1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng An Toàn LAo Động

50 2K 62
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 241,5 KB

Nội dung

Bài giảng môn: An toàn lao động Chơng 1: Những vấn đề chung về bảo hộ lao động I: Mở đầu 1 Mục đích ý nghĩa và tính chất của công tác BHLĐ: a Mục đích: Thông qua các biện pháp khoa học, kỹ thuật, tổ chức, kinh tế, xã hội. Nhằm hạn chế loại trừ những yếu tố nguy hiểm, độc hại trong sản xuất. Tạo ra điều kiện lao động thuận lợi cho ngời lao động, ngăn ngừa TNLĐ, bảo vệ sức khoẻ ngời lao động nhằm phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động b ý nghĩa: BHLĐ là một chính sách lớn của Đảng và Nhà Nớc ta, nó mang ý nghĩa về chính trị, xã hộivà kinh tế. - Chính trị: BHLĐ phản ánh một phần về bản chất của xã hội. - Xã hội: BHLĐ luôn củng cố , hoàn thiện quan hệ xã hội. Mặt khác nó mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình ngời lao động, cho nên nó mang ý nghĩa xã hội và nhân đạo sâu sắc. - Kinh tế: Làm cho ngời lao động an tâm công tác, tăng năng suất lao động, đồng thời làm giảm các chi phí phục vụ hậu quả do tai nạn, ốm đau . xảy ra. Cho nên việc làm tốt công tác BHLĐ là tạo điều kiện để sản xuất phát triển và đem lại hiệu quả kinh tế cao. 2 Tính chất của công tác BHLĐ: a- Tính pháp luật: Thể hiện qua các chế độ, chính sách, luật lao động, các thông t, chỉ thị, điều lệ, quy phạm, tiêu chuẩn .( Luật lao động 1995, quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308 91 .). Bắt buộc tất cả các tổ chức Nhà Nớc ( chính trị , xã hội , kinh tế . )và mọi ngời tham gia lao động sản xuất phải thực hiện nghiêm chỉnh. b- Tính quần chúng: + BHLĐ có liên quan đến tất cả mọi ngời tham gia lao động sản xuất vì họ là những ngời trực tiếp vận hành và sử dụng các dụng cụ, thiết bị máy móc và nguyên, nhiên vật liệu. Nên họ có thể phát hiện ra những thiếu sót trong công tác BHLĐ, họ có thể tham gia đóng góp ý kiến cho việc xây dựng quy trình, quy phạm về an toàn và vệ sinh lao động. 1 + Nhng dù các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn quy phạm về BHLĐ có hoàn chỉnh đến đâu, nhng những ngời có liên quan đến lao động sản xuất cha thấy rõ đợc lợi ích thiết thực, cha tự giác chấp hành thì công tác BHLĐ cũng không thể đạt đợc những kết quả nh mong muốn. c- Tính khoa học kỹ thuật: Là tính chất quan trọng đối với mọi ngời, đặc biệt là cán bộ kỹ thuật. Muốn làm tốt công tác BHLĐ để loại trừ tai nan lao động, trớc hết phải hiểu đợc tính nguy hiểm trong công nghiệp nh ở các thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu .Trình độ nghiệp vụ của công nhân, những biến đổi tâm sinh lý của con ngời trong quá trình lao động. Nh vậy nó đòi hỏi ngời cán bộ kỹ thuật phải có những kiến thức nhất định của nhiều môn học.( Cơ, lý, hoá, công trình, kiến trúc, công nghệ vật liệu, tâm sinh lý, y học .). 