô khen chơi trị chơi giỏi, biết cộng nhẩm nhanh cộng hai số tròn chục, cộng dạng 14 + Hơm học cách tính dạng tốn qua Phép cộng dạng 25 + 4, 25 + 40 Yêu cầu HS mở SGK trang 136 42 – 31 =? 27 -….= 13 59….49 = 10 -Quan sát tranh sách cho biết tranh vẽ gì? - HS nhắc lại tên bài: Phép cộng dạng 25 + 4, 25 + 40 54 – 13 = ? 65 – 61 = ? 39 -…= 27 HS mở SGK trang 136 - HS quan sát tranh ( SGK máy chiếu) trả lời - HS thảo luận nhóm bàn: + Nói với bạn thơng tin quan sát từ tranh Bạn nhỏ tranh thực phép tính 25 Giáo án tuần 28 Năm học : 2020-2021 + = ? cách gộp 25 khối lập phương khối lập phương B Hoạt động hình thành kiến thức Yêu cầu HS tìm cách tính kết 25 + = ? - GV nhận xét cách tính HS GV hướng dẫn cách đặt tính tính phép cộng dạng 25 + = ? - GV làm mẫu: + Đặt tính + Thực từ phải sang trái: cộng 9, viết Hạ 2, viết + Đọc kết quả: Vậy 25 + = 29 - Thảo luận nhóm cách tìm kết phép tính 25 + = ? (HS dùng que tính, dùng khối lập phương, tính nhẩm, …) - Đại diện nêu cách làm - Lắng nghe - HS quan sát GV làm mẫu - GV chốt lại cách thực hiện, đề nghị vài HS vào phép tính nhắc lại cách tính GV viết phép tính khác lên bảng, chẳng hạn 53 + = ? - GV lấy số bảng đặt tính chưa thẳng tính sai để nhấn mạnh lại cách đặt tính viết kết phép tính cho HS nắm Lưu ý: GV đưa số phép tính đặt tính sai đặt tính tính sai để nhắc nhở HS tránh lỗi sai C Hoạt động thực hành, luyện tập Bài -GV gọi HS nêu yêu cầu -GV hướng dẫn HS cách làm, - Một vài HS vào phép tính nhắc lại cách tính cộng 9, viết Hạ 2, viết + Đọc kết quả: Vậy 25 + = 29 - HS lấy bảng làm với GV thao tác: đặt tính, cộng từ phải sang trái, đọc kết - HS đổi bảng nói cho bạn bên cạnh nghe cách đặt tính tính - Lắng nghe - HS: Bài Tính 22 36 41 64 + + + + 5 - HS tính viết kết phép tính vào Giáo án tuần 28 làm mẫu phép tính 22 + Năm học : 2020-2021 - HS đổi kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe Lắng nghe GV chốt: cộng từ phải sang trái, viết kết thẳng cột D Củng cố, dặn dò Tiết học kết thúc tập Các tập lại học tiếp tiết học sau - Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì? Khi đặt tính tính em nhắn bạn cần lưu ý gì? - Trả lời câu hỏi: Học cách tính 25+ 4, 25 + 40 Khi đặt tính tính cần lưu ý: + Đặt tính: hàng đơn vị thẳng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, dấu cộng nằm bên trái khe số + Tính: Từ phải sang trái( tính hàng đơn vị trước đến hàng chục) - HS nêu cách tính - GV đưa phép tính, chẳng hạn: 24 + 1; 75 + 1; … GV nhắc HS với phép tính đơn giản nhẩm kết quả, không thiết lúc phải đặt tính tính - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép cộng học, đặt tốn cho tình để hôm sau chia sẻ với bạn Hoạt động trải nghiệm Tiết 84 CHIA SẺ NHỮNG VIỆC EM ĐÃ LÀM ĐỂ GIÚP ĐỠ GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU: Sau hoạt động, HS có khả năng: - HS bày tỏ tình cảm gia đình qua tranh vẽ - HS quan sát chia sẻ trước lớp việc thân làm chủ đề II CHUẨN BỊ: - Kết học tập, rèn luyện lớp tuần III CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: Hát Các bước sinh hoạt: Giáo án tuần 28 2.1 Nhận xét tuần 28 - GV yêu cầu trưởng ban báo cáo: +Đi học chuyên cần: + Tác phong , đồng phục + Chuẩn bị bài, đồ dùng học tập + Vệ sinh + GV nhận xét qua tuần học: * Tuyên dương: - GV tuyên dương cá nhân tập thể có thành tích * Nhắc nhở: - GV nhắc nhở tồn hạn chế lớp tuần 2.2.Phương hướng tuần 29 - Thực dạy tuần 29, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực - Tiếp tục thực nội quy HS, thực ATGT, ATVSTP - Thực tốt phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm 2.3 Chia sẻ việc em làm để giúp đỡ gia đình - Tổ chức triển lãm tranh vẽ “Gia đình em” lớp học: + GV tổ chức cho HS treo tranh vẽ vào vị trí xung quanh lớp học Năm học : 2020-2021 - Các trưởng ban, phó ban, phụ trách hoạt động ban tổng hợp kết theo dõi tuần + Trưởng ban nề nếp báo cáo kết theo dõi + Trưởng ban học tập báo cáo kết theo dõi + Trưởng văn nghệ báo cáo kết theo dõi + Trưởng ban vệ sinh báo cáo kết theo dõi - Lắng nghe để thực - Lắng nghe để thực - Lắng nghe để thực + HS treo tranh theo vị trí phân cơng + HS quanh lớp để quan sát tranh vẽ bạn HS khác lớp + GV tổ chức cho HS bày tỏ cảm xúc + HS chia sẻ cảm xúc chủ thơng qua triển lãm tranh vẽ theo đề Gia đình chủ đề Gia đình em thơng qua câu hỏi: Em thích vẽ nhất? Tại sao? - Tổ chức cho HS tự đánh giá điều - HS tự đánh giá thân thông qua làm chủ đề: Em thích hoạt phiếu động chủ đề này? Tại sao? Sau chủ đề này, em làm điều gì? ... cộng dạng 25 + 14 mật” 31 + 15 = ? 28 + … = 49 23 + 16 = ? 11 + 22 = ? GV nhận xét, khen ngợi: Cơ khen chơi trị chơi giỏi, biết cộng dạng 25 + 14 Hơm tiếp tục học Phép cộng dạng 25 + 14 tiết để tính... gia tích cực buổi trưng bày, hoàn thành tốt BT sáng tạo - Nhắc HS chuẩn bị cho tiết góc sáng tạo tuần tới(đọc trước nội dung bài- SGK, TR 10 5, 10 6 11 5); tìm tranh, ảnh ( vẽ) vật lồi cây, lồi hoa... khơng qn mang đến lớp để tham gia trưng bày bưu thiếp tiết tới -HS lắng nghe Giáo án tuần 28 Năm học : 2020-20 21 -Thứ tư ngày 31 tháng năm 20 21 Tập đọc KIẾN