Kỹ thuật an toàn điện trong xây dựng

Một phần của tài liệu Bài giảng An Toàn LAo Động (Trang 26 - 29)

- Tiếp xúc, va chạm vào các bộ phận mang điện ( bộ phận dẫn điện bị hở, đờng dây bị hở, các thiết bị điện bị hỏng chất cách điện, điện áp vợt quá giới hạn cho phép, đóng điện bất ngờ do không có biển báo, biển cấm...).

- Tiếp xúc với các bộ phận kim loại, lúc bình thờng không có điện, nhng do bị hở, dò mát hoặc chất cách điện bị hỏng nên có điện.

- Do bị điện áp bớc ( đi vào vùng có dòng điện rò ra đất...). - Do bị phóng điện hồ quang.

- Do khi sửa chữa không cắt điện hoặc không sử dụng các dụng cụ phòng hộ cá nhân.

- Do không nắm vững về những nguyên tắc cấp cứu tai nạn điện. - Do vi phạm nội quy an toàn khi sử dụng điện.

2 Các biện pháp phòng ngừa tai nạn điện:

a- Biện pháp về tổ chức:

- Yêu cầu nhân viên phục vụ điện phải hiểu biết về kỹ thuật điện, hiểu rõ về thiết bị điện, sơ đồ và các bộ phận trên cơ thể ngời có thể bị nguy hiểm, biết ứng dụng quy phạm an toàn, biết cấp cứu tai nạn điện. Ngời làm việc chuyên môn về điện phải đợc đào tạo có tay nghề phù hợp với công việc.

- Khi sử dụng các thiết bị, đờng dây trên công trờng, cần phải cắt điện, phải khoá hộp cầu dao điện và ghi rõ có ngời làm việc trên hệ thống điện từ giờ... đến giờ... - Khi sửa chữa điện, các phần mang điện, phải có phiếu giao nhiệm vụ gồm 2 bản ( ngời phụ trách cầu giao 1 bản, ngời sửa chữa 1 bản).

- Khi sửa chữa hoặc làm việc với thiết bị đang có điện phải có ít nhất 2 ngời, 1 ngời theo dõi giúp đỡ không kiêm nghiệm việc khác và một ngời tiến hành công việc. Sửa chữa thiết bị đờng dây vẫn mang điện, cần phải có đủ các dụng cụ phòng hộ và thiết bị an toàn ( giá cách điện, ủng, găng tay, kìm cách điện...)

b. Biện pháp về kỹ thuật:

* Đề phòng tiếp xúc, va chạm vào các bộ phận mang điện:

- Các thiết bị đờng dây phải đảm bảo dòng điện rò không lớn hơn 10mA, tức điện trở cách điện tối thiểu >1000 Ω/ V.

- Định kỳ kiểm tra chất cách điện ít nhất 1 lần/ năm, nếu trong môi trờng có hơi, khí xâm thực thì phải 2 lần/ năm.

- Phải bao che ngăn cách bộ phận mang điện ( cầu giao, cầu chì, mô tơ,...), các dây trần phải ở độ cao tối thiểu 3,5m, khi có phơng tiện qua lại, tối thiểu là 6m. Nên sử dụng các loại dụng cụ cầm tay có điện áp an toàn 12V, 36V, 70V trong điều kiện môi trờng sản xuất nguy hiểm.

* Bố trí thiết bị cắt điện bảo vệ, để cắt đợc nhanh chóng khi xuất hiện điện áp vợt quá giới hạn quy định.

Khi làm việc hoặc đi lại gần đờng dây điện trần cần phải tuân theo khoảng cách an toàn nh sau:

Điện áp ( KV) 6-15 15- 35 35- 110 110- 300 Khoảng cách

( m) 2 3 4 6 * Cấp cứu tai nạn điện:

- Nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện bằng cách ngắn cầu dao, rút phích cắm, rút cầu trì, bật attômát, dùng vật không dẫn điện để tách nạn nhân ( chú ý: cách điện tốt cho ngời cấp cứu).

- Sau khi tách nạn nhân ra khỏi vật mang điện, cần kiểm tra tim mạch,cơ quan hô hấp, nếu cơ quan hô hấp bị tê liệt, cần phục hồi bằng phơng pháp hô hấp nhân tạo, hà hơi thổi ngạt, xoa bóp tim ngoài lồng ngực. Đồng thời gọi điện cho y tế 115.