3 - Đối tợng Nội dung và ph ơng pháp nghiên cứu: a- Đối tợng: Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng là một bộ phận của khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, nghiên cứu các vấn đề về lý thuyết và thực tiễn về an toàn và vệ sinh lao động, an toàn phòng chống cháy nổ, nguyên nhân và các biện pháp đề phòng TNLĐ, BNN, các yếu tố độc hại, các sự cố xảy ra trong xây dựng, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng cho ngời lao động. b - Nội dung: Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng, thờng nghiên cứu ở 4 vấn đề chính: - Pháp luật BHLĐ: Bao gồm những văn bản pháp luật, những chính sách của Nhà nớc về con ngời trong quá trình lao động sản xuất. - Vệ sinh lao động: Nghiên cứu về môi trờng sản xuất, những ảnh hởng của nó và điều kiện lao động đến sức khoẻ con ngời, những biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ sức khoẻ, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động. - Kỹ thuật an toàn trong xây dựng: Nghiên cứu những nguyên nhân gây chấn thơng và TNLĐ trong sản xuất xây dựng, những biện pháp về tổ chức và kỹ thuật để hạn chế và loại trừ những nguyên nhân gây chấn thơng và TNLĐ đó. - Kỹ thuật phòng chống cháy nổ: Nghiên cứu những nguyên nhân gây cháy nổ trong sản xuất, những biện pháp về tổ chức và kỹ thuật để phòng cháy và chữa cháy một cách có hiệu quả. c Ph ơng pháp nghiên cứu: Xem xét những yếu tố nguy hiểm có thể xảy ra trên quy trình công nghệ: máy móc thiết bị, nguyên, nhiên vật liệu, trình độ nghiệp vụ của công nhân .Đề ra những biện pháp phòng tránh những yếu tố nguy hiểm đó. Nh vậy việc nghiên cứu môn kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng là dựa vào các môn 2 học công nghệ và tổ chức xây dựng, các môn kết cấu công trình, vật liệu xây dựng, các môn về cơ, lý, hoá . II: công tác bảo hộ lao động ở việt nam 1 - Đờng lối chính sách của Đảng và Nhà Nớc về công tác BHLĐ: Đợc thể hiện ở các văn bản về BHLĐ đã đợc Nhà Nớc ban hành, nhằm không ngừng cải thiện điều kiện lao động, giảm nhẹ sức lao động, tăng năng suất lao động, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng cho ngời lao động. - Ngày 12/3/1947: Chủ Tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 29 SL ban hành bộ luật lao động đầu tiên ở nớc ta, trong đó có điều 113,114,140 quy định về công tác bảo hộ lao động. - Trong kháng chiến chống Pháp, Chính phủ đã ban hành sắc lệnh 77- SL,trong đó có điều quy định về thời gian làm việc trong ngày, chế độ lơng và phụ cấp, chế độ nghỉ phép năm . - Trong kháng chiến chống Mĩ, chính phủ ra nghị định 181- CP (18/12/1964) ban hành điều lệ tạm thời về BHLĐ, đây là một văn bản tơng đối hoàn chỉnh về công tác BHLĐ ở nớc ta. - Tháng 9 năm 1991, chủ tịch hội đồng Nhà Nớc ban hành pháp lệnh BHLĐ. Trong đó điều 32 quy định tất cả các trờng đại học, cao đẳng kỹ thuật và dạy nghề phải đa môn học BHLĐ thành một môn học chính trong chơng trình đào tạo. - Ngày 23/4/1994 tại kỳ họp thứ V Quốc Hội Khoá IX, bộ luật lao động đợc thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/01/1995, trong đó có nhiều chơng, nhiều điều về BHLĐ. Bên cạnh những văn bản kể trên, còn có rất nhiều các thông t, chỉ thị của chính phủ, bộ, Liên bộ về công tác BHLĐ từ nhà nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra đời đến nay. 2. Trách nhiệm của các nghành, các cấp và tổ chức công đoàn trong công tác bảo hộ lao động: a. Trách nhiệm của tổ chức cơ sở: Theo pháp lệnh BHLĐ, quyền