1. Những nguyên nhân gây tai nạn:
Có nhiều nguyên nhân gây tại nạn từ thiết kế, chế tạo đến lắp đặt, bảo quản, sử dụng. Trong phạm vi bài này, chỉ đề cập đến nguyên nhân do lắp đặt, bảo quản và sử dụng. Gồm các nguyên nhân sau:
a. Tình trạng máy sử dụng không tốt:
* Máy không hoàn chỉnh:
- Thiếu các thiết bị an toàn, hoặc có nhng đã bị h hỏng ( thiếu thiết bị khống chế tải, khống chế cao nâng móc, khống chế góc quay cần trục, van an toàn của thiết bị áp lực, rơle của thiết bị điện...)
- Thiếu hoặc sự làm việc không chính xác của thiết bị chỉ báo nhiệt độ, áp lực, điện thế...
- Thiếu thiết bị tín hiệu âm thanh, ánh sáng... * Máy đã h hỏng:
- Máy quá cũ, các chi tiết bị dơ mòn, long tuột.
- Máy bị h hỏng cục bộ: ( đứt xích, tuột đai chuyền...) - Hệ thống phanh hãm bị dơ mòn.
- Máy móc đã hết niên hạn sử dụng.
b. Máy bị mất ổn định:
- Máy đặt trên nền đất bị lún sụt, nghiêng, dốc...
- Làm việc vợt quá tải cho phép: ( nâng chuyển vật nặng quá giới hạn). - Máy làm việc không tuân theo tốc độ quy định ( di chuyển, nâng hạ...) - Do tác dụng ngoại lực quá lớn, công trình bị đổ đột ngột, đứt cáp.. - Do bão, gió lốc lớn.
c. Thiếu các thiết bị che chắn, rào ngăn vùng nguy hiểm:
Vùng nguy hiểm của máy móc là khoảng không gian, trong đó các yếu tố tác dụng thờng xuyên, hay xuất hiện nhất thời là mối nguy hiểm cho sức khoẻ và tính mạng con ngời nh:
- Máy quay cán và quần áo.
- Các dụng cụ gia công văng vào ngời. - Bụi hơi, khí độc từ máy nhả ra.
- Các bộ phận dẫn nhiệt bị hở.
d. Do sự cố tai nạn điện:
- Dòng điện dò ra vỏ máy.
e. Thiếu ánh sáng trong phạm vi làm việc:
- ánh sáng không đủ trong quá trình làm việc, làm cho ngời công nhân phải nhìn căng thẳng, gây mỏi mệt.
- Chất lợng ánh sáng không đảm bảo: quá sáng, lóa, ngợc ánh sáng...
g. Do ngời vận hành:
- Không đủ chuyên môn và tay nghề làm việc. - Vi phạm điều lệ, nội quy, quy phạm ATLĐ. - Thiếu sức khoẻ, trạng thái tâm lý không tốt. - Thiếu các trang thiết bị phòng hộ cá nhân.
h. Thiếu sót trong quản lý máy móc thiết bị:
- Máy móc thiếu lai lịch, thiếu tài liệu hớng dẫn.
- Thiếu đăng kiểm, bảo dỡng, không tuân theo các chế độ trung tu, đại tu định kỳ.
- Phân giao trách nhiệm không rõ ràng.
2. Các biện pháp đề phòng:
a. Yêu cầu chung:
- Sửa chữa, trung đại tu máy móc thiết bị đúng niên hạn. - Thớng xuyên kiểm tra máy móc thiết bị trớc khi làm việc
- Thực hiện chạy rà thử tải sau mỗi lần trung đại tu hoặc lắp đặt.
- Trang bị đầy đủ các thiết bị phụ trợ cho thiết bị máy móc ( phanh hãm, còi, đèn...) khi có nguy hiểm.
- Trớc khi vào sử dụng thiết bị máy móc, công nhân phải đợc tập huấn làm quen và phải có đủ trình độ, đúng nghiệp vụ và sức khoẻ tâm lý tốt.
- Các tín hiệu điều khiển phải rõ ràng ( tín hiệu nâng hạ, tiến lùi vật cẩu...).
- Phải có bộ phận nối đất, tiếp đất cho các thiết bị máy móc có sử dụng dòng điện.
- phải có các bộ phận bao che rào chắn những vùng nguy hiểm của máy móc thiết bị.
- Phải trang bị đầy đủ và hợp lý trang thiết bị phòng hộ cá nhân cho công nhân. b. Yêu cầu đối với một số thiết bị máy móc xây dựng thờng dùng:
- Phải đảm bảo cho máy móc thiết bị làm việc không bị quá tải trong quá trình thi công.
- Phải đảm bảo nền đất ổn định, bằng phẳng, không bị lún sụt, độ dốc không vợt quá giới hạn cho phép.
- Thiết bị treo buộc( móc cẩu, cáp treo) phải đợc kiểm tra ( độ dơ mòn của móc, số sợi dứt của dây cáp...).
- Phải khống chế đảm bảo về tốc độ làm việc của thiết bị máy móc trên công tr- ờng
- Hệ thống phanh hãm của thiết bị máy móc phải đảm bảo an toàn trong quá trình làm việc.
Kiểm tra hết chơng ( 2 tiết)
Chơng 4: kỹ thuật an toàn phòng cháy, chữa cháy chữa cháy