- Khi cơ quan hô hấp phục hồi đa nạn nhân đến cơ sở y tế, trên đờng đi cũng phải có ngời theo dõi giúp đỡ để duy trì hô hấp.

c. Đề phòng tĩnh điện:

* Hiện tợng và hiệu quả:

- Tĩnh điện có thể xảy ra khi cọ sát giữa các vật không dẫn hoặc giữa các vật có dẫn và không dẫn điện với nhau.

- Sản xuất có thể gây tĩnh điện:

. Chuyên chở, đong rót chất lỏng, khí không dẫn điện. . Nghiền nhỏ các vật rắn.

. Cọ sát giữa các đai truyền lên trục quay.

- Đôi khi tĩnh điện có thể xảy ra trên cơ thể ngời.

+ Hậu quả: Tĩnh điện phóng tia lửa điện, tìm tới các môi trờng sản xuất có các chất bụi, khí dễ tạo tới không khí hỗn hợp nổ cháy nguy hiểm, có thể tạo ra các vụ cháy, nổ nguy hiểm.

* Các biện pháp đề phòng:

- Nối đất, tiếp đất cho các bể chứa, ống dẫn, téc chở dung môi không dẫn điện. - Trung hoà điện tính.

- Tăng độ ẩm không khí trong các phòng có tĩnh điện, hoặc làm ẩm các vật gây tĩnh điện.

- Với dây curoa, phải nối đất cho phần kim loại của máy và bôi dầu dẫn điện cho dây curoa.

- Đối với công nhân, cũng cần tạo sự dẫn điện từ cơ thể xuống nền nhà và không mặc quần áo tơ lụa tự nhiên, đeo đồ trang sức kim loại.

a. Hiện tợng và hậu quả của sét:

* Sét là hiện tợng phóng điện giữa các đám mây tích điện trái dấu, khi cờng độ điện trờng đạt đến cờng độ phóng điện trong không khí.

- Khi bắt đầu phóng điện, điện thế giữa các đám mây đạt đến trị số hàng vạn, hàng triệu vôn. Cờng độ dòng điện có thể đạt đến hàng chục ngàn ampe ( có thể đến 600 KV).

* Năng lợng của sét phát ra khi phóng điện có thể phá hoại công trình, thiết bị, nhà cửa, gây ra các đám cháy, làm chết ngời, chết súc vật...

- ở nớc ta, thời gian dông, ma trung bình từ 44- 61 ngày/ năm, mật độ sét trung bình là 3,3- 6,47 lần/ km2 /.năm, do đó việc chống sét cho công trình là rất cần thiết.

b. Bảo vệ chống sét:

Nội dung bảo vệ chống sét gồm:

- Bảo vệ sét đánh trực tiếp ( sét đánh thẳng).

- Bảo vệ chống sét cảm ứng ( tĩnh điện và cảm ứng điện từ). - Bảo vệ chống sét lan truyền.

Chống sét đánh thẳng là cơ bản đối với công trình xây dựng. Các bộ phận gồm: - Kim thu hồi ( phần thu sét): làm bằng kim loại ( thép), đầu kim vuốt nhọn, có

mạ dẫn điện, tiết diện S lớn hơn hoặc bằng 100mm2.

- Dây dẫn sét xuống thiết bị nối đất: làm bằng thép thanh hoặc dây có tiết diện nhỏ hơn hoặc bằng 100mm2, nối hàn với phần thu sét và cọc nối đất.

- Thiết bị nối đất: Có thể là thép tròn, thép ống hoặc thép góc. Điện trở chung nối đất lấy không quá 4 ôm (Ω).

- Vùng bảo vệ cột thu lôi: Mỗi cột thu lôi sẽ tạo ra xung quang nó một vùng bảo vệ, vùng bảo vệ của một cột thu lôi là một hình nón.

- Vùng bảo vệ của 2 cột thu lôi: Để bảo vệ những công trình có mặt bằng lớn, hoặc cụm công trình, có thể làm nhiều cột thu lôi với độ cao không lớn, thay cho một cột có độ cao quá lớn.

Một phần của tài liệu Bài giảng An Toàn LAo Động (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w