hạn và nghĩa vụ của ngời sử dụng lao động trong công tác BHLĐ gồm những nội dung chủ yếu: - Nắm vững và thực hiện nghiêm chỉnh các văn bản pháp luật, chế độ chính sách, quy phạm, tiêu chuẩn về BHLĐ. Giáo dục, tuyên chuyền, huấn luyện ngời lao động hiểu biết và chấp hành 3 - Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, đẩm bảo an toàn và vệ sinh lao động cho ngời lao động, thực hiện đầy đủ các yêu cầu BHLĐ (phơng tiện phòng hộ cá nhân, bồi dỡng độc hại .) - Ký thoả thuận với tổ chức công đoàn hoặc đại diện ngời lao động về lập kế hoạch và thực hiện các biện pháp về BHLĐ, kể cả kinh phí để hoàn thành. - Thực hiện chế độ khám tuyển, khám định kỳ, theo dõi tình hình sức khoẻ cho ngời lao động. Chịu trách nhiệm cho việc xảy ra TNLĐ và BNN, giải quyết hậu quả gây ra, tuân thủ các chế độ điều tra, thống kê, khai báo về TNLĐ và BNN. - Tổ chức tự kiểm tra công tác BHLĐ, tôn trọng sự kiểm tra của cấp trên, của thanh tra và thanh tra nhà nớc hoặc sự kiểm ta giám sát về BHLĐ của công đoàn theo quy định của pháp luật. b. Trách nhiệm của tổ trởng sản xuất: - Trách nhiệm: + Hớng dẫn và thờng xuyên kiểm tra đôn đốc ngời lao động chấp hành các quy trình làm việc an toàn: quản lý, sử dụng đúng các phơng tiện phòng hộ cá nhân, phơng tiện kỹ thuật an toàn và cấp cứu y tế. + Tổ chức nơi làm việc đảm bảo an toàn, tự kiểm tra phát hiện và đề nghị xử lý kịp thời các nguy cơ gây TNLĐ. + Báo cáo kịp thời với cấp trên mọi hiện tợng thiếu an toàn và vệ sinh lao động, các trờng hợp tai nạn để xử lý kịp thời. + Kiểm điểm đánh giá tình trạng an toàn và vệ sinh lao động, về việc chấp hành các quy định về BHLĐ trong các buổi họp và kiểm điểm tình hình sản xuất. - Quyền hạn: + Từ chối nhận ngời lao động không đủ trình độ nghề nghiệp và kiến thức về an toàn và bảo hộ lao động. + Từ chối nhận công việc hoặc ngừng công việc của tổ nếu thấy có nguy cơ đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ của tổ viên, báo cáo kịp thời để cấp trên xử lý. c. Trách nhiệm của cơ quan quản lý: Theo điều 33 của pháp lệnh BHLĐ, cấp địa phơng, nghành có trách nhiệm trong công tác BHLĐ nh sau: -Thi hành và hớng dẫn đơn vị cấp dới chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chế độ chính sách, hớng dẫn quy định về BHLĐ. - Ban hành các chỉ thị hớng dẫn quy định về BHLĐ cho ngành hoặc địa ph- ơng mình, song không đợc trái với pháp luật và quy định chung của Nhà Nớc: chỉ đạo thực hiện các kế hoạch, biện pháp đầu t, đào tạo, huấn luyện, sơ tổng kết về 4 BHLĐ, tiến hành khen thởng thành tích, xử lý vi phạm kỷ luật về BHLĐ trong phạm vi nghành và địa phơng mình. - Điều tra, phân tích, thống kê, báo cáo về TNLĐ và BNN, hớng dẫn các đơn vị và tiến hành kiểm tra việc thực hiện công tác BHLĐ trong nghành và địa phơng mình. - Thực hiện các biện pháp về tổ chức, bố trí cán bộ và phân cấp trách nhiệm hợp lý cho các cấp dới để đảm bảo tốt việc quản lý chỉ đạo công tác BHLĐ trong nghành và địa phơng. d. Trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức công đoàn: Điều 6 luật công đoàn: Điều 40, 41, 42 chơng 8 của pháp lệnh BHLĐ; Điều 95 của bộ luật lao động có quy định nh sau: - Thay mặt ngời lao động của cơ sở, ký thoả thuận với ngời sử dụng lao động về các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động. - Kiểm tra việc chấp hành pháp luật và các chế độ chính sách về BHLĐ. Yêu cầu ngời sử dụng lao động tạm ngừng làm việc ở những nơi có nguy cơ gây TNLĐ. - Tổ chức tuyên truyền, vận động, giáo dục ngời lao động, tự giác chấp hành tốt các luật, chế độ, chính sách, tiêu chuẩn quy định về BHLĐ. - Tổ chức phong chào quần chúng Bảo đảm an toàn và vệ sinh lao động, quản lý và tổ chức chỉ đạo tốt mạng lới an toàn và vệ sinh cơ sở. - Tham gia với các cơ quan nhà nớc , các cấp chính quyền để xây dựng các văn bản pháp luật, chế dộ chính sách, tiêu chuẩn, quy định về BHLĐ, ở cơ sở, công đoàn tham gia tích cực vào việc xây dựng kế hoạch BHLĐ. - Cử đại diện tham gia vào các đoàn điều tra TNLĐ. - Tham gia với chính quyền xét khen thởng và kỷ luật về BHLĐ. - Thực hiện công tác nghiên cứu khoa học về BHLĐ. 3. Khai báo- Điều tra- Thống kê, báo cáo định kỳ về tai nạn lao động: a.Cơ sở pháp lý: - Khai báo điều tra TNLĐ đợc thực hiện theo thông t liên tịch 03/TTLT ngày 26/3/1998 của Bộ lao động TBXH- Y tế- Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. - Thống kê báo cáo định kỳ về TNLĐ thực hiện theo thông t 23 lao động TBXH- TT ngày 18/11/1996. b. Khai báo về tai nạn lao động: Khai báo TNLĐ cần chú ý: - Tính chất công việc: Làm những công việc gì, cụ thể ra sao . 5 - Địa điểm: Xảy ra trong doanh nghiệp hay đi làm nhiệm vụ hoặc trên đờng đi đến nơi làm việc . - Thời gian: Xảy ra khi đang làm việc, chuẩn bị làm việc hay giải lao, . * Phân loại TNLĐ: - Chết ngời. - Tai nạn giao thông nặng. - Tai nạn giao thông nhẹ: không thuộc 2 loại trên. * Nguyên tắc khai báo TNLĐ: - Tất cả các tai nạn chết ngời (trừ cơ sở lực lợng vũ trang) đều phải khai báo bằng cách nhanh nhất ( điện thoại .) với thanh tra nhà nớc về ATLĐ, liên đoàn lao động, cơ quan công an gần nhất, cơ quan quản lý cấp trên (Với cơ quan cấp trên) - Tai nạn xảy ra ở địa phơng nào, phải khai báo ở địa phơng đó. - Tai nạn xảy ra ở cơ sở nào thì ở cơ sở đó phải có trách nhiệm khai báo. (có thể ngời bị tai nạn không thuộc đơn vị sử dụng lao động quản lý) c. Điều tra tai nạn lao động: - Mục đích: + Xác định nguyên nhân gây ra tai nạn. + Quy trách nhiệm để xử lý và giáo dục. + Đề ra biện pháp ngăn ngừa tái diễn. - Yêu cầu: + Phản ánh chính xác, đúng thực tế tai nạn. + Đúng thủ tục kiểm tra ( hồ sơ, trách nhiệm, chi phí .) + Tìm ra các biện pháp xử lý. - Nguyên tắc điều tra: + Tất cả các vụ TNLĐ đều phải điều tra theo quy định. + Thanh tra nhà nớc về ATLĐ - VS LĐ, Liên đoàn động cấp tỉnh có nhiệm vụ điều tra gồm có: *Ngời sử dụng lao động. *Đại diện công đoàn cơ sở. *Cán bộ ATLĐ chuyên trách. d. Trách nhiệm của ngời sử dụng: - Kịp thời sơ cứu, cấp cứu ngời bị tai nạn lao động. - Khai báo bằng cách nhanh nhất với cơ quan cấp trên. - Giữ nguyên hiện trờng (tai nạn chết ngời hoặc nặng) - Cung cấp thông tin có liên quan đến vụ tai nạn, cung cấp thông tin cho đoàn điều tra. 6 - Tổ chức điều tra các vụ tai nạn lao động nhẹ, TNLĐ nặng theo quy định. - Thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả do TNLĐ, chịu các khoản chi phí phục vụ điều tra TNLĐ. - Gửi báo cáo, kết quả thực hiện các kiến nghị ghi trong biên bản điều tra với cơ quan tham gia điều tra TNLĐ. - Lu giữ hồ sơ ( chết ngời lu 15 năm, TNLĐ khác lu cho đến khi ngời bị tai nạn nghỉ hu). III: Phân tích điều kiện lao động, nguyên nhân gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. 1. Một số khái niệm: (Thuật ngữ đợc luật pháp hoá theo TCVN: 3153-79- 685/ TC- QĐ ngày 27/ 12/ 1979) a. Tai nạn lao động: Tai nạn xảy ra gây tác hại đến cơ thể ngời lao động do tác động của các yếu tố nguy hiểm và có hại trong lao động sản xuất. b.Chấn thơng: Chấn thơng xảy ra đối với ngời lao động trong sản xuất do không tuân theo các yêu cầu về ATLĐ. c. Bệnh nghề nghiệp: Bệnh phát sinh do tác động một cách từ từ của các yếu tố và điều kiện lao động độc hại tạo ra trong sản xuất đối với ngời lao động. d. An toàn lao động: Tình trạng lao động không gây nguy hiểm trong sản xuất. e. Kỹ thuật an toàn: Hệ thống các biện pháp và phơng tiện về tổ chức và kỹ thut nhằm phòng ngừa các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đối với ngời lao động. g. Vệ sinh lao động: Hệ thống các biện pháp và phơng tiện về tổ chức và kỹ thuật, vệ sinh nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại trong sản xuất đối với ngời lao động. h. Bảo hộ lao động: Hệ thống các văn bản về luật pháp và các biện pháp tơng ứng về tổ chức, kinh tế, xã hội, kỹ thuật và vệ sinh, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ và khả năng lao động cho ngời công nhân trong quá trình lao động sản xuất. 7 i. Điều kiện lao động: Là một tập hợp tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ chức kỹ thuật, tự nhiên, thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tợng lao động, môi trờng lao động, con ngời lao động và sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con ngời trong quá trình lao động sản xuất. Đánh giá phân tích điều kiện lao động phải tiến hành đánh giá, phân tích đồng thời trong mối quan hệ, tác động qua lại của tất cả các yếu tố nói trên. 2. Phân tích điều kiện lao động: a. Điều kiện lao động nói chung: Từ định nghĩa (1.8) có thể thấy điều kiện lao động đợc đánh giá bởi một mặt là quá trình lao động, mặt khác là tình trạng vệ sinh của môi trờng, trong đó quá trình lao động đợc thực hiện: - Quá trình lao động: Là tập hợp một số động tác nhằm tạo ra một sản phẩm nào đó. Khi thực hiện các động tác mà cơ thể con ngời có những căng thẳng nhất định về mặt thần kinh, cơ bắp, thể lực . Sự căng thẳng này tuỳ thuộc vào tính chất của công việc, mức độ di chuyển, t thế làm việc, mức độ tập chung và các công cụ hỗ trợ ( Dụng cụ cầm tay, máy móc mà ngời lao động điều khiển ) - Tình trạng vệ sinh môi trờng: Các hoạt động của ngời lao động đặt trong một môi trờng mà trong đó có các yếu tố: + Vi khí hậu: ( Nhiệt độ, gió, độ ẩm, bức xạ nhiệt .) + Nồng độ bụi độc hại: ( Bụi và chất độc từ vật liệu và sản phẩm .) + Tiếng ồn và rung động: ( Tiếng ồn của máy móc hoặc sự va đập giữa các máy móc, thiết bị và vật liệu, sản phẩm, .) + Tình trạng chiếu sáng: ( ánh sáng do thiết kế nhà xởng, do thiết kế chiếu sáng nhân tạo .) Các yếu tố trên có thể xảy ra đồng thời hoặc dới dạng tổ hợp, trong những điều kiện nhất định sẽ ảnh hởng xấu đến ngời lao động có thể dẫn đến TNLĐ, BNN, hoặc làm giảm năng suất lao động. VD: - Tiếng ồn có thể là nguyên nhân dẫn đến TNLĐ. - Bụi dẫn đến bậnh nghề nghiệp, nhiễm bụi phổi. - Chiếu sáng không tốt làm ảnh hởng đến mắt, gây ảnh hởng đến năng suất lao động . b. Điều kiện lao động của công nhân ngành xây dựng: Căn cứ điều kiện lao đông nói chung thấy rằng công nhân xây dựng có nhiều đặc thù sau: 8 - Có nhiều công việc nặng nhọc nhng cha đợc cơ giới hoá, hoặc cơ giới hoá ở mức độ thấp ( bốc xếp vật t, vật liệu vào nơi tập kết trên công trờng .) - Di chuyển trên địa hình phức tạp ( khi trên cao, khi dới đờng hầm .) t thế làm của nhiều công việc là gò bó .) - Các công việc chủ yếu làm ở ngoài trời, phụ thuộc vào thời tiết ( mùa hè, mùa đông, nắng, ma, gió rét, .) - Có nhiều công việc độc hại ( bụi- có thành phần silic chủ yếu trong phần lớn các vật liệu xây dựng) - Công nhân xây dựng Việt Nam cha đợc đào tạo một cách bài bản, có hệ thống ( hiểu biết về công nghệ, về an toàn lao động thấp .) 3. Các nguyên nhân gây tai nạn lao động: a. Tai nạn lao động nói chung: Cho đến nay cha có phơng pháp phân loại nguyên nhân tai nạn lao động cho các ngành nghề, lĩnh vực sản xuất. Tuy nhiên ngời ta có thể phân thành các nhóm: - Nguyên nhân kỹ thuật: có thể chia nh sau: + Dụng cụ, phơng tiện, thiết bị máy móc không hoàn chỉnh ( h hỏng, thiếu thiết bị phòng ngừa .) + Vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn ( trình tự tháo dỡ không đúng, sử dụng phơng tiện chở vâtk liệu để chở ngời .) + Thao tác làm việc không đúng, vi phạm nguyên tắc an toàn (hãm phanh đột ngột khi nâng hạ cẩu, lấy tay làm cữ khi ca và cắt .) - Nguyên nhân tổ chức: + Bố trí mặt bằng không gian sản xuất không lý ( chật hẹp, máy móc không đủ khoảng cách để thao tác .) + Tuyển dụng, sử dụng công nhân không đúng yêu cầu ( ngời có bệnh tim làm việc trên cao, không đợc đào tạo lái xe mà vẫn đợc bố trí lai xe, thiếu huấn luyện an toàn lao động, .) + Thiếu kiểm tra, giám sát thờng xuyên, để phát hiện và sử lý kịp thời những vi phạm về an toàn lao động. + Thực hiện không nghiêm chỉnh chế độ BHLĐ ( giờ nghỉ ngơi, phơng tiện bảo vệ cá nhân, chế độ lao động nữ .) - Nguyên nhân vệ sinh lao động: + Khí hậu, vi khi shậu không tiện nghi, phòng không thông thoáng. + Các yếu tố độc hại vợt quá tiêu chuẩn ( bui, ồn, rung động, ) + áp suất cao hoặc thấp hơn bình thờng. + Không phù hợp tiêu chuẩn ( t thế gò bó, công việc đơn điệu, buồn tẻ hoặc nhịp độ lao động quá khẩn chơng, dụng cụ máy móc không phù hợp, .) + Thiếu hoặc chất lợng của phơng tiện bảo vệ cá nhân kém. 9 + Không đảm bảo yêu cầu về vệ sinh cá nhân (không có nớc uống, không có chỗ tắm rửa, .) - Nguyên nhân do chủ quan (do bản thân): + Tuổi tác, sức khoẻ, giới tính,tâm lý không phù hợp. + Trạng thái thần kinh bất ổn. + Vi phạm kỷ luật lao động ( nô đùa, uống rợu trong giờ làm việc, không chịu sử dụng phơng tiện bao hộ lao động cá nhân .) b. Tai nạn trong xây dựng cơ bản: Trong xây dựng cơ bản có thể nhìn nhận về các nguyên nhân từ các yếu tố sau: - Thiết kế công trình ( sơ đồ kết cấu, tổ hợp tải trọng, lựa chọn vật liệu, .) - Thiết kế biện pháp thi công ( thiết kế ván vuông, biện pháp đào đất .) - Tổ chức thi công ( mặt bằng thi công chồng chéo, thi công trên cao cùng một phơng đứng không có tấm chắn .) - Kỹ thuật thi công ( nghiệp vụ thấp không đợc học biện pháp an toàn lao động .) 4. Phơng pháp phân tích nguyên nhân tai nạn lao động: a. Phơng pháp thống kê: *Nội dung của phơng pháp: Dựa vào số liệu ghi tai nạn lao động và các biên bản tai nạn lao động, tiến hành phân nhóm các tai nạn theo những quy ớc nhất định ( nghề nghiệp, tuổi đời, tuổi nghề, giới tính, đặc ính chấn thơng . ) xác định nhóm nào xảy ra tai nạn nhiều nhất. Trên cơ sở đó có kế hoạch tập chung chỉ đạo, nghiên cứu biện pháp thích hợp để phòng ngừa. * Điều kiện để thực hiện phơng pháp này: là phải có đầy đủ các dữ liệu thống kê về ATLĐ. b. Phơng pháp địa hình: * Nội dung phơng pháp: Xem xét loại địa hình nơi thờng xảy ra tai nạn, trên cơ sở nơi đó đánh dấu ( vẽ, chụp ảnh, .) một cách chính xác, kịp thời, để phân tích nguyên nhân tai nạn và đa ra dấu hiệu cảnh báo có tính trực quan nhằm ngăn ngừa tái diễn. * Điều kiện của phơng pháp: Phải đánh dấu ngay, đầy đủ và có hệ thống các trờng hợp tai nạn. c. Phơng pháp chuyên khảo: * Nội dung: gồm khảo sát toàn bộ tình hình sản xuất: Công nghệ, máy móc thiết bị, sản phẩm, nguyên vật liệu, trình độ nghiệp vụ và sự biến động về số lợng công nhân, tiến độ, mặt bằng sản xuất, . Phân tích, đánh giá ( để chỉ ra thời gian và địa điểm có thể xảy ra tai nạn nhiều nhất). 10 [...]... 2: Vệ sinh lao động I: Những vấn đề chung về vệ sinh lao động 1 Khái niệm chung: 11 a Khái niệm: Vệ sinh lao động là môn khoa học nghiên cứu ảnh hởng của những yếu tố có hại trong lao động sản xuất đối với sức khoẻ ngời lao động, các biện pháp cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp, nhằm nâng cao khả năng lao động cho ngời lao động b Nội dung lao động của vệ sinh lao động: - Nghiên... Công nhân cha đợc huấn luyện về chuyên môn và an toàn lao động, dẫn đến vi phạm các quy định về kỹ thuật, kỷ luật lao động và nội quy an toàn - Thiếu kiểm tra giám sát thờng xuyên để phát hiện ngăn chặn, khắc phục kịp thời các hiện tợng không an toàn khi làm việc trên cao - Thiếu các phơng tiện bảo vệ cá nhân về an toàn lao động nh: giầy chống trợt, dây an toàn - Bố trí dây chuyền làm việc không hợp... kính để ngăn cách cơ quan hô hấp và mắt với tác dụng của các chất độc dạng hơi, khí và lỏng Để phòng nhiễm độc ngoài da bằng cách dùng găng tay, ủng cao su, quần áo bảo hộ lao động ( khi thi công sơn, vôi, tiếp xúc với các dung dịch clo và Axít các loại 23 Chơng 3: Kỹ thuật an toàn lao động I Những quy định chung về an toàn lao động 1 Tiêu chuẩn đối với ngời lao động: Ngời lao động làm việc trên công... tạo ra một không gian làm việc an toàn, bao gồm một mặt bằng thao tác thuận lợi ( mặt bằng bằng phẳng, ổn định, đủ kích thớc để thao tác), có lan can hoặc lới chắn bảo vệ - Nơi nào không sử dụng sàn công tác, hoặc trên đó không có lan can an toàn, thì công nhân phải đeo giây an toàn, phải có chỗ để neo giây chắc chắn Dây an toàn phải chịu đợc tải trọng 300 daN trong khoảng thời gian 5 phút - Phải đảm... chứng nhận của cơ quan ytế ) để đảm bảo thực hiện làm việc trên cao - Ngời làm việc trên cao phải đợc học tập và kiểm tra đạt yêu cầu về an toàn - Phải đợc trang bị đầy đủ các phơng tiện phòng hộ cá nhân ( Dây an toàn, giày chống trợt, quần áo, mũ ) cho những ngời làm việc trên cao - Công nhân làm việc phải tuyệt đối chấp hành kỷ luật và nội quy an toàn lao động: Phải đeo dây an toàn tại nơi làm việc... - Giám định sức khoẻ và khả năng lao động cho công nhân - Đôn đốc kiểm tra thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn lao động trong sản xuất 2 Bệnh nghề nghiệp Nguyên nhân và tác hại của chúng đến sức khoẻ con ngời : a Bệnh nghề nghiệp: là bệnh do phát sinh do tác động một cách từ từ của các yếu tố và điều kiện lao động độc hại tạo ra trong sản xuất đối với ngời lao động b Các bệnh nghề nghiệp nguyên... khoẻ con ngời và để bố trí hợp lý công việc cho công nhân - Ngoài ra còn phải tiến hành giám định khả năng lao động và hớng dẫn tập luyện, hồi phục lại khả năng lao động cho một số công nhân mắc TNLĐ, BNN và các bệnh mãn tính khác đã đợc điều trị 14 - Thờng xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn lao động và cung cấp đầy đủ thức ăn, nớc uống đảm bảo chất lợng cho công nhân làm việc trong môi trờng độc hại II:... làm việc không gian, bất biến hình trong quá trình lắp và sử dụng - Sàn thao tác phải vững chắc, không trơn trợt, khe hở ở các ván sàn không lớn hơn 10mm, nếu là ván gỗ phải dày 3cm trở lên, không mục mọt - Sàn thao tác cao từ 1,5 m trở lên so với sàn hoặc nền, phải có lan can an toàn, có chiều cao tối thiểu là 1m và phải có ít nhất là 2 thanh ngang để đề phòng ngời ngã cao - Phải có thang lên xuống giữa... máy khoan ) Về cơ bản, khi máy có công suất càng lớn, thì độ rung càng lớn, máy cũ mà độ dơ mòn lớn thì độ rung động và ồn càng nhiều - Có nhiều máy móc trong xây dựng đợc thiết kế để tạo ra các rung động có ích ( hiệu dụng) nh các máy đầm, máy khoan đá và bê tông, máy đóng cọc dạng rung động 2 Tác hại của rung động đối với cơ thể con ngời: - Theo đờng truyền dẫn vào cơ thể qua chân và tay, rung động. .. cách an toàn nh sau: Điện áp ( KV) 6-15 15- 35 35- 110 110- 300 Khoảng cách 2 3 4 6 ( m) * Cấp cứu tai nạn điện: - Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện bằng cách ngắn cầu dao, rút phích cắm, rút cầu trì, bật attômát, dùng vật không dẫn điện để tách nạn nhân ( chú ý: cách điện tốt cho ngời cấp cứu) - Sau khi tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, cần kiểm tra tim mạch,cơ quan hô hấp, nếu cơ quan . tác động một cách từ từ của các yếu tố và điều kiện lao động độc hại tạo ra trong sản xuất đối với ngời lao động. d. An toàn lao động: Tình trạng lao động. công cụ lao động, đối tợng lao động, môi trờng lao động, con ngời lao động và sự tác động qua lại giữa chúng, tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của

Ngày đăng: 10/11/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gia cố đáy mái dốc bằng cọc, bố trí theo hình bàn cờ. - Bài giảng An Toàn LAo Động
ia cố đáy mái dốc bằng cọc, bố trí theo hình bàn cờ (